QUỐC TẾ gần 2,5% vào cuối năm 2022, lạm phát dự báo mức thấp Chỉ số PMI tổng hợp tháng 5/2022 Nhật Bản đạt 52,3 điểm, cao mức 51,1 điểm tháng 4/2022 Đây tháng tăng thứ ba liên tiếp hoạt động khu vực tư nhân, chủ yếu lĩnh vực du lịch Lĩnh vực dịch vụ dẫn đầu tăng trưởng, giá trị sản xuất đơn đặt hàng ngành tăng cao kể từ tháng 11/2021 Theo Trading Economics, GDP Quý II/2022 Nhật Bản dự báo tăng 1,0% so với quý trước tăng 0,5% so với Quý II/2021 Trung Quốc Theo WB, hoạt động kinh tế Trung Quốc chậm lại đáng kể, chủ yếu bùng phát đại dịch Covid-19 áp dụng sách phong tỏa nghiêm ngặt, chi tiêu dùng giảm Đầu tư thương mại sản xuất đà nguồn cung bị gián đoạn tác động tiêu cực xung đột U-crai-na Theo đó, WB dự báo kinh tế Trung Quốc tăng 4,3% năm 2022, điều chỉnh giảm 0,8 điểm phần trăm OECD dự báo tăng trưởng GDP Trung Quốc giảm xuống 4,4% năm 2022, điều chỉnh giảm 0,7 điểm phần trăm so với dự báo đưa tháng 3/2022 Lạm phát Trung Quốc dự báo mức 2% năm 2022 Chỉ số PMI tổng hợp kinh tế Trung Quốc tháng 5/2022 tăng lên 42,2 điểm từ mức thấp 26 tháng (37,2 điểm tháng 4/2022) Trading Economic dự báo GDP Quý II/2022 kinh tế tăng 1,5% so với quý trước tăng 4% so với kỳ năm 2021 Đông Nam Á Trong khu vực Đông Nam Á, Ngân hàng Phát triển châu Á nhận định tăng trưởng năm 2022 In-đô-nê-xi-a đạt 5,0%, Phi-li-pin đạt 6,0%, Thái Lan đạt 3,0%, Xin-ga-po đạt 4,3%, Ma-lai-xi-a đạt 6,0% Việt Nam đạt cao mức 6,5% Theo Trading Economics, dự báo tăng trưởng QII/2022 so với kỳ năm trước In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-li-pin, Thái Lan, Xin-ga-po đạt 3,6%, 5,9%, 7,0%, 5,0% 2,5% Việt Nam Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 6/2022, WB dự báo tăng trưởng Việt Nam đạt 5,8% năm 2022, cao so với dự kiến tăng trưởng Phi-li-pin, Ma-lai-xi-a, In-đônê-xi-a Thái Lan Theo báo cáo Triển vọng kinh tế giới tháng 4/2022, IMF dự báo tăng trưởng Việt Nam năm 2022 đạt mức 6% Theo ADB, tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2022 dự báo đạt 6,5% kinh tế dần phục hồi nhờ tỷ lệ tiêm chủng vắc-xin Covid-19 cao, chuyển đổi sang cách tiếp cận ngăn chặn đại dịch linh hoạt hơn, mở rộng thương mại Chương trình phục hồi phát triển kinh tế phủ Văn phịng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 Việt Nam đạt 6,5%, với Phi-lipin dẫn đầu tăng trưởng khu vực ASEAN Trading Economic nhận định tăng trưởng GDP Quý II/2022 so với kỳ năm trước Việt Nam đạt 3%./ Vụ Thống kê Nước Hợp tác quốc tế - TCTK 50 Kyø I - 7/2022 B áo cáo kết Điều tra mục tiêu phát triển bền vững trẻ em phụ nữ Việt Nam 2020-2021 ấn phẩm điện tử xây dựng dựa kết Điều tra mục tiêu phát triển bền vững trẻ em phụ nữ Việt Nam 2020-2021 (SDGCW Việt Nam 2020-2021) thuộc Chương trình Điều tra đa tiêu tồn cầu Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), vòng MICS6, Tổng cục Thống kê phối hợp với Bộ/ngành liên quan thực với hỗ trợ kỹ thuật tài UNICEF Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) Cuộc điều tra cung cấp liệu thống kê so sánh quốc tế phục vụ cơng tác hoạch định sách xây dựng chương trình dựa chứng, đồng thời đánh giá tiến trình thực mục tiêu quốc gia cam kết toàn cầu Đây nguồn liệu quý cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý chương trình nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực nỗ lực hướng tới sống tốt đẹp cho trẻ em phụ nữ Việt Nam Ấn phẩm điện tử Báo cáo kết Điều tra mục tiêu phát triển bền vững trẻ em phụ nữ Việt Nam 2020-2021 gồm 700 trang, trình bày kết Điều tra SDGCW Việt Nam 20202021 gồm 11 chương Sau chương: Giới thiệu; Phương pháp luận điều tra; Chỉ tiêu định nghĩa; Phạm vi mẫu đặc trưng hộ người trả lời, ấn phẩm tập trung trình bày kết điều tra SDGCW Việt Nam 2020-2021, phân bố thành chương Mỗi chương tập trung vào chuyên đề, giới thiệu tóm tắt nội dung chương, mô tả ngắn gọn bảng số liệu bảng tổng hợp Cụ thể: Chương “Tử vong trẻ em” gồm kết tử vong trẻ em tuổi Trong thời kỳ tham chiếu năm gần đây, tỷ suất chết sơ sinh phần nghìn (khoảng tin cậy 95% từ phần nghìn đến 10 phần nghìn), tỷ suất chết trẻ em tuổi 10 phần nghìn (khoảng tin cậy 95% từ phần nghìn đến 14 phần nghìn), tỷ suất chết trẻ em tuổi SÁCH HAY THỐNG KÊ BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ VIỆT NAM 2020-2021 Quang Vinh 14 phần nghìn (khoảng tin cậy 95% từ phần nghìn đến 19 phần nghìn) Những số cho thấy khoảng 60% trẻ em chết tuổi chết sơ sinh, khoảng 71% trẻ em chết tuổi chết tuổi Chương “Phát triển - Sức khỏe sinh sản sức khỏe bà mẹ” trình bày kết sinh sản, mang thai, tránh thai, nhu cầu khơng đáp ứng kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc mang thai, uốn ván sơ sinh, chăm sóc sinh, cân nặng sinh, chăm sóc sau sinh HIV Theo báo cáo, tỷ suất sinh chung 70,2 trẻ/1.000 phụ nữ độ tuổi từ 15-49 Tỷ suất khu vực nông thôn (75,5 trẻ/1000 phụ nữ) cao so với khu vực thành thị (61,5 trẻ/1.000 phụ nữ) Phần lớn phụ nữ Việt Nam sinh độ tuổi từ 20-29 Trên nước, tổng tỷ suất sinh 2,2 trẻ em phụ nữ TFR khu vực nông thôn (2,4) cao khu vực thành thị (1,9) Trên phạm vi nước, tỷ suất sinh vị thành niên cao nhóm phụ nữ sống khu vực Trung du miền núi phía Bắc (115) Tây Nguyên (76), nơi tập trung đông dân tộc thiểu số Khoảng 0,9% nam giới độ tuổi từ 15-19 tuổi làm cha 0,4% nam giới từ 20-24 tuổi làm cha trước 18 tuổi Việc làm cha sớm phát khu vực nông thôn, chủ yếu khu vực Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên 72,8% phụ nữ từ 1549 tuổi có chồng chung sống vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai, 59,8% sử dụng biện pháp đại 13% sử dụng biện pháp truyền thống Tỷ lệ phụ nữ khơng chăm sóc trước sinh chiếm 2,2% 96,3% phụ nữ từ 15-49 tuổi sinh sống vòng hai năm trước điều tra sinh sở y tế (88,5% sinh sở nhà nước 7,8% sinh sở tư nhân), cao 2,7 điểm phần trăm so với kết MICS 2014 Chương kết thúc nội dung phá thai ung thu cổ tử cung (đây mô-đun UNFPA thiết kế) Chương “Phát triển - Sức khỏe, dinh dưỡng phát triển trẻ em” trình bày kết tiêm chủng, bệnh tật, tiêu chảy, sử dụng lượng hộ gia đình, triệu chứng viêm phổi, sốt rét, cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ ăn, dinh dưỡng phát triển trẻ thơ Trong loại vắc xin, trẻ em tiêm phòng lao chiếm tỷ lệ cao nhất, với khoảng 96% trẻ em từ 12-23 tháng tuổi 98% trẻ từ 24-35 tháng tuổi tiêm phòng lao trước 12 tháng tuổi Tỷ lệ trẻ em từ 12-23 tháng tuổi tiêm đầy đủ vắc xin thời điểm trước điều tra 78,6% Tỷ lệ trẻ em từ 24-35 tháng tuổi tiêm đầy đủ vắc xin thời điểm trước điều tra đạt 69,6% Chung nước, có 87,9% thành viên sống hộ sử dụng công nghệ lượng để nấu ăn, chủ yếu bếp ga (80,1%) bếp điện (6,9%) Tỷ lệ cao thành thị (97,9%), Đồng sông Hồng (97%) Đông Nam Bộ (98%) Tỷ lệ trẻ bú mẹ chung nước đạt 97,6% khơng có khác biệt nhiều nhóm Chung nước có 45,4% trẻ tháng tuổi bú sữa mẹ hoàn toàn 60,7% bú sữa mẹ chủ yếu Chung nước, tỷ lệ trẻ từ đến tuổi có người lớn hộ tham gia từ hoạt động trở lên để khuyến khích trẻ học tập giúp trẻ sẵn sàng học vòng ngày trước điều tra 64,8% Có 78,2% trẻ từ 24-59 tháng tuổi Việt Nam phát triển hướng Chương “Học tập” trình bày kết điều tra bao trùm lĩnh vực giáo dục mầm non, học cấp, tham gia cha mẹ vào giáo dục trẻ em kỹ học tập Cả nước có 80,5% trẻ em từ 36-59 tháng tuổi học chương trình giáo dục mẫu giáo có tổ chức Mặc dù khơng có nhiều khác biệt khu vực thành thị nông thôn, trẻ em trai em gái, có khác biệt đáng kể vùng, nhóm mức sống, trình độ giáo dục người mẹ nhóm tuổi Khơng có bất bình đẳng trẻ em trai trẻ em gái học sinh thành thị nông thôn việc tiếp cận giáo dục mầm non Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ em sống vùng Tây Nguyên học mẫu giáo trước học lớp Kyø I - 7/2022 51 SÁCH HAY THỐNG KÊ thấp (89,8%) so với vùng khác phần lớn trẻ em độ tuổi tiểu học học (98,2%) khơng có khác biệt giới Tuy nhiên, có 1,2% trẻ em từ 6-10 tuổi nhà trường Tỷ lệ trẻ em học tiểu học trung học sở độ tuổi tương đương nhau, 68,9% 68,6% Tỷ lệ học chung lớp cuối tiểu học nước 94,4%; lớp cuối cấp trung học sở 85,6% Có 98,3% trẻ em hồn thành chương trình tiểu học, 86,8% hồn thành trung học sở 58,1% hồn thành trung học phổ thơng Ở cấp quốc gia, 83,2% trẻ em hoàn thành kỹ đọc Khơng có khác biệt đáng kể trẻ em trai trẻ em gái, vùng nhóm mức sống Chương “Bảo vệ khỏi bạo lực bóc lột” gồm kết điều tra đăng ký khai sinh, xử phạt trẻ em, lao động trẻ em, kết hôn trẻ em, trải nghiệm nạn nhân bị công, cảm giác an toàn thái độ bạo lực gia đình Có 98,1% trẻ em tuổi Việt Nam đăng ký khai sinh Hầu khơng có khác biệt trẻ em trai trẻ em gái khu vực thành thị nơng thơn vùng Về tình trạng khuyết tật nhóm trẻ từ đến tuổi, nhóm trẻ khuyết tật có tỷ lệ đăng ký khai sinh cao nhóm trẻ khơng khuyết tật, khác biệt nhỏ Có 72,4% trẻ em từ 1-14 tuổi phải chịu hình thức xử phạt tâm lý thể xác thành viên hộ gia đình tháng trước điều tra Có 6,4% trẻ em từ 5-11 tuổi tham gia hoạt động kinh tế giờ, 4,9% trẻ em độ tuổi từ 12-14 tuổi tham gia hoạt động kinh tế từ 14 trở lên 4,6% trẻ em độ tuổi từ 15-17 tuổi tham gia hoạt động kinh tế từ 43 52 trở lên 5,7% trẻ em từ 5-17 tuổi tham gia vào hoạt động kinh tế vượt số quy định cho độ tuổi, coi lao động trẻ em, tức 5,7% trẻ em từ 5-17 tuổi tham gia lao động trẻ em hoạt động kinh tế Trong số phụ nữ từ 20-24 tuổi, 1,1% tảo hôn trước 15 tuổi 14,6% tảo hôn trước sinh nhật 18 tuổi Có khác biệt thành thị nơng thôn vùng Trong số phụ nữ bị cơng, có 73,9% phụ nữ bị cơng nhà lần gần Phụ nữ khu vực nông thôn bị công nhiều phụ nữ khu vực thành thị (82,6% so với 57,4%) Chương 10 “Sống mơi trường an tồn” bao gồm nội dung nước uống, rửa tay, công trình vệ sinh vệ sinh chu kỳ kinh nguyệt Cả nước có 98,1% dân số hộ gia đìnhsử dụng nguồn nước cải thiện (Bảng WS.1), với 99,6% dân số thành thị 97,2% nông thôn sử dụng nguồn nước cải thiện Tỷ lệ vùng Trung du miền núi phía Bắc thấp so với vùng khác với 93,9% dân số hộ gia đình sử dụng nguồn nước cải thiện Có 97,0% thành viên hộ gia đình có sẵn nước uống cần thiết 43,8% thành viên hộ gia đình uống nước từ nguồn nước bị nhiễm E.coli 54,0% thành viên hộ gia đình sử dụng dịch vụ nước uống quản lý an toàn, với 74,7% thành thị 43,6% nơng thơn Ở Việt Nam có 97,9% thành viên hộ gia đình có nơi riêng để rửa tay, 92,1% dân số sống hộ gia đình sử dụng hố xí cải thiện Chương 11 “Cơ hội bình đẳng sống” trình bày kết nội dung liên quan đến bình đẳng, gồm thực chức trẻ, chuyển dịch xã hội, phân biệt đối xử, lạm dụng Kyø I - 7/2022 phúc lợi xã hội Trên nước, tỷ lệ trẻ em từ 2-4 tuổi có khó khăn chức nghe, nhìn, lại, vận động tinh, giao tiếp, học hỏi vui chơi 1,2% Tỷ lệ cao chức giao tiếp (0,9%) thấp chức nhìn, nghe vận động tinh (0,1%) Trên tồn quốc 85,6% phụ nữ từ 15-49 tuổi 80,3% nam giới từ 15-49 tuổi cho biết có bảo hiểm hình thức bảo hiểm y tế Cả nước có 92,8% người biết chương trình, sách trợ giúp kinh tế 52,3% cho biết hộ gia đình họ nhận hỗ trợ kinh tế từ bên Tỷ lệ hộ hỗ trợ kinh tế từ bên cao khu vực nông thôn (55,4%) vùng Trung du miền núi phía Bắc (66,3%), thấp khu vực thành thị (46,6%) Đông Nam Bộ (36,0%) Tên tồn quốc, 6,8% thành viên hộ gia đình sống hộ gia đình nhận hỗ trợ liên quan đến Covid-19; 32,4% hộ gia đình nghèo nghèo nhận hỗ trợ xã hội ba tháng qua Có 2,6% phụ nữ 3,6% nam giới cảm thấy bị phân biệt đối xử bị quấy rối 12 tháng qua Mặc dù tỷ lệ khu vực nông thôn cao không đáng kể so với khu vực thành thị, tỷ lệ khác biệt đáng kể vùng Trên toàn quốc, 66,1% phụ nữ trẻ từ 15-24 tuổi cảm thấy phần hạnh phúc, với điểm hài lòng sống trung bình 7,5 Hơn nửa số phụ nữ từ 15-24 tuổi cho sống họ cải thiện năm vừa qua Kết thúc ấn phẩm phụ lục gồm thông tin chi tiết chọn mẫu, danh sách người tham gia thực điều tra hoàn thiện báo cáo, ước lượng sai số chọn mẫu chất lượng số liệu./ ...SÁCH HAY THỐNG KÊ BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ VIỆT NAM 2020- 2021 Quang Vinh 14 phần nghìn (khoảng tin cậy 95%... báo cáo, tỷ suất sinh chung 70,2 trẻ/ 1.000 phụ nữ độ tuổi từ 15-49 Tỷ suất khu vực nông thôn (75,5 trẻ/ 1000 phụ nữ) cao so với khu vực thành thị (61,5 trẻ/ 1.000 phụ nữ) Phần lớn phụ nữ Việt Nam. .. để khuyến khích trẻ học tập giúp trẻ sẵn sàng học vịng ngày trước điều tra 64,8% Có 78,2% trẻ từ 24-59 tháng tuổi Việt Nam phát triển hướng Chương “Học tập” trình bày kết điều tra bao trùm lĩnh