1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo môn học kỹ năng giao tiếp đề tài giao tiếp trong môi trường đa văn hóa

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Do đó công dân toàn cầu có năng lực nghiên cứu về giao tiếptrong môi trường đa văn hóa bởi vì nó giúp hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đếngiao tiếp trong môi trường này.. Được tìm hiể

Trang 1

-& -BÀI BÁO CÁO

MÔN HỌC: KỸ NĂNG GIAO TIẾP

ĐỀ TÀI: GIAO TIẾP TRONG MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HÓAGiảng viên hướng dẫn: Ths Lê Thị Kim Oanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 12Lớp: DHQTLOG18C

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8 NĂM 2023

Trang 2

1Nguyễn Thị Khánh Trang (NT)226607210787651183

Trang 3

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8 NĂM 2023

DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THÀNHVIÊN THEO NHÓM:

STTHọ vàtên

MSSVNội dung phân côngThời gianthực hiện

Kết quả Thangđiểm

10

Nguyễn Thị Khánh Trang

-Nội dung: 2 Đặc điểm giao tiếp văn hóa của người Pháp.

-Viết: Kết luận.-Chỉnh PPT-Tổng word.

12/8/2023-22/8/2023 Hoànthành

2Lâm Đông Trúc

22634231 -Nội dung: 2 Đặc điểm giao tiếp văn hóa của người Pháp

-Viết: Lời nói đầu

12/8/2023-22/8/2023 Hoànthành

3Nguyễn Hoàng Phương Tuấn

22689571 -Nội dung: 3 Đặc điểm giao tiếp văn hóa của người Anh.

- Nội dung: 4 Các loại hình văn hóa; 5 Vai trò của văn hóa trong giao tiếp

-Chỉnh PPT

4Dương Nguyễn Cao Trí

22701531 -Nội dung: 3 Đặc điểm giao tiếp văn hóa của người Anh.

9

Trang 4

- Nội dung: 4 Các loại hình văn hóa; 5 Vai trò của văn hóa trong giao tiếp

-Chỉnh PPT

5Nguyễn Thụy Bảo Trân

22002035 -Nội dung: 1 Đặc điểm giao tiếp văn hóa của người Việt.

- Nội dung: 1 Khái niệm văn hóa; 2 Cơ cấu văn hóa; 3 Chức năng văn hóa

-Chỉnh PPT

12/8/2023-22/8/2023 HoànThành

6Nguyễn Thanh Trí

22714501 -Nội dung: 1 Đặc điểm giao tiếp văn hóa của người Việt.

- Nội dung: 1 Khái niệm văn hóa; 2 Cơ cấu văn hóa; 3 Chức năng văn hóa

-Chỉnh PPT

12/8/2023-22/8/2023 HoànThành

9

Trang 5

MỤC LỤC

I.LỜI NÓI ĐẦU 6

II.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA 7

1 Khái niệm văn hóa 7

2 Cơ cấu văn hóa 7

3 Chức năng văn hóa 8

4 Các loại hình văn hóa 8

5 Vai trò của văn hóa trong giao tiếp 8

III ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 10

1 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Việt 10

2 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Pháp 15

3 Đặc điểm văn hoá giao tiếp của người Anh 22

IV.KẾT LUẬN 30

V.CÂU HỎI ÔN TẬP 31

VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

Trang 6

I LỜI NÓI ĐẦU

Thế giới đã và đang ở trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của hội nhập và hợp tác toàncầu Các nền văn hóa đã có sự giao lưu, liên kết và mở rộng dù là vì mục đích tìmhiểu hay mục đích kinh tế, chính trị, đi nữa thì với bối cảnh thế giới hiện nay, việctiếp cận, hiểu biết các nền văn hóa khác nhau là điều cần thiết Việt Nam không nằmngoài ngoại lệ Vì vậy mà vấn đề bức thiết hiện nay đối với toàn ban ngành đất nướcta đang hướng đến là “Làm thế nào để lĩnh hội và hợp tác toàn diện sánh ngang vớicác nước lớn?’’ Điều đó là hạn chế nếu như ta không chú trọng đầu tư cho nền giáodục nước nhà hướng đến toàn cầu Nhưng thật may là chúng ta đã thực hiện sự cảicách, đổi mới phương pháp giáo dục liên tục để đáp ứng yêu cầu toàn cầu hóa mạnhmẽ trong tương lai tới Do đó công dân toàn cầu có năng lực nghiên cứu về giao tiếptrong môi trường đa văn hóa bởi vì nó giúp hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đếngiao tiếp trong môi trường này Được tìm hiểu về các phương pháp và kỹ năng giaotiếp hiệu quả trong môi trường đa văn hóa, từ đó giúp xây dựng được các mối quan hệhiệu quả và bền vững với các đối tác và khách hàng từ khắp nơi trên thế giới Ngoàira, nghiên cứu về giao tiếp trong môi trường đa văn hóa giúp hiểu rõ hơn về các yếutố ảnh hưởng đến giao tiếp trong môi trường này Bên cạnh đó, được tìm hiểu về cácphương pháp và kỹ năng giao tiếp hiệu quả trong môi trường đa văn hóa Ngoài ra,nghiên cứu về đề tài này còn giúp hiểu rõ hơn về các nền văn hóa khác nhau trên thếgiới và giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam trong giao tiếp Năng lực này đem lại rấtlớn những cơ hội nhưng đồng thời cũng sẽ có những thách thức không hề dễ đối vớinhững thế hệ công dân toàn cầu trong tương lai.

Trang 7

II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA1 Khái niệm văn hóa

Được định nghĩa một cách khác nhau , khái niệm văn hóa có thể quy về 2 cách hiểu :theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng

Theo nghĩa hẹp, văn hóa được giới hạn theo chiều sâu hoặc theo chiều rộng, theokhông gian hoặc theo thời gian ….Giới hạn theo chiều sâu , văn hóa được hiểu lànhững giá trị tinh hoa của nó ( nếp sống văn hóa , văn hóa nghệ thuật ,…) Giới hạntheo chiều rộng, văn hóa được dùng để chỉ những giá trị trong từng lĩnh vực (văn hóagiao tiếp, văn hóa kinh doanh ,…) Giới hạn theo không gian, văn hóa được dùng đểchỉ những giá trị đặc thù của từng vùng (văn hóa Tây Nguyên , văn hóa Nam Bộ ,…) Giới hạn theo thời gian , văn hoa được dùng để chỉ những giá trị trong từng giai đoạn(văn hóa Hòa Bình , văn hóa Đông Sơn )

Theo nghĩa rộng , văn hóa thường được xem là bao gồm tất cả những gì do con ngườisáng tạo ra

2 Cơ cấu văn hóa

Cơ cấu văn hóa là những yếu tố :

Chân lý: là tính chính xác , rõ ràng của tư duy , là những nguyên lý được nhiều người

thừa nhận , là sự phản ảnh đúng đắn thế giới khách quan trong đầu óc con người

Giá trị: là cái mà ta cho là đáng có , mà ta thích , ta cho là quan trọng để hướng dẫn

cho hành động của con người

Mục tiêu: được coi như sự dự đoán trước kết quả của hành động , là cái đích cần phải

hoàn thành

Trang 8

Chuẩn mực: là tổng số những mong đợi , những yêu cầu , những quy tắc của xã hội

được ghi nhận bằng lời , bằng kí hiệu hay bằng các biểu tượng để hướng dẫn và quyđịnh đổi với các hành vi của các thành viên trong xã hội

3 Chức năng văn hóa

Chức năng tổ chức: mang tính hệ thống và thực hiện chức năng tổ chức Văn hóa làmcho tổ chức nông thôn, quốc gia , đô thị , hội đoàn , tổ nhóm ,….của mỗi dân tộc khácnhau và mang bản sắc riêng

Chức năng điều chỉnh: giúp phát huy, tìm mới những yếu tố tích cực , triệt tiêu nhữnggiá trị lỗi thời , không phù hợp , văn hóa làm cho xã hội loài người ngày càng pháttriển

Chức năng giao tiếp: con người tạo ra ngôn ngữ và các kí hiệu để phục vụ nhu cầugiao tiếp và đặc trưng ngôn ngữ thể hiện bản sắc văn hóa của từng dân tộc Văn hóathể hiện trong môi trường giao tiếp , là sản phẩm của giao tiếp

Chức năng giáo dục : khuôn mẫu xã hội , phong tục tập quán , nghi lễ , luật pháp , dưluận … từ thế hệ này sang thế hệ khác tạo nên truyền thống văn hóa Văn hóa thựchiện chức năng giáo dục không chỉ bằng truyền thống , mà còn bằng cả những chuẩnmực đang hình thành.

4 Các loại hình văn hóa

Các nền văn hóa trên thế giới rất phong phú và đa dạng Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc cómột nền văn hóa riêng Loại hình văn hóa được xác lập dựa trên môi trường địa lí,điều kiện sống, quan hệ ứng xử của con người với tự nhiên – xã hội…và chính cácquan hệ ứng xử thể hiện đặc trưng loại hình văn hóa Dựa vào điều kiện hình thành,đặc điểm nhận thức, tổ chức cộng đồng, cách ứng xử với tự nhiên, cộng đồng, xã hội,

Trang 9

hai loại hình văn hóa được hình thành: văn hóa gốc nông nghiệp và văn hóa gốc dumục.

5 Vai trò của văn hóa trong giao tiếp

Văn hóa thể hiện bản sắc của mỗi cá nhân, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia Nó được kếttinh qua bề dày lịch sử và thấm sâu vào đời sống con người và chi phối đến hoạtđộng, trong đó có giao tiếp, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập của nước ta hiện nay.Văn hóa thể hiện tri thức – tư tưởng, tín ngưỡng, các giá trị đạo đức, truyền thống,pháp luật, thẫm mỹ, lối sống của dân tộc và tác động đến những dân tộc khác trongdân tộc khác trong giao tiếp Thông qua hoạt động giao tiếp, văn hóa gián tiếp thểhiện đạo đức, tôn giáo, phong tục tập quán,… của cá nhân, cộng đồng Tác động đếnmỗi thành viên xã hội, buộc mỗi thành viên phải tỏ thái độ của mình trước mỗi sựkiện xã hội Nêu cao, duy trì chuẩn mực đạo đức của một dân tộc, pháp luật điềuchỉnh thông qua hình phạt, sự nghiêm cấm, cho phép được làm và không được làm gì,đạo đức điều chỉnh xã hội bằng dư luận và lương tâm nghĩa vụ, bằng lẽ phải và nhữngđiều cần làm.

Trang 10

III ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI1 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Việt.

Nghệ thuật giao tiếp là một trong những bản sắc văn hóa của người Việt Nam Nóđược duy trì qua lịch sử, làm thành cái quý báu của nền văn hóa dân tộc.

a) Đặc điểm chung

Người Việt Nam làm nông nghiệp, sống định cư, phụ thuộc lẫn nhau nên coi trọng,giữ gìn các mối quan hệ Khi có thời gian, họ luốn đến thăm nhau nhất là vào nhữngngày lễ, Tết, hiếu hỉ

Khi có khách đến đến chơi, người Việt hiếu khách luôn đón tiếp chu đáo và thịnhtình Người Việt Nam vui vẻ, thoải mái trong giao tiếp với người quen, nhưng vớingười lạ, lại khá rụt rè.

b) Chào hỏi

“Lời chào cao hơn mâm cỗ”

“Dao năng liếc năng sắc, người năng chào, năng quen”

Khi chào hỏi, người Việt Nam quan tâm đến nụ cười, sự lễ phép và cách xưng hô.Quan niệm “Xưng khiêm, hô tôn” được đặt lên hàng đầu, tức là gọi mình khiêmnhường, gọi người khác tôn kính, nên luôn khiêm tốn lắng nghe, và trân trọng ngườiđối diện Khi chào, người nhỏ tuổi hơn, cấp bậc nhỏ hơn sẽ chào trước, người lớn tuổihơn, cấp bậc cao hơn sẽ chào lại.

Người Việt Nam có một số kiểu chào:

- Tay phải úp lên tay trái, là biểu tượng che chở nhau, đưa lên ngang ngực, ngangmiệng, ngang trán để thể hiện sự tôn kính người mình đang chào.

Trang 11

- Hai tay nắm lại để sát người, cúi đầu trước người mà mình đang chào thể hiện tínhkhiêm nhường.

Lới chào tuỳ thuộc vào mối quan hệ thân sơ hay quan hệ vị thế giữa những ngườitham gia giao tiếp mà có các loại: chào đánh tiếng (Chào!; Xin chào!Tổng chào!),chào bằng lời mời (Ăn một miếng nào! Anh uống chén nước ạ!), chào bằng lời hỏithăm (Ông bà vẫn khỏe chứ chị? Bữa nay mấy cháu rồi?), chào bằng lời chúc (Chúcquý khách lên đường bình an!, Thi tốt nhé!), chào theo quan hệ xã hội, theo khônggian (Em chào sếp ạ! Làng mình làm ăn phát đạt quá! ).

Người Việt Nam phân biệt kỹ các lời chào và chào theo tình cảm (Con chào nôi!; Xinphép cụ cháu về, Thím ở chơi, con về! ), theo tuổi tác (Con chào đi! Bác chào cháunhé! ); đôi khi chào bằng hình thức câu hỏi (Bác đi chợ sớm thế! Anh đi làmchưa? ).

c) Về ngôn từ

Tiếng Việt là quốc ngữ của người Việt Nam.

Giao tiếp tế nhị khiến người Việt Nam hay “vòng vo tam quốc”, không bao giờ đithẳng vào vấn đề Đưa đẩy, hỏi thăm nhà cửa, ruộng vườn, rồi mới đi vào chủ đề.Người Việt Nam cân nhắc kỹ khi nói:

Lời nói không mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

hay Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói (ca dao) Chính vì điều này mà người Việt Namkhông làm mất lòng ai, giữ được sự hòa thuận.

Văn hóa nông nghiệp Việt Nam trọng tình, trọng các mối nên từ xưng hô, không chỉdừng ở đại từ nhân xưng mà còn có cả các danh từ thân tộc (anh, chị - em; ông, bà,

Trang 12

bác, cô, gì, chú - cháu, con ), quan hệ danh từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ (thầy, cô,bác sĩ, ông cai, ông lý, ông huyện, ông đội quan hệ vợ chồng (chồng, vợ) Mọingười đều trở thành bà con họ hàng khi sử dụng danh từ thân tộc trong xưng hô: bà,di, tía, má,

Xưng hô phụ thuộc vào mối quan hệ, tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giaotiếp; khi nhỏ thì mày - tạo; lớn lên là cậu - tớ phụ thuộc vào tình cảm: bình thường thìbạn - tôi, Thủy - Hương, bồ - tới cậu – tớ ghét nhau thì anh - tôi, mày - tạo, thân nhauthì mày - tạo, bồ tèo

d) Chủ đề trong giao tiếp

Người Việt Nam hay hỏi về tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, côngviệc làm ăn, tình trạng gia đình vì muốn thể hiện sự quan tâm chứ không phải tòmò.

Khi đã biết đối tượng giao tiếp, người Việt Nam sẽ lựa chọn đề tài, cách thức giaotiếp thích hợp Khi không được lựa chọn thì người Việt Nam thích ứng một cách linhhoạt: Đi với bụt mặt áo cà sa, đi với ma mặt áo giấy (tục ngữ).

e) Trong công việc

Người Việt Nam được đánh giá là cần cù lao động, hiếu học, thông minh, dễ tiếp thuvà một nền giáo dục có truyền thống cả ngàn năm Tác giả Peter G Bourne trong sáchMen, stress, and Vietnam xuất bản năm 1970 có đánh giá về người Việt:

- Làm việc chăm chỉ;- Có tính kiên trì;

- Luôn mong muốn vượt lên phía trước.

Người Việt có tinh thần dân tộc cao nên các ý tưởng mang tinh thần

Trang 13

dân tộc sẽ rất được hưởng ứng.Một số nhược điểm:

- Người Việt Nam không muốn thể hiện quan điểm công khai Phong cách làm việcxuê xòa, có thể làm việc riêng trong khi làm việc công, ít tôn trọng nguyên tắc, tự làmtheo ý riêng.

Người Việt Nam rất coi trọng danh dự “Đói cho sạch, rách cho thơm”.

g) Tôn trọng người lớn tuổi

“ Kính trên nhường dưới ”

Trong xã hội Việt Nam, tôn trọng người lớn tuổi được coi là quan trọng Người trẻthường phải thể hiện sự tôn kính và lắng nghe ý kiến của người lớn tuổi Điều này thểhiện trong cách xưng hô và đối xử hàng ngày.

Trang 14

h) Tôn trọng mối quan hệ

Người Việt Nam coi trọng mối quan hệ gia đình, bạn bè, và đồng nghiệp Họ thườngtạo ra môi trường ấm áp và thân thiện trong giao tiếp để duy trì và phát triển các mốiquan hệ này.

i) Khiêm tốn và khiêm nhường

Trong giao tiếp, người Việt Nam thường thể hiện tính khiêm tốn và khiêm từnhường Họ tránh tự ca tự khen và thường không thể hiện quá nhiều về bản thân.

j) Trong gia đình

Giao tiếp trong gia đình thường bắt đầu bằng việc tôn trọng người lớn tuổi Trẻ emthường xưng hô người lớn tuổi bằng các từ ngữ tôn kính như "ông," "bà,"chú," "cô,"để thể hiện sự tôn trọng.

Gia đình thường là nơi người Việt cảm thấy an toàn và thoải mái Giao tiếp trong giađình thường đầy ấm áp và thân thiện.

k) tôn giáo và tín ngưỡng

Tôn giáo thường giảng dạy về sự tôn kính và tôn trọng đối với người khác Do đó,người Việt thường có thái độ tôn trọng và quan tâm đến tình cảm và nhu cầu củangười khác trong giao tiếp, đặc biệt là đối với người có tôn giáo hoặc tín ngưỡng khácnhau

Trong một số tình huống liên quan đến tôn giáo và tín ngưỡng, giao tiếp thường đượcthực hiện một cách nghiêm túc Người tham gia có thể tránh sử dụng ngôn ngữ hoặcđề cập đến các chủ đề không thích hợp trong ngữ cảnh tôn giáo.

Trang 15

2 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Pháp.a)Đặc điểm chung

Người Pháp luôn tự hào về những gì họ có, nhất là văn hóa hay những nghề thủ côngmà tổ tiên họ truyền lại Từ đó, họ luôn có ý thức lưu giữ và phát huy.

Người Pháp tôn trọng lẫn nhau, thay phiên nhau làm những công việc như làm cơm,rửa bát, giặt đồ tôn trọng giờ giấc các bữa ăn, phải gõ cửa trước khi vào phòng.

- Hôn má, bắt tay: Hôn má của bạn bè và người thân, nói câu “bonne journée” (chúcmột ngày tốt lành), bắt tay mọi người là những cử chỉ mà người Pháp dành cho nhautrong giao tiếp hàng ngày

- Xưng hô họ thay vì tên: Sử dụng họ (thay vì tên) với màn giới thiệu lịch sự, ngồitheo thứ bậc (có tôn ti trật tự)

- Không tự ý đến nhà người khác: Khi đến nhà ai đó chơi hoặc có công việc cần cóhẹn trước và được sự đồng ý của chủ nhà Bên cạnh đó, tự đẩy cửa bước vào nhà bịcoi là không lịch sự Chỉ bước vào nhà khi được chủ nhà ra mở cửa hoặc được yêucầu tự mở cửa

c)Về ngôn từ

Nói tiếng Pháp, ít nói tiếng nước ngoài, khách nói được tiếng Pháp thì sẽ được xem làkhách quý.

Trang 16

Người Pháp rất tôn trọng nghi thức xã giao, hệ thống cấp bậc, chức vụ Đại từ nhânxưng đầy vẻ trân trọng luôn được sử dụng, nên tránh từ “tu”, trừ khi được yêu cầu.Tiếng “bonjour” ( chào buổi sáng), nụ cười, cái cúi đầu, tiếng “merci” (cảm ơn)”,bonne journée ( chúc ngày tốt đẹp) dường như ở sẵn cửa miệng họ Ngoài ra, còn cónghưng từ:

e)Trong công việc

Họ tôn trọng giờ giấc trong cuộc hẹn hay những buổi làm việc, hội họp, tôn trọng quycách giao tiếp và rất tôn trọng các ngày nghỉ, ngày lễ Điều này được xem như mộttrong những “nguyên tắc sống” của người Pháp.

Người Pháp rất nghiêm túc, cẩn trọng trong công việc, thường đòi hỏi phải được giớithiệu từ những người họ biết và nể trọng Họ nổi tiếng thận trọng và xét nét đối vớitừng thông tin, số liệu và không thích bị thúc giục Các cuộc thương thảo làm ănthường diễn ra thẳng thắn, trực tiếp, ánh mắt nhìn thẳng vào mặt, mắt của người đốithoại.

Ngày đăng: 16/08/2024, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w