1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO ÁN ĐỊA LÍ 12 HKI - KNTT

237 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vị Trí Địa Lí Và Phạm Vi Lãnh Thổ
Chuyên ngành Địa Lí
Thể loại Giao Án
Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 24,35 MB

Nội dung

GIAO ÁN ĐỊA LÍ 12 HKI - KNTT GIAO ÁN ĐỊA LÍ 12 HKI - KNTT GIAO ÁN ĐỊA LÍ 12 HKI - KNTT GIAO ÁN ĐỊA LÍ 12 HKI - KNTT GIAO ÁN ĐỊA LÍ 12 HKI - KNTT Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHƯƠNG 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: - Xác định được đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam trên bản đồ. - Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên, kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng. 2. Năng lực Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực riêng: - Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác và sử dụng thông tin Hình 1.1 – 1.2, mục Em có biết để tìm hiểu về đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam trên bản đồ; ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên, kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng. - Năng lực nhận thức và tư duy địa lí: Xác định được đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam trên bản đồ; Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên, kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng.

Trang 1

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Xác định được đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam trên bản đồ

- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên, kinh

tế - xã hội và an ninh quốc phòng

2 Năng lực

Năng lực chung:

- Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo

nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp

- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và

GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư

duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề

Năng lực riêng:

- Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác và sử dụng thông tin Hình 1.1 – 1.2, mục

Em có biết để tìm hiểu về đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam trên

bản đồ; ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên, kinh tế - xãhội và an ninh quốc phòng

Trang 2

- Năng lực nhận thức và tư duy địa lí: Xác định được đặc điểm vị trí địa lí, phạm

vi lãnh thổ Việt Nam trên bản đồ; Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí,phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên, kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Sưu tầm trên internet, sách, báo để tìm

hiểu về chế độ pháp lí của các vùng biển nước ta theo Luật Biển Việt Nam số18/2012/QH13 ngày 21/6/2012

3 Phẩm chất

- Trách nhiệm: Tích cực đánh giá cá nhân, đánh giá đồng đẳng, khách quan,

đóng góp vào quá trình học tập, kiểm tra, đánh giá

- Chăm chỉ: Tìm tòi và sáng tạo trong quá trình thực hiện các hoạt động học tập

theo cặp, nhóm và lớp

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

1 Đối với giáo viên

- Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức.

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Hình ảnh, video về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam

- Phiếu học tập.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có)

2 Đối với học sinh

- SGK, SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức.

- Atlat Địa lí Việt Nam

- Giấy A4, giấy ghi chú

- Thiết bị điện tử có kết nối internet

- Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Vị trí địa lí

và phạm vi lãnh thổ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trang 3

a Mục tiêu: Tạo sự hứng thú và huy động kiến thức đã có của HS về địa lí Việt Nam.

Từ đó, dẫn dắt, giới thiệu vào nội dung bài học

b Nội dung: GV đọc cho HS 2 câu thơ trong bài thơ Việt Nam (Lê Anh Xuân) và yêu

cầu HS trả lời câu hỏi:

- Địa danh Hà Giang, Cà Mau trong 2 câu thơ trên cho em biết điều gì về địa lí Việt Nam?

- Xác định nhanh vĩ độ địa lí của 2 điểm cực trên.

c Sản phẩm:

- Vị trí địa lí của Việt Nam qua 2 địa danh Hà Giang, Cà Mau

- Xác định vĩ độ địa lí của 2 điểm cực

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đọc 2 câu thơ cho cả lớp nghe:

“Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang

Cà Mau, mũi đất mỡ màng phù sa”.

(Lê Anh Xuân, Việt Nam)

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,

trả lời câu hỏi:

+ Địa danh Hà Giang, Cà Mau

trong 2 câu thơ trên cho em biết

điều gì về địa lí Việt Nam?

+ Xác định nhanh vĩ độ địa lí của 2

điểm cực trên (Bản đồ hành chính

Việt Nam (2021) SGK tr.6, 7).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe câu thơ, vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thực tế và trả lời câu hỏi

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Trang 4

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 HS lần lượt nêu vị trí địa lí của Việt Nam qua 2 địa danh Hà

Giang, Cà Mau và xác định vĩ độ địa lí của 2 điểm cực trên bản đồ

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

Vị trí địa lí của Việt Nam qua 2 địa danh Hà Giang, Cà Mau:

+ Hà Giang: Điểm cực Bắc của nước ta thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang (vĩ độ khoảng 23°23’B).

+ Cà Mau: Điểm cực Nam của nước ta thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau (có vĩ độ khoảng 8°34’B).

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vị trí địa lí (gồm vị trí địa lí tự nhiên, kinh tế, chính trị)

là một trong những nguồn lực quan trọng, có thể đem lại những lợi thế cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Vậy, vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ ảnh hưởng như thế nào đến tự nhiên và kinh tế - xã hội nước ta? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong

bài học ngày hôm nay – Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1 Tìm hiểu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Việt Nam trên bản đồ

b Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác Bản đồ hành chính Việt

Nam (2021), mục Em có biết, thông tin mục I SGK tr.5 – tr.8 để hoàn thành Phiếu học tập số 1 và trả lời câu hỏi: Hãy xác định và nêu đặc điểm vị trí địa lí của Việt Nam.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của nước

ta

d Tổ chức thực hiện:

Trang 5

* Nhiệm vụ 1: Vị trí địa lí

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác Bản đồ hành

chính Việt Nam (2021), thông tin mục I SGK tr.5 và trả lời

câu hỏi: Hãy xác định và nêu đặc điểm vị trí địa lí của Việt

Nam.

- GV cung cấp cho HS tham khảo một số tư liệu về vị trí địa lí

của Việt Nam:

Tư liệu 1:

I Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

+ Trên đất liền:

 Điểm cực Bắc: có

vĩ độ khoảng23°23’B (Lũng

Cú, Đồng Văn, HàGiang)

 Điểm cực Nam:

có vĩ độ khoảng8°34’B (Đất Mũi,Ngọc Hiển, CàMau)

 Điểm cực Tây: cókinh độ khoảng

Trang 6

Điểm cực Bắc – Lũng Cú, Hà Giang

Điểm cực Nam – Đất Mũi, Cà Mau

Điểm cực Tây – Mường Nhé, Điện Biên

Điểm cực Đông – Vạn Ninh, Khánh Hòa

https://www.youtube.com/watch?v=rltYgbDg8Ns

- GV cho HS nghe một đoạn trong bài hát “Đất mũi Cà

Mau” để thấy được vẻ đẹp của điểm cuối bản đồ Việt Nam,

vùng đất trù phú - nơi “đất biết nở, rừng biết đi và biển sinh

102°09’Đ (SínThầu, MườngNhé, Điện Biên)

 Điểm cực Đông:

có kinh độ khoảng109°28’Đ (VạnThạnh, Vạn Ninh,Khánh Hòa)

+ Trên biển: kéo dài tới

khoảng vĩ độ 6°50’B và

từ khoảng kinh độ 101°Đ

- 117°20’Đ tại BiểnĐông

- Nằm nơi giao nhau củacác vành đai sinh khoánglớn, trên đường di lưucủa các loài sinh vật

- Nằm trong khu vựcphát triển năng động bậcnhất trên thế giới

Trang 7

https://www.youtube.com/watch?v=oTRL24nFrS8

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác tư liệu, thông tin trong mục và trả lời câu hỏi

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, luyện tập

- GV mời đại diện 1 – 2 cặp đôi HS nêu đặc điểm vị trí địa lí

của nước ta

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý

kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về đặc điểm vị trí địa lí

của nước ta.

- GV chuyển sang nội dung mới

* Nhiệm vụ 2: Phạm vi lãnh thổ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác thông tin mục 2

SGK tr.7 – tr.8 và hoàn thành Phiếu học tập số 1:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 PHẠM VI LÃNH THỔ

Nhiệm vụ: Điền thông tin vào các cột sao cho phù hợp về

phạm vi lãnh thổ của nước ta.

vị hành chính hơn 331nghìn km²

- Vùng biển

+ Diện tích: 1 triệu km².+ Bao gồm nội thủy,lãnh hải, vùng tiếp giáplãnh hải, vùng đặc quyền

Trang 8

- GV hướng dẫn HS tổng hợp kiến thức từ kết quả Phiếu học

tập số 1 và trả lời câu hỏi: Hãy trình bày đặc điểm phạm vi

lãnh thổ Việt Nam

- GV cung cấp thêm cho HS tư liệu về phạm vi lãnh thổ nước

ta

Tư liệu 2:

Theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982

(UNCLOS 1982), một quốc gia ven biển sẽ có 5 vùng biển:

nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền

kinh tế và thềm lục địa

kinh tế và thềm lục địa

- Vùng trời Việt Nam:

khoảng không gian baotrùm trên lãnh thổ

Trang 9

Luật biển Việt Nam được Quốc hội khóa XIII, Kỳ họp thứ ba

thông qua ngày 21/06/2012

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, hoàn thành Phiếu học tập

số 1 và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 cặp đôi HS trình bày kết quả Phiếu

học tập số 1(Đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 2)

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu đặc điểm phạm vi lãnh thổ

của nước ta

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý

kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về đặc điểm phạm vi lãnh

thổ của nước ta: Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất

và toàn vẹn bao gồm: vùng đất, vùng biển và vùng trời.

- GV chuyển sang nội dung mới

Trang 10

KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 PHẠM VI LÃNH THỔ

Nhiệm vụ: Điền thông tin vào các cột sao cho phù hợp về phạm vi lãnh thổ của nước ta.

Vùng đất Xác định trong phạm vi

đường biên giới của nước

ta với các nước láng giềng

và phần đất nổi của hàngnghìn hòn đảo trên biểnĐông

Là toàn bộ phần đất liền

Nội thủy Tiếp giáp với bờ biển,

phía trong đường cơ sở

Là một bộ phận lãnh thổ củaViệt Nam

Lãnh hải Có chiều rộng 12 hải lí

tính từ đường cơ sở raphía biển

Là biên giới quốc gia trên biểncủa Việt Nam

Vùng tiếp giáp lãnh hải Có chiều rộng 12 hải lí

tính từ ranh giới của lãnhhải

Có quyền thực hiện các biệnpháp bảo vệ an ninh quốcphòng, kiểm soát thuế quan,các quy định về y tế, môitrường

Vùng đặc quyền kinh

tế

Có chiều rộng 200 hải lítính từ đường cơ sở

Có chủ quyền hoàn toàn vềkinh tế nhưng vấn đề các nướckhác đặt ống dẫn đầu, dây cápngầm, tàu thuyền, máy baynước ngoài

Thềm lục địa Từ đường cơ sở ra bờ rìa

lục địa nơi có độ sâu lớn

Có chủ quyền hoàn toàn vềthăm dò, khai thác, bảo vệ,

Trang 11

hơn 200m quản lí tài nguyên thiên nhiên

ở thềm lục địa

Vùng trời Việt Nam Xác định bằng các đường

biên giới, trên biển là ranhgiới phía ngoài của lãnhhải và không gian của cácđảo

Được xem là khoảng khônggian bao trùm lên lãnh thổnước ta

Hoạt động 2 Tìm hiểu ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên, kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí,

phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên, kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng

b Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (6 HS/ nhóm), khai thác thông tin

mục II.1, 2 SGK tr.8 – tr.9 và trả lời câu hỏi:

- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên nước ta.

- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đến kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng nước ta

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đến

tự nhiên, kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành các nhóm (6 HS/nhóm), mỗi

nhóm chuẩn bị 1 tờ giấy A4 để thực hiện kĩ thuật “Khăn

trải bàn”.

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:

Khai thác thông tin mục II.1, 2 SGK tr.8 – tr.9 và trả lời

câu hỏi:

+ Nhóm lẻ: Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm

II Ảnh hưởng của vị trí địa

lí, phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên, kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng

1 Đối với tự nhiên

* Thuận lợi

- Nằm trong vùng nội chítuyến bán cầu Bắc, trong khu

Trang 12

vi lãnh thổ đến tự nhiên nước ta.

+ Nhóm chẵn: Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí,

phạm vi lãnh thổ đến kinh tế - xã hội và an ninh quốc

phòng nước ta

- GV hướng dẫn các nhóm làm việc theo kĩ thuật “Khăn

trải bàn”:

+ HS ngồi vào vị trí đã đánh số trên giấy A4 Mỗi cá

nhân làm việc độc lập trong thời gian 3 phút, ghi lại câu

trả lời vào phần giấy của mình.

+ Trên cơ sở ý kiến cá nhân, nhóm trưởng sẽ thảo luận,

thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa tấm khăn

trải bàn trong thời gian 5 phút

- GV cung cấp thêm tư liệu cho HS về ảnh hưởng của vị

trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên, kinh tế - xã hội

và an ninh quốc phòng (Đính kèm phía dưới Hoạt động

2).

- GV hướng dẫn HS mở rộng kiến thức và trả lời câu

hỏi:

+ Tại sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

vực hoạt động của gió Tínphong, gió mùa châu Á

→ Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

- Đất liền hẹp ngang, nằm kếBiển Đông có nguồn ẩm dồidào

→ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.

- Nằm trên đường di lưu nhiềuloài động vật, thực vật

→ Tài nguyên sinh vật đa dạng.

- Nằm ở vị trí liền kề của 2vành đai sinh khoáng

→ Tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú.

- Phân hóa đa dạng theo chiềuBắc – Nam, Tây – Đông

Trang 13

+ Vì sao nước ta không có khí hậu khô khan như một số

nước có cùng vĩ độ?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục và trả lời câu hỏi

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 nhóm lần lượt phân tích ảnh hưởng

của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên, kinh tế

-xã hội và an ninh quốc phòng

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm HS trả lời câu hỏi mở

rộng (Đính kèm kết quả dưới Hoạt động 2).

- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ

sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá và kết luận về ảnh hưởng của vị

trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên, kinh tế - xã hội

và an ninh quốc phòng.

- Nằm ở vị trí cầu nối giữaĐông Nam Á lục địa và ĐôngNam Á hải đảo

→ Tăng cường hợp tác với các quốc gia trong khu vực.

- Nằm trên trục giao thôngquan trọng, các tuyến hànghải, hàng không quốc tế,…

→ Giao thương, thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút đầu tư nước ngoài.

- Vị trí liền kề, tương đồngvới các nước trong khu vực

→ Duy trì, phát triển mối quan hệ hòa bình, hợp tác hữu nghị.

* Khó khăn

Có vị trí quan trọng trong khuvực, nhạy cảm với biến độngchính trị thế giới

→ Sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ luôn được đề cao.

Tư liệu 3:

Trang 14

Tài nguyên sinh vật đa dạng

Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng

https://www.youtube.com/watch?v=zkiKWCPXUeA

Tư liệu 4: Quyết định số 134/2002/QD-TTg ngày 14/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ

đã sửa đổi Điều 1 của Quyết định số 121/CP ngày 8/8/1967 của Hội đồng Chính phủ về việc tính lịch và quản lí lịch của Nhà nước như sau: “Lấy múi giờ thứ 7 theo hệ thống giờ quốc tế làm giờ chính thức của Việt Nam” Quyết định này đã tạo thuận lợi cho việc quản lí, điều hành các hoạt động và sinh hoạt của người dân trên cả nước”.

Trả lời câu hỏi mở rộng:

* Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa vì:

- Tính nhiệt đới:

+ Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, bức xạ nhiệt luôn lớn và mọi nơi trong năm đều

có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh

Trang 15

→ Nhận được lượng nhiệt lớn, nhiệt độ trung bình năm trên 20 °C

- Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc có nền nhiệt cao

- Nằm trong khu vực ảnh hưởng của chế độ gió Mậu dịch và gió mùa châu Á, khu vựcgió mùa điển hình nhất trên thế giới

- Tác động của khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trò của Biển Đông, nguồn dựtrữ dồi dào về nhiệt và ẩm

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học về Vị trí địa lí và

phạm vi lãnh thổ

b Nội dung:

- GV cho HS làm Phiếu bài tập trắc nghiệm về Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

- GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập phần Luyện tập SGK tr.9

c Sản phẩm: Đáp án của HS và chuẩn kiến thức của GV

d Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1 Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Trang 16

- GV tổ chức cho HS làm Phiếu bài tập, trả lời nhanh một số câu hỏi trắc nghiệm tổng kết bài học Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.

- GV phát Phiếu bài tập cho HS cả lớp thực hiện:

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Điểm cực Bắc của nước ta nằm ở xã:

Câu 3: Ảnh hưởng nào của vị trí địa lí đã làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất

nhiệt đới ẩm gió mùa?

A Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, trong khu vực hoạt động củaTín phong và gió mùa châu Á

B Tác động của các khối khí di chuyển qua biển, kết hợp với vai trò là nguồn dự trữnhiệt và ẩm dồi dào của Biển Đông

C Việt Nam nằm trên đường di lưu nhiều loài động vật, thực vật

D Nước ta nằm ở vị trí liền kề của 2 vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải

Câu 4: Nước ta nằm ở:

Trang 17

A trung tâm của bán đảo Đông Dương

B trong vùng ngoại chí tuyến bán cầu Bắc

C trong vùng cận nhiệt đới bán cầu Bắc

D khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa

Câu 5: Thứ tự các vùng biển của nước ta từ bờ ra như sau:

A nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,

B nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế

C nội thủy, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế

D nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải

Câu 6: Ảnh hưởng nào của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đã tạo điều kiện thuận lợi cho

nước ta giao thương, thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập và thu hút đầu nước tưngoài?

A Có vị trí liền kề với nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa, xã hội với các nướctrong khu vực

B Có mối giao lưu lâu đời với các nước trong khu vực Đông Nam Á và châu Á

C Nằm trên các trục giao thông quan trọng, các tuyến hàng hải, hàng không quốc tế,hàng lang kinh tế Đông – Tây,…

D Nằm ở vị trí cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo

Câu 7: Vùng biển được xem như là bộ phận lãnh thổ trên đất liền:

A lãnh hải B nội thủy C tiếp giáp lãnh hải D đặc quyền kinh tế

Câu 8: Khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta được gọi là gì?

A Biên giới quốc gia B Vùng đất liền

C Đơn vị hành chính Việt Nam D Vùng trời Việt Nam

Câu 9: Điểm nào sau đây không đúng với vùng trời Việt Nam?

A Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ Việt Nam

B Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới

C Trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo

D Được xác định bằng khung tọa độ trên đất liền của nước ta

Trang 18

Câu 10: Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các:

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.

Câu 11: “Việt Nam nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á Trên đất liền, điểm cực

Bắc nước ta ở 23°23'B, cực Nam ở 23°34’B, cực Tây ở 102°Đ và cực Đông ở 109°28’Đ Vùng biển nước ta kéo dài tới khoảng vĩ độ 6°50’B và từ kinh độ 101°Đ đến khoảng kinh độ 117°20’Đ”.

A Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài khoảng 15 vĩ độ

B Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc

C Nhờ vị trí địa lí nên nước ta chịu ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu

D Nước ta thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á và Tín phong

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành Phiếu bài tập

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt đọc đáp án đúng

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, đọc đáp án khác (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Câu hỏi TN Đ – S: A, B, D – đúng; C - Sai

- GV chuyển sang nội dung mới

Nhiệm vụ 2 Trả lời câu hỏi bài tập 1 - phần Luyện tập SGK tr.9

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Trang 19

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ: Lập sơ đồ thể hiện ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên Việt Nam

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác Bảng 2, vận dụng kiến thức đã học và lập sơ đồ

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS lập sơ đồ thể hiện ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vilãnh thổ tự nhiên Việt Nam

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Trang 20

- Liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống

b Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập phần Vận dụng SGK tr.9.

c Sản phẩm: Bài tìm hiểu của HS về chế độ pháp lí của các vùng biển nước ta theo

Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ: Tìm hiểu chế độ pháp lí của các vùng biển nước ta theo Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thực tế, sưu tầm thêm thông tin từ internet,sách báo… để hoàn thành nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

HS báo cáo sản phẩm vào tiết học sau

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại kiến thức đã học:

+ Đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Việt Nam trên bản đồ

+ Ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên, kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng

- Hoàn thành bài tập 2 phần Luyện tập và phần Vận dụng SGK tr.9

- Làm bài tập Bài 1 – SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức với cuộc sống.

- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

Trang 21

BÀI 2: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Trình bày được các biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thông quakhí hậu và các thành phần tự nhiên khác

- Phân tích được ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất

- Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo

nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp

- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và

GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư

duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề

Năng lực riêng:

- Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác và sử dụng thông tin Hình 2.1 – 2.4, mục

Em có biết để tìm hiểu về các biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

thông qua khí hậu và các thành phần tự nhiên khác; ảnh hưởng của thiên nhiênnhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống

- Năng lực nhận thức và tư duy địa lí: Trình bày được các biểu hiện của thiên

nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thông qua khí hậu và các thành phần tự nhiên khác;

Trang 22

Phân tích được ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất

và đời sống

- Năng lực vận dụng kiến thức – kĩ năng: Sưu tầm trên sách, báo, internet để tìm

hiểu về ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đờisống nơi em sống

3 Phẩm chất

- Trách nhiệm: Tích cực đánh giá cá nhân, đánh giá đồng đẳng, khách quan,

đóng góp vào quá trình học tập, kiểm tra, đánh giá

- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; Có ý thức vận

dụng kiến thức, kĩ năng đã học được ở nhà trường, từ sách báo và các nguồn tincậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

1 Đối với giáo viên

- Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức.

- Bản đồ khí hậu Việt Nam.

- Hình ảnh, video về thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam.

- Phiếu học tập, Mảnh ghép trò chơi “Đi tìm một nửa”

- Phiếu đánh giá sản phẩm kịch ngắn.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có)

2 Đối với học sinh

- SGK, SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức.

- Atlat Địa lí Việt Nam

- Giấy A4, giấy ghi chú

- Thiết bị điện tử có kết nối internet

- Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trang 23

a Mục tiêu: Tạo sự hứng thú và huy động kiến thức đã có của HS về các bài hát liên

quan đến thiên nhiên Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Từ đó, dẫn dắt,giới thiệu vào nội dung bài học

b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đoán tên bài hát”, HS nghe từng

đoạn nhạc, thực hiện nhiệm vụ: Đoán tên bài hát và nêu những đặc điểm của thiên nhiên nước ta qua các bài hát đó

c Sản phẩm:

- Tên các bài hát trong các đoạn nhạc được phát

- Những đặc điểm của thiên nhiên nước ta của các bài hát đó

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Đoán tên bài hát”.

- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và phổ biến luật chơi:

+ Các đội lắng nghe từng đoạn nhạc ngắn (20 giây cho mỗi đoạn) và đoán tên bài hát.+ Mỗi lượt đoán đúng, HS được 1 điểm cộng

- GV cho các đội chơi nghe các bản nhạc:

+ Bản nhạc 1: https://youtu.be/MtK0yn_H8ts?si=NjQl_wzNvT3qiScS (Từ 0:38 – 0:46)

+ Bản nhạc 2: https://youtu.be/cPJ2lv8aesM?si=bfUIyBco4DJkxosB (Từ 1:10 – 1:24)

+ Bản nhạc 3: https://youtu.be/_4r9d5BxN40?si=bDdgGKHlYav7mT3M (Từ 0:25 – 0:33)

+ Bản nhạc 4: https://youtu.be/p4ryw5vascY?si=dbHeDaQkLVfzpHpd (Từ 1:39 – 1:45)

- Sau khi chơi trò chơi, GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: Các bài hát trên gợi ra những đặc điểm nào của thiên nhiên nước ta?

- GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS:

Trang 24

+ Khí hậu miền Bắc như thế nào?

+ Mưa ở miền Trung có điều gì làm em ấn tượng?

+ Sự khác biệt thời tiết giữa 2 bên sườn dãy Trường Sơn như thế nào?

+ Địa hình, đất, sông ngòi ở Đồng bằng sông Cửu Long thuận lợi để trồng cây gì?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe nhạc, vận dụng hiểu biết thực tế, chơi trò chơi và trả lời câu hỏi

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời các đội chơi lần lượt đưa ra đáp án và trả lời câu hỏi

- GV mời các đội chơi khác đưa ra đáp án khác (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

+ Tên các bài hát đã nghe:

Bản nhạc 1: Miền Bắc quê hương tôi Bản nhạc 2: Mưa chiều miền Trung.

Bản nhạc 3: Sợi nhớ sợi thương Bản nhạc 4: Hành trình trên đất phù sa.

+ Những đặc điểm của thiên nhiên nước ta qua các bài hát:

 Khí hậu miền Bắc: Mùa hạ nắng đẹp; mùa thu lá vàng;mùa đông lạnh giá; xuân về hoa đào đón chào.

 Điểm ấn tượng của mưa ở miền Trung: Chiều miền Trung mưa tím bên sông.

 Sự khác biệt thời tiết giữa 2 bên sườn dãy Trường Sơn: Bên nắng đốt bên mưa quây; Nghiêng sườn Đông che mưa, nghiêng sườn Tây xoã bóng mát.

 Địa hình, đất, sông ngòi ở Đồng bằng sông Cửu Long thuận lợi để trồng cây: xoài cát, bưởi Năm Roi, bưởi da xanh, quýt hồng Lai Vung,…

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa là đặc điểm nổi bật của thiên nhiên Việt Nam, được biểu hiện qua khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và các thành phần tự nhiên khác như địa hình, đất, sông ngòi và sinh vật Đặc điểm đó ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất và đời sống của người dân? Chúng ta sẽ cùng

Trang 25

nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1 Tìm hiểu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trình bày được những biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thông qua khíhậu và các thành phần tự nhiên khác

- Sử dụng bản đồ, số liệu thống kê để trình bày đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm giómùa

b Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác Bảng 2.1, 2.2, Hình 2 1

– Hình 2.4, thông tin mục I.1 – I.4 SGK tr 10 – tr.15 và hoàn thành:

- Sơ đồ tư duy: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta

- Phiếu học tập số 1: Các thành phần tự nhiên khác ở nước ta

c Sản phẩm: Phiếu học tập số 1, Sơ đồ tư duy về các biểu hiện của thiên nhiên nhiệt

đới ẩm gió mùa thông qua khí hậu và các thành phần tự nhiên khác

d Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khí hậu

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Chặng 1: Nhà sáng tạo tài ba

- GV giữ nguyên 4 nhóm ở hoạt động Khởi động.

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:

Khai thác Bảng 2.1 – 2.2, Hình 2.1 – Hình 2.3, đọc thông tin

mục I.1 SGK tr.10 – tr.13 và hoàn thành Sơ đồ tư duy: Khí

hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta

Bảng 2.1 Chỉ số nhiệt độ trung bình năm và tổng số giờ

I Biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

1 Khí hậu

Kết quả Sơ đồ tư duy

đính kèm phía dưới

Nhiệm vụ 1

Trang 26

nắng ở một số trạm khí tượng

Trạm khí tượng Nhiệt độ trung

bình năm (°C)

Tổng số giờ nắng (giờ/năm)

Bảng 2.2 Lượng mưa và độ ẩm tương đối của không khí

trung bình năm ở một số trạm khí tượng

Trạm khí tượng

Lượng mưa trung bình năm (mm)

Độ ẩm tương đối của không khí trung bình năm (%)

Trang 27

- GV cung cấp cho HS một số tư liệu về khí hậu nhiệt đới ẩm

Trang 28

gió mùa (Đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 1).

- GV hướng dẫn HS đọc

mục Em có biết SGK tr.11

để tìm hiểu về bản chất của

gió mùa Đông Bắc

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác tư liệu, thông tin trong mục và hoàn thành Sơ

đồ tư duy.

GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm HS lần lượt trình bày kết quả

thảo luận theo Sơ đồ tư duy

- GV yêu cầu các nhóm HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

cho nhóm bạn (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh Sơ đồ tư duy cho các

nhóm

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

Tư liệu 1: Áp cao Xi-bia là trung tâm áp cao nhiệt lực hình thành do lục địa Á – Âu rộng

lớn bị mất nhiệt mạnh vào mùa đông Nhiệt độ trong mùa đông tại đây dao động từ -40°Cđến -15°C, trung bình là -24°C Trị số khí áp ở tâm của áp cao này khoảng 1 040 mb, cựcđại có thể lên đến 1 080 mb

Tư liệu 2: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa được biết đến là khí hậu đặc trưng của nước ta.

Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay với tên gọi Tropical monsoon climate là nhóm khí hậutương ứng theo nhóm Am theo phân loại khí hậu Kô – pen.Tương tự như các loại khí hậuxavan, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có nhiệt độ trung bình hơn 18 độ C trong mỗi tháng

Có các mùa ẩm, khô đặc trưng với lượng mưa trung bình năm khoảng 1 000 – 1 500 mm

Trang 29

tại khu vực nhiệt đới gió mùa châu Á.

KẾT QUẢ SƠ ĐỒ TƯ DUY

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các thành phần sông ngòi,

địa hình, đất, khí hậu

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Chặng 2: Nhà kiến thức xuất sắc

- GV giữ nguyên số nhóm ở chặng 1, giao nhiệm vụ:

Dựa vào Hình 2.4, thông tin mục I.2 – I.4 SGK tr.15 –

Trang 30

Nhóm: …

HS khai thác thông tin mục I 2 – I.4 SGK tr 15 –

tr.17 và điền thông tin phù hợp vào bảng sau:

Thành phần

tự nhiên

Biểu hiện tính chất nhiệt đới

- GV cung cấp cho HS một số tư liệu về các thành

phần tự nhiên khác (Đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 2).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm HS khai thác tư liệu, thông tin trong mục

và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

Trang 31

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 4 nhóm lần lượt trình bày kết quả

thảo luận 4 nội dung trong Phiếu học tập số 1.

- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ

sung cho nhóm bạn (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học

tập

- GV nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh Phiếu học tập

số 1 cho các nhóm.

- GV tổng kết nội dung: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm

gió mùa của nước ta không chỉ biểu hiện trong các

yếu tố khí hậu mà còn biểu hiện rõ rệt trong tất cả

các thành phần tự nhiên khác như địa hình, sông

ngòi, đất và sinh vật

- GV chuyển sang nội dung mới

Tư liệu 3: Đá ong là sản phẩm của quá trình tích lũy đối với các ô-xit sắt và ô-xit nhôm

trong đất (la-te-rít) Ở nước ta, đá ong thường hình thành ở rìa các đồng bằng, nơi chuyểntiếp giữa đồng bằng và đồi núi Nếu thực vật bị chặt phá, lớp đất mặt mất dần, tầng đáong có thể lộ ra trên bề mặt địa hình và trở nên rắn chắc

Tư liệu 4:

Trang 32

Địa hình các-xtơ ở Quảng Bình

Quá trình xâm thực ở đồi núi Quá trình bồi tụ ở đồng bằng

Đất feralit chủ yếu có ở vùng đồi núi nước ta

Trang 33

Mạng lưới sông ngòi dày đặc Động vật có nguồn gốc nhiệt đới https://www.youtube.com/watch?v=htTbZNt7aaY

https://www.youtube.com/watch?v=ZxrG8S8WgXA

KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC

Địa hình - Qúa trình phong hóa diễn ra mạnh

- Qúa trình xâm thực – bồi tụ là quátrình chính trong sự hình thành địa hìnhViệt Nam

- Do khí hậu nóng ẩm

- Mưa nhiều nên dẫn đếnxâm thực mạnh ở đồi núi

và bồi tụ ở đồng bằng Sông ngòi - Mạng lưới sông ngòi dày đặc

- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa

- Chế độ nước sông theo mùa

- Nước ta có lượng mưa lớntrên địa hình phần lớn làđồi núi

- Nước ta có chế độ mưatheo mùa

Trang 34

Đất - Qúa trình feralit là quá trình hình

Sinh vật - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió

mùa phát triển trên đất feralit là cảnhquan chủ yếu của nước ta

- Thành phần thực vật, động vật nhiệtđới chiếm ưu thế

Do khí hậu nhiệt đới ẩmgió mùa, đất chủ yếu là đấtferalit

Hoạt động 2 Tìm hiểu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân tích được ảnh hưởng của thiên nhiên

nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống

b Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo kĩ thuật “Think – Pair – Share”;

khai thác thông tin mục II SGK tr.15 – tr.16 và trả lời câu hỏi: Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống ở nước ta

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

đến sản xuất và đời sống

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo kĩ thuật

“Think – Pair – Share”, khai thác thông tin mục II

SGK tr.15 – tr.16 và trả lời câu hỏi: Hãy phân tích

ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

đến sản xuất và đời sống ở nước ta.

- GV cung cấp thêm cho HS tư liệu về ảnh hưởng

II Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống.

1 Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất

- Ảnh hưởng tích cực:

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm (lượng nhiệt,

Trang 35

của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất

và đời sống ở nước ta (Đính kèm phía dưới Hoạt

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS phân tích ảnh hưởng

của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất

và đời sống ở nước ta

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ

sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập

GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có những tác

động sâu rộng đến sản xuất nông nghiệp, có khả

năng thách thức an ninh lương thực trong tương

lai

+ Thiên nhiên ảnh hưởng mạnh mẽ và đóng vai

trò quan trọng đến cuộc sống sinh hoạt và sức

khỏe người dân

ẩm dồi dào) → Thích hợp cho cây

trồng, vật nuôi phát triển Sản xuấtnông nghiệp được tiến hành quanhnăm, tăng vụ, tăng năng suất

+ Sự phân hoá khí hậu tạo nên khácbiệt về mùa vụ giữa các vùng

→ Đa dạng sản phẩm nông nghiệp.

+ Tác động của gió mùa, phân hoákhí hậu theo đai cao

→ Phát triển các cây trồng, vật nuôi

cận nhiệt và ôn đới

→ Sâu bệnh phát triển, ảnh hưởng

đến sản lượng, chất lượng nông sản

Trang 36

+ Thời tiết cực đoan diễn ta

→ Thiệt hại cho người và tài sản.

+ Môi trường nóng ẩm, nhiệt độ cao

→ Gây ra dịch bệnh ảnh hưởng tới

sức khỏe và đời sống con người

Tư liệu 5:

Khí hậu nhiệt đới gió mùa có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người dân nước ta Tronglĩnh vực nông nghiệp với độ ẩm cao, nền nhiệt độ cao và mưa nhiều, đã tạo điều kiệnthuận lợi cho canh tác lúa nước và đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi Tuy nhiên, lũ, hạn hán,rét đậm và rét hại… cũng gây ra nhiều khó khăn cho cuộc sống của người dân Khí hậunhiệt đới ẩm gió mùa cũng thúc đẩy hoạt động khai thác, xây dựng vào mùa khô và pháttriển các ngành kinh tế liên quan đến lâm nghiệp, thủy sản, du lịch, giao thông vận tải…Tuy nhiên, việc phân mùa khí hậy và chế độ sống ngòi cũng ảnh hưởng trực tiếp đến cáchoạt động khai thác và hoạt động khác Độ ẩm cao trong không khí cũng làm trở ngại choquá trình sản xuất và bảo quản các trang thiết bị, máy móc và nông sản

Tư liệu 6:

Trang 37

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học về Thiên nhiên nhiệt

đới ẩm gió mùa.

b Nội dung:

- GV cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép địa lí”, trả lời câu hỏi trắc nghiệm về Thiên

nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

- GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập phần Luyện tập SGK tr.16

c Sản phẩm: Đáp án của HS và chuẩn kiến thức của GV

d Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1 Chơi trò chơi “Mảnh ghép địa lí”

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Trang 38

- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “Mảnh ghép địa lí”

- GV phổ biến luật chơi cho HS: Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hìnhảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan kiến thức đã học về Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió

mùa.

- GV trình chiếu 9 mảnh ghép và cho HS lần lượt lật mở từng mảnh ghép:

Mảnh ghép số 1 Mảnh ghép số 3 Mảnh ghép số 5 Mảnh ghép số 7 Mảnh ghép số 2 Mảnh ghép số 4 Mảnh ghép số 6 Mảnh ghép số 8

Mảnh ghép số 9

Mảnh ghép số 1 – 8: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Mảnh ghép số 1: Hướng gió của gió mùa Đông là:

A Tây nam B Đông Bắc C Đông nam D Tây bắc

Mảnh ghép số 2: Tính chất gió mùa thể hiện rõ nhất ở:

A Thảm thực vật B Sự đa dạng loài

C Khả năng sinh trưởng của động vật D Năng suất sinh học của quần xã thực vật

Mảnh ghép số 3: Vì sao nước ta có điều kiện để đa dạng hóa cây trồng và vật nuôi?

A Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

B Nhiều loại đất tốt

C Nguồn nước dồi dào

D Đa dạng loài sinh vật

Mảnh ghép số 4: Thời gian hoạt động của gió mùa hạ là:

A Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau

B Từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau

C Từ tháng 5 đến tháng 10

D Từ tháng 4 đến tháng 9

Mảnh ghép số 5: Hệ quả của gió mùa đông đối với miền Nam nước ta là gì?

A Tạo một mùa khô B Gây mưa lớn

C Gây khô nóng ở một phần của khu vực D Tạo mùa khô nóng ở đồng bằng

Mảnh ghép số 6: Đâu không phải là nguyên nhân khiến nước ta có khí hậu nhiệt đới

ẩm gió mùa?

Trang 39

A Nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, có góc nhập xạ lớn và trong năm có hailần Mặt Trời lên thiên đỉnh

B B Nằm ở vị trí trung chuyển các tuyến đường biển, đường hàng không quốc tế

C Có Biển Đông – nguồn dự trữ nhiệt ẩm dồi dào, các khối khí di chuyển qua biển đãmang lại lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao

D Nằm trong khu vực hoạt động của Tín phong bán cầu Bắc và khu vực gió mùachâu Á điển hình nên chịu tác động của các khối không khí hoạt động theo mùa

Mảnh ghép số 7: Đâu không phải là biểu hiện của tính chất nhiệt đới của nước ta?

A Nhiệt độ trung bình năm cao, trên 20°C và tăng dần từ Bắc vào Nam

B Biên độ nhiệt độ trung bình năm có xu hướng giảm dần từ Bắc vào Nam

C Nhiều nắng, tổng số giờ nắng trung bình từ 1 400 – 3 000 giờ/năm, có xu hướngtăng dần từ Bắc vào Nam

D Độ ẩm không khí cao, trên 80% Cân bằng ẩm luôn dương

Mảnh ghép số 8: Ở khu vực đồi núi, quá trình xâm thực diễn ra như thế nào?

B Mạnh, bề mặt địa hình cắt xẻ

C Chậm, đất ít bị xói mòn, rửa trôi

D Mạnh, tuy nhiên trên các sườn dốc vẫn còn lớp phủ thực vật

D Chậm, chủ yếu xuất hiện hiện tượng đất trượt, đá lở, lũ bùn, lũ quét

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.

Mảnh ghép số 9: “Từ tháng 6 đến tháng 4 năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động

của gió mùa Đông Bắc Nửa đầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh khô, nửa saumùa đông có thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc

Bộ và Bắc Trung Bộ Từ 16°B trở vào Nam, khối khí lạnh đã bị suy yếu nên Tínphong bán cầu Bắc chiếm ưu thế

A Hoạt động của gió mùa Đông Bắc đã làm cho miền Bắc có một mùa đông lạnh

B Gió mùa Đông Bắc bị biến tính khi đi qua biển nên gây mưa phùn vào cuối mùađông ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ

Trang 40

C Tín phong bán cầu Bắc là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và TâyNguyên.

D Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân tạo nên mùa khô cho cả nước

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành Phiếu bài tập

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt đọc đáp án đúng

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, đọc đáp án khác (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu “Mảnh ghép địa lí”: Đá ong là sản phẩm của quá trình tích lũy đối

với các ô-xit sắt và ô-xit nhôm trong đất (la-te-rít) Ở nước ta, đá ong thường hìnhthành ở rìa các đồng bằng, nơi chuyển tiếp giữa đồng bằng và đồi núi Nếu thực vật bịchặt phá, lớp đất mặt mất dần, tầng đá ong có thể lộ ra trên bề mặt địa hình và trở nênrắn chắc

Ngày đăng: 15/08/2024, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w