1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập lớn đề tài cán cân thanh toán của việt nam thập kỷ vừa qua và những vấn đề đặt ra

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA VIỆT NAM THẬP KỶ VỪA QUA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Tác giả Lê Thị Hương, Nguyễn Huyền Anh, Đặng Thị Huyền Anh, Trần Thu Phương, Nguyễn Phạm Diệu Linh, Phạm Hà Minh Thư, Nguyễn Thị Mai Xuân Tran
Người hướng dẫn Tô Xuân Cường
Trường học ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Chuyên ngành Thương mại và Kinh tế Quốc tế
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 590,19 KB

Nội dung

Theo Khoản 2, điều 3 của Nghị định16/2014/NĐ-CP quy định: “Cán cân thanh toán, hay cán cân thanh toán balance ofpayment – BOP báo cáo thống kê tổng hợp các giao dịch giữa người cư trú và

Trang 1

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Viện Thương mại và Kinh tế Quốc tế

Hà Nội, tháng 3 năm 2023

1

Trang 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN

ST

Đánh giá trên thang

10 1

1 Lê Thị Hương

(NT)

11222673

- Lên dàn ý bài viết, phân công nhiệm vụ

- Tổng hợp, chỉnh sửa nội dung

- Viết nội dung về thực trạng, vấn đề đặt ra trong khoản mụcnhầm lẫn và sai sót, cán cân tổng thể

8,9

3 Đặng Thị

Huyền Anh

11220117

- Viết nội dung về cơ sở lý luận

về cán cân thanh toán các mục:

+ Định nghĩa+ Phân loại+ Vai trò

- Viết nội dung về thực trạng, vấn đề đặt ra trong cán cân vãng lai

9,7

5 Nguyễn Phạm

Diệu Linh

11223616

- Viết nội dung về thực trạng, vấn đề đặt ra trong cán cân vốn và tài chính

9,7

6 Phạm Hà Minh

Thư

11226127

- Làm bản powerpoint phục vụ

7 Nguyễn Thị 1122703 - Viết nội dung về cơ sở lý luận 9,4

1 Đánh giá được thực hiện bởi tất cả thành viên trong nhóm

Trang 3

- Thuyết trình.

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

3

Trang 4

T g liệu gốc

1

Hình 1: TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU VÀ

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT

NAM GIAI ĐOẠN 2012 – QUÝ III/2023 (ĐVT: TỶ

USD)

2

Hình 2: TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU VÀ

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 2012 – QUÝ III/2023 (ĐVT: TỶ USD)

3

Hình 3: THU, CHI VÀ CÁN CÂN THU NHẬP CỦA

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 – QUÝ III/2023 (ĐVT:

TỶ USD)

4

Hình 4: CÁN CÂN CHUYỂN GIAO VÃNG LAI MỘT

CHIỀU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 – QUÝ III/

2023 (ĐVT: TỶ USD)

5 Hình 5: CÁN CÂN TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM GIAI

ĐOẠN 2012 – QUÝ III/2023 (ĐVT: TỶ USD)

6

Hình 6: KHOẢN MỤC NHẦM LẪN VÀ SAI SÓT CỦA

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 – QUÝ III/2023 (ĐVT:

TỶ USD)

7 Hình 7: CÁN CÂN TỔNG THỂ CỦA VIỆT NAM GIAI

ĐOẠN 2012 – QUÝ III/2023 (ĐVT: TỶ USD)

Hình 9: TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU VÀ

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT

NAM GIAI ĐOẠN 2012 – 2022 (ĐVT: TỶ USD)

10

Hình 10: TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU VÀ

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 2012 – 2022 (ĐVT: TỶ USD)

11 Hình 11: CÁN CÂN TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 2012 – 2022 (ĐVT: TỶ USD)

Trang 5

I CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH

5

Trang 6

1.1 Đ ỊNH NGHĨA : 9

1.2.1 Cán cân thanh toán thời kỳ và cán cân thanh toán thời điểm: 10

1.6 B IỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ : 17

II CHƯƠNG 2: CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA VIỆT NAM TRONG THẬP

2.3 K HOẢN MỤC NHẦM LẪN VÀ SAI SÓT ( CHÊNH LỆCH THỐNG KÊ ): 33

Trang 7

2.5 C HÊNH LỆCH SỐ LIỆU VỀ CÁC KHOẢN MỤC TRONG CÁN CÂN THANH TOÁN V IỆT

N AM DO Q UỸ T IỀN TỆ QUỐC TẾ VÀ B ÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CỦA N GÂN HÀNG N HÀ

C KẾT LUẬN 48

D TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

A LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng lan toả và sâu rộng

cả về nội dung, quy mô Các quốc gia Trong nền kinh tế mở và hội nhập quốc tế ấyngày càng phụ thuộc lẫn nhau và xây dựng những mối quan hệ liên quan chặt chẽ hơn,phong phú và đa dạng hơn, bao gồm nhiều lĩnh vực: thương mại, đầu tư, du lich, văn

7

Trang 8

hóa, quân sự, chính trị,… Việc thiết lập những mối quan hệ này làm nảy sinh các hoạtđộng trao đổi giá trị được thực hiện vượt ra ngoài biên giới một quốc gia từ đó hìnhthành nguồn thu, chi ngoại tệ cho một quốc gia Luồng ngoại tệ ra vào một quốc giađược phản ánh trong cán cân thanh toán quốc tế của quốc gia đó Trong điều kiện nềnkinh tế mở hiện nay, việc theo dõi các luồng ngoại tệ ra vào là hết sức quan trọng.điều này đặt ra yêu cầu về phân tích và xem xét những biến động của cán cân thanhtoán cho các quốc gia trên thế giới nói chung và đối với Việt Nam nói riêng Đặc biệt,trong những thời kỳ điều kiện nền kinh tế phát triển quá nóng và đang gặp nhiều khókhăn, môi trường kinh tế quốc tế diễn biến tiêu cực, cán cân thanh toán phản ánhnhững diễn biến xấu của nền kinh tế Trong thập kỷ vừa qua, Chính phủ Việt Nam đãthực hiện công tác điều hành ổn định kinh tếvĩ mô, duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý,gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao hiệu quả vàsức cạnh tranh của nền kinh tế… Từ đó tác động tích cực đến cán cân thanh toán quốc

tế của Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh những tiến bộ tích cực đạt được trong cán cânthanh toán thì một số vấn đề cần đặt ra Nhận thức được tầm quan trọng của chủ đềtrên, nhóm tác giả đã lựa chọn nghiên cứu về đề tài “Cán cân thanh toán của Việt Namtrong thập kỷ vừa qua và những vấn đề đặt ra” nhằm đưa ra một số điểm tổng quát vềcán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam và tình hình thực tiễn diễn biến cùng nhữngvấn đề còn tồn đọng cũng như đề xuất một số khuyến nghị

I CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN Ở VIỆT NAM

1.1 Định nghĩa:

Trang 9

Cán cân thanh toán quốc tế, phụ thuộc vào quan điểm của tác giả và tuỳ thuộc từngtrường hợp lại được định nghĩa khác nhau Theo Khoản 2, điều 3 của Nghị định

16/2014/NĐ-CP quy định: “Cán cân thanh toán, hay cán cân thanh toán (balance of

payment – BOP) báo cáo thống kê tổng hợp các giao dịch giữa người cư trú và người không cư trú trong một thời kỳ nhất định.” Căn cứ xác định “người cư trú” hay “

không cư trú ” chủ yếu dựa vào quy định về thời gian sinh sống, làm việc liên tục cầnthiết tại quốc gia đó của nước sở tại, thường là 1 năm (một số quy định là hơn 6tháng) Giáo trình môn học kinh tế quốc tế Trường đại học Kinh tế Quốc dân lại định

nghĩa “Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng ghi chép có hệ thống tất cả các giao

dịch kinh tế giữa các chủ thể của một quốc gia với các chủ thể của phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).”2 Khái niệm cán cân thanhtoán theo hướng dẫn của quỹ tiền tệ quốc tế - IMF tại BPM6 được định nghĩa một

cách chi tiết hơn: “ Bảng thống kê tóm tắt các giao dịch giữa người cư trú với người

không cư trú trong một khoảng thời gian nhất định, bao gồm cán cân hàng hóa và dịch vụ, cán cân thu nhập sơ cấp, cán cân thu nhập thứ cấp, cán cân vốn và cán cân tài chính.”

Như vậy, tuy rằng khái niệm về cán cân thanh toán có sự khác biệt giữa các tácgiả nhưng tựu chung lại đều đề cập đến hai yếu tố:

Thứ nhất, giao dịch kinh tế quốc tế diễn ra giữa một quốc gia và phần còn lại

của thế giới, các giao dịch này là các hoạt động trao đổi giá trị giữa các chủ thể củacác nước khác nhau bao gồm: chuyển dịch sở hữu hàng hoá, dịch vụ, chuyển giao tiền

tệ và các loại tài sản khác từ các chủ thể của một nước tới chủ thể của nước khác

Thứ hai là yếu tố các chủ thể của các quốc gia và phần còn lại của thế giới

tham gia vào các giao dịch Các chủ thể có thể là các cá nhân hoặc các tổ chức thựchiện giao dịch kinh tế hoặc giao dịch quốc tế Chủ thể của giao dịch kinh tế có thể kểđến như các công dân sống vĩnh viễn ở một nước, các cơ quan của Chính phủ Trungương và địa phương, các doanh nghiệp và các tổ chức phi lợi nhuận ở một nước.Ngoài ra những tổ chức quốc tế (Liên Hợp Quốc, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Táithiết và Phát triển Quốc tế) có phạm vi hoạt động vượt ngoài biên giới quốc gia nên

2 Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, GS TS Đỗ Đức Bình, PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai đồng chủ biên, 2020, tr235

9

Trang 10

không phải là các chủ thể quốc gia Giao dịch được thực hiện giữa những tổ chức nàyvới các chủ thể khác là giao dịch quốc tế

Cán cân thanh toán quốc tế cung cấp những thông tin để đánh giá thực trạng vàkhả năng thu chi tài chính của cả quốc gia trong một thời kỳ nhất định với phần cònlại của thế giới về thương mại, đầu tư, dịch vụ và các giao dịch khác Cán cân thanhtoán quốc tế là căn cứ để hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô về xuất - nhập khẩu,

tỷ giá hối đoái, đầu tư, lãi suất và là cơ sở để tiến hành các dự báo xu hướng vận độngcủa nền kinh tế của từng quốc gia và thế giới Các doanh nghiệp có thể dựa vào cáncân thanh toán quốc tế để đánh giá môi trường kinh doanh và đưa ra các quyết địnhcần thiết

1.2 Phân loại:

Phụ thuộc vào tiêu chí phân chia có thể phân loại cán cân thanh toán quốc tếtheo nhiều cách phân loại khác nhau tùy vào mục đích sử dụng các số liệu cán cân màngười ta sẽ lập cán cân thanh toán phù hợp:

1.2.1 Cán cân thanh toán thời kỳ và cán cân thanh toán thời điểm:

- Cán cân thời điểm: Bản đối chiếu giữa các khoản tiền đã và sẽ thu về vàchỉ ra ở một thời điểm cụ thể nào đó Đây chính là cơ sở để đưa ra những dựbáo về tình hình biến động tỷ giá trong ngắn hạn

- Cán cân thời kỳ: Bản đối chiếu giữa những tiền thực tế thu được từ nướcngoài với những khoản tiền mà thực tế nước đó chi ra cho nước ngoài trongmột thời kỳ nhất định Đây là cơ sở để hoạch định chính sách kinh tế trongdài hạn

1.2.2 Cán cân song phương, cán cân đa phương:

- Cán cân song phương: Phản ánh các khoản thu – chi ngoại tệ giữa haiquốc gia

- Cán cân đa phương: Phản ánh các khoản thu – chi ngoại tệ giữa mộtquốc gia với phần còn lại của thế giới Cán cân đa phương cho biết cơ cấu

tỷ lệ mối quan hệ giữa một quốc gia với quốc gia khác từ đó hoạch địnhchính sách để điều chỉnh cơ cấu hợp lý

1.3 Vai trò:

Trang 11

1.3.1 Đối với thế giới:

- Cán cân thanh toán thể hiện cung cầu ngoại tệ và dự đoán sự biến động

tỷ giá hối đoái do hệ thống số liệu trên cán cân là tốt hay xấu sẽ ảnh hưởngđến tỷ giá

- Cán cân thanh toán còn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu và kinh doanh ngoại tệ

- Có thể nói cán cân thanh toán quốc tế là tài liệu quan trọng đối với cácnhà hoạch định chính sách ở tầm vĩ mô do từ việc ảnh hưởng đến tỷ giá hốiđoán sẽ tạo ra những biến động trong phát triển kinh tế - xã hội Do đó tuỳthuộc và tình hình cán cân thanh toán mà các nhà hoạch định chính sách cóthể đưa ra những chính sách khác nhau tuỳ thuộc và từng thời kì

1.3.2 Đối với quốc gia:

- Cán cân thanh toán thể hiện chính sách đối ngoại nói chung và chínhsách thương mại quốc tế nói riêng Nó kiểm soát sự di chuyển của các dòngvốn như đầu tư nước ngoài (FDI và ODA), và xuất khẩu vốn

- Bên cạnh đó, cán cân thanh toán sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị trườngtiền tệ quốc gia và việc điều hành chính sách tỷ giá

- Cán cân thanh toán phản ánh kết quả của hoạt động trao đổi đối ngoạicủa một đất nước với nhiều nước khác Cán cân này thể hiện trực quan tìnhtrạng công nợ của một quốc gia Cán cân bội thu hay bội chi cho thấy quốcgia đó là chủ nợ hay đang mắc nợ nước khác

- Cán cân thanh toán phản ánh địa vị kinh tế của một quốc gia trên trườngquốc tế Địa vị này là kết quả tổng hợp của toàn bộ hoạt động thương mại,dịch vụ và các chính sách rút vốn ra khỏi nước khác

1.4 Cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế:

- Khoản mục thường xuyên (Tài khoản vãng lai)

- Khoản mục vốn

- Khoản mục tài chính

- Khoản mục dự trữ chính thức

- Khoản mục sai sót thống kê

1.4.1 Khoản mục thường xuyên

11

Trang 12

Khoản mục thường xuyên (tài khoản vãng lai) trong cán cân thanh toán ghichép tất cả các giao dịch giữa một nước với phần còn lại của thế giới về xuất nhậpkhẩu hàng hóa hữu hình và vô hình và các khoản chuyển dịch đơn phương Tài khoảnvãng lai cụ thể bao gồm các khoản mục sau:

- Khoản mục thứ nhất là cán cân thương mại hàng hóa phản ánh hoạtđộng xuất - nhập khẩu hàng hóa (máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, hàngnông sản… ) giữa các chủ thể Chênh lệch giữa xuất và nhập khẩu hàng hóahóa gọi là cán cân thương mại Nếu xuất khẩu hàng hóa lớn hơn nhập khẩuthì cán cân thương mại thặng dư Ngược lại, nếu xuất khẩu nhỏ hơn nhỏhơn nhập khẩu thì gọi là thâm hụt cán cân thương mại Cán cân thương mạiđược tính toán theo từng tháng thông qua sử dụng số liệu thống kê của cơquan hải quan

- Khoản mục thứ hai là cán cân thương mại dịch vụ (cán cân thương mại

vô hình) Đây là chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu các dịch vụ Cácloại dịch vụ gồm có: dịch vụ du lịch quốc tế, vận tải quốc tế, các khoản thunhập và thanh toán về tài sản của nước ta ở nước ngoài và tài sản của ngườinước ngoài tại nước ta (bao gồm lãi suất, lợi tức cổ phần, phí bản quyền),các khoản giao dịch gắn với lĩnh vực quân sự và các dịch vụ khác Hiệnnay, tỉ trọng thương mại dịch vụ có xu hướng tăng lên trong cán cân thanhtoán của các nước

- Khoản mục thứ ba là các khoản thu nhập sơ cấp, cho thấy các luồng thunhập chính giữa các đơn vị tổ chức cư trú và không cư trú Tài khoản quốc

tế phân biệt các loại thu nhập sơ cấp sau:

 Lương thưởng của nhân viên

Trang 13

- Khoản mục thứ tư là các khoản thu nhập thứ cấp thể hiện các khoảnchuyển giao vãng lai giữa người cư trú và người không cư trú Chuyển giaovãng lai ảnh hưởng trực tiếp đến mức thu nhập khả dụng và ảnh hưởng đếnviệc tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ Ví dụ, trợ cấp xã hội và viện trợlương thực là chuyển giao vãng lai Chuyển giao vãng lai khác với chuyểngiao vốn (capital transfer) Các loại chuyển giao vãng lai:

 Thuế vãng lai đánh trên thu nhập, của cải,

 Đóng góp xã hội

 Lợi ích xã hội

 Phí bảo hiểm phi nhân thọ ròng

 Yêu cầu bảo hiểm phi nhân thọ

 Hợp tác quốc tế hiện tại

 Chuyển tiền vãng lai khácTrong các của cán cân thanh toán, khoản mục thường xuyên có vai trò quantrọng nhất vì nó cho biết thu nhập từ ngoại thương và năng lực thương mại của mộtnước Nếu khoản mục thường xuyên thâm hụt thì có nghĩa là khoản nợ nước ngoàităng lên và ngược lại, khoản mục thường xuyên có dư cho biết một nước có của cải

để tích lũy Mức độ thâm hụt hay thặng dư của khoản mục thường xuyên ảnh hưởngtrực tiếp tới tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền trong nước với ngoại tệ, nghĩa là có thể làmcho đồng tiền trong nước lên giá hoặc giảm giá ( Khi khoản mục thường xuyên thâmhụt, đồng tiền trong nước giảm giá so với đồng ngoại tệ và ngược lại khi khoản mụcthường xuyên thặng dư, đồng tiền trong nước sẽ tăng giá so với đồng ngoại tệ )

1.4.2 Khoản mục vốn

Tài khoản vốn3 ghi lại các giao dịch liên quan đến hoạt động chuyển giao vốnmột chiều (miễn, giảm nợ; viện trợ không hoàn lại cho mục đích đầu tư) và mua báncác tài sản phi tài chính, phi sản xuất (tài nguyên thiên nhiên, bằng sáng chế, hợpđồng, nhãn hiệu, )

1.4.3 Khoản mục tài chính

3 Từ năm 1993, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thay “tài khoản vốn” bằng “tài khoản vốn và tài chính”, theo đó, tài khoản vốn (nằm trong tài khoản vốn và tài chính) chỉ bao gồm các khoản chuyển nhượng vốn đơn phương, như xóa nợ giữa các chính phủ Do vậy, tài khoản vốn theo nghĩa này là một khoản mục không đáng kể trong cán cân thanh toán.

13

Trang 14

Tài khoản tài chính ghi lại các giao dịch liên quan đến các tài sản và nợ phải trảtài chính và diễn ra giữa người cư trú và người không cư trú

Tài khoản tài chính bao gồm các hạng mục chính:

- Đầu tư trực tiếp

 Tái đầu tư từ lợi nhuận

 Đầu tư trực tiếp bằng hiện vật

 M&A nước ngoài

 Tái cấu trúc công ty

 Siêu cổ tức

 Vay mượn cho mục đích tài khóa

- Đầu tư gián tiếp (portfolio investment)

 Tái đầu tư thu nhập vào quỹ đầu tư

 Trái phiếu chuyển đổi

 Gán nợ (debt defeasance)

 Mua lại nợ và cổ phần

 Cổ phiếu thưởng

 Phái sinh tài chính và quyền chọn cổ phiếu người lao động

 Phái sinh tài chính

 Quyền chọn cổ phiếu người lao động

- Đầu tư khác

 Bảo lãnh từng lần và các khoản nợ giả định khác

 Thỏa thuận mua lại chứng khoán và các giao dịch ngược lại khác

- Dự trữ về vàng của các tổ chức tiền tệ chính thức của nước đó

Trang 15

- Lượng Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) được phân bổ giữa các nước thànhviên căn cứ vào mức độ quan trọng của chúng đối với hoạt động thươngmại quốc tế

- Dự trữ của nước đó trong Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF)

- Dự trữ ngoại tệ chính thức của đẩt nước

1.4.5 Khoản mục sai sót thống kê

Theo nguyên tắc hạch toán sổ kép, tổng số các khoản có trong cán cân thanhtoán phải bằng tổng số các khoản nợ Tuy vậy, quy trình hạch toán cán cân thanh toánthường xảy ra tình trạng giữa các nước có sự khác nhau về hệ thống hạch toán dẫn đếntình trạng sai lệch số liệu Mặt khác, xuất hiện tình trạng bỏ sót các giao dịch trongquá trình hạch toán Chẳng hạn, Hồng kông là một trung tâm cung cấp rất nhiều dịch

vụ vận tải quốc tế, song các giao dịch này nhiều lúc không được đưa vào cán cânthanh toán Ngược lại, những nước nhận được dịch vụ này lại hạch toán chúng vàocán cân thanh toán của mình Kết quả là xuất hiện những sai lệch Những giao dịchkinh tế ngầm, việc chuyển dịch vốn giữa các nước do buôn lậu, gian lận thương mạihoặc việc mua bán các hàng hóa phạm pháp cũng là nguyên nhân làm cho cán cânthanh toán không cân bằng Do đó, khoản mục sai sót và bỏ sót sẽ nhằm điều chỉnhcác chênh lệch khi cán cân thanh toán không cân bằng này

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng:

Cán cân thanh toán quốc tế chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó phải

kể đến một số yếu tố quan trọng như: cán cân thương mại, lạm phát, thu nhập quốcdân, tỷ giá hối đoái, sự ổn định chính trị của đất nước, khả năng trình độ quản lý kinh

15

Trang 16

- Thương mại vô hình: chủ yếu là dịch vụ và du lịch Có một số quốc giađược thiên nhiên ưu đãi về vị trí địa lý, cảnh quan và khí hậu đã trở thànhnơi thu hút khách du lịch của thế giới.

Lạm phát: Với điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu tỷ lệ lạm phát củamột quốc gia cao hơn so với các nước khác có quan hệ mậu dịch, làm giảm sức cạnhtranh của hàng hóa của nước này trên thị trường quốc tế do đó làm cho khối lượngxuất khẩu giảm

Ảnh hưởng của thu nhập quốc dân: Nếu mức thu nhập của một quốc gia tăngtheo một tỷ lệ cao hơn tỷ lệ tăng của quốc gia khác, tài khoản vãng lai của quốc gia đó

sẽ giảm nếu các yếu tố khác không đổi Do mức thu nhập thực tế (đã điều chỉnh dolạm phát) tăng, mức tiêu thụ hàng hóa cũng tăng

Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái: Nếu tiền của một nước bắt đầu tăng giá so vớitiền của quốc gia khác, tài khoản vãng lai của nước đó sẽ giảm, nếu các yếu tố khácbằng nhau Hàng hóa xuất khẩu từ nước này sẽ trở nên đắt hơn đối với các nước nhậpkhẩu nếu đồng tiền của họ mạnh Kết quả là nhu cầu hàng hóa (xuất khẩu từ nước đó)

đó giảm

Sự ổn định chính trị của một đất nước, chính sách đối ngoại của quốc gia: Sự

ổn định chính trị của một đất nước là cơ sở vững chắc để phát triển kinh tế đây cũng

là điều kiện tiên quyết để các quốc gia khác tăng cường quan hệ kinh tế Bên cạnh đó,chính sách đối ngoại trở thành điều kiện đủ cho mọi quan hệ kinh tế trực tiếp Trongđiều kiện mở cửa và hội nhập, chính sách đối ngoại phù hợp sẽ là yếu tố mở đườngcho mọi yếu tố khác phát triển

Khả năng và trình độ quản lý kinh tế của chính phủ: Đây là yếu tố tạo sự pháttriển bền vững và tăng trưởng liên tục của nền kinh tế Yếu tố này vừa mang tính thửnghiệm vừa đánh giá sự năng động trong điều hành nền kinh tế của chính phủ trong đó

có quan hệ kinh tế đối ngoại cũng sẽ đạt được Do đó, cán cân thanh toán quốc tế sẽđược cải thiện theo chiều thuận

1.6 Biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế:

1.6.1 Biện pháp mang tính điều chỉnh

Trang 17

Mục tiêu quan trọng trong chính sách kinh tế của mỗi quốc gia là đảm bảo cáncân thanh toán được cân bằng Khi cán cân thanh toán bội thu hay bội chi thì các nướcthường sử dụng các biện pháp điều chỉnh cán cân

Khi cán cân bội thu, các nước thường sử dụng số bội thu đó để tăng cường đầu

tư ra nước ngoài và bổ sung quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia Bội chi cán cân sẽ có tácđộng tiêu cực đến việc phát triển kinh tế của quốc gia, quan hệ kinh tế đối ngoại vàquan hệ kinh tế-xã hội khác Do vậy, việc áp dụng những biện pháp nhằm điều chỉnhcán cân khi bội chi là một việc làm hết sức cần thiết nhằm cải thiện cán cân

Giảm bớt chi tiêu ngân sách nhà nước Giảm chi tiêu ngân sách nhà nước sẽ tácđộng đến tổng cầu do đó góp phần cải thiện cán cân ngắn hạn Giảm chi tiêu ngânsách nhà nước thường đi đôi với chính sách thắt chặt tiền tệ, thuế khóa như: tăng lãisuất cho vay để giảm đầu tư, dùng công cụ thuế để hạn chế tiêu dùng nhất là hạn chếnhập khẩu hàng tiêu dùng

Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Để tăng cường thu hút vốn đầu tưnước ngoài có thể áp dụng các biện pháp sau: Nâng lãi suất tiền gửi nhằm thu hútngoại tệ từ nước ngoài vào; Vay của nước ngoài và tìm kiếm nguồn viện trợ nhà nước;Tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thủ tục dễ dàng, ưu đãi về thuế, chuyển lợi nhuận ranước ngoài

Điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm khuyến khích xuất khẩu tăng thu ngoại tệ đồngthời hạn chế nhập khẩu tiết kiệm ngoại tệ

Chính sách chiết khấu: Ngân hàng trung ương dùng cách thay đổi lãi suất táichiết khấu của ngân hàng để điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế Nếu lãi suất táichiết khấu tăng trong khi lãi suất của các nước trong khu vực vẫn giữ nguyên thì sẽthu hút được lượng ngoại tệ lớn ở trong nước và ngoài nước vào ngân hàng, như vậycung cầu ngoại tệ sẽ được cải thiện Khi cần thiết ngân hàng trung ương hạ lãi suất táichiết khấu sẽ mở rộng quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với doanh nghiệp, khuyếnkhích doanh nghiệp mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa

và dịch vụ ra nước ngoài tăng thu ngoại tệ

17

Trang 18

Chính sách hối đoái là biện pháp tác động trực tiếp vào tỷ giá hối đoái nghĩa làngân hàng trung ương hay cơ quan ngoại hối của nhà nước dùng các nghiệp vụ trựctiếp mua, bán ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá phù hợp với điều kiện của mình trongtừng giai đoạn, phù hợp mục tiêu chính sách kinh tế đối ngoại

Áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch nhằm kích thích xuất khẩu hàng hóa ranước ngoài, tăng thu ngoại tệ bù đắp sự thiếu hụt, sử dụng hàng rào thuế quan hạn chếnhập khẩu

Sử dụng quyền rút vốn đặc biệt SDR tại IMF Khi một quốc gia là thành viênchính thức tại IMF thì có thể sử dụng quyền rút vốn đặc biệt hoặc thực hiện xuất vàng

để trang trải các khoản nợ nước ngoài

1.6.2 Các giải pháp mang tính chiến lược

- Tăng khả năng xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ tùy thuộc vào điều kiện tàinguyên, trình độ phát triển khoa học công nghệ của quốc gia trong đó trình

độ khoa học công nghệ giữ vị trí quyết định

- Có chính sách hợp lý và năng động để thu hút khách du lịch, kiều hối,xuất khẩu lao động, xuất khẩu công nghệ nhằm tăng thu ngoại tệ

- Quản lý thu chi ngoại tệ theo nguyên tắc tăng thu giảm chi ngoại tệ

- Đổi mới chính sách quản lý kinh tế đối ngoại để thu hút vốn đầu tư

- Nâng cao trình độ quản lý và điều hành kinh tế của chính phủ và các cấpchính quyền

II CHƯƠNG 2: CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA VIỆT NAM TRONG THẬP KỶ VỪA QUA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

2.1 Cán cân vãng lai:

Trang 19

20 12 20 13 20 14 20 15 20 16 20 17 20 18 20 19 20 20 20 21 20 22

Qu ý I /2 02 3

Qu ý I I/ 20 23

Qu ý I II/ 20 23

13.14 12.53

-3.80 -1.07

5.97 7.86 9.67

CÁN CÂN VÃNG LAI NĂM

hàng Nhà nước Việt Nam

Từ năm 2012 đến nay, cán cân vãng lai liên tục thặng dư trong nhiều năm,đóng vai trò then chốt giải quyết vấn đề cơ cấu cán cân thanh toán của Việt Nam

Trong khi thời kỳ trước đó, cán cân vãng lai của Việt Nam chủ yếu ở tình trạngthâm hụt và nghiêm trọng nhất là những năm 2007 - 2010 Kết thúc năm 2011 cán cânvãng lai của Việt Nam đã bắt đầu thặng dư 236 triệu USD Và sau đó, giai đoạn 2012

- 2022, cán cân vãng lai chủ yếu thặng dư đóng vai trò then chốt trong việc giải quyếtvấn đề cơ cấu cán cân thanh toán của Việt Nam Trước năm 2021, cán cân vãng lailuôn thặng dư, với mức thặng dư cao nhất là 13,14 tỷ USD năm 2019 do những diễnbiến tích cực của nền kinh tế Năm 2021, cán cân vãng lai chuyển sang thâm hụt 3,8

tỷ USD sau nhiều năm liên tiếp thặng dư, chủ yếu do cán cân hàng hóa thu hẹp mứcthặng dư và xuất khẩu dịch vụ sụt giảm mạnh do hoạt động du lịch, hàng không tiếp

19

Trang 20

tục bị đóng băng bởi dịch COVID-19 Đến năm 2022, cán cân vãng lai có xu hướngphục hồi với mức thâm hụt giảm còn 1,07 tỷ USD Cán cân vãng lai có sự tăng trưởngmạnh mẽ sau đại dịch, trong 3 quý đầu của năm 2023, cán cân vãng lai thặng dư trởlại, với mức thặng dư vô cùng ấn tượng Có thể thấy, riêng trong quý III năm 2023,cán cân vãng lai đạt mức thặng dư lớn hơn mức thặng dư trong một năm của nhiềunăm trước đó

2.1.1 Cán cân thương mại hàng hoá:

2.1.1.1 Diễn biến cán cân thương mại hàng hoá

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

Quý I/2023

Quý II/2023

Quý III/2023 0

9.9 8.7 12.1

7.4

14 10.8 16.5 21.5 30.7

17.7 25.7

7.58 10.9 12.75

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ

Trang 21

Cán cân thương mại hàng hóa là cấu phần tác động mạnh nhất đến cán cânvãng lai của Việt Nam trong giai đoạn qua Trước năm 2012, cán cân thương mạihàng hóa Việt Nam thường xuyên thâm hụt Từ năm 2012 cán cân thương mại hànghóa của Việt Nam chuyển sang trạng thái thặng dư và vẫn được tiếp tục duy trì từ đóđến nay đã góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế và là một trong những tác nhânquan trọng giúp giảm áp lực tăng tỷ giá và cải thiện cán cân tổng thể.

Cán cân thương mại hàng hóa từ năm 2012-2016 luôn thặng dư, tuy nhiên mứcthặng dư lúc cao, lúc thấp, đan xen nhau Từ năm 2017 đến nay, cán cân thương mạihàng hóa vẫn tiếp tục thặng dư và giá trị thặng dư liên tục tăng qua các năm Thặng dưtrong cán cân thương mại hàng hóa tăng từ 14 tỷ USD năm 2016 lên 30,7 tỷ USD năm

2020, khiến mức đóng góp của cán cân thương mại hàng hóa trong GDP tăng từ7,38% GDP năm 2016 lên 11,35% GDP vào năm 2020 Tuy nhiên, do ảnh hưởngnặng nề của đại dịch Covid-19, thặng dư năm 2021 đã giảm hơn 42% so với năm 2020

và tiếp tục tăng mạnh trở lại vào năm 2022 (tăng 45,3% so với năm 2021)

Thặng dư cán cân thương mại hàng hóa trong giai đoạn này là nhờ cơ cấu hànghóa xuất khẩu được cải thiện theo hướng tích cực với quy mô các mặt hàng tiếp tụcđược mở rộng, số mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên tăng qua cácnăm, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước Thị trường xuấtkhẩu cũng ngày càng được mở rộng vì không ít doanh nghiệp xuất khẩu đã tiếp tụcđẩy mạnh khai thác các thị trường truyền thống và mở rộng tìm kiếm phát triển thêmnhiều thị trường mới cho đến nay hàng hóa xuất khẩu đã vươn tới hầu hết các thịtrường trên thế giới

Về cán cân thương mại theo sản phẩm, các mặt hàng may mặc; phụ kiện quần

áo, giày, dép và những thứ tương tự; máy móc, thiết bị điện và linh kiện là những yếu

tố đóng góp đáng kể vào thặng dư cán cân hàng hóa của Việt Nam Trong năm 2023,

có 07 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 66% tổng kim ngạch xuất khẩu của

cả nước Bảy mặt hàng xuất khẩu này gồm máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện;điện thoại và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; dệt may; giày dép;phương tiện vận tải, phụ tùng; gỗ và sản phẩm gỗ

2.1.1.2 Những vấn đề đặt ra

21

Trang 22

Thứ nhất, Thặng dư trong cán cân vãng lai ở Việt Nam chủ yếu là do thặng dư

trong cán cân thương mại Điều này thể hiện lợi thế so sánh của Việt Nam trong việccung cấp hàng hóa Tuy nhiên, xuất khẩu của Việt Nam lại chủ yếu đến từ khu vựcFDI, do đó bất kỳ biến động nào trong cán cân DI sẽ ảnh hưởng lớn đến việc xuấtkhẩu của Việt Nam Nếu có sự thay đổi trong cán cân dòng vốn nước ngoài, như là sựrút lui đột ngột của các nhà đầu tư nước ngoài hoặc sự giảm đầu tư mới, điều này cóthể ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tại ViệtNam Khi các doanh nghiệp FDI gặp khó khăn hoặc giảm sản xuất, lượng hàng hóaxuất khẩu từ Việt Nam có thể giảm, dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đến cán cân thươngmại và cán cân vãng lai

Những năm gần đây, tỷ trọng đóng góp của khối FDI trong tổng kim ngạchxuất khẩu ngày càng lớn Năm 2020, khu vực FDI đóng góp 202,89 tỷ USD trongtổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, chiếm tỷ trọng 71,7% Không chỉ là tỷ trọngchung, mà các con số thống kê đều cho thấy, ở các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, khuvực FDI luôn chiếm thế “thượng phong” Chẳng hạn, với mặt hàng điện thoại và linhkiện, khu vực FDI chiếm tới chiếm 99,1% Trong khi đó, sản phẩm điện tử, máy tính

và linh kiện chiếm 98%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng là 93,1% Còn với giàydép và dệt may, những tướng lợi thế thuộc về doanh nghiệp Việt, thì khối FDI cũngchiếm tương ứng 81,9% và 62,5% Chính bởi thế, trong thành tích xuất siêu hơn 2 tỷUSD trong quý I/2021, thì công lớn cũng thuộc về doanh nghiệp FDI Trong quý đầunăm nay, các doanh nghiệp FDI, nếu tính cả dầu thô, xuất siêu 8,78 tỷ USD Tuynhiên điều này cũng đặt ra vấn đề về sự rủi ro khi phụ thuộc nhiều vào khối ngoại.Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu máy móc, thiết bị điện và linh kiện, nhữngmặt hàng này lại do các doanh nghiệp nước ngoài nhập khẩu vào Điều này cho thấy

sự phụ thuộc lớn của Việt Nam vào nhập khẩu nhóm hàng này và đối mặt với rủi ro bịcác doanh nghiệp nước ngoài chi phối Nhựa và các sản phẩm bằng chất dẻo; nhiênliệu khoáng, khoáng chất và các sản phẩm chưng cất của chúng; chất bitum là nhómhàng có mức nhập siêu lớn nhất ở Việt Nam vào năm 2020 và là nhóm hàng cung cấpnguyên liệu đầu vào cho sản xuất của Việt Nam.Chuyện xuất khẩu của Việt Nam phụ

Trang 23

thuộc quá lớn vào khối FDI đã được nhắc tới từ lâu Tuy nhiên, khi tỷ trọng xuất khẩucủa khối FDI lên tới trên 76%, thì đó là điều đáng chú ý Số liệu vào thời điểm nàychưa được công bố, song theo Sách Trắng doanh nghiệp 2020, tính đến cuối năm

2019, cả nước có 758.610 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó doanh nghiệp FDI

là 16.878 doanh nghiệp Thế nhưng, đóng góp cho kim ngạch xuất khẩu của cả nướccủa khối này chiếm tới khoảng 70% Đó là một bất cập không nhỏ

Thứ hai, Cơ cấu và chất lượng FDI chưa hợp lý đã khiến cho giá trị gia tăng

của hàng hoá xuất khẩu từ khu vực này không cao Một số doanh nghiệp FDI có thểtập trung vào các ngành công nghiệp có sử dụng lao động rẻ và nguyên liệu thô giá rẻ

mà không đầu tư đủ vào nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ Kết quả là, dù cóxuất khẩu nhiều hàng hóa, giá trị gia tăng thực sự của chúng không cao do thiếu tínhcạnh tranh và giá trị tăng thêm Và chính sách thu hút các doanh nghiệp FDI ở ViệtNam vẫn còn kẽ hở để các doanh nghiệp lợi dụng thực hiện các hình thức chuyển giá,tác động tới cân bằng trong cán cân thương mại của Việt Nam Các hành vi này có thểbao gồm việc chuyển giá sản phẩm và dịch vụ giữa các công ty trong cùng một tậpđoàn ở các quốc gia khác nhau để tránh thuế hoặc giảm lợi nhuận trên giấy Điều nàygây ra sự mất cân đối trong cân bằng cán cân thương mại của Việt Nam, khi giá trịxuất khẩu được báo cáo có thể không phản ánh đúng giá trị thực tế của hàng hóa vàdịch vụ

2.1.2 Cán cân thương mại dịch vụ:

2.1.2.1 Diễn biến cán cân thương mại dịch vụ

23

Trang 24

-2.9

-1.4 -3.5 -4.3 -5.4 -3.9 -3.7

-2.5

-12 -15.7 -12.6

-0.22 -2.21 -2.63

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

hàng Nhà nước Việt Nam

Cán cân dịch vụ của Việt Nam trong thập kỷ vừa qua liên tục trong trạng tháithâm hụt Nhìn chung, cả giai đoạn 2012 - 2022, mức thâm hụt của cán cân thươngmại dịch vụ có xu hướng tăng, tuy nhiên có những biến động không đều trong cả giaiđoạn

Năm 2012, cán cân dịch vụ thâm hụt 2,9 tỷ USD do thực trạng khó khăn chungcủa kinh tế thế giới, khách du lịch đến Việt Nam tăng chậm và giá cước vận tải giảmmạnh tác động không thuận lợi lên thu dịch vụ năm 2012

Năm 2013, cán cân dịch vụ tuy vẫn thâm hụt, nhưng mức thâm hụt giảm hơnmột nửa (~52%) so với năm 2012 Mức thâm hụt chủ yếu do chi cho dịch vụ vận tải

và bảo hiểm tăng khi nhập khẩu tăng trở lại

Trang 25

Giai đoạn 2014 - 2016, thâm hụt cán cân thương mại dịch vụ có xu hướng tăng,

từ 1,4 tỷ USD lên 5,4 tỷ USD do chi dịch vụ tư vấn, vận tải và bảo hiểm tăng cao

Giai đoạn 2017 - 2019, thâm hụt cán cân dịch vụ có xu hướng giảm dần, nhờxuất khẩu dịch vụ tăng khá trong khi nhập khẩu dịch vụ chỉ tăng nhẹ

Có thể nói, năm 2020 và 2021 là 2 năm đầy thách thức đối với thể giới, ViệtNam cũng không ngoại lệ Bối cảnh kinh tế thế giới trong 2 năm này bất ổn do đạidịch toàn cầu Covid - 19 mang lại Việt Nam, với một nền kinh tế mở, ngày càng chịunhiều sự ảnh hưởng với xu thế thế giới, trong đó có cuộc chiến tranh thương mại củaTrung Quốc với một số nước khác, đặc biệt là Mỹ Việt Nam đã vô cùng nỗ lực khigiữ cho kim ngạch XK hàng hóa vẫn tiếp tục tăng trưởng Tuy nhiên, kim ngạch xuấtkhẩu dịch vụ sụt giảm mạnh Do dịch vụ du lịch luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơcấu xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam, tuy nhiên trong thời gian đại dịch, xuất khẩudịch vụ du lịch bị ảnh hưởng nặng Trong khi kim ngạch nhập khẩu dịch vụ chỉ giảmnhẹ, khiến cho cán cân dịch vụ thâm hụt nghiêm trọng Mức thâm hụt cán cân dịch vụnăm 2020 tăng 385% so với năm 2019 Mức thâm hụt năm 2021 tăng 30% so với năm

2020 Năm 2022, khi đại dịch đã được kiểm soát, xuất khẩu dịch vụ có sự phục hồi,mức thâm hụt cán cân dịch vụ giảm Cho đến quý III/2023 mức thâm hụt cán cân dịch

vụ đã có xu hướng ổn định dần nhưng vẫn tăng nhẹ so với quý I

2.1.2.2 Những vấn đề đặt ra

Quy mô xuất khẩu dịch vụ còn quá nhỏ, chiếm tỷ trọng thấp trong tổng kimngạch xuất khẩu, hàng năm tuy có tăng trưởng nhưng tốc độ tăng trưởng còn thấp.Năm 2005, xuất khẩu dịch vụ chiếm 11.8% trong tổng kim ngạch XK và giảm dần quanhững năm tiếp theo, đạt 7.2% năm 2019 3 năm gần đây, quy mô XK DV ngày càngthu hẹp, điển hình là chỉ đạt 1.1% vào năm 2021 Năm 2022, xuất khẩu dịch vụ tăngtrở lại nhưng tỷ trọng nhìn chung vẫn còn rất thấp (Phương Nam, 2023)

Bên cạnh đó, nhập khẩu dịch vụ có quy mô lớn hơn và có tốc độ tăng trưởngngày càng tăng do Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào dịch vụ nước ngoài, đặt biệtphải kể đến dịch vụ giao thông vận tải Do vậy, cán cân dịch vụ luôn trong tình trạngthâm hụt, và mức thâm hụt có xu hướng tăng mạnh trong những năm gần đây

25

Ngày đăng: 16/08/2024, 15:14

w