1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

liên hệ giữa thực trạng vốn vay oda tại việt nam và các mục tiêu phát triển bền vững của liên hợp quốc giai đoạn 2011 2020

40 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Liên Hệ Giữa Thực Trạng Vốn Vay ODA Tại Việt Nam Và Các Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững Của Liên Hợp Quốc Giai Đoạn 2011-2020
Tác giả Trần Hà Ngọc Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi, ThS. Vũ Thiện Bỏch
Trường học Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Quản Lý Nợ Nước Ngoài
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 5,37 MB

Nội dung

DANH MỤC VIỆT TAT Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt 1 ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á 2 DAC Development Assistance Committe Ủy ban Viện trợ Phát tri

Trang 1

Lop hoc phan: INE3025 1

LIEN HE GIUA THUC TRANG VON VAY ODA TAI VIET NAM

VA CAC MUC TIEU PHAT TRIEN BEN VUNG CUA LIEN HOP

QUOC GIAI DOAN 2011-2020

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

20050936 QH-2020-E KTQT CLC 6

Hà Nội 7/2023

Trang 2

1.1 Cơ sở lý luận về DA - 55-1 21 211121111111211111 11111111 1111111121111 rau 7

1.1.1 Khái niệm ODA 22 2222222212221271121122112222010222212 12210121 reg 7

II m8» on ĂÃã ha 8

1.2 Cơ sở lý luận về mục tiêu Phát triển Bên vững 5 se E2 re 10

1.2.1 Khái niệm về mục tiêu Phát triển Bền vững 5-2 22c szcze2 10

1.2.2 17 mục tiêu Phát trién Bén ving cccceceeceseesesesesecsscseseseeesseeees 10

1.2.3 Cách Việt Nam ứng dụng SÏGs L2 222 1222122211251 122122 se 11

1.2.4 Lién hé gitta ODA va SDGS8.0 ccc ccc ceccecssesseessessreseesssessessnseessensesees 12

CHUONG 2: THUC TRANG THU HUT VON VAY ODA VAO VIET NAM

2.1 Quy mô thu hút vốn ODA 55-2 22121221211 1121111111111111111111 1E crrreg 13

2.2 Chính sách thu hút ODA của Việt Nam TQ HS HH S S111 1111551155115 15 xxx se 18

CHUONG 3: LIEN HE GIU'A THUC TRANG THU HUT ODA VỚI VIỆC

THUC HIEN CAC MUC TIEU PHAT TRIEN BEN VUNG CUA VIET

3.1 Định hướng của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền

Mi T619 c0 19

3.2 Vai trò của nguồn vốn ODA trong việc thực hiện các SDGs tại Việt Nam 22

3 3 Liên hệ giữa thực trạng thu hút ODA và việc thực hiện các mục tiêu SDGs 23

KÉT LUẬN - S5 1222121212121 1 1 ng tt tru 33

TAL LIEU THAM KHẢO 5s S1 S2122121111121 2112711 17112122111 1E eg 35

Trang 3

DANH MỤC VIỆT TAT

Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt

1 ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á

2 DAC Development Assistance Committe Ủy ban Viện trợ Phát triển

3 ODA Official Development AssIstanee Viện trợ phát triển chính thức

4 OECD Organisation for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển

Co-operation and Development Kinh tê

5 SDGs Sustainable Development Goals Mục tiêu Phát triển bền vững

6 UNDP United Nations Development Chương trình Phát triển của Liên

Programme hợp quốc

7 UNESCO United Nations Educational, Scientific Té chitc Gido duc, Khoa hoc và

and Cultural Organization Văn hóa của Liên hợp quốc

8 UNICEF United Nations Children's Fund Quy Nhi đồng của Liên hợp

quôc

9 USD United States Dollar Đô la Mỹ

Trang 4

DANH MỤC HÌNH

1 Hình I.L 17 Mục tiêu phát triển bền vững

2 Hình2.1 Vốn ODA cam kết giai đoạn 2011 -2019

Vốn ODA cam kết theo nguồn vốn giai đoạn 201 1 -2019 (Đơn vị:

6 Hình2.5 Các lĩnh vực tài trợ của vốn ODA, giai đoạn 2011-2015

7 Hình26 Các lĩnh vực tài trợ của vốn ODA, giai đoạn 2016-2020

8 Hình3.1 Luồng ODA vào các nước ASEAN năm 2015

9 Hinh3.2 Vốn ODA cho giáo dục tại Việt Nam, 2010-2019 (Đơn vị: Triệu

USD) Vốn ODA cho hệ thống cung cấp nước và vệ sinh tại Việt Nam, 2010-

2019 (Đơn vị: Triệu USD)

10 Hinh 3.3

11 Hình 3.4 Chi cho nước sạch và VS theo nguồn tài trợ (2016 - 2018)

Vốn ODA cho giao thông vận tải của Việt Nam (2010-2019) (Đơn vi:

Triệu USD)

12 Hinh3.5

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

1 Bảng II Một kế hoạch chiến lược - Khu vực tập trung cho Phát triển bền

vững của Việt Nam

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết

ODA là nguồn vốn nước ngoài quan trọng ở Việt Nam Kê từ khi xuất hiện vào năm 1993 đến nay, ODA là nguồn động lực to lớn giúp Việt Nam vượt qua

thời kỳ khó khăn phát triển kinh tế, cải thiện cơ sở vật chất và xoá đói giảm

nghèo Bên cạnh đầu tư cho phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật một

lượng lớnvốn ODA đã được sử dụng đề đầu tư cho việc phát triển ngành giáo dục,

y tế, hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp ODA giúp cho việc tiếp thu những

thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực Thông qua

các dự án ODA các nhà tài trợ có những hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao

trình độ khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực như: cung cấp các tài

liệu kỹ thuật, tổ chức các buổi hội thảo với sự tham gia của những chuyên gia

nước ngoài, cử các cán bộ Việt Nam đi học ở nước ngoài, Ngoài ra, ODA giúp

cho việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế Các dự án ODA mà các nhà tài trợ dành cho

Việt Nam thường ưu tiên vào phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, phát triển

nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cân đối giữa các ngành,

các vùng khác nhau trong cả nước

Với những mục tiêu thực tiễn, hướng đến phát triển kinh tế và xã hội như vậy, ODA là nguồn tài chính quan trọng trong quá trình thực hiện các Mục tiêu

phát triền bền vững (SDG) do Liên Hợp Quốc đề ra Đối với Việt Nam, là một

quốc gia đang phát triển và phụ thuộc khá nhiều vào ODA trong cuộc xây dựng và

đổi mới đất nước, ODA lại cảng quan trọng hơn, tạo điều kiện thuận lợi để Việt

Nam thực hiện các SDGs

Tuy nhiên, từ khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình vào nắm

2010, ODA thu hút vào Việt Nam đã có dấu hiệu giảm sút, đặt ra thách thức cho

các cơ quan chính phủ trong việc duy trì sức hút đối với các đối tác đồng thời

quản lý và sử dụng lượng vốn vay đang có dấu hiệu suy giảm một cách hiệu quả

Điều này đồng nghĩa với việc phù thuộc quá nhiều vào ODA đã không còn hiệu

quả, đặt ra

Trang 7

thách thức cho các nhà quản lý về việc đa dạng hoá các nguồn vốn trong thời kỳ

“tốt nghiệp ODA” để có thể tiếp tục phát triển bền vững đất nước

Dựa vào bối cảnh trên, tác giả lựa chọn dé tai “Lién hé giữa thực trạng vốn vay QDA tại Việt Nam và các mục tiêu phát triển bên vững của liên hợp quốc giai

đoạn 2011- 2020” đề có thấy được vai trò của nguồn vốn vay ODA đối với việc

thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, từ đó đưa ra một số kiến nghị cho Việt

Nam trong việc quản lý nguồn vốn ODA hiéu qua dé tiếp tục phát triển bền vững

đất nước trong thời kỳ “tốt nghiệp ODA” của Việt Nam

2 Tổng quan tài liệu

2.1 Tài liệu trong nước

Nguyễn, M H (2008) Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam Trường Đại Học

Kinh Tế Quốc Dân Truy cập từ https://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/8155 Bài viết

đã nêu lên vai trò của nguồn vốn ODA đổi với phát triển bền vững cùng với những

thực trạng thu hút và sử dụng ODA theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam

Từ đó nêu lên định hướng và giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng ODA theo

hướng phát triển bền vững ở Việt Nam

P Trần (2019) Phân tích tác động của ODA vào mục tiêu phát triển bền ving ở Việ Nam Kinh té và phát tiến Truy cập từ

https://journal ctu.edu vn/kinhtevaphattrien/article/view/453 Nghién ctru nay tap

trung vào việc phân tích tác động của ODA đối với mục tiêu phát triển bền vững tại

Việt Nam Nó cung cấp một cái nhìn tông quan về việc sử dụng ODA đề đạt được

các mục tiêu phát triển bền vững và nhận định về hiệu quả của ODA trong việc thúc

đây phát triển bền vững

H.Nguyễn (2017) ODA và việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

ở Viet Nam Yap chí Khoa học Đại học Huế Truy cập từ

https://jjournals.hueunt.edu.vn/index.php/VNUJHUE/article/view/199 Nghién cứu

này tập trung vào vai trò của ODA trong việc thúc đây thực hiện các mục tiêu phát

triên bền vững tại Việt Nam Nó phân tích các chương trình và dự án ODA đã được

Trang 8

triển khai và đánh giá tác động của chúng đối với các lĩnh vực như giáo dục, y tế,

nông nghiệp vả môi trường

L.Phạm (2016) ODA và phát triển bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh SDGs ?qp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí

Minh Truy cập từ http:/JournaLhcmute.edu.vn1index.php/VJISE/artele/view/27

Nghiên cứu này tập trung vào tầm quan trọng của ODA trong việc đạt được phát

triển bền vững ở Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh SDGs Nó xem xét những

thách thức và cơ hội mà ODA mang lại vả đề xuất các biện pháp nhằm tối ưu hóa

hiệu quả của ODA trong việc thúc đây phát triển bền vững tại Việt Nam

2.2 Tài liệu nước ngoài

lacobufä, G IL, Brandi, C., Dzebo, A., & Elizalde Duron, S D (2022)

Điều chỉnh khí hậu và tài chính phát triển bền vững thông qua lăng kính SDG Vai

trò của viện trợ phát triển trong việc thực hiện Thỏa thuận Paris (Aligning climate

and sustainable development finance through an SDG lens The role of

development assistance in implementing the Paris Agreement) Global

Environmental Change,

74 https://doi.org/10.1016/j.gloenvcha.2022.102509 Bién déi khí hậu và phát

triển có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Do đó, việc sử dụng hiệu quả các nguồn tài

chính sẽ đòi hỏi sự liên kết giữa tài chính khí hậu và các ưu tiên phat trién Bai bao

này đã điều tra mức độ hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) liên quan đến khí hậu

trước và sau khi Hiệp định Paris được thông qua hỗ trợ việc thực hiện các Mục

tiêu Phát triển Bên vững (SDGs) ở mức độ nảo

Mawdsley, E (2018) “Từ hàng tỷ đến hàng nghìn tỷ”: Tài trợ cho SDGs trong mét thé gidi ‘ngoai vién tro’ (‘From billions to trillions’; Financing the

SDGs in a world ‘beyond aid.’) Dialogues in Human Geography SAGE

Publications Ltd https://doi.org/10.1177/2043820618780789 Cac Muc tiéu Phat

trién Bền vững (SDG§) yêu cầu và đang giúp bình thường hóa sự thay đổi căn bản

trong tài chính phát triển Trọng tâm trước đây là huy động đóng góp của các nhà

tài trợ dưới hình thức Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA, hay 'viện trợ nước

ngoài") đang bị vượt qua bởi lời kêu gọi tài chính tư nhân để tài trợ cho SDGs

Vai trò ngày càng tăng

Trang 9

cua ODA trong tam nhìn chuyên từ 'tỷ lên nghìn tý' này là thúc đấy đầu tư từ

doanh nghiệp, vốn mạo hiểm, quỹ đầu tư quốc gia và các nguồn phi nhà nước

khác Trong bài bình luận này, tôi lập luận rằng bất kỳ phân tích nào về SDGs đều

phải chú ý đến các khả năng và rủi ro của chế độ tài chính phát triển mới nỗi mà

chúng đang hỗ trợ hợp pháp

El Khanji, S (2022) Sw quan tâm của các nhà tài trợ đối với các tiêu

ngành Nước và Vé sinh Tap chí Nghiên cứu Phát triển Châu Au „ 34 (2), 611—

654 https://doi.org/10.1057/s41287-021-00367-3 Các nỗ lực quốc tế đã diễn ra

để xóa đói giảm nghèo băng cách áp dụng một số nghĩa vụ trong xã hội quốc tế:

một trong những nghĩa vụ này là cung cấp khả năng tiếp cận an toàn với nước và

vệ sinh Mặc dù viện trợ ngành tăng từ 20% từ năm 1990 đến 1992 (chỉ 4,9%

được phân bổ cho cấp nước và vệ sinh (W&S)) lên 35% từ năm 2002 đến 2004

(chỉ 3,9% được phân bỗ cho W&S), thực tế cho thay viện trợ được phân bỗ đã bị

sai lệch mục tiêu xã hội hơn là mục tiêu cơ sở hạ tầng Trong nghiên cứu này,

tác giả tập trung vào cam kết của các nhà tài trợ đối với W&S, liệu nguồn vốn

ODA của họ cho hai phân ngành này có phù hợp với mục tiêu của SDGs hay

không

Convergence (2018) Tinh hinh tai chinh hén hop 2021 Covergence Blending Global Finance, (July), 1-28 Retrieved from

https://www.oecd.org/water/OECD-GIZ-Background-document-State-of Blended-

Finance-2018.pdf Đạt được các Mục tiêu Phat triển Bền vững (SDGs) sẽ tạo ra

một thế giới bền vững toàn diện: công băng xã hội; an toàn với môi trường: thịnh

vượng về kinh tế; và toàn diện hơn Nhưng l7 mục tiêu và 169 chỉ tiêu đầy tham

vọng này sẽ đòi hỏi một mức độ hợp tác toàn cầu mới Liên Hợp Quốc ước tính

rằng kinh phí hàng năm cần thiết để đạt được SDGs là 3,9 nghìn tỷ USD, nhưng

mức hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và đầu tư quốc tế hiện tại cho SDGs sẽ đề

lại khoảng cách kinh phí hàng năm là 2,5 nghìn tỷ USD Đề giúp thu hẹp khoảng

cách tài trợ, cộng đồng phát triển quốc tế phải khai thác các nguồn vốn bổ sung,

bao gồm cả từ khu vực tư nhân

Trang 10

3, Khoảng trồng nghiên cứu

Các nghiên cứu trên đã đi sâu vào việc phân tích thực trạng và đưa ra các giải pháp cho chính phủ trong việc quản lý nguồn vốn vay ODA hiệu quả, đồng

thời liên hệ nguồn vốn vay ODA với một số SDG cụ thê đề thấy được những

khoảng trong về vốn vay ODA trong việc thực hiện các SDG Tuy nhiên, tại Việt

Nam, không có nhiều nghiên cứu kết hợp phân tích 2 yếu tổ nguồn vốn ODA với

các SDGs, mặc dù có thê thay rõ được mối liên hệ giữa vốn vay ODA và sự phát

triển bền vững của một quốc gia Chính vì vậy, tác giả nghiên cứu “Liên hệ giữa

thực trạng vốn vay ODA tại Việt Nam và các mục tiêu phát triển bền vững của

liên hợp quốc giai đoạn 2011-2020” nhằm lấp đầy khoảng trống này

4 Mục tiêu nghiên cứu

4.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu phân tích mối liên hệ giữa thực trạng thu hút vốn vay ODA va việc thực hiện các SDGs của Việt Nam, từ đó đưa ra khuyến nghị giúp Việt Nam

đa dạng hoá, tránh bị phụ thuộc vào nguồn vốn ODA đang suy giảm trong thời kỳ

tốt nghiệp ODA của Việt Nam

4.2 Mục tiêu cụ thể

- Phân tích thực trạng thu hút von ODA vao Việt Nam trên hai khía cạnh quy

mô và chính sách thu hút

- Nêu lên vai trò của nguồn vốn ODA trong việc thực hiện các mục tiêu phát

triển bền vững của Việt Nam và vai trò của các dự án ODA trong việc thực hiện các

SDGs chu dao cua Viét Nam

- Đưa ra khuyến nghị giúp Việt Nam da đạng hoá, tránh bị phụ thuộc vào

nguồn vốn ODA đang suy giảm trong thời kỳ tốt nghiệp ODA của Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thông kê mô tả: Phân tích cơ sở dữ liệu thứ cấp về nguồn vốn

ODA của Việt Nam, được trích xuất chủ yếu từ cơ sở đữ liệu của OECD

Trang 11

- Phương pháp kế thừa: kế thừa những quan điểm từ những bài báo, báo cáo,

nghiên cứu trước đây về việc quản lý sử đụng vốn vay ODA và thực hiện SDGs

6 Câu hỏi nghiên cứu:

- Tinh hinh thu hut ODA vao Việt Nam đang diễn biến như thế nào?

- ODA có vai trò như thế nào trong việc thực hiện các SDGs của Việt Nam?

- Việt Nam cần làm gi đề tiếp tục duy trì nguồn vốn để thực hiện các SDGs

trong bối cảnh Việt Nam “tốt nghiệp ODA”?

7 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Dòng vốn ODA vào Việt Nam và SDGs

- Phạm khi không gian: Việt Nam

- Thời gian: 2011-2020

9 Kết cấu bài nghiên cứu

Chương I: Cơ sở lý luận về ODA và các mục tiêu phát triên bền vũng (SDG)

Chương 2: Thực trạng thu hút vồn vay ODA vào Việt Nam giai đoạn 2011-

2020 Chương 3: Liên hệ giữa thực trạng thu hút ODA với việc thực hiện các

mục tiêu

phát triển bền vững của Việt Nam

Trang 12

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ ODA VÀ CÁC MỤC

TIEU PHAT TRIEN BEN VUNG (SDG)

1.1 Cơ sở lý luận vé ODA

1.1.1 Khái nệm ODA

Theo Ủy ban Viện trợ Phát triển (DAC) của Tổ chức Hợp tác và Phát triển

Kinh tế (OECD): "ODA là nguồn vốn dành cho các nước đang phát triển và các tô

chức đa phương, được các cơ quan chính thức của các chính phủ trung ương và địa

phương hoặc các cơ quan thừa hành của chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các

tổ chức phi chính phủ tài trợ Khoản vay này phải thỏa mãn các điều kiện sau: (¡)

Mục đích chính là thúc đây phát triển kinh tế và phúc lợi của các nước đang phát

triển ; (1) Vốn không hoàn lại chiếm ít nhất 25%."

Theo Ngân hàng Thế giới:“ ODA là một bộ phận của Quỹ Hỗ trợ phát triển

trong đó có yếu tố viện trợ không hoàn lại cộng với cho vay ưu đãi vả viện trợ

không hoàn lại phải chiếm ít nhất 25% trong tổng số viện trợ ”

Theo Nghị định Số: 38/2013/NĐ - CP ngày 23 tháng 04 năm 2013 của Chính

phủ về quản lý và sử đụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn

vay ưu đãi của các nhà tài trợ thì ODA được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển

giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà

tài trợ là chính phủ nước ngoài, các tô chức tài trợ song phương và các tổ chức liên

quốc gia hoặc liên chính phủ bao gồm:

- ODA viện trợ không hoàn lại: là hình thức cung cấp ODA không phải hoàn

tra lai cho nha tai tro

- ODA vốn vay: là hình thức cung cấp ODA phải hoàn trả lai cho nha tai tro

với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ, bảo đảm

yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25%

đôi với các khoản vay không ràng buộc

Trang 13

Như vậy, Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là các nguồn tai trợ và hỗ trợ từ

các quốc gia phát triển nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế và xã hội của các quốc gia

đang phát triển Các nguồn tài trợ ODA thường được sử dụng để thực hiện các

chương trình và dự án phát triển, bao gồm xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao giáo

dục, chăm sóc sức khỏe, phát triển nông nghiệp, và hỗ trợ kỹ thuật, đồng thời cũng

có thể bao gồm viện trợ không hoàn lại và viện trợ có điều kiện ODA được coi là

một phần quan trọng trong việc thúc đây sự phát triển toàn điện và bền vững của các

quốc gia đang phat trién

1.1.2 Phân loại

1.1.2.1 Căn cứ vảo tính chất tài trợ

Viện trợ không hoàn lại: là dạng viện trợ mà bên nhận không phải hoàn trả

dưới bất kỳ hình thức nào Viện trợ không hoàn lại thường chiếm 25% trong tổng số

vốn ODA trên thế giới Tùy theo hoàn cảnh của mỗi nước nhận viện trợ mà tỷ lệ

trên cao hay thấp và thường được thực hiện dưới các dạng cơ bản như: hỗ trợ kỹ

thuật, viện trợ nhân đạo

Viện trợ hoàn lại (hay là vay ưu đãi): là khoản vay tín dụng chiếm một tỷ trọng

lớn trong tông số vốn ODA trên thế giới, là nguồn vốn được ưu đãi với mức lãi suất

thấp, thời gian ân hạn và thời hạn trở nợ dài, được bảo đảm sao cho “yếu tổ” không

“hoàn lại” (còn gọi là “thành tổ hỗ trợ”) ít nhất đạt 35% đổi với các khoản vay có

ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc Nhưng nó phải được

hoàn trả lãi và gốc theo hiệp định được ký kết giữa nước cung cấp viện trợ và nước

tiếp nhận viện trợ

ODA hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phần ODA không hoàn lại và

một phần cho vay (có thể ưu đãi và không ưu đãi), nhưng tông yếu tố không hoàn

lại phải từ 25% trở lên

1.1.2.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng

Hỗ trợ cơ bản là các khoản ODA dành cho việc thực hiện nhiệm vụ chính của

các chương trinh, dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và bảo vệ

môi trường Thông thường đây là các khoản vay ưu đãi

Trang 14

Hỗ trợ kỹ thuật là các khoản tài trợ dành cho chuyền giao trí thức, chuyền giao

công nghệ, phát triển năng lực, nghiên cứu đầu tư các chương trình dự án, phát triển

nguồn nhân lực, Thông thường chúng là các khoản viện trợ không hoàn lại

1.1.2.3 Căn cứ vào các điều kiện đề được nhận tài trợ

LIODA không ràng buộc: là khoản tải trợ mà người nhận không phải chịu bất cứ ràng buộc nào

LIODA có ràng buộc: người nhận phải chịu một số ràng buộc nào đó khi nhận

tài trợ

IODA hỗn hợp: có thê một phần có những ràng buộc, một phần không có ràng

buộc

1.1.2.4 Căn cứ vào hình thức thực hiện các khoản tải trợ

CIODA hỗ trợ dự án: ODA sẽ được xác định cho các dự án cụ thể có thể là hỗ

trợ cơ bản, hỗ trợ kỹ thuật, viện trợ không hoàn lại hay cho vay ưu đãi

LIODA hỗ trợ phi dự án: khoản tài trợ không gˆn với các dự án đầu tư cụ thể

LIODA hỗ trợ chương trình: là khoản ODA dành cho một mục đích tong quat

nao đó trong một khoảng thời gian xác định

1.1.2.5 Căn cứ vào chủ thê tài trợ

ODA song phương: là nguồn vốn chuyên trực tiếp giữa hai chính phủ với nhau

nên thủ tục tiền hành cũng cấp và tiếp nhận so với nguồn ODA đa phương đơn giản

hơn và thời gian ký kết viện trợ cũng nhanh hơn Song các nước cung cấp yêu cầu

nội dung của các khoản viện trợ phải rất chỉ tiết và cụ thể, kèm theo là các ràng

buộc về kinh tế hoặc chính trị hoặc cả hai

ODA đa phương: là nguồn viện trợ được chình thành từ sự đóng góp của các

nước giàu và nguồn quỹ này được cung cấp thông qua các tô chức tài chính quốc tế

như WB, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (TMF), ADB, Tô chức Lương thực và Nông nghiệp

của Liên hợp quốc (FAO), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Chương trình phát triển

của Liên hợp quốc (UNDP)

Trang 15

1.2 Cơ sở lý luận về mục tiêu Phát triển Bền vững

1.2.1 Khái niệm về mục tiêu Phát triển Bền vững

Các mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG§), còn được gọi là Các Mục tiêu Toàn

cầu, đã được Liên hợp quốc thông qua vào năm 2015 như một lời kêu gọi hành

động chung để xóa đói giảm nghèo, bảo vệ hành tỉnh và dam bảo răng vào năm

2030 tất cả mọi người đều được hưởng hòa bình và thịnh vượng L7 SDGs có mỗi

quan hệ chặt ché - hành động trong một lĩnh vực sẽ ảnh hưởng đến kết quả ở những

lĩnh vực khác, và sự phát triển đó phải cân bằng tính bền vững về xã hội, kinh tế và

môi truong (UNDP, 2021)

1.2.2 17 mục tiêu Phát triển Bền vững

SDGs bao gồm L7 mục tiêu, được xác định bởi 169 mục tiêu cụ thê và 232 chỉ

tiêu Những mục tiêu này vượt ra tầm phát triển xã hội, bao gồm cả các mục tiêu

đối với biến đôi khí hậu, bất bình đăng kinh tế, đổi mới, tiêu thụ bền vững, hòa

binh, công bằng Mỗi mục tiêu được kết nối với nhau và thành công trong một

mục tiêu thường sẽ giải quyêt các vân đê liên quan đên lĩnh vực khác

ED ie

Ue Te)

| AL Ti Deen

1 et P2421

Hình 1.1 I7 Mục tiêu phát triển bền vững

Nguồn: UN, 2021

Trang 16

1.2.3 Cách Việt Nam ứng dung SDGs

Năm 2017, Chính phủ Việt Nam và Liên hợp quốc đã xây dựng một kế hoạch

chiến lược chung (One Strategic Plan - OSP) nhằm lồng ghép SDG với Chiến lược

phát triển kinh tế xã hội (2011-2020) và Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (2016-

2020) Kế hoạch này tập trung vào bốn lĩnh vực chính, được sử dụng để thông báo

cách thức thực hiện SDG,

Bang 1.1 Một kế hoạch chiến lược — Khu vực tập trung cho Phát triển bền

vững của Việt Nam

Cung cấp dịch vụ và bảo trợ xã hội có

` chất lượng, công bằng bao trùm và toản|

Đâu tư vào con - TT Quà

đê đám bảo sức khoẻ, giáo dục, thoát nghèo và trao

quyền đề họ phát huy đây đủ tiềm năng

Đảm bảo khả a ack ake ais ha

Đáp ứng hiệu quả với biên đối khí hau

với khí hậu và - - - ¬ / tài nguyên thiên nhiên và môi trường

môi trường bền vững

Chuyên sang mô hình tăng trưởng toản

Trang 17

12 Nguồn: Chính phủ Việt Nam, 2017

Trang 18

1.2.4 Liên hệ prữa ODA và SDGs

Trọng tâm Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững của Liên hợp

quốc, tài chính được công nhận là một phương tiện thực hiện thiết yếu được đưa

vào tất cả 17 SDGs chủ đạo và 169 mục tiêu cụ thể tương ứng Trong SDG 17

(“Tăng cường các phương tiện thực hiện và phục hồi quan hệ đối tác toàn cầu vì sự

phát triển bền vững”), hoàn toàn đề cập về các phương tiện thực thi SDG, tài chính

nằm ở đầu đanh sách Đây là lý do tại sao SDG L7 là SDG duy nhất được thảo luận

tại Diễn đàn Chính trị cấp cao của Liên hợp quốc hàng năm

Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) được coi là một trong những phương tiện

thực hiện quan trọng nhất trong việc cung cấp tài chính cho phát triển ODA bao

gồm cả dòng vốn tài chính tạo nợ (tức là vốn vay ưu đãi cho các dự án) và không

tạo nợ (tức là viện trợ không hoàn lại) Tuy nhiên, Kê từ Kế hoạch Phát triển Bền

vững đến năm 2030 có hiệu lực vào ngày I tháng | nam 2016, tình trạng ODA thé

giới cho thấy bức tranh không mấy khả quan cho tương lai của Kê từ Kế hoạch Phát

triên Bên vững đến năm 2030 và các SDGs liên quan

Trong một báo cáo phát hành vào tháng 4 năm 2019, Tô chức Hợp tác và Phát

triển Kinh tế (OECD) đã chỉ ra một số thực tế đáng lo ngại Tổng ODA năm 2018 là

143,2 tỷ USD, chiếm 0,31% GNI, giảm di so voi 147,2 tỷ USD trong năm 2017 Sự

sụt giảm này phản ánh xu hướng giảm đã xảy ra từ năm 2016 trong việc tài trợ chỉ

phí cho những người tị nạn và các quốc gia sau xung đột Các khoản cho vay được

mở rộng cho các nước đang phát triển chiếm 17% tổng ODA song phương trong

năm 2018 Viện trợ nhân đạo giảm 8% theo giá trị thực, xuống còn L5,3 tỷ USD

Những phát hiện này phản ánh một xu hướng đáng lo ngại, rằng các nhà tài trợ

lớn trên thế giới đang không: (¡) điều chỉnh ODA của họ với định hướng ưu tiên của

các nước tiếp nhận; (ii) đáp ứng mục tiêu của Liên hợp quốc là cung cấp 0,7% GNI

hàng năm của họ bằng vốn ODA, trong đó 0,15-0,20% cho các nước kém phát

triển có nhu cầu lớn nhất; và (ii) tài trợ cho các lĩnh vực hành động ưu tiên cụ thể

cần nguồn vốn đáng kế, chắng hạn như cơ sở hạ tầng cho năng lượng, giao thông,

nước và vệ sinh (7e Imternafional Policy Centre for Inclusive Growth, 2020)

13

Trang 19

CHUONG 2: THUC TRANG THU HUT VON VAY ODA

VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020

2.1 Quy mô thu hút vốn ODA

Nhìn chung dòng vốn ODA cam kết vào Việt Nam có xu hướng giảm từ năm

2011 đến năm 2019 Vào năm 2011, lượng vốn ODA cam kết vào Việt Nam là

4126.8I1 triệu USD, đến năm 2019 con số này giảm mạnh khoảng hơn 6 lần còn

617.82 triệu USD vào năm 2019 Tuy nhiên, kề từ năm 2017 mức độ suy giảm của

vốn ODA ký kết trở nên rõ ràng nhất Lý giải cho sự suy giảm vốn vay ODA, Trần

Phương Linh (2019) cho rằng, vào năm 2015, Việt Nam đạt được các mục tiêu

thiên niên kỷ: xoá bỏ tình trạng đói nghèo cùng cực, thiếu đói, phổ cập giáo dục

tiêu học, tăng cường bình đăng giới, tăng cường vị thế của phụ nữ, giảm tỷ lệ tử

vong ở trẻ em, nâng cao sức khoẻ bả mẹ, ngăn chặn HIV/AIDS, sốt rét và các dịch

bệnh khác, đảm bảo bền vững môi trường B“t đầu tháng l năm 2017, Việt Nam đã

chính thức tốt nghiệp ODA theo tiêu chuẩn của Ngân hàng Thế giới

14

Trang 20

Điều đó có nghĩa là Việt Nam không còn nhận được các khoản vay vốn ưu đãi

từ Ngân hàng Thế giới nữa mà phải chịu các khoản vay kém ưu đãi hơn, dẫn đến

vay theo điều kiện thị trường Ngân hàng Phát triển Châu Á cũng xếp Việt Nam váo

nhóm B, nhóm đối tượng vay hỗn hợp chứ không thuộc diện chỉ nhận được các

khoản vay ưu dãi

4000

3167.39 2906.07

Tương tự như vây, tình hình giải ngân của các đối tác cấp vốn ODA cũng có

chiều hướng đi xuống Số vốn ODA được các nhà tài trợ giải ngân vào năm 2011

đạt 3332 tiệu USD, con số này đạt đỉnh vào năm 2014 với 4215.62 triệu USD Tuy

nhiên kê từ năm 2014 trở về sau, con số này liên tục giảm và chưa có giấu hiệu tăng

lên lại Một phần nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do vào năm 2015, Việt

Nam ở thành nước có thu nhập trung bình nên sẽ không còn được hưởng ưu đãi tử

các nhà tài trợ như trước, dẫn đến việc hạn chế kêu gọi thêm vốn Tuy nhiên, mặc

dủ có sự suy giảm, lượng vốn ODA được giải ngân qua các năm vẫn cao hơn lượng

vốn được ký kết Điều này chứng tỏ, mặc dù hạn chế kêu gọi, nhu cầu về nguồn

vốn ODA của Việt Nam vẫn còn, bời vì trong quá khứ, vốn ODA đã đóng góp rất

nhiều vào quá trình phát triển của Việt Nam Hơn nữa, điều này cũng cho thấy,

chính phủ Việt Nam đã có những cố gÝng tích cực trong việc thay đổi thê chế chính

sách đề có thể thuyết phục các nhà tài trợ tiếp tục tin tưởng và giai ngân vốn

15

Ngày đăng: 16/08/2024, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w