Thực tế cũng cho thấy trên thế giới đã có nhiều nước công nhận quyền của người đồng tính, hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới, hoặc thừa nhận quan hệ chung sống giữa những người cùng giới tí
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á
BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌM HIỂU
THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN VỀ TRÍ TUỆ
NHÂN TẠO AI
Môn: Phương pháp thống kê trong nghiên cứu xã hội
Giảng viên hướng dẫn: Lê Minh Tiến
Lớp: SW2101
Sinh viên thực hiện: Trương Lê Uyên Nhi – 2156013061
Nguyễn Khúc Khánh An – 2156013001 Nguyễn Thanh Loan – 2155013038 Tăng Ngọc Thanh Vân – 2155013097 Trương Nguyễn Mai Anh – 2156023017
Trang 2TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 04 năm 2023
Bảng đánh giá thành viên
1 Trương Lê Uyên Nhi 100%
2 Nguyễn Khúc Khánh An 100%
3 Nguyễn Thanh Loan 100%
4 Tăng Ngọc Thanh Vân 100%
5 Trương Nguyễn Mai Anh 100%
MỤC LỤC
A DẪN NHẬP: 3
1 Lý do chọn đề tài: 3
2 Mục tiêu nghiên cứu: 3
a Mục tiêu tổng quát 3
b Mục tiêu cụ thể 3
3 Phương pháp nghiên cứu: 3
a Đối tượng và phạm vi thực hiện bản hỏi: 3
b Phương pháp thu thập thông tin: 4
c Phương pháp chọn mẫu: 4
4 Mẫu nghiên cứu: 4
5 Một số hạn chế: 4
B NỘI DUNG: 4
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 2: MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA GIỚI TÍNH VÀ VẤN ĐỀ: 7
C KẾT LUẬN: 16
Trang 3A DẪN NHẬP:
1 Lý do chọn đề tài:
Thời gian qua, có nhiều đám cưới đồng tính được đăng tải trên báo chí Xét về mặt pháp lý những đám cưới trên không được nhà nước thừa nhận và bị ngăn cấm thậm chí là phạt hành chính Nhưng về mặt dư luận xã hội, hiện tượng trên đã gây tranh cãi, nhất là khi vừa qua Bộ Tư pháp đang tiến hành lấy ý kiến về việc sửa đổi Luật Hôn nhân và Gia đình theo hướng mở cho hôn nhân đồng tính Thực tế cũng cho thấy trên thế giới đã có nhiều nước công nhận quyền của người đồng tính, hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới, hoặc thừa nhận quan hệ chung sống giữa những người cùng giới tính Bên cạnh đó, cũng có nhiều nước đang cấm việc kết hôn giữa những người cùng giới tính Việt Nam là một nước Á Đông, từ trước đến nay mọi tư tưởng, đường lối đều nằm trong chuẩn mực đạo đức, thuần phong mỹ tục của đất nước, vì thế việc công nhận hôn nhân đồng tính là đi ngược lại với những quy định từ trước đến nay Tuy nhiên hiện nay xã hội đang từng bước thay đổi, nước ta đang trong xu thế hội nhập, hợp tác và phát triển không chỉ với các nước trong khu vực mà còn hợp tác phát triển cùng với tất cả các nước trên thế giới nên vấn đề hôn nhân đồng tính cũng cần được quan tâm, nhìn nhận một cách cởi mở, tiến bộ hơn Nhìn từ góc độ khác, chúng ta phải thừa nhận rằng quyền được tôn trọng, bảo vệ và quyền được đối xử bình đẳng, trong
đó có quyền được kết hôn và quyền được mưu cầu hạnh phúc của con người là một quyền chính đáng không ai có quyền ngăn cản Do đó, để làm thế nào vừa bảo vệ quyền lợi chính đáng của mọi công dân, vừa không đi ngược lại với đạo đức và xu thế chung của thế giới thì đây là một trong những vấn đề đặt ra đối với mỗi quốc gia Nhằm để bản thân hiểu rõ vấn đề hôn nhân đồng tính cũng như giúp mọi người có nhận thức đúng đắn và có cái nhìn toàn diện về vấn đề này, nhóm chọn đề tài này để tìm hiểu “quan điểm của sinh viên về hôn nhân đồng giới.”
2 Mục tiêu nghiên cứu:
a Mục tiêu tổng quát
Tìm hiểu quan điểm/ suy nghĩ của sinh viên về sản phẩm trí tuệ nhân tạo (AI) tại Trường Đại học Công nghiệp TP HCM
b Mục tiêu cụ thể
Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên đề tài nghiên cứu hướng tới tìm hiểu mục tiêu cụ thể sau đây: Tìm hiểu quan điểm, suy nghĩ về vấn đề “ Sản phẩm trí tuệ nhân tạo ” của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TP HCM thông qua các yếu tố như giới tính, tuổi, , ngành học
3 Phương pháp nghiên cứu:
a Đối tượng và phạm vi thực hiện bản hỏi:
Sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TP HCM
Trang 4b Phương pháp thu thập thông tin:
Sử dụng phương pháp định lượng
Sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin
c Phương pháp chọn mẫu:
Sử dụng mẫu tình cờ tiện lợi thông qua 50 bảng hỏi
4 Mẫu nghiên cứu:
Mẫu nghiên cứu gồm 50 bảng, tương đương với 50 sinh viên được nghiên cứu tại Trường Đại học Công nghiệp TP HCM, trong đó gồm:
‒ Sinh viên năm 1
‒ Sinh viên năm 2
‒ Sinh viên năm 3
‒ Sinh viên năm 4
5 Một số hạn chế:
˗ Đề tài nghiên cứu mang tính ghi nhận, khám phá và có quy mô nhỏ, nên không thể đưa ra những kết luận mang tính tổng quát và đại diện cho tất cả sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TP HCM
˗ Nhóm cũng không có ý định đi sâu vào phân tích quan điểm của khách thể và mối tương quan tác động đến khách thể được nghiên cứu mà chỉ mang tính chất ghi nhận và đưa ra những nhận xét và kiến nghị mang tính chủ quan của nhóm
B NỘI DUNG:
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
Mẫu khảo sát này được khảo sát 100% là sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, bao gồm 19 nam (38%) và 31 nữ (62%) Như vậy, có sự chênh lệch về mặt
số lượng giữa nam và nữ trong mẫu khảo sát (Bảng 1)
Bảng 1: Giới tính
38; 38.00%
62; 62.00%
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN GIỚI TÍNH
Nam Nữ
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 3 – 2023
Trang 5Về sinh viên được khảo sát từ năm 1- 4, trong đó nhóm đối tượng năm 2 chiếm đa số phiếu trả lời (50%)
Bảng 2: Sinh viên năm thứ mấy:
0
10
20
30
40
50
60
14
50
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN NĂM HỌC CỦA SINH VIÊN
Column2
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 3 – 2023
Bảng 3: Ngành học
Công nghệ kỹ thuật nhiệt 2 4
Dinh dưỡng và khoa học thực phẩm 1 2 Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm 1 2 Công nghệ kỹ thuật oto 1 2
Trang 6Bảng 3: Tỉ lệ người đã từng tìm hiểu về trí tuệ nhân tạo (AI)
74.00%
26.00%
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ TÌM HIỂU VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO AI
Đã từng Chưa bao giờ
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 3 – 2023
Về sinh viên được khảo sát đã từng tìm hiểu về trí tuệ nhân tạo chưa, trong đó nhóm đối tượng đã từng tìm hiểu chiếm đa số là 37 người (74%) , nhóm đối tượng chưa từng tìm hiểu là 13 người (26%)
Bảng 4: Những nguồn tìm hiểu về trí tuệ nhân tạo AI
Mạng xã hội/Internet 40 59,7
Người thân, bạn bè 14 20,9
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 3 – 2023
50 lượt người trả lời: 40 lượt người chọn Mạng xã hội/Internet (59.7%), 8 lượt người chọn qua báo đài (11.9%), 14 lượt người bình chọn qua người thân bạn bè (20.9%), 5 lượt người chọn khác (7.5%)
Bảng 5: Những sản phẩm trí tuệ nhân tạo đã sử dụng:
Trang 7Sản phẩm Số người %
Trợ lý ảo Siri 38 39,6
Chatbot AI nói chung 7 7,3
Robot Anki Vector – thú cưng công nghệ 7 7,3
Kính thực tế ảo 20 20,8
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 3 – 2023
50 lượt người trả lời: 38 lượt người chọn Trợ lí ảo Siri (39.6%), 7 lượt người chọn Chatbot AI nói chung (7.3%), 22 lượt người bình chọn ChatGPT (22.9%), 7 lượt người chọn Robot Anki Vector - thú cưng công nghệ (7.3%), 20 lượt người bình chọn kính thực tế ảo (20.8%), 2 lượt người bình chọn khác (2.1%)
Bảng 6: Những việc sử dụng các sản phẩm AI
Tìm kiếm kiến thức 34 33,3
Tìm lời khuyên cho các vấn đề của bản thân 5 4,9
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 3 – 2023
50 lượt người trả lời: 41 lượt người chọn học (40.2%), 19 lượt người chọn công việc (18.6%), 34 lượt người bình chọn tìm kiến thức (33.3%), 5 lượt người chọn tìm lời khuyên (4.9%), 3 lượt người bình chọn khác (2.9%)
CHƯƠNG 2: MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA GIỚI TÍNH VÀ VẤN ĐỀ:
Bảng 7: Ý kiến về phần lớn người đồng tính thuộc nhóm trẻ tuổi theo giới tính:
X2=7.265, df=2, p=0.05
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 10 – 2022
Dựa vào số liệu ta thấy:
Ý kiến Giới tính
Không đồng ý 23% 36%
Không biết 41% 11%
Tổng 100%22 100%28
Trang 8- Có 36% số nam và 53% số nữ đồng ý với ý kiến “người đồng tính thuộc nhóm trẻ tuổi”
- Có 23% số nam và 36% số nữ không đồng ý với ý kiến “người đồng tính thuộc nhóm trẻ tuổi”
- Có 41% số nam và 11% số nữ không biết với ý kiến này
Như vậy, có sự chênh lệch các ý kiến của nam và nữ, tức là giới tính có ảnh hưởng đến quan điểm “phần lớn người đồng tính thuộc nhóm trẻ tuổi”
Bảng 8: Ý kiến về tình trạng người đồng tính chung sống với nhau như vợ chồng hiện
có phổ biến ở Việt Nam
Ý kiến Nam Giới tính Nữ
Không phổ biến 46% 21%
Không biết 27% 11%
Tổng 100%22 100%28
X2= 7.0421, df=2, p=0.05
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 10 – 2022
Dựa vào số liệu, ta thấy:
- Có 27% số nam và 68% số nữ cho rằng có sự phổ biến về tình trạng người đồng tính chung sống với nhau như vợ chồng ở Việt Nam
- Có 46% số nam và 21% số nữ cho rằng không có sự phổ biến về tình trạng người đồng tính chung sống với nhau như vợ chồng ở Việt Nam
- Có 27% số nam và 11% số nữ không biết với ý kiến này
Như vậy, có sự chênh lệch các ý kiến của nam và nữ, tức là giới tính có ảnh hưởng đến việc “sự phổ biến về tình trạng người đồng tính chung sống với nhau như vợ chồng ở Việt Nam”
Bảng 9: Ý kiến của sinh viên về hôn nhân đồng giới làm mất đi ý nghĩa của gia đình
truyền thống
Ý kiến Nam Giới tính Nữ
Hoàn toàn không đồng ý 6 (27%) 8 (29%)
Không đồng ý 4 (18%) 9 (32%)
Trung lập 8 (37%) 9 (32%)
Trang 9Đồng ý 4 (18%) 2 (7%)
Hoàn toàn đồng ý 0 0
Tổng 100%22 100%28
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 10 – 2022
Dựa vào số liệu, ta thấy:
- Có 45% số nam và 61% số nữ không đồng ý về ý kiến “hôn nhân đồng giới làm mất
đi ý nghĩa của gia đình truyền thống
- Có 37% số nam và 32% số nữ chọn trung lập về ý kiến “hôn nhân đồng giới làm mất
đi ý nghĩa của gia đình truyền thống”
- Có 18% số nam và 7% số nữ chọn đồng ý về ý kiến “hôn nhân đồng giới làm mất đi
ý nghĩa của gia đình truyền thống”
Bảng 10: Ý kiến của sinh viên về việc hai cha mẹ đồng giới yêu thương nhau có thể
mang lại chất lượng nuôi dạy và hướng dẫn con cái giống như hai cha mẹ là những người khác giới
Ý kiến Nam Giới tính Nữ
Hoàn toàn không đồng ý 1 (5%) 2 (7%)
Không đồng ý 2 (9%) 4 (14%)
Trung lập 8 (36%) 7 (25%)
Đồng ý 10 (45%) 12 (43%)
Hoàn toàn đồng ý 1 (5%) 3 (11%)
Tổng 100%22 100%28
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 10 – 2022
Dựa vào dữ liệu trên:
- Có 14% số nam và 21% số nữ không đồng ý về ý kiến “hai cha mẹ đồng giới yêu thương nhau có thể mang lại chất lượng nuôi dạy và hướng dẫn con cái giống như hai cha mẹ là những người khác giới.”
- Có 36% số nam và 25% số nữ chọn trung lập về ý kiến “hai cha mẹ đồng giới yêu thương nhau có thể mang lại chất lượng nuôi dạy và hướng dẫn con cái giống như hai cha mẹ là những người khác giới.”
- Có 50% số nam và 54% số nữ đồng ý về ý kiến “hai cha mẹ đồng giới yêu thương nhau có thể mang lại chất lượng nuôi dạy và hướng dẫn con cái giống như hai cha mẹ
là những người khác giới.”
Trang 10Bảng 11: Ý kiến của sinh viên về mục đích cơ bản của hôn nhân là mang lại sự ổn
định cho mối quan hệ yêu đương giữa hai người phối ngẫu Những cặp đôi đồng giới cũng nên có được quyền lợi hợp pháp này
Ý kiến Nam Giới tính Nữ
Hoàn toàn không đồng ý 2 (9%) 2 (7%)
Không đồng ý 0 0
Trung lập 8 (37%) 4 (14%)
Đồng ý 10 (45%) 16 (57%)
Hoàn toàn đồng ý 2 (9%) 6 (22%)
Tổng 100%22 100%28
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 10 – 2022
Dựa vào số liệu:
- Có 9% số nam và 7% số nữ không đồng ý về ý kiến “mục đích cơ bản của hôn nhân
là mang lại sự ổn định cho mối quan hệ yêu đương giữa hai người phối ngẫu Những cặp đôi đồng giới cũng nên có được quyền lợi hợp pháp này.”
- Có 37% số nam và 14% số nữ chọn trung lập về ý kiến “mục đích cơ bản của hôn nhân là mang lại sự ổn định cho mối quan hệ yêu đương giữa hai người phối ngẫu Những cặp đôi đồng giới cũng nên có được quyền lợi hợp pháp này”
- Có 54% số nam và 79% số nữ đồng ý về ý kiến “mục đích cơ bản của hôn nhân là mang lại sự ổn định cho mối quan hệ yêu đương giữa hai người phối ngẫu Những cặp đôi đồng giới cũng nên có được quyền lợi hợp pháp này”
Bảng 12: Ý kiến của sinh viên về việc thừa nhận hôn nhân đồng giới có thể gây hại
cho xã hội bởi vì trường học sẽ bị buộc phải dạy cho học sinh rằng đồng tính luyến ái
là bình thường
Ý kiến Nam Giới tính Nữ
Hoàn toàn không đồng ý 8 (37%) 6 (21%)
Không đồng ý 4 (18%) 13 (47%)
Trung lập 9 (41%) 9 (32%)
Hoàn toàn đồng ý 0 0
Tổng 100%22 100%28
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 10 – 2022
Dựa vào bảng trên, ta thấy:
Trang 11- Có 55% số nam và 68% số nữ không đồng ý với ý kiến “việc thừa nhận hôn nhân đồng giới có thể gây hại cho xã hội bởi vì trường học sẽ bị buộc phải dạy cho học sinh rằng đồng tính luyến ái là bình thường.”
- Có 41% số nam và 32% số nữ chọn trung lập với ý kiến “việc thừa nhận hôn nhân đồng giới có thể gây hại cho xã hội bởi vì trường học sẽ bị buộc phải dạy cho học sinh rằng đồng tính luyến ái là bình thường.”
- Có 4% số nam và 0% số nữ đồng ý với ý kiến “việc thừa nhận hôn nhân đồng giới có thể gây hại cho xã hội bởi vì trường học sẽ bị buộc phải dạy cho học sinh rằng đồng tính luyến ái là bình thường.”
Bảng 13: Ý kiến của sinh viên về những cặp đôi đồng tính nên được hưởng những
quyền lợi về an sinh xã hội, chăm sóc sức khoẻ
Ý kiến Giới tính
Hoàn toàn không đồng ý 0 2 (7%)
Không đồng ý 1 (4%) 0
Trung lập 8 (37%) 5 (18%)
Đồng ý 7 (32%) 12 (43%)
Hoàn toàn đồng ý 6 (27%) 9 (32%)
Tổng 100%22 100%28
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 10 – 2022
Dựa vào bảng ta thấy:
- Có 4% số nam và 7% số nữ không đồng ý với ý kiến “những cặp đôi đồng tính nên được hưởng những quyền lợi về an sinh xã hội, chăm sóc sức khoẻ.”
- Có 37% số nam và 18% số nữ chọn trung lập với ý kiến “những cặp đôi đồng tính nên được hưởng những quyền lợi về an sinh xã hội, chăm sóc sức khoẻ.”
- Có 59% số nam và 75%số nữ đồng ý với ý kiến “những cặp đôi đồng tính nên được hưởng những quyền lợi về an sinh xã hội, chăm sóc sức khoẻ.”
Bảng 14: Ý kiến của sinh viên về hôn nhân đồng giới sẽ củng cố đạo đức xã hội qua
việc ủng hộ sự bình đẳng
Ý kiến Giới tính
Hoàn toàn không đồng ý 4 (18%) 1 (3%)
Không đồng ý 3 (14%) 2 (7%)
Trung lập 9 (40%) 8 (29%)
Trang 12Đồng ý 3 (14%) 14 (50%)
Hoàn toàn đồng ý 3 (14%) 3 (11%)
Tổng 100%22 100%28
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 10 – 2022
Dựa vào bảng ta thấy:
- Có 32% số nam và 10% số nữ không đồng ý với ý kiến “hôn nhân đồng giới sẽ củng
cố đạo đức xã hội qua việc ủng hộ sự bình đẳng.”
- Có 40% số nam và 29% số nữ chọn trung lập với ý kiến “hôn nhân đồng giới sẽ củng
cố đạo đức xã hội qua việc ủng hộ sự bình đẳng.”
- Có 28% số nam và 61% số nữ đồng ý với ý kiến “hôn nhân đồng giới sẽ củng cố đạo đức xã hội qua việc ủng hộ sự bình đẳng.”
Bảng 15: Ý kiến về việc ủng hộ những người KHÔNG dị tính tìm kiếm quyền được
kết hôn với nhau
Ý kiến Nam Giới tính Nữ
Hoàn toàn không đồng ý 2 (9%) 3 (11%)
Không đồng ý 1 (4%) 4 (14%)
Trung lập 7 (32%) 8 (28%)
Đồng ý 7 (32%) 10 (36%)
Hoàn toàn đồng ý 5 (23%) 3 (11%)
Tổng 100%22 100%28
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 10 – 2022
Dựa vào bảng ta thấy:
- Có 13% số nam và 25% số nữ không đồng ý với ý kiến “ủng hộ những người
KHÔNG dị tính tìm kiếm quyền được kết hôn với nhau.”
- Có 32% số nam và 28% số nữ chọn trung lập với ý kiến “ủng hộ những người
KHÔNG dị tính tìm kiếm quyền được kết hôn với nhau.”
- Có 55% số nam và 47% số nữ đồng ý với ý kiến “ủng hộ những người KHÔNG dị tính tìm kiếm quyền được kết hôn với nhau.”
Bảng 16: Ý kiến của sinh viên về gia đình sẽ được củng cố qua việc thừa nhận hôn
nhân đồng giới bởi vì nhiều người sẽ được hưởng lợi từ hôn nhân
Ý kiến Giới tính
Trang 13Nam Nữ Hoàn toàn không đồng ý 1 (5%) 1 (4%)
Không đồng ý 1 (4%) 2 (7%)
Trung lập 9 (41%) 10 (36%)
Đồng ý 9 (41%) 13 (46%)
Hoàn toàn đồng ý 2 (9%) 2 (7%)
Tổng 100%22 100%28
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 10 – 2022
Dựa vào bảng ta thấy:
- Có 9% số nam và 11% số nữ không đồng ý với ý kiến “gia đình sẽ được củng cố qua việc thừa nhận hôn nhân đồng giới bởi vì nhiều người sẽ được hưởng lợi từ hôn nhân.”
- Có 41% số nam và 36% số nữ chọn trung lập với ý kiến “gia đình sẽ được củng cố qua việc thừa nhận hôn nhân đồng giới bởi vì nhiều người sẽ được hưởng lợi từ hôn nhân.”
- Có 50% số nam và 53% số nữ đồng ý với ý kiến “gia đình sẽ được củng cố qua việc thừa nhận hôn nhân đồng giới bởi vì nhiều người sẽ được hưởng lợi từ hôn nhân.”
Bảng 17: Ý kiến về đàn ông và phụ nữ bổ sung cho nhau một cách tự nhiên, do đó
một sự kết hợp giữa hai người đàn ông hay hai người phụ nữ KHÔNG nên được thừa nhận trong hôn nhân
Ý kiến Nam Giới tính Nữ
Hoàn toàn không đồng ý 7 (32%) 9 (32%)
Không đồng ý 3 (14%) 10 (36%)
Trung lập 10 (45%) 8 (28%)
Đồng ý 2 (9%) 1 (4%)
Hoàn toàn đồng ý 0 0
Tổng 100%22 100%28
Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 10 – 2022
Dựa vào bảng ta thấy:
- Có 46% số nam và 68% số nữ không đồng ý với ý kiến “đàn ông và phụ nữ bổ sung cho nhau một cách tự nhiên, do đó một sự kết hợp giữa hai người đàn ông hay hai người phụ nữ KHÔNG nên được thừa nhận trong hôn nhân.”
- Có 45% số nam và 28% số nữ chọn trung lập với ý kiến “đàn ông và phụ nữ bổ sung cho nhau một cách tự nhiên, do đó một sự kết hợp giữa hai người đàn ông hay hai người phụ nữ KHÔNG nên được thừa nhận trong hôn nhân.”