1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt Động chủ nhiệm lớp tại các trường tiểu học huyện yên bình, tỉnh yên bái Đáp Ứng yêu cầu Đổi mới giáo dục

130 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG CẢNH VĂN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP

TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG CẢNH VĂN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP

TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN VĂN TỲ

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan n u n văn n t qu nghiên u a nhân tôi C s u v t u đ tr n trong u n văn trung t t qu nghiên u n không tr n v t công tr n n o đ đ công tr đ

Tôi u tr n v cam đoan a n

Tác giả luận văn

Hoàng Cảnh Văn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp và các bạn Tôi

xin bày tỏ l ng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Văn Tỳ, người đã tận tâm,

trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu v xây dựng luận văn Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trường Đại học Gi o d c - Đại học Quốc gia H Nội đã trực tiếp giảng dạy, tư v n, gi p đỡ, tạo đi u kiện tốt nh t cho tôi trong qu tr nh học tập, nghiên cứu v xây dựng luận văn

Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi đi u kiện của các đồng chí lãnh đạo h ng Gi o d c v Đ o tạo huyện Yên nh, c c đồng ch trong Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô gi o chủ nhiệm lớp, cha mẹ học sinh và học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện Yên nh, tỉnh Yên i đã tạo đi u kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tác giả có được các thông tin cần thiết, hữu ích để ph c v cho đ tài nghiên cứu của mình

Mặc dù đã cố gắng nhưng luận văn cũng không thể tránh khỏi một số thiếu sót nh mong c c qu thầy, cô gi o, bạn b g p để luận văn được ho n thiện hơn

Xin chân thành ơn!

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Danh m c c c từ viết tắt iii

Danh m c c c bảng, biểu đồ viii

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 6

1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 6

1.1.1 C c công tr nh nghiên cứu v hoạt động chủ nhiệm lớp ở c c trường phổ thông 6

1.1.2 C c công tr nh nghiên cứu v quản l hoạt động chủ nhiệm lớp ở c c trường phổ thông 7

1.2 Các khái niệm cơ bản 9

1.2.1 h i niệm gi o viên chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học 9

1.2.2 h i niệm hoạt động chủ nhiệm lớp của gi o viên c c trường tiểu học 12

1.2.3 Kh i niệm quản l hoạt động chủ nhiệm lớp ở c c trường tiểu học 13

1.3 Hoạt động chủ nhiệm lớp tại các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 17

1.3.1 M c đ ch hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường tiểu học đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c 17

1.3.2 Nội dung hoạt động chủ nhiệm lớp của gi o viên c c trường tiểu học đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c 17

1.3.3 Các hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường tiểu học đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c 19

1.4 Nội dung quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp tại các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 20

Trang 7

1.4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp 20

1.4.2 Tổ chức hoạt động chủ nhiệm lớp 22

1.4.3 Chỉ đạo hoạt động gi o d c của gi o viên chủ nhiệm lớp 26

1.4.4 iểm tra, gi m s t hoạt động chủ nhiệm lớp 27

1.5 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 28

1.5.1 C c yếu tố thuộc v chủ thể quản l 28

1.5.2 C c yếu tố thuộc v đối tượng quản l 29

1.5.3 C c yếu tố thuộc v môi trường 31

Tiểu kết chương 1 35

Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 36

2.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội và giáo dục của huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 36

2.1.1 Đặc điểm kinh tế, ch nh trị, xã hội 36

2.1.2 T nh h nh gi o d c của huyện Yên nh 38

2.2 Khái quát về khảo sát thực trạng 41

2.2.1 M c đ ch của khảo sát thực trạng 41

2.2.2 Nội dung khảo s t thực trạng 41

2.2.3 Đối tượng khảo s t 41

Trang 8

2.3.4 Thực trạng kết quả thực hiện hoạt động chủ nhiệm lớp của giáo viên c c trường tiểu học huyện Yên nh 47

2.4 Thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của giáo viên các trường tiểu học huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái 48

2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động của gi o viên chủ nhiệm lớp ở c c trường tiểu học của huyện Yên nh, tỉnh Yên i 48 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường tiểu học của huyện Yên nh, tỉnh Yên i 49 2.4.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường tiểu học của huyện Yên nh, tỉnh Yên i 50 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, gi m s t hoạt động chủ nhiệm lớp tại trường tiểu học của huyện Yên nh, tỉnh Yên i 55

2.5 Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp tại các trường tiểu học huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 58

2.5.1 Ảnh hưởng của c c yếu tố t c động từ chủ thể quản l 58 2.5.2 Thực trạng ảnh hưởng của c c yếu tố thuộc v đối tượng quản l 58 2.5.3 Thực trạng ảnh hưởng của c c yếu tố thuộc v môi trường 59

2.6 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp và quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học của huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 60

2.6.1 Đ nh gi chung v thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp ở c c trường tiểu học của huyện Yên nh, tỉnh Yên i 60 2.6.2 Đ nh gi chung v thực trạng quản l hoạt động chủ nhiệm lớp ở c c trường tiểu học của huyện Yên nh, tỉnh Yên i 61

Tiểu kết chương 2 63 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 64 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 64

Trang 9

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo t nh thực tiễn 64

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo t nh kế thừa 64

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo t nh hệ thống, đồng bộ 64

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo t nh khả thi 65

3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp tại các trường tiểu học của huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 65

3.2.1 Tổ chức gi o d c nâng cao nhận thức, tr ch nhiệm cho gi o viên v hoạt động chủ nhiệm lớp trong bối cảnh đổi mới gi o d c 65

3.2.2 Rà soát, đ nh gi năng lực gi o viên l m cơ sở cho phân công v dự b o phân công gi o viên chủ nhiệm lớp đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c 67

3.2.3 Lập kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp phù hợp với hoạt động gi o d c chung của nh trường 69

3.2.4 Phối hợp c c lực lượng trong v ngo i nh trường để thực hiện hoạt động chủ nhiệm lớp đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c 72

3.2.5 Xây dựng c c quy chế, quy định đối với hoạt động chủ nhiệm lớp, xây dựng tiêu ch đ nh gi gi o viên chủ nhiệm lớp đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c 74

3.2.6 Kiểm tra, gi m s t hoạt động chủ nhiệm lớp trên cơ sở ch t lượng, hiệu quả công tác 77

3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 81

3.3.1 Những v n đ chung v khảo nghiệm 81

3.3.2 ết quả khảo nghiệm 82

3.3.2 hân t ch kết quả khảo nghiệm 83

Tiểu kết chương 3 87

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ

ảng 2.1 Tổng hợp kết kiến của gi o viên v c n bộ quản l v m c tiêu hoạt động chủ nhiệm lớp 42 ảng 2.2 Nhận thức của C QL, gi o viên v vị tr gi o d c của gi o

viên chủ nhiệm lớp 43 ảng 2.3 ết quả khảo s t thực trạng thực hiện nội dung hoạt động

chủ nhiệm lớp 44 ảng 2.4 Tổng hợp kiến v sự phối hợp giữa GVCN lớp với c c lực

lượng gi o d c kh c 47 ảng 2.5 ết quả khảo s t đ nh gi thực trạng kết quả đạt được

của GVCNL 48 ảng 2.6 ết quả khảo s t đ nh gi thực trạng xây dựng kế hoạch

hoạt động chủ nhiệm lớp 48 ảng 2.7 Tổng hợp kết quả đi u tra v tổ chức thực hiện kế hoạch

hoạt động chủ nhiệm lớp 49 ảng 2.8 Tổng hợp kết quả đi u tra chỉ đạo c c nội dung công t c chủ

nhiệm lớp 50 ảng 2.9 Tổng hợp kết quả đi u tra v c c biện ph p chỉ đạo bồi

dưỡng nâng cao năng lực cho gi o viên chủ nhiệm lớp 53 ảng 2.10 Tổng hợp kết quả đi u tra v kiểm tra, gi m s t hoạt động

chủ nhiệm lớp 55 Bảng 2.11 Tổng hợp ý kiến của giáo viên và cán bộ quản lý v ảnh

hưởng của các yếu tố thuộc v các chủ thể quản lý 58 Bảng 2.12 Tổng hợp ý kiến của giáo viên và cán bộ quản lý v ảnh

hưởng của các yếu tố thuộc v đối tượng quản lý 59 Bảng 2.13 Tổng hợp ý kiến của giáo viên và cán bộ quản lý v ảnh

hưởng của các yếu tố thuộc v môi trường 59 ảng 3.1 ết quả phiếu trưng cầu kiến v t nh cần thiết của c c

biện ph p 82

Trang 11

ảng 3.2 ết quả phiếu trưng cầu kiến v t nh khả thi của c c biện pháp 83 ảng 3.3 So s nh tương quan giữa t nh cần thiết với t nh khả thi của

c c biện ph p 84 iểu đồ 3.1 So s nh tương quan giữa t nh cần thiết với t nh khả thi của

c c biện ph p 85Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ giữa gi o viên chủ nhiệm lớp với một số tổ

chức, đo n thể trong nh trường tiểu học 11

Trang 12

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Dân tộc ta c truy n thống tôn sư, trọng đạo luôn đ cao vai tr của giáo d c, đ cao vai tr của nh gi o Truy n thống đ được h nh th nh v ph t triển trong suốt h ng ngh n năm qua v đang được c c thế hệ ng y nay g n giữ, vun đắp v ph t huy rộng rãi trong xã hội Tại Đi u 66, Luật Gi o d c 2019 đã chỉ rõ: “Nhà giáo có vai tr quyết định trong việc bảo đảm ch t lượng gi o d c, c vị thế quan trọng trong xã hội, được xã hội tôn vinh” [35, tr.60]

Trong đội ngũ gi o viên ở c c trường phổ thông n i chung, c c trường tiểu học n i riêng, c một lực lượng l m công t c chủ nhiệm lớp, gọi l gi o viên chủ nhiệm Gi o viên chủ nhiệm lớp ở c c trường tiểu học có vị tr , vai tr r t quan trọng, l người thay mặt hiệu trưởng thực hiện nguyên lý gi o d c của Đảng, Nh nước, thực hiện m c tiêu, kế hoạch gi o d c của nh trường trong một lớp học Gi o viên chủ nhiệm l người trực tiếp quản lý gi o d c to n diện học sinh, c tr ch nhiệm tổ chức, chỉ đạo, đôn đốc v kiểm tra c c hoạt động của lớp m nh, chịu tr ch nhiệm trước nh trường v hội đồng nh trường v ch t lượng gi o d c to n diện của lớp m nh Để thực hiện được vai trò đ , gi o viên chủ nhiệm lớp phải thực hiện r t nhi u hoạt động, như: Chủ động nắm bắt thông tin từng học sinh của lớp được phân công l m công t c chủ nhiệm; xây dựng c c hoạt động gi o d c của lớp; thực hiện c c hoạt động gi o d c theo kế hoạch đã xây dựng v được hiệu trưởng phê duyệt; phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh hoặc người gi m hộ, gi o viên, tổng ph tr ch Đội, c c tổ chức xã hội c liên quan để tổ chức c c hoạt động gi o d c v hỗ trợ, gi m s t việc học tập, r n luyện của học sinh; tổng hợp nhận xét, đ nh gi học sinh cuối kỳ v cuối năm học; hướng dẫn học sinh b nh bầu v đ nghị khen thưởng; lập danh s ch học sinh đ nghị ở lại lớp; ho n chỉnh việc ghi học bạ cho học sinh; b o c o thường kỳ hoặc đột xu t v tình

Trang 13

h nh của lớp với hiệu trưởng Như vậy, gi o viên chủ nhiệm lớp c vị tr , vai tr r t quan trọng trong gi o d c học sinh v quản l lớp học Để thực hiện vai tr đ , gi o viên chủ nhiệm thực hiện r t nhi u hoạt động khác nhau Các hoạt động của gi o viên chủ nhiệm liên quan đến nhi u v n đ , nhi u lực lượng; do vậy c c trường tiểu học cần phải quản l hoạt động của gi o viên chủ nhiệm lớp, hay n i c ch kh c l quản l hoạt động chủ nhiệm lớp dựa trên những tiếp cận khoa học

Nhận thức rõ vai tr của gi o viên chủ nhiệm lớp, v vai tr của quản l hoạt động chủ nhiệm lớp, những năm qua c c trường TH huyện Yên nh, tỉnh Yên i đã quan tâm nhi u đến hoạt động chủ nhiệm lớp v quản l hoạt động chủ nhiệm lớp v đã thu được nhi u kết quả quan trọng Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt động chủ nhiệm lớp v quản l hoạt động chủ nhiệm lớp vẫn c n nhi u kh khăn, b t cập v tồn tại Một bộ phận c n bộ, gi o viên nhận thức chưa đầy đủ v vị tr vai tr , tr ch nhiệm của GVCN, sự thiết lập v duy tr mối quan hệ giữa GVCN lớp với c c đo n thể xã hội v gia đ nh học sinh chưa chặt chẽ; việc nắm bắt tâm tư, t nh cảm, ho n cảnh, nguyện vọng của học sinh chưa thật sự thường xuyên v hiệu quả ên cạnh đ công tác quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp vẫn c n bộc lộ những hạn chế trong c c khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, gi m s t hoạt động chủ nhiệm lớp

Hiện nay, trong bối cảnh đổi mới căn bản v to n diện gi o d c đã v đang đặt ra nhi u v n đ cho gi o d c TH huyện Yên nh, tỉnh Yên i; trong đ c hoạt động chủ nhiệm lớp v quản l hoạt động chủ nhiệm lớp của GV Đi u n y đ i hỏi c c c p quản l phải đổi mới quản l hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường tiểu học huyện Yên nh, tỉnh Yên i dựa trên những tiếp cận phù hợp v cùng với đ l cần phải c những nghiên cứu l m rõ cơ sở khoa học của v n đ n y

V n đ hoạt động chủ nhiệm lớp v quản l hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường TH đã c một số công tr nh nghiên cứu đ cập đến Tuy nhiên,

Trang 14

v n đ quản l hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường TH huyện Yên Bình, tỉnh Yên i chưa c công tr nh n o đi sâu nghiên cứu một c ch c thể

Từ những l do cơ bản trên đây, tôi chọn: “Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp tại các trường tiểu học huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” l m đ t i nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu l m rõ cơ sở l luận v thực tiễn quản l hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường TH; từ đ đ xu t c c biện ph p quản l hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường tiểu học huyện Yên nh, tỉnh Yên Bái, nhằm nâng cao ch t lượng hoạt động chủ nhiệm lớp, g p phần nâng cao ch t lượng gi o d c ở c c trường tiểu học trên địa b n Huyện đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c

3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường TH, huyện Yên nh, tỉnh Yên i đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản l hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường TH, huyện Yên nh, tỉnh Yên i đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c

4 Câu hỏi nghiên cứu

- ối cảnh đổi mới gi o d c đặt ra những v n đ g cho hoạt động chủ nhiệm lớp v quản l hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường TH?

- Cần l m g để quản l hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường TH huyện Yên nh, tỉnh Yên i đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c?

5 Giả thuyết nghiên cứu

Ch t lượng hoạt động chủ nhiệm lớp của gi o viên c c trường TH, huyện Yên nh, tỉnh Yên i ph thuộc v o nhi u yếu tố; trong đ c liên quan nhi u đến công t c quản l Nếu trong quản l c c chủ thể thực hiện tốt

Trang 15

c c hoạt động như: tổ chức gi o d c nâng cao nhận thức, tr ch nhiệm cho c n bộ quản l ; tổ chức bồi dưỡng năng lực cho gi o viên chủ nhiệm lớp; c cơ chế ch nh s ch ưu đãi phù hợp đối với gi o viên chủ nhiệm lớp; thường xuyên kiểm tra, đ nh gi hoạt động của gi o viên chủ nhiệm lớp th ch t lượng, hiệu quả hoạt động chủ nhiệm lớp của gi o viên sẽ được nâng cao, g p phần nâng cao ch t lượng gi o d c tiểu học trên địa b n huyện

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

- h i qu t, phân t ch l rõ cơ sở l luận của quản l hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường TH đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c;

- hảo s t, đ nh gi thực trạng quản l hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường TH huyện Yên nh, tỉnh Yên i đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c;

- Đ xu t biện ph p quản l hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường TH huyện Yên nh, tỉnh Yên i đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c;

- hảo nghiệm t nh c p thiết, t nh khả thi của c c biện ph p

7 Phạm vi nghiên cứu

7.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu

Đ t i n y chỉ tập trung nghiên cứu v quản l hoạt động chủ nhiệm lớp của gi o viên c c trường TH công lập huyện Yên nh, tỉnh Yên i

7.2 Giới hạn về khách thể khảo sát

Đ t i tiến h nh khảo s t xin kiến của c c c n bộ quản l gi o d c, giáo viên, GVCN lớp tại c c trường TH, huyện Yên nh, tỉnh Yên Bái

7.3 Giới hạn về thời gian

C c tư liệu, số liệu đi u tra, khảo s t được nghiên cứu trong đ t i chỉ giới hạn trong thời gian 3 năm học, từ năm 2020 đến năm 2022

8 Phương pháp nghiên cứu

8.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

h i qu t, hệ thống h a, phân t ch, tổng hợp c c t i liệu c liên quan đến đ t i để xây dựng cơ sở l luận cho v n đ nghiên cứu

Trang 16

8.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- C c phương ph p đi u tra bằng bảng hỏi: hương ph p n y được sử d ng để thu thập kiến của c c kh ch thể đi u tra thông qua việc trưng cầu kiến C c nội dung trưng cầu kiến l c c v n đ liên quan đến thực trạng quản l từ C QL, gi o viên, gi o viên chủ nhiệm v c c lực lượng gi o d c kh c

- Phương ph p quan s t: hương ph p n y nhằm theo dõi v thu nhập những số liệu đặc trưng v hoạt động chủ nhiệm lớp của GV v quản l hoạt động chủ nhiệm lớp của GV trong qu tr nh gi o d c của nh trường

- Phương ph p phỏng v n: hương ph p n y nhằm thu thập c c tưởng, c c kinh nghiệm thực tiễn của c n bộ quản l v giáo viên được chọn l m người được phỏng v n

8.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học và xử lý số liệu

- Phương ph p thống kê to n học: Dùng phương ph p thống kê to n học để xử l số liệu đã thu thập được từ c c phương ph p kh c nhau để cho c c kết quả nghiên cứu trở nên ch nh x c v đảm bảo độ tin cậy Thống kê t t cả c c số liệu từ bảng biểu, phiếu đi u tra, sau đ tổng hợp rồi sử d ng rồi dùng to n định lượng, t nh trung b nh của số liệu, so s nh với chuẩn đặt ra rồi kết luận

- hương ph p xin kiến chuyên gia: hương ph p n y nhằm tiếp thu

những kiến, kinh nghiệm từ c c chuyên gia

9 Cấu trúc của luận văn

Ngo i phần mở đầu, kết luận v khuyến nghị, luận văn dự kiến được tr nh b y trong ba chương như sau:

Chương 1: Cơ sở l luận của quản l hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c

trường TH đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c

Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản l hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c

trường TH huyện Yên nh, tỉnh Yên i đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c

Chương 3: iện ph p quản l hoạt động chủ nhiệm lớp tại c c trường

TH huyện Yên nh, tỉnh Yên i đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c

Trang 17

C c nghiên cứu, khảo s t đã cho ch ng ta những kết quả nh t định, được công bố dưới c c h nh thức l t i liệu, b i viết, b o c o khoa học, s ch tham khảo, luận văn… Sau đây l một số công tr nh của một số t c giả c liên quan đến v n đ n y

Tác giả H Nhật Thăng l một trong những người đã c nhi u công tr nh nghiên cứu v hoạt động chủ nhiệm lớp; trong đ c c c công tr nh

tiêu biểu như: N ữn t n u n o ụ ọ s n a n o v ên n (chủ biên 2000), Nxb Đại học quốc gia H Nội; P ơn p p ôn t a n o v ên n ở tr n Trun ọ p ổ t ôn a H N t T ăn (chủ biên 2004), Nxb Đại học quốc gia H Nội v cuốn: Công t o v ên n p ở tr n p ổ t ôn (chủ biên 2009), Nxb Giáo

d c đã đ cập đến nhi u v n đ v công t c của gi o viên chủ nhiệm ở c c trường phổ thông [38, 39, 40, 41]

Trang 18

hạm Viết Vượng (2010) với cuốn s ch: G o ụ ọ , Nxb Đại học

Sư phạm H Nội; trong Chương XVI, Người gi o viên chủ nhiệm đã đ cập đến những hoạt động của gi o viên chủ nhiệm [49]

T c giả Nguyễn Thanh nh (chủ biên 2011) với công tr nh: Một s v n đề tron Côn t n p ở tr n trun ọ p ổ t ôn n na ,

Nh xu t Đại học Sư phạm đã đã đ cập nhi u v n đ v công t c chủ nhiệm lớp ở c c trường trung học phổ thông hiện nay[5]

ên cạnh c c công tr nh nghiên cứu được đ cập ở trên c n c c c b i

viết v công t c GVCN lớp như: i viết, Về n n n ên u ọ s n a o v ên n của t c giả Đặng Th y Anh được đăng trên Tạp ch Nghiên cứu gi o d c số 2/1987 T c giả Vũ Đ nh Mạnh (2005), Rèn u n ột s ỹ năn ôn t o v ên n p o s n v ên Cao đẳn s p ạ , Tạp ch Gi o d c số 126 (11/2005); Một s n p p rèn u n ỹ năn ôn t o v ên n p o s n v ên Cao đẳn s p ạ ,

Tạp ch Gi o d c số 135 (4/2006)

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở các trường phổ thông

Luận văn thạc sĩ Quản l gi o d c của Lê im Hương (2013) v đ t i:

B n p p qu n ý ôn t n p ở tr n trun ọ p ổ t ôn trên đ a n u n C n Lon , tỉn Tr V n đã kh i qu t được những v n đ l

luận v công t c chủ nhiệm lớp ở c c trường trung học phổ thông v l luận v quản l công t c chủ nhiệm lớp ở c c trường trung học phổ thông; đ nh gi thực trạng quản l công t c chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông v đ xu t được c c biện ph p quản l công t c chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông trên địa b n huyện C ng Long, tỉnh Tr Vinh [20]

T c giả Nguyễn Thị Mai Nguyệt (2014) với luận văn thạc sĩ Quản l

gi o d c v đ t i: Qu n ý oạt độn n p ở tr n trun ọ p ổ t ôn t n p Đ n B ên, tỉn Đ n B ên đã kh i qu t được những v n đ l

Trang 19

luận v hoạt động chủ nhiệm lớp ở c c trường trung học phổ thông v l luận v quản l hoạt động chủ nhiệm lớp ở c c trường trung học phổ thông; đ nh gi thực trạng quản l hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông v đ xu t được c c biện ph p quản l hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông th nh phố Điện iên, tỉnh Điện iên [30]

Luận văn thạc sĩ Quản l gi o d c của Nguyễn Thị Thắm (2016) v đ

tài: Qu n ý ôn t n p tr n t ểu ọ Qu n Ha B Tr n , t n p H Nộ đã kh i qu t được những v n đ l luận v công t c chủ

nhiệm lớp ở c c trường tiểu học v l luận v quản l công t c chủ nhiệm lớp ở c c trường tiểu học; đ nh gi thực trạng quản l công t c chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học v đ xu t được c c biện ph p quản l công t c chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học Quận Hai Trưng, th nh phố H Nội [37]

T c giả Lại Huy An (2017) với luận văn thạc sĩ Quản l gi o d c v đ

tài: B n p p qu n ý oạt độn o v ên n p ở tr n trun ọ p ổ t ôn u n Hạ Hòa, tỉn P ú T ọ đã kh i qu t được những v n đ l

luận v hoạt động của gi o viên chủ nhiệm lớp ở c c trường trung học phổ thông v l luận v quản l hoạt động của gi o viên chủ nhiệm lớp ở c c trường trung học phổ thông; đ nh gi thực trạng quản l hoạt động của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện v đ xu t được c c biện ph p quản l hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông Hạ H a, tỉnh h Thọ [1]

Luận văn thạc sĩ Quản l gi o d c của Hồ Thị Hường (2019) v đ t i:

Qu n ý ôn t n p tạ tr n T ểu ọ Đôn N ạ A, qu n Bắ Từ L ê , t n p H Nộ , đã đ cập đến những v n đ l luận v công t c

chủ nhiệm lớp ở c c trường tiểu học v l luận v quản l công t c chủ nhiệm lớp ở c c trường tiểu học; đ nh gi thực trạng quản l công t c chủ nhiệm lớp tại trường Tiểu học Đông Ngạc A, quận ắc Từ Liêm, th nh phố H Nội Trên cơ sở những v n đ l luận v thực trạng, luận văn đ xu t được c c biện

Trang 20

ph p quản l công t c chủ nhiệm lớp tại trường Tiểu học Đông Ngạc A, quận Bắc Từ Liêm, th nh phố H Nội [19]

Như vậy, cho đến nay đã c nhi u công tr nh nghiên cứu v hoạt động chủ nhiệm lớp ở c c trường phổ thông v quản l hoạt động gi o viên chủ nhiệm lớp ở c c trường phổ thông C c công tr nh trên đã đi sâu nghiên cứu quản l hoạt động chủ nhiệm lớp ở c c c p học c thể, gắn với từng nh trường v từng địa phương c thể Do vậy, v n đ quản l hoạt động chủ nhiệm lớp của gi o viên ở c c trường TH huyện Yên nh, tỉnh Yên i trong bối cảnh đổi mới gi o d c, th chưa c t c giả n o đi sâu nghiên cứu một c ch hệ thống Trên cơ sở nghiên cứu c c t i liệu, kết hợp với thực tiễn, kinh

nghiệm công t c của m nh, tôi chọn v n đ “Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp tại các trường tiểu học huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” l m đ t i luận văn tốt nghiệp của m nh Với để t i nghiên

cứu n y, lận văn sẽ đi sâu phân t ch những v n đ l luận v thực trạng quản l hoạt động chủ nhiệm lớp của gi o viên ở c c trường TH với những đặc thù của c p TH v đặc thù của địa phương l huyện Yên nh, tỉnh Yên i Trên cơ sở đ , luận văn đ xu t c c biện ph p quản l hoạt động chủ nhiệm lớp của gi o viên ở c c trường TH huyện Yên nh, tỉnh Yên i phù hợp với đặc thù như đã nêu trên

1.2 Các khái niệm cơ bản

1.2.1 Khái niệm giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

Gi o viên l những người thực hiện nhiệm v giảng dạy ở c c cơ sở gi o d c mầm non, gi o d c phổ thông, cơ sở gi o d c kh c, giảng dạy tr nh độ sơ c p, trung c p Tại Đi u 66, Luật Gi o d c 2019 đã chỉ rõ: “Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở gi o d c mầm non, gi o d c phổ thông, cơ sở gi o d c kh c, giảng dạy tr nh độ sơ c p, trung c p gọi l gi o viên” [35]

Trong c c nh trường phổ thông, gi o viên c vai tr hết sức to lớn, l lực lượng trực tiếp quyết định ch t lượng gi o d c của nh trường Tại Đi u 66, Luật Gi o d c 2019 đã chỉ rõ: “Nh gi o c vai tr quyết định trong việc

Trang 21

bảo đảm ch t lượng gi o d c, c vị thế quan trọng trong xã hội, được xã hội tôn vinh” [35] Để ph t huy tốt vai tr đ gi o viên phải thực hiện nhi u nhiệm v kh c nhau, c c hoạt động kh c nhau với tinh thần th i độ, thức tr ch nhiệm cao nh t Trong đ c gi o viên thực hiện công t c chủ nhiệm lớp v được gọi l gi o viên chủ nhiệm lớp

Trong nh trường phổ thông người gi o viên chủ nhiệm lớp c vị trí, vai tr r t quan trọng Gi o viên chủ nhiệm l người thay mặt hiệu trưởng thực hiện nguyên l gi o d c của Đảng, Nh nước, thực hiện m c tiêu, kế hoạch gi o d c của nh trường trong một lớp học Gi o viên chủ nhiệm l người trực tiếp gi o d c to n diện học sinh, c tr ch nhiệm tổ chức, chỉ đạo, đôn đốc v kiểm tra c c hoạt động của lớp m nh, chịu tr ch nhiệm trước nh trường v hội đồng nh trường v ch t lượng gi o d c to n diện của lớp m nh Gi o viên chủ nhiệm c vai tr thực hiện sự phối hợp trong việc h nh th nh v ph t triển nhân c ch của học sinh trong lớp học, với gi o viên bộ môn, Đo n thanh niên cộng sản Hồ Ch Minh, Đội thiếu niên ti n phong, ph huynh học sinh v c c lực lượng xã hội kh c để thống nh t c c biện ph p gi o d c học sinh trong lớp Gi o viên chủ nhiệm l cầu nối giữa nh trường v c c lực lượng gi o d c kh c với tập thể học sinh v mỗi c nhân học sinh: truy n đạt v tổ chức thực hiện những kế hoạch, nội quy, n n nếp, c c chỉ thị, yêu cầu của hiệu trưởng đến từng học sinh trong lớp học Đồng thời gi o viên chủ nhiệm lớp cũng b o c o cho hiệu trưởng những thông tin từ ph a học sinh, phản nh kịp thời v đầy đủ diễn biến của tập thể học sinh v từng c nhân học sinh v những tâm tư nguyện vọng, đ đạt kiến nghị của học sinh để gi p Hiệu trưởng quản l c hiệu quả hơn Gi o viên chủ nhiệm c n phải biết dự b o xu hướng ph t triển nhân c ch của học sinh trong lớp để c phương hướng tổ chức hoạt động gi o d c, dạy học phù hợp với đi u kiện v khả năng của từng học sinh

Đối với gi o viên ở c c trường tiểu học, trong Đi u lệ trường tiểu học đã x c định rõ giáo viên chủ nhiệm lớp c c c nhiệm v :

Trang 22

a) Chủ động nắm bắt thông tin từng học sinh của lớp được phân công l m công t c chủ nhiệm; xây dựng c c hoạt động gi o d c của lớp thể hiện rõ m c tiêu, nội dung, phương ph p gi o d c đảm bảo t nh khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với ho n cảnh v đi u kiện thực tế nhằm th c đẩy sự tiến bộ của cả lớp v của từng học sinh

b) Thực hiện c c hoạt động gi o d c theo kế hoạch đã xây dựng v được hiệu trưởng phê duyệt

c) hối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh hoặc người gi m hộ, gi o viên, tổng ph tr ch Đội, c c tổ chức xã hội c liên quan để tổ chức c c hoạt động gi o d c v hỗ trợ, gi m s t việc học tập, r n luyện của học sinh lớp m nh chủ nhiệm; tổng hợp nhận xét, đ nh gi học sinh cuối kỳ I v cuối năm học; hướng dẫn học sinh b nh bầu v đ nghị khen thưởng; lập danh s ch học sinh đ nghị ở lại lớp; ho n chỉnh việc ghi học bạ cho học sinh

d) o c o thường k hoặc đột xu t v t nh h nh của lớp với hiệu trưởng” [7]

Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm lớp với một số tổ chức, đoàn thể trong nhà trường tiểu học

Gi o viên chủ nhiệm lớp Tổ chuyên môn

và Tổ chủ nhiệm

Hiệu trưởng, h hiệu trưởng, Hội đồng trường

Các giáo viên bộ môn của lớp học

Văn ph ng v c c bộ phận trong trường: vệ,Gthị,Tviện, to n,

Học sinh lớp chủ nhiệm an ch p h nh

ĐTNT HCM an đại diện cha mẹ học sinh

và ph huynh của lớp

an c n sự, chi đội lớp

Trang 23

Qua sơ đồ trên, cho ta th y rõ nét vị tr v vai tr của gi o viên chủ nhiệm trong nh trường tiểu học

Từ những phân t ch trên đây c thể hiểu: G o v ên n p ở tr n t ểu ọ n đ u tr ởn ổ n để qu n ý v tổ ọ t p o ột t p t ể p; n tr t p o ụ ọ s n v đạ n o t p t ể p để qu t n ữn v n đề ên quan đ n p n n

1.2.2 Khái niệm hoạt động chủ nhiệm lớp của giáo viên các trường tiểu học

Trong hệ thống tổ chức của c c trường phổ thông n i chung, c c trường tiểu học n i riêng, đơn vị cơ bản được tổ chức để giảng dạy v gi o d c học sinh l lớp học Để quản l lớp học, nh trường cử ra một trong những gi o viên đang giảng dạy l m GVCN lớp GVCN được hiệu trưởng lựa chọn từ những gi o viên c kinh nghiệm gi o d c, c uy t n trong học sinh, được Hội đồng gi o d c nh trường nh t tr phân công l m chủ nhiệm c c lớp học x c định để thực hiện m c tiêu gi o d c Như vậy khi n i đến người GVCN lớp l đ cập đến vị tr , vai tr , chức năng của người l m công t c chủ nhiệm lớp Hoạt động của chủ nhiệm lớp trong nh trường phổ thông nói chung và trường tiểu học n i riêng l đ cập đến những nhiệm v , nội dung công việc m người GVCN lớp phải l m, cần l m v nên l m

Từ tiếp cận trên đây c thể hiểu:

Hoạt độn n p ở tr n t ểu ọ tổn p t t độn a o v ên n p đ n ọ sinh, t p t ể ọ s n và n ên quan n ằ t n ụ t êu o ụ ở tr n t ểu ọ

C c hoạt động chủ nhiệm lớp ở c c trường tiểu học bao gồm:

- Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ chức bộ m y tự quản Hiệu trưởng hướng dẫn xây dựng kế hoạch với m c tiêu, biện ph p phù hợp v tổ chức kiểm tra đôn đốc thường xuyên Trên cơ sở cơ c u tổ chức lớp đã được thiết lập (c c tổ chức c thể l cố định, c thể l tạm thời

Trang 24

nhưng cần thiết) để đạt được kết quả hoạt động chung, m c tiêu của tập thể Lựa chọn đội ngũ c n bộ tự quản theo quan điểm: chọn đ ng người, giao đ ng việc dựa trên sự lựa chọn dân chủ, b nh đẳng, khuyến kh ch sự ứng cử với những kế hoạch h nh động phù hợp với từng vị tr

- Chỉ đạo tổ chức thực hiện c c nội dung gi o d c to n diện Tổ chức c c hoạt động gi o d c v c c h nh thức giao lưu đa dạng ên cạnh việc sử d ng hệ thống c c mối quan hệ v c c gi trị, truy n thống trong tập thể để gi o d c học sinh, GVCN c n phải tổ chức giờ sinh hoạt lớp, hoạt động gi o d c ngo i giờ lên lớp theo chủ đ v c c loại h nh hoạt động gi o d c đa dạng kh c phù hợp với m c tiêu gi o d c của hoạt động (m c tiêu trội m hoạt động đ c ưu thể v m c tiêu gi o d c to n diện m hoạt động đ c ti m năng) Đây l một nhiệm v cơ bản của GVCN Thông qua tổ chức c c loại h nh hoạt động phong ph , đa dạng để gi o d c h nh vi, th i quen ứng xử văn h a cho học sinh v c c mặt đạo đức, tr tuệ, thể ch t, thẩm mĩ, lao động … đồng thời, qua đ ph t triển tập thể lớp v từng học sinh

- Tổ chức phối hợp c c lực lượng gi o d c trong v ngo i nh trường hối hợp với c c lực lượng gi o d c trong v ngo i nh trường, xây dựng môi trường gi o d c, tổ chức gi o d c v đ nh gi học sinh GVCN thường xuyên cần kết hợp với GV M để gi o d c học sinh v tổ chức hoạt động tự học nhằm không ngừng nâng cao ch t lượng học tập cho học sinh lớp m nh GVCN cũng phải phối hợp với tổ chức Đội, c c tổ chức xã hội kh c để gi o d c đạo đức, n nếp, lối sống cho học sinh; tổ chức v đưa học sinh v o hoạt động xã hội Đặc biệt, GVCN cần phối hợp với CMHS để xây dựng môi trường gi o d c l nh mạnh, dựa trên t nh cảm, quan hệ huyết thống, t c động gi o d c đến con, em theo m c tiêu gi o d c, đ nh gi kết quả học tập, r n luyện của học sinh

1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học

* n qu n ý

Theo tác giả Hồ Văn Vĩnh (2004), Giáo trình Khoa học qu n lý, Nxb

Trang 25

Chính trị Quốc gia, Hà Nội: “Quản lý là sự t c động có tổ chức, c hướng đ ch của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt được m c tiêu đã đ ra” [48, tr.15]

Tác giả Phạm Viết Vượng (2010) trong cuốn Qu n lý hành chính nhà n c và qu n lý ngành giáo dụ đ o tạo cho rằng: “Quản lý là sự t c động có

ý thức của chủ thể quản l lên đối tượng quản lý nhằm chỉ huy, đi u hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của c nhân hướng đến m c đ ch hoạt động chung và phù hợp với quy luật kh ch quan” [50]

Theo tác giả Trần Kiểm (2009) trong cuốn Khoa học qu n lý giáo dục:

“Quản lý là những t c động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử d ng, đi u chỉnh, đi u phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt m c đ ch của tổ chức với hiệu quả cao nh t” [24, tr.36]

Từ những quan điểm trên, có thể quan niệm: Qu n lý là h th ng nhữn t động có k hoạch, có mụ đ , tổ ch c c a ch thể qu n ý đ n đ t ng qu n lý nhằ đ ều khiển v ng d n các quá trình xã hội, hành vi hoạt động c a đ t ng qu n ý để đạt t i mục tiêu qu n ý đề ra

* n qu n ý o ụ

Quản lý giáo d c được thực hiện ở c p vĩ mô đến tầm vi mô Ở c p vĩ mô quản lý giáo d c là những t c động của chủ thể quản l đến toàn bộ hệ thống giáo d c để đạt được m c tiêu giáo d c Ở c p vi mô quản lý giáo d c là những t c động của chủ thể quản l đến khách thể quản lý trong một phạm vi hẹp Quản lý giáo d c nh trường có thể được xem là quản lý ở c p vi mô hoặc là quản lý ở c p cơ sở Ở đ tài này, tác giả chỉ xem xét trên khía cạnh c p quản lý vi mô hay là quản lý ở c p cơ sở

Theo tác giả Trần Kiểm (2004), Khoa học qu n lý giáo dục, một s v n đề lý lu n và th c tiễn, Nxb Giáo d c, Hà Nội “Quản lý giáo d c được hiểu là

hệ thống những t c động tự giác (có ý thức, có m c đ ch, c kế hoạch, có hệ

Trang 26

thống, hợp quy luật) của chủ thể quản l đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể sinh viên, cha mẹ sinh viên và các lực lượng xã hội trong và ngo i nh trường nham thực hiện có ch t lượng và hiệu quả m c tiêu giáo d c của nh trường” [22, tr.27]

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang (1989), N ữn n ơ n về ý u n qu n ý o ụ , Trường c n bộ quản l gi o d c trung ương I, H

Nội "Quản lý giáo d c là hệ thống những t c động có m c đ ch, c kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý (hệ giáo d c) nhằm làm cho hệ vận h nh theo đường lối và nguyên lý giáo d c của Đảng, thực hiện được các tính ch t của nh trường XHCN Việt Nam, m tiêu điểm hội t là quá trình dạy học - giáo d c thế hệ trẻ, đưa hệ giáo d c tới m c tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới v ch t" [33]

Từ những tiếp cận trên đây, c thể khái quát: Qu n lý giáo dục là h th ng nhữn t động c a ch thể qu n ý đ n giáo viên, công nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và các l ng xã hội trong và ngoài nh tr ng nhằm th c hi n có ch t ng và hi u qu mục tiêu giáo dục c a n tr ng

* n qu n ý n tr n

Quản l nh trường l hoạt động của c c cơ quan quản l nhằm tập hợp v tổ chức c c hoạt động của gi o viên, học sinh v c c lực lượng gi o d c kh c, huy động tối đa c c nguồn lực gi o d c để nâng cao ch t lượng gi o d c v đ o tạo trong nh trường

Quản l nh trường bao gồm hai loại t c động sau: T c động của những chủ thể quản l bên trong v bên ngo i nh trường T c động của những chủ thể quản l bên trong nh trường bao gồm c c hoạt động: Quản l gi o viên, quản l học sinh, quản l qu tr nh dạy học – gi o d c, quản l cơ sở vật ch t trang thiết bị trường học, quản l t i ch nh trường học, quản l mối quan hệ giữa nh trường v cộng đồng

Như vậy, quản l nh trường ch nh l QLGD trong một phạm vi xác

Trang 27

định, đ l nh trường Quản l nh trường l một hoạt động được thực hiện trên cơ sở những quy luật chung của quản l , đồng thời c những nét riêng mang t nh đặc thù của gi o d c Do đ quản l nh trường cần vận d ng t t cả c c nguyên l chung của QLGD để đẩy mạnh mọi hoạt động của nh trường theo m c tiêu đ o tạo

M c đ ch của quản l nh trường l đưa nh trường từ trạng th i đang có, tiến lên một trạng th i ph t triển mới bằng phương thức xây dựng v ph t triển mạnh mẽ c c nguồn lực ph c v cho việc tăng cường ch t lượng gi o d c M c đ ch cuối cùng của QLGD l tổ chức qu tr nh gi o d c c hiệu quả để đ o tạo lớp trẻ thông minh, s ng tạo, năng động, tự chủ, biết sống v ph n đ u v hạnh ph c của bản thân v của xã hội

Quản l nh trường được thực hiện trên nhi u nội dung kh c nhau Trong đ quản l hoạt động chủ nhiệm lớp l một nội dung quan trọng

* n qu n ý oạt độn n p a o v ên tr n t ểu ọ

Qu n ý oạt độn n p ở tr n t ểu ọ tổn p t t độn a t ể qu n ý đ n to n ộ oạt độn a o v ên n p n ằ đ o o oạt độn a o v ên n p đ t n t n , an ạ u qu ao, p p ần nân ao t n o ụ ở tr n t ểu ọ

- M c tiêu quản l hoạt động chủ nhiệm lớp ở c c trường tiểu học là nhằm đảm bảo cho c c hoạt động gi o d c của gi o viên chủ nhiệm lớp được thực hiện c ch t lượng, hiệu quả, g p phần nâng cao ch t lượng gi o d c ở c c trường tiểu học

- Chủ thể quản hoạt động chủ nhiệm lớp ở c c trường tiểu học l c n bộ ph ng gi o d c, ban gi m hiệu nh trường, tổ chuyên môn v ch nh c c gi o viên chủ nhiệm lớp

- Nội dung quản l hoạt động chủ nhiệm lớp ở c c trường tiểu học là

Trang 28

to n bộ hoạt động của gi o viên chủ nhiệm lớp, được thực hiện thông qua c c chức năng của quản l

- hương ph p quản l hoạt động chủ nhiệm lớp ở c c trường tiểu học bao gồm: c c phương ph p h nh ch nh – ph p luật, c c phương ph p tâm lý gi o d c, c c phương ph p kích th ch vật ch t v tinh thần

1.3 Hoạt động chủ nhiệm lớp tại các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi

- Gi o d c đạo đức, lối sống, ph t triển nhân c ch to n diện cho HS lớp m nh chủ nhiệm, đ p ứng với m c tiêu gi o d c tiểu học trong bối cảnh đổi mới gi o d c

- ết nối giữa HS của lớp với c c GV bộ môn, an gi m hiệu, Tổ CM, c c tổ chức đo n thể trong nh trường v Cha mẹ học sinh

- Quản l lớp v tổ chức thực hiện c c hoạt động của lớp v chịu tr ch nhiệm to n bộ hoạt động của lớp m m nh chủ nhiệm

- Đại diện quy n lợi, nguyện vọng ch nh đ ng của tập thể học sinh, l cầu nối giữa gia đ nh, nh trường v xã hội

1.3.2 Nội dung hoạt động chủ nhiệm lớp của giáo viên các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

T m hiểu v nắm vững học sinh trong lớp v mọi mặt để c biện ph p tổ chức gi o d c s t với đối tượng nhằm th c đẩy sự tiến bộ của từng học sinh v của cả lớp

Trang 29

Xây dựng kế hoạch c c hoạt động gi o d c thể hiện rõ m c tiêu, nội dung, phương ph p gi o d c bảo đảm t nh khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với ho n cảnh v đi u kiện thực tế nhằm th c đẩy sự tiến bộ của cả lớp v của từng học sinh

Thực hiện c c hoạt động gi o d c theo kế hoạch đã xây dựng; Tham gia hướng dẫn hoạt động tập thể, HĐGD v r n luyện học sinh do nh trường tổ chức

hối hợp chặt chẽ với gia đ nh học sinh, với c c gi o viên bộ môn, Đội Thiếu niên Ti n phong Hồ Ch Minh, c c tổ chức xã hội c liên quan trong việc hỗ trợ, gi m s t việc học tập, r n luyện, hướng nghiệp của học sinh lớp m nh chủ nhiệm v g p phần huy động c c nguồn lực trong cộng đồng ph t triển nh trường

Nhận xét, đ nh gi v xếp loại học sinh cuối kỳ v cuối năm học; đ nghị khen thưởng v kỷ luật học sinh; đ nghị danh s ch học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải r n luyện thêm v hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp; ho n chỉnh việc ghi sổ điểm v học bạ học sinh

o c o thường kỳ hoặc đột xu t v t nh h nh của lớp với hiệu trưởng, hoặc ph hiệu trưởng khi được uỷ quy n

Trực tiếp, thường xuyên hướng dẫn học sinh tạo dựng môi trường thân thiện trong mỗi lớp học; l th nh viên t ch cực trong phong tr o thi đua xây dựng "Trường học thân thiện – Học sinh t ch cực"

Hoạt động chủ nhiệm lớp ở c c trường tiểu học c vai tr hết sức quan trọng trong việc thực hiện c c nhiệm v gi o d c của nh trường Vì vậy đ nghị c c gi o viên chủ nhiệm nêu cao tinh thần tr ch nhiệm, với m c đ ch "T t cả v học sinh thân yêu" t ch cực tổ chức thực hiện c c nhiệm v , g p phần gi o d c nhân c ch học sinh c hiệu quả v nâng cao ch t lượng gi o d c to n diện của nh trường và đ p ứng tốt nh t yêu cầu đổi mới gi o d c

Trang 30

1.3.3 Các hoạt động chủ nhiệm lớp tại các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Hoạt động chủ nhiệm lớp ở c c trường tiểu học đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c bao gồm c c hoạt động c thể sau:

- Tổ chức c c hoạt động học tập: Tổ chức c kế hoạch hoạt động học tập cho học sinh nhằm nâng cao kết quả học tập l một trong những nhiệm v quan trọng h ng đầu của GVCN ết quả hoạt động học tập không những thể hiện ở kết quả nắm kiến thức, kỹ năng m c n thể hiện ở kết quả ph t triển năng lực hoạt động tr tuệ, năng lực tư duy s ng tạo ở học sinh

- Tổ chức c c hoạt động gi o d c và lao động: Căn cứ v o kế hoạch chung của nh trường v dựa v o t nh h nh c thể của lớp, GVCN cần xây dựng kế hoạch lao động c thể để gi o d c học sinh Cần quan tâm thường xuyên v to n diện đến t t cả c c loại h nh lao động như: lao động vệ sinh, l m sạch đẹp trường lớp, lao động sản xu t, lao động công ch… Đi u quan trọng l phải tổ chức c c hoạt động n y một c ch c hệ thống, vừa sức với học sinh, đảm bảo vừa c hiệu quả kinh tế vừa c hiệu quả gi o d c cao

- Tổ chức c c hoạt động văn h a, văn nghệ, thể d c, thể thao, vui chơi, giải tr : ên cạnh hoạt động học tập, GVCN c n phải quan tâm tổ chức cho học sinh vui chơi, giải tr , r n luyện thể lực, bảo vệ sức khỏe nhằm gi p học sinh mở mang tr tuệ, ph t triển thể ch t, tăng cường sức khỏe, sảng kho i tinh thần nhằm bảo đảm thực hiện yêu cầu ph t triển to n diện cho học sinh đồng thời tạo ra những đi u kiện thuận lợi để học tập, r n luyện v tu dưỡng tốt GVCN c thể dựa v o c c tổ chức đo n thể, nh t l tổ chức Đội thiếu niên ti n phong Hồ Ch Minh của trường kết hợp với việc ph t huy vai tr của đội ngũ c n bộ lớp tổ chức c c hoạt động tr chơi, thi đ u thể thao, biểu diễn, giao lưu văn nghệ, tham quan, du lịch, tham dự c c lễ hội truy n thống văn h a của trường, của địa phương… Thông qua c c hoạt động n y, GVCN cần quan tâm gi o d c học sinh thức giữ vệ sinh chung, bảo vệ sức khỏe, ph ng

Trang 31

chống bệnh tật, nh t l c c bệnh học đường, hiểm họa AIDS, t ch cực bảo vệ môi trường…

Trong chỉ đạo thực hiện, hiệu trưởng thu thập thông tin nhanh, ch nh x c để xử l kịp thời Mặt kh c phải nhanh nhạy ph t hiện những chỗ mạnh, chỗ yếu của từng GVCN lớp trong công t c quản l lớp để kịp thời uốn nắn, nhắc nhở, ph t huy…

1.4 Nội dung quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp tại các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

1.4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp

* Xâ n oạ un o oạt độn n p

Xây dựng kế hoạch l điểm khởi đầu cho một chu tr nh quản l khoa học m người quản l n o cũng phải thực hiện Hiệu trưởng quản l c c hoạt động gi o d c cũng phải bắt đầu từ công việc quản l việc xây dựng kế hoạch Dựa trên kế hoạch, nhiệm v của nh trường, hiệu trưởng chỉ đạo gi o viên chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp v phê duyệt kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp để triển khai c c hoạt động tới tập thể học sinh hi hướng dẫn phê duyệt kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp hiệu trưởng cần thực hiện các nội dung sau:

Chỉ đạo gi o viên thu thập v xử l c c dạng thông tin c liên quan tới nội dung hoạt động gi o d c l m cơ sở cho việc lập kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp

Gi p gi o viên chủ nhiệm nhận thức rằng thiết lập kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp l công việc của người gi o viên chủ nhiệm trước mỗi năm học, h ng th ng, h ng tuần, thời gian của kế hoạch c ng ngắn th công việc được đặt ra c ng phải c thể, biện ph p giải quyết c ng phải thiết thực, rõ r ng Chẳng hạn, kế hoạch chủ nhiệm một tuần phải đ cập tới: nội dung hoạt động v những yêu cầu đặt ra đối với mỗi nội dung; đối tượng tham gia; người đi u h nh hoạt động; c c lực lượng hỗ trợ; thời gian, địa điểm tiến h nh; đ nh gi hiệu quả

Trang 32

Hướng dẫn gi o viên chủ nhiệm khi xây dựng kế hoạch hoạt động chủ nhiệm ứng với một giai đoạn, một nhiệm v n o của công t c gi o d c, người gi o viên chủ nhiệm cần qu n triệt một số v n đ cơ bản sau:

- M c tiêu, nhiệm v v kế hoạch năm học của trường - Những đặc điểm nổi bật của đối tượng gi o d c

- Những đặc điểm v c c mối quan hệ xã hội của mỗi học sinh v tập thể học sinh

- Những hoạt động của c c tổ chức Đội

- Đặc điểm ph t triển kinh tế, xã hội, văn ho … của địa phương - Chi u hướng ph t triển trong từng hoạt động của đối tượng gi o d c - Sự biến động của những yếu tố chi phối mặt hoạt động v c c biện ph p đi u chỉnh dự kiến

- Biện ph p theo dõi, kiểm tra, đ nh gi hoạt động thực tiễn của học sinh - C c nguồn lực được huy động thực hiện kế hoạch

- C c biện ph p tiến h nh v thời gian c thể

Hiệu trưởng cần chỉ đạo gi o viên chủ nhiệm lớp để mỗi gi o viên đ u thức rằng: kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp l chương tr nh h nh động của tập thể học sinh v vậy gi o viên chủ nhiệm c nhiệm v chuyển h a kế hoạch chủ nhiệm th nh chương tr nh h nh động của tập thể học sinh v của mỗi học sinh

* Xâ n oạ p t tr ển t p t ể ọ s n

Tập thể học sinh l một h nh th i tổ chức đời sống, hoạt động v giao lưu trong môi trường sư phạm, một tổ chức gi o d c c kỷ luật chặt chẽ v nghiêm minh, c nguyên tắc v những quy tắc hoạt động nh t định nhằm hướng tới việc thực hiện m c đ ch gi o d c, h nh th nh, ph t triển to n diện nhân c ch V vậy, hiệu trưởng cần chỉ đạo gi o viên chủ nhiệm lớp thực hiện tốt c c nhiệm v sau đây:

- Xây dựng đội ngũ c n bộ n ng cốt và các cá nhân t ch cực trong tập thể - H nh th nh v củng cố b n vững c c mối quan hệ đ ng đắn trong tập thể học sinh

Trang 33

Qu tr nh h nh th nh v ph t triển của tập thể học sinh, bao giờ cũng đi đôi với sự xu t hiện nhi u mối quan hệ phức tạp trong tập thể Một tập thể vững mạnh l tập thể c những mối quan hệ phức hợp tốt đẹp như:

- Những mối quan hệ ph thuộc giữa gi o viên v học sinh, giữa người quản lý, lãnh đạo với mỗi c nhân, giữa c c c nhân với nhau … Những mối quan hệ n y phản nh chức năng v sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nh ng giữa c c th nh viên nhằm thực hiện m c đ ch chung của tập thể Đ l mối quan hệ giữa gi o viên chủ nhiệm với đội ngũ tự quản, giữa đội ngũ c n bộ lớp với th nh viên trong lớp, v.v…

- Những mối quan hệ thân i, đo n kết giữa bạn b trong trường, trong lớp, trong c c tổ, nh m học sinh, trong Chi đội, giữa c c bạn học c cùng chí hướng, cùng ph n đ u,…

* Xâ n oạ tổ ên t v a đ n ọ s n để o ụ ọ s n

Gi o viên chủ nhiệm c thể dùng c c phương ph p sau để liên kết với gia đ nh học sinh

Định kỳ họp với hội cha, mẹ học sinh trong lớp chủ nhiệm

Thông qua ban đại diện của hội cha, mẹ học sinh của lớp, của trường Thông qua sổ liên lạc, tin nhắn SMS, Zalo…

Thông qua điện thoại, thư

Thông qua cơ quan nơi cha, mẹ học sinh l m việc Đến thăm gia đ nh học sinh

Mời cha mẹ học sinh đến trường

1.4.2 Tổ chức hoạt động chủ nhiệm lớp

* Tổ oạt độn ọ t p

Học tập l hoạt động quan trọng nh t của học sinh, để gi p cho lớp học tập tốt, gi o viên chủ nhiệm lớp phải ch : R n cho học sinh th i quen đi học đầy đủ, đ ng giờ bằng c c biện ph p c thể sau:

Trang 34

Gi o viên chủ nhiệm c mặt thường xuyên tại lớp 10 ph t trước giờ học mỗi ng y, đặc biệt l những ng y học đầu tuần

Th nh lập đội "Sao đỏ" của lớp để theo dõi thi đua giữa c c tổ v tham gia trực tuần với c c lớp trong trường

R n cho học sinh th i quen t ch cực tham gia học tập bằng c c biện pháp sau:

Tổ chức thi đua giữa c c tổ trong lớp, ghi lại số lần tham gia ph t biểu kiến trong c c giờ học

Tổ chức cho học sinh chuẩn bị trước c c b i học trong ng y

Tổ chức cho học sinh trao đổi v phương ph p đọc s ch, ghi chép v sử d ng t i liệu v thảo luận trên lớp

Nêu gương những học sinh c phương ph p học tập tốt, đặc biệt những học sinh ngh o học giỏi

Tổ chức cho học sinh học nh m, đôi bạn học tập để hỗ trợ nhau học tập

* Tổ t t oạt độn a đo n t ể

Ở mỗi lớp học c chi đội thiếu niên, để c c đo n thể trong lớp hoạt động c hiệu quả, gi o viên chủ nhiệm lớp cùng phối hợp với tổng ph tr ch Đội l m tham mưu cho c c em hoạt động

Nội dung công t c của liên đội bao gồm: sinh hoạt chi đội h ng th ng, tổ chức kết nạp đội viên mới, kỷ niệm ng y lễ truy n thống 26 th ng 3, kỷ niệm ng y th nh lập đảng 3 th ng 2, tham quan, du lịch cắm trại, tổ chức cho c c em học sinh lớp dưới sinh hoạt đội

Nhiệm v của gi o viên chủ nhiệm l gi p c c em lập kế hoạch công t c, tổ chức thực hiện kế hoạch, quan trọng nh t l gi p c c em phương ph p tổ chức v tạo đi u kiện tốt nh t cho c c em hoạt động Thực tế cũng đã chứng minh rằng thức tr ch nhiệm, t nh s ng tạo của gi o viên chủ nhiệm lớp quyết định ch t lượng hoạt động của c c đo n thể trong lớp

Trang 35

* Tổ oạt độn văn a, văn n , t ể ụ t ể t ao

Ở lứa tuổi học sinh tiểu học c c em r t th ch tham gia v o hoạt động văn h a, văn nghệ, thể d c thể thao v vậy gi o viên chủ nhiệm cần tổ chức c c hoạt động n y

Với c c hoạt động văn h a, văn nghệ nên sử d ng c c biện ph p sau đây: Th nh lập câu lạc bộ "Em yêu âm nhạc", “Em yêu tiếng việt” tổ chức cho các em sưu tầm ca dao t c ngữ, thơ ca, chân dung nh thơ, nh văn Tổ chức c c buổi b nh thơ, thi s ng t c thơ, văn

Tổ chức c c đội văn nghệ tập h t, m a, quốc tế vũ Tổ chức ca h t theo chủ đ

Tổ chức thi b o tường giữa c c tổ v c c lớp trong khối, trong trường Với c c hoạt động thể d c, thể thao nên sử d ng c c biện ph p sau đây: Th nh lập c c đội b ng đ , b ng b n, cầu lông, cờ vua tổ chức luyện tập v thi đ u giữa c c nh m, tổ v c c lớp trong trường

Câu lạc bộ thể d c buổi s ng ở c c địa phương, vận động học sinh tham gia tập thường xuyên

Duy tr thể d c giữa giờ

Tổ chức hội thi thể d c, thể thao Tổ chức c c cuộc tham quan, du lịch Tổ chức cắm trại

Với c c hoạt động lao động nên sử d ng c c biện ph p sau đây:

Tổ chức lao động tự ph c v : trực nhật, ng y tổng vệ sinh trường, lớp Tổ chức lao động công ch v lao động sản xu t ở địa phương, đặc biệt v o mùa thu h i nông sản

Trong qu tr nh tổ chức c c hoạt động của học sinh trong lớp, gi o viên chủ nhiệm lớp phải thực hiện c c nguyên tắc cơ bản sau đây:

hải tạo ra hứng th , t nh chủ động, t ch cực, c thức của học sinh Các hoạt động phù hợp với lứa tuổi, năng lực v sở trường của học sinh

Trang 36

Các hoạt động phù hợp với lứa tuổi, năng lực v sở trường của học sinh Đảm bảo an to n tuyệt đối, không l m ảnh hưởng đến sức khỏe v học tập của học sinh

C c hoạt động c ng đa dạng phong ph , trẻ em c ng t ch cực tham gia, đ l cơ hội để c c em ph n đ u v trưởng th nh

* Tổ t t oạ n oạt độn v ao u tron t p t ể ọ s n

Một trong những đặc trưng cơ bản của tập thể học sinh l c c c h nh thức hoạt động v giao lưu phong ph , đa dạng Đ l c c loại h nh hoạt động chung như học tập, lao động, hoạt động xã hội, hoạt động văn ho , thẩm mĩ, vui chơi,… Thông qua việc tham gia t ch cực c c loại h nh hoạt động đa dạng trong tập thể, mỗi c nhân c đi u kiện hiểu biết nhau; c c mối quan hệ chức năng, quan hệ t nh cảm thân i, đo n kết dần dần được h nh th nh v củng cố b n vững V vậy, c c tập thể học sinh cần tổ chức thật tốt c c hoạt động chung, trong đ hoạt động học tập l loại h nh hoạt động cơ bản giữ vai tr chủ đạo Cùng với hoạt động học tập, c c h nh thức hoạt động tập thể kh c cũng cần được tổ chức thường xuyên nhằm tạo môi trường để mỗi th nh viên c đi u kiện tham gia t ch cực, c cơ hội giao lưu văn ho v đ ng g p công sức v m c đ ch chung của tập thể

Để kích th ch t nh t ch cực tham gia c c loại h nh hoạt động v giao lưu trong tập thể học sinh, cần tổ chức c c phong tr o thi đua theo những chủ đ nh t định hướng v o những ng y lễ lớn của dân tộc, những hoạt động xã hội ch nh trị, những phong tr o của địa phương …

- Gi o d c truy n thống, xây dựng viễn cảnh v h nh th nh những dư luận tốt đẹp trong tập thể học sinh

- V n đ gi o d c truy n thống của quê hương, đ t nước v con người Việt Nam cho thế hệ trẻ l nội dung gi o d c r t quan trọng của nh trường

Trong qu tr nh xây dựng tập thể học sinh, việc xây dựng ph t huy truy n thống tốt đẹp của nh trường, của lớp, của địa phương l một biện

Trang 37

ph p hữu hiệu, c nghĩa gi o d c sâu sắc Cùng với việc gi o d c truy n thống, cần xây dựng c c viễn cảnh tương lai cho tập thể của mỗi c nhân Viễn cảnh l m c tiêu c thể đạt tới v một lĩnh vực hoạt động nh t định Nh gi o d c c kinh nghiệm v nghệ thuật sư phạm điêu luyện thường nêu lên những viễn cảnh tầm xa, tầm trung b nh v tầm gần phù hợp với nguyện vọng, ước mơ, l tưởng của học sinh v động viên, khuyến kh ch, ph t huy t nh t ch cực hoạt động của c c em nhằm hướng tới những m c tiêu, viễn cảnh tầm xa được x c định v biến n th nh hiện thực

- Tổ chức xây dựng dư luận l nh mạnh trong tập thể Trong gi o d c tập thể học sinh, việc h nh th nh v ph t huy những ảnh hưởng t ch cực của c c dư luận tốt đẹp trong tập thể v những phẩm ch t, những nét t nh c ch những lối sống … của một c nhân, một nh m xã hội n o đ l r t quan trọng v cần thiết Nh gi o d c cần hướng dẫn học sinh nhận xét, phân t ch, đ nh gi c c dư luận v tự r t ra những kết luận, những b i học kinh nghiệm đối với bản thân Đối với những dư luận v những biểu hiện phẩm ch t, h nh vi, th i quen x u … cần c th i độ phê ph n, thậm ch lên n một c ch nghiêm khắc trong tập thể

Để thực hiện c c nội dung nêu trên, hiệu trưởng chỉ đạo gi o viên chủ nhiệm c thể sử d ng c c phương ph p th ch hợp để t m hiểu học sinh (nhận biết đối tượng gi o d c); tổ chức tập thể lớp; đ nh gi học sinh

1.4.3 Chỉ đạo hoạt động giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp

Sự ph t triển của nh trường, ch t lượng gi o d c v đ o tạo to n diện của nh trường phải kể đến sự đ ng g p đ ng kể của đội ngũ GVCN, v đội ngũ GVCN l lực lượng n ng cốt trong công t c gi o d c, l đội ngũ trợ l quan trọng, trực tiếp quản l to n diện c c lớp học sinh; o c o cho hiệu trưởng những thông tin cần thiết v học sinh, v tập thể lớp, v c c hoạt động gi o d c theo định kỳ v đột xu t Hoạt động gi o d c của nh trường chỉ c kết quả cao khi hiệu trưởng biết huy động sự tham gia đồng bộ, nhịp nh ng ăn khớp của c c bộ phận trong trường trong đ c đội ngũ GVCN

Trang 38

* T ôn qua tổ o ụ

Mỗi gi o viên chủ nhiệm thường cũng l c c gi o viên bộ môn, v thế họ không chỉ sinh hoạt chuyên môn ở tổ chủ nhiệm m c n tham gia sinh hoạt ch nh ở c c tổ chuyên môn, sinh hoạt Đảng, Đo n, Công Đo n Hoạt động của c c tổ chức n y không chỉ chuyên sâu v chuyên môn của mình mà còn coi việc thực hiện nhiệm v GVCN l m một trong những tiêu ch đ nh gi thi đua, đ nh gi năng lực của c c th nh viên, v thế hiệu trưởng thông qua việc chỉ đạo hoạt động của c c tổ chức n y để chỉ đạo nâng cao hiệu quả công t c của đội ngũ GVCN

* T ôn qua v tổ oạt độn , p on tr o

Xuyên suốt năm học thường xuyên ph t động c c phong tr o thi đua theo ph t động của ng nh, thi đua lập th nh t ch ch o mừng những ng y lễ lớn, c c hoạt động ngoại kh a Để nâng cao được hiệu quả của phong trào này từ đ nâng cao ch t lượng gi o d c to n diện học sinh, hiệu trưởng b m s t phong tr o để từ đ chỉ đạo sâu s t đội ngũ GVCN, kịp thời uốn nắn những lệch lạc, sai s t C biện ph p gi p đỡ hỗ trợ c c GVCN khi họ gặp kh khăn

* T ôn qua tổ trao đổ n n ôn t n p

Để nâng cao hiệu quả công t c của đội ngũ GVCN, gi p họ ng y c ng c nhi u kinh nghiệm hơn, c ng chuyên nghiệp hơn trong công t c n y th hiệu trưởng tổ chức c c cuộc họp trao đổi kinh nghiệm cho đội ngũ GVCN Có thể tổ chức thông qua nhi u h nh thức đa dạng như viết tham luận v công t c chủ nhiệm lớp, giao lưu học hỏi kinh nghiệm giữa c c khối chủ nhiệm v cả giao lưu với c c đơn vị gi o d c kh c

1.4.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động chủ nhiệm lớp

iểm tra đ nh gi việc thực hiện nhiệm v , kế hoạch công t c chủ nhiệm lớp của GVCN nhằm chỉ ra ưu khuyết điểm để đ c r t kinh nghiệm cũng như ghi nhận hiệu quả công t c của đội ngũ GVCN iểm tra, đ nh gi một c ch công bằng, kh ch quan sẽ tạo động lực cho GVCN lớp ho n thành tốt nhiệm v của m nh

Trang 39

Việc kiểm tra thường xuyên c n c nghĩa tư v n g p cho c c GVCN r t ra b i học kinh nghiệm để l m tốt hơn cũng l h nh thức chia sẻ kinh nghiệm giữa c c thế hệ GV Tham gia c c hoạt động GD của c c lớp cũng l h nh thức kiểm tra không ch nh thức nhưng c thể nắm vững t nh h nh thực tế của GVCN v HS Họp giao ban chủ nhiệm định kỳ h ng tuần; tổ chức cho GVCN tự nhận xét, đ nh gi việc thực hiện công t c chủ nhiệm lớp trong tuần qua; phân công gi m s t, kiểm tra v đôn đốc qu tr nh thực hiện công việc của GVCN

1.5 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

1.5.1 Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý

Nhận thức của đội ngũ c n bộ quản l , đặc biệt l của hiệu trưởng c c Trường phổ thông v vị tr , vai tr của đội ngũ GVCN lớp l hết sức quan trọng, ảnh hưởng to lớn đến quy tr nh quản l đội ngũ GVCN lớp Đồng thời, những hiểu biết của c n bộ quản l v khoa học quản l ảnh hưởng trực tiếp đến việc đ ra v thực hiện c c biện ph p quản l hoạt động chủ nhiệm lớp Nếu hiệu trưởng ch trọng đến c c chế độ ph c lợi d nh cho đội ngũ GVCN lớp th đời sống của đội ngũ GVCN lớp được quan tâm nhi u hơn, những mong muốn của họ cũng c thể được đ p ứng dễ d ng hơn do đ n ảnh hưởng tốt đến việc thực hiện c c biện ph p quản l hoạt động chủ nhiệm lớp

T c động của c c chủ thể quản l c n thể hiện ở việc xây dựng văn h a của nh trường nơi m nh quản l , trong đ đặc biệt l công t c xây dựng t nh đồng thuận v gắn kết c c th nh viên của tổ chức th nh một khối thống nh t Tinh thần gắn kết ảnh hưởng r t lớn đến quản l hoạt động chủ nhiệm lớp v những gi o viên c mức độ gắn kết cao l m việc đạt hiệu quả cao hơn Như vậy c thể n i rằng: Th i độ v h nh động của người quản l trực tiếp c thể l m gia tăng sự gắn b v thống nh t của đội ngũ GVCN lớp hoặc tạo ra môi trường l m giảm đi sự gắn kết n y Thêm v o đ , ni m tin v o khả năng lãnh

Trang 40

đạo của lãnh đạo nh trường, người biết tiếp nhận đ ng g p từ c c gi o viên, dẫn dắt tổ chức nh trường đi đ ng hướng đi chiến lược v thường xuyên chia sẻ t nh trạng của nh trường với đội ngũ của m nh cũng l một yếu tố chủ chốt dẫn đến sự gắn kết trong đội ngũ GVCN lớp, tạo môi trường thuận lợi cho việc thực hiện c c biện ph p quản l hoạt động chủ nhiệm lớp

Các chủ thể quản l gi o d c cần phải c bản lĩnh ch nh trị, kiên định với chủ trương, đường lối của Đảng v Nh nước C n bộ quản l gi o d c cần c tư duy s ng tạo, biết tiếp thu c i mới, biết giữ g n v kế thừa truy n thống gi o d c tốt đẹp của dân tộc

Cán bộ quản l gi o d c sẽ cần phải l những người sẵn s ng đổi mới v c tầm nh n chiến lược; c năng lực s ng tạo, năng lực th ch ứng v hội nhập, năng lực tiếp thu nhanh trong lĩnh vực quản l hiện đại, năng lực kiểm tra, đ nh gi Ngo i ra, c c c n bộ quản l gi o d c cần được bổ sung v trau dồi c c kỹ năng ph c v công t c quản l như: kỹ năng ngoại ngữ, tin học, kỹ năng quản l dự n, ph t triển chương tr nh, kỹ năng tr nh b y v giao tiếp, kỹ năng lãnh đạo, nghiên cứu, kết nối, xây dựng mạng lưới, khả năng cộng t c v thuyết ph c

1.5.2 Các yếu tố thuộc về đối tượng quản lý

* Tr n độ, năn , p ẩ t a o v ên n p

Tr nh độ, năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm, phẩm ch t của gi o viên c ảnh hưởng trực tiếp đến ch t lượng dạy học v gi o d c học sinh C thể tr nh b y một c ch kh i qu t v năng lực sư phạm cơ bản của gi o viên như sau:

Năng lực chẩn đo n nhu cầu v đặc điểm đối tượng dạy học, gi o d c; Năng lực thiết kế kế hoạch dạy học, gi o d c;

Năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, gi o d c;

Năng lực gi m s t, đ nh gi kết quả hoạt động dạy học, gi o d c; Năng lực giải quyết những v n đ nảy sinh trong thực tiễn dạy học, gi o d c

Ngày đăng: 15/08/2024, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w