1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giai de thi ktqt giai bai tap ke toan quan tri

19 12 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải đề thi KTQT - Giải bài tập kế toán quản trị
Trường học Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị học
Thể loại Bài tập
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 241,63 KB

Nội dung

Doanh nghiệp dự kiến mức chi phí nhân công trực tiếp sẽ tăng thêm 1.200đ cho mỗi sảnphẩm so với năm trước, nhưng giá bán vẫn không đổi, hãy xác định khối lượng và doanh thuhòa vốn trong

Trang 1

Giải đề thi KTQT - Giải bài tập kế toán quản trị Quản trị học (Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh)

Scan to open on Studocu

Giải đề thi KTQT - Giải bài tập kế toán quản trị Quản trị học (Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh)

Scan to open on Studocu

Trang 2

Bài 2.6 : Tại doanh nghiệp sản xuất có khoản mục chi phí sản xuất chung biến động qua các tháng theo số giờ máy hoạt động được thống kê như sau :

Mức thấp Mức cao

Tổng chi phí sản xuất chung 22.800.000 25.800.000

Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí dụng cụ sản xuất, thuê nhà xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài, được biết chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp ở mức hoạt động 5.000 giờ máy như sau :

- Chi phí dụng cụ sản xuất (biến phí) : 7.500.000đ

- Thuê nhà và lương cán bộ quản lý (định phí) : 10.800.000đ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài (hổn hợp) : 4.500.000đ

Cộng chi phí sản xuất chung : 22.800.000đ

Yêu cầu :

1 Hãy xác định trong chi phí sản xuất chung ở mức 6.500 giờ máy có bao nhiêu chi phí dịch

vụ mua ngoài ?

2 Sử dụng phương pháp cực đại cực tiểu xây dựng công thức dự đoán chi phí dịch vụ mua ngoài có dạng : Y= a + bx?

3 Ở các mức hoạt động 5.500 giờ và 6.000 giờ máy thì CPSXC là bao nhiêu ?

Bài làm:

1 Xác định trong chi phí sản xuất chung ở mức 6.500 giờ máy có bao nhiêu chi phí dịch

vụ mua ngoài:

- Chí phí dụng cụ sản xuất (biến phí):

- Thuê nhà và lương cán bộ quản lí (định phí): 10.800.000đ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài : 5.250.000đ

2 Xây dựng công thức dự đoán chi phí dịch vụ mua ngoài bằng phương pháp cực đại cực tiểu:

- Biến phí:

b =

- Định phí: a = Ymax – b Xmax = 5.250.000đ – 500 x 6.500 = 2.000.000đ

Công thức dự đoán chi phí dịch vụ mua ngoài: Y = a + bX = 2.000.000 + 500X

3 Ở các mức hoạt động 5.500 giờ và 6.000 giờ máy thì CPSXC là:

- Biến phí:

b =

- Định phí: a = Ymax – b Xmax = 25.800.000 – 2000 x 6500 = 12.800.000đ

Công thức dự đoán chi phí sản xuất chung:

Y = a + bX = 12.800.000 + 2000X

- Ở mức hoạt động 5.500 giờ:

=> Chi phí sản xuất chung:

Y = 12.800.000 + 2.000X = 12.800.000 + 2.000 x 5.500 = 23.800.000đ

- Ở mức hoạt động 6.000 giờ:

=> Chi phí sản xuất chung:

Y = 12.800.000 + 2.000X = 12.800.000 + 2.000 x 6.000 = 24.800.000đ

Bài 2.7: Chi phí ở một công ty thương mại được thống kê như sau :

1 Giá vốn hàng bán Biến phí 14.000đ/sp

Trang 3

2 Hoa hồng hàng bán Biến phí 15% doanh thu

3 CP quảng cáo và CP # Định phí 25.000.000đ/tháng

4 Lương quản lý Định phí 20.000.000đ/tháng

5 Chi phí khấu hao TSCĐ Định phí 8.000.000đ/tháng

6 Chi phí dịch vụ mua ngoài Hổn hợp

Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm các loại chi phí vận chuyển, điện nước Là chi phí hổn hợp, các số liệu thống kê về chi phí này như sau

Yêu cầu :

1 Sử dụng phương pháp thích hợp xác định công thức dụ đoán chi phí dịch vụ thuê ngoài ?

2 Giã sử dự kiến trong tháng tới bán 7.500 sản phẩm với giá 32.000đ/sp Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng chi phí và theo số dư đảm phí ?

Bài làm:

1 Xác định công thức dự đoán chi phí dịch vụ thuê ngoài:

- Biến phí:

b =

- Định phí: a = Ymax – b Xmax = 21.800.000đ – 8.000 x 1.700 = 8.200.000đ

Công thức dự đoán chi phí dịch vụ thuê ngoài:

Y = a + bX = 8.200.000 + 2.000X

2 Báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng chi phí và số dư đảm phí:

Doanh thu = 7.500 x 32.000 = 240.000.000đ

Gía vốn hàng bán = 14.000 x 7.500 = 105.000.000đ

Hoa hồng bán hàng = 15% x doanh thu = 15% x 240.000.000 = 36.000.000đ

Chi phí bán hàng = 36.000.000 + 25.000.000 = 61.000.000đ

Chi phí quản lý doanh nghiệp = 20.000.000 + 8.000.000 = 28.000.000đ

Báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng chi phí

Đơn vị tính: Đồng

3 Lợi nhuận gộp = (1) – (2) 135.000.000

4 Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 89.000.000

5.Lợi nhuận thuần = (3) – (4) 46.000.000

Biến phí = Gía vốn hàng bán + Hoa hồng bán hàng

= 105.000.000 + 36.000.000 = 141.000.000đ

Số dư đảm phí = Doanh thu – biến phí = 240.000.000 – 141.000.000 = 99.000.000đ

Định phí = Chi phí quảng cáo và chi phí khác + Lương quản lý + Chi phí khấu hao TSCĐ

= 25.000.000 + 20.000.000 + 8.000.000

= 53.000.000đ

Trang 4

Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí

Đơn vị tính: Đồng

3 Số dư đảm phí = (1) – (2) 99.000.000

5 Lợi nhuận thuần = (3) - (4) 46.000.000

Bài 3.6: Doanh nghiệp sản xuất ABC năm trước tiêu thụ được 20.000 sp X, có tài liệu về sản phẩm X như sau:

- Đơn giá bán: 15.000đ

- Biến phí một sản phẩm: 9.000đ

- Tổng định phí/ năm : 96.000.000đ

Doanh nghiệp đang nghiên cứu các phương án để nâng cao thu nhậptừ sản phẩm X và đề nghị phong kế toán cung cấp các yêu cầu sau đây:

1 Lập các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí?

2 Xác định:

- Khối lượng và mức doanh thu hòa vốn

- Độ lớn của đòn bẩy KD của mức doanh thu năm trước, nêu ý nghĩa?

3 Doanh nghiệp dự kiến mức chi phí nhân công trực tiếp sẽ tăng thêm 1.200đ cho mỗi sản phẩm so với năm trước, nhưng giá bán vẫn không đổi, hãy xác định khối lượng và doanh thu hòa vốn trong trường hợp này?

4 Nêu chi phí công nhân trực tiếp được thực hiện như câu 3 thì phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm X để doanh thu trong năm tới vẫn đạt mức lợi nhuận tức thuần như năm trước?

5 Sử dụng tài liệu như câu 3, doanh nghiệp phải quyết định giá bán sản phẩm X trong năm tới phải là bao nhiêu để bù đắp phần chi phí nhân công trực tiếp tăng lên mà không làm ảnh hưởng đến tỉ lệ số dư đảm khí trong giá bán là 40%?

6 Sử dụng số liệu năm trước doanh nghiệp dự tính tự động hóa quá trình sản xuất, quá trình nảy sẽ làm giảm chi phí khả biến được 40%, nhưng sẽ làm cho định phí tăng lên 90% Nếu quá trình này được thực hiện tỉ lệ số dư đảm khí, khối lượng bán và mức doanh thu ở điểm hòa vốn của doanh nghiệp đối với sản phẩm X là bao nhiêu?

7 Sử dụng số liệu câu 6, giả sử quá trình tự động hóa được thực hiện và giả sử khối lượng bán và giá bán như năm trước Hãy xác định độ lớn đòn bẩy kinh doanh trong trường hợp này rồi đêm so sánh với độ lớn đòn bẩy hoạt động ở câu 2 thì bạn cho nhận xét gì? Theo bạn có nên tự động hóa không? Giai thích quan điểm này?

BÀI LÀM:

1 Doanh thu = 20.000 x 15.000 = 300.000.000đ

Biến phí = 9.000 x 20.000 = 180.000.000đ

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí

ĐVT: 1.000 đồng

Trang 5

1 Doanh thu 300.000 15 100

4 Định phí 96.000

5 Lợi nhuận 24.000

1 Sản lượng hòa vốn (Xh) = = = 16.000 sp

Doanh thu hòa vốn (P.Xh) = = = 240.000.000đ

OL = = = = 5

Ý nghĩa: Độ lớn đòn bẩy hoạt động chỉ ra mức độ nhạy cảm của lợi nhuận trước thay đổi của

doanh thu = 5 => Tốc độ tăng lợi nhuận cao gấp 5 lần so với tốc độ tăng doanh thu

2 b’= 9.000 + 1.200 = 10.200 đ/sp

Sản lượng hòa vốn (Xh) = = = 20.000 sp

Doanh thu hòa vốn (P.Xh) = = = 300.000.000đ

3 b’ = 10.200đ/sp

Pr*= 24.000.000đ

Sản lượng để đạt lợi nhuận mục tiêu (X*) = = = 25.000sp

4 b’ = 10.200đ/sp

Ta có: = 40% => P = 17.000đ/sp

5 b’X = 180.000.000 – 180.000.000 x 40% = 108.000.000đ => b’= 5.400đ/sp

a’= 96.000.000 + 96.000.000 x 90% = 182.400.000đ

Tỷ lệ số dư đảm phí = = = 64%

Sản lượng hòa vốn (Xh) = = = 19.000 sp

Doanh thu hòa vốn (P.Xh) = = = 285.000.000đ

Thời gian hòa vốn (Th) = = = 11,4 tháng

Tỷ lệ hòa vốn = x 100% = x 100% = 95%

SDĐP = (P – b’)X = (15.000 – 5.400) x 20.000 = 192.000.000đ

Lợi nhuận = SDĐP – Định phí = 192.000.000 – 182.400.000 = 9.600.000đ

OL = = = = 20

Ý nghĩa: Độ lớn đòn bẩy hoạt động chỉ ra mức độ nhạy cảm của lợi nhuận trước thay đổi của doanh thu = 20 => Tốc độ tăng lợi nhuận cao gấp 20 lần so với tốc độ tăng doanh thu

Nhận xét: Độ lớn đòn bẩy hoạt động ở câu này cao hơn câu 2

Theo em không nên tự động hóa vì mặc dù độ lớn đòn bẩy hoạt động tăng cao (tốc độ tăng lợi nhuận cao gấp nhiều lần so với tốc độ tăng doanh thu), định phí chiếm tỷ trọng cao nhưng lợi nhuận mang lại lại thấp hơn so với lúc chưa thực hiện quá trình tự động hóa

Bài 3.8: Doanh nghiệp KX15 có tổng định phí hoạt động hàng tháng là 27 triệu đồng ( công suất tối đa có thể sản xuất và tiêu thụ được là 15.000sp X mỗi tháng) Hiện nay hàng tháng doanh nghiệp tiêu thụ được 12.000sp với đơn giá bán là 7.500đ, biến phí mỗi sản phẩm là 4.500đ

Yêu cầu :

1 Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tóm tắt theo số dư đảm phí và xác định điểm hòa vốn

Trang 6

2 Để tận dụng tối đa năng lực (SX và tiêu thụ 15.000sp) mỗi tháng chủ doanh nghiệp dụ kiến

ba phương án như sau :

a/ Giảm giá bán 500đ/ sản phẩm

b/ Tăng quảng cáo mỗi tháng 7.500.000đ

c/ Giảm giá bán 200đ/sp và tăng quảng cáo 3.000.000đ/tháng

Các phương án này độc lập nhau, đều căn cứ vào số liệu gốc và giã định các nhân tố còn lại không đổi , nếu cả ba phương án đều có thể thực hiện được thì chủ doanh nghiệp nên chọn phương án nào ? Tại sao ?

3 Có một khách hàng đề nghị mua 3.000sp mỗi tháng với điều kiện giá bán không quá 90% giá hiện tại và phải chuyên chở đến địa điểm theo yêu cầu ( Biết chi phí vận chuyển là 720.000đ) chủ doanh nghiệp mong muốn từ thương vụ này sẽ đem về 6.000.000đ lợi nhuận Hãy định giá cho lô hàng này ? Cho biết có nên chấp thuận hợp đồng này hay không ?

BÀI LÀM:

1 Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tóm tắt theo số dư đảm phí và xác định điểm hòa vốn:

Doanh thu = 12.000 x 7.500 = 90.000.000đ

Biến phí (bX) = 4.500 x 12.000 = 54.000.000đ

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ

3 Số dư đảm phí 36.000.000 3.000 40

4 Định phí 27.000.000

5 Lợi nhuận 9.000.000

Sản lượng hòa vốn (Xh) = = = 9.000 sp

Doanh thu hòa vốn (PXh) = = = 67.500.000đ

Thời gian hòa vốn (Th ) = = 9 tháng

2.

a/ P’ = 7.500 – 500 = 7.000đ/sp

Pr’ = (P’- b)X – a = (7.000 - 4.500) x 15.000 - 27.000.000 = 10.500.000đ

b/ a’ = 27.000.000 + 7.500.000 = 34.500.000đ

Pr’ = (P - b)X - a’= (7.500 - 4.500) x 15.000 - 34.500.000 = 10.500.000đ

c/ P’ = 7.500 – 200 = 7.300đ/sp

a’ = 27.000.000 + 3.000.000 = 30.000.000đ

Pr’ = (P’ - b)X - a’= (7.300 - 4.500) x 15.000 - 30.000.000 = 12.000.000đ

=> Chủ doanh nghiệp nên chọn phương án c

3 b’ = 4.500 + = 4.740đ/sp

Lợi nhuận đơn vị : 6.000.000/3.000 = 2.000đ/sp

Định phí đơn vị = 0 vì toàn bộ định phí công ty đã bù đắp hết

Đơn giá bán = Biến phí đơn vị + Định phí đơn vị + Lợi nhuận đơn vị

= 4.740 + 0 + 2.000 = 6.740 đ/sp

Khách hàng yêu cầu đơn giá bán không quá 90% giá hiện tại

(tức 7.500 x 90% < = 6.750 đ/sp)

 Công ty nên định giá bán 6.750đ/sp

Trang 7

 Hợp đồng này có thể được thực hiện

Bài 3.13 (chú ý): Tại công ty chế tiến thực phẩm tươi sống Bến Thành có các tài liệu sau đây

về kết quả kinh doanh của 3 loại sản phẩm: Thịt lợn hộp , cá hộp và pate gan trong năm 2009 như sau:

Yêu cầu:

1 Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân

2 Lợi nhuận công ty năm 2009 là bao nhiêu? Biết rằng tổng chi phí cố định của công ty là 150.000

3 Năm 2010 công ty dự định tăng doanh số là 20% so với năm 2009 và thay đổi cơ cấu sản phẩm tiêu thụ theo hướng tăng 15% pate gan và giảm 5% sản phẩm thịt hộp và giảm 10% cá hộp Tổng chi phí cố định của công ty là 150.000 Hãy xác định :

- Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân của năm 2010

- Lợi nhuận của công ty năm 2010

- Giải thích vì sao lợi nhuận của dn thay đổi trong năm 2020

BÀI LÀM:

1 Tỷ lệ số dư bình quân:

Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân của công ty =

= 0.59

2 Lợi nhuận công ty năm 2009:

1.Doanh thu 150.000 90.000 60.000 300.000 2.Biến phí 60.000 40% 45.000 50% 18.000 30% 123.000 3.SD đảm phí 90.000 60% 45.000 50% 42.000 70% 177.000

 Vậy lợi nhuận công ty năm 2009 là 27.000

3.

Ban đầu:

Năm 2010 thay đổi cơ cấu sản phẩm tiêu thụ theo hướng tăng 15% pate gan và giảm 5% sản phẩm thịt hộp và giảm 10% cá hộp => vì cơ cấu sản phẩm thay đổi nên tỷ trọng doanh thu cũng thay đổi tương ứng với từng sản phẩm

Trang 8

Doanh thu = 300.000 + 300.000 x 20% = 360.000đ

- Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân năm 2010 = Tỷ trọng doanh thu thịt lợn hộp x tỷ lệ số dư đảm phí thịt lợn hộp + Tỷ trọng doanh thu cá hộp x tỷ lệ số dư đảm phí cá hộp + Tỷ trọng doanh thu Pate gan x tỷ lệ số dư đảm phí Pate gan

= 45% x 60% + 20% x 50% + 35% x 70% = 61.5%

- Lợi nhuận của cty năm 2010 = Số dư đảm phí – Định phí

= Tỷ lệ SDĐP bình quân x Doanh thu – Định phí

= 61.5% x 360.000 – 150.000 = 71.400đ

- Giải thích:

Kết cấu hàng bán thay đổi: tăng tỷ trọng doanh thu sản phẩm Pate gan (20% - 35%) là sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí cao (70%), giảm tỷ trọng doanh thu sản phẩm cá hộp (30% - 20%) và là sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí thấp (50%), đồng thời giảm tỷ trọng doanh thu sản phẩm thịt lợn hộp (50% - 45%), là sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí khá cao, điều này đã làm cho tỷ lệ số dư đảm phí bình quân của công ty tăng (59% - 61.5%), mà định phí không đổi => lợi nhuận tăng (27.000 – 71.400)

Bài 3.15: Công ty KT34D sản xuất 2 loại sản phẩm A và Q, có các tài liệu liên quan đến 2 sản phẩm này như sau:

• Biến phí đơn vị sản phẩm (đ) 9.000 20.500

• Mức tiêu thụ hàng tháng (sp) 80.000 52.000

• Tổng định phí hàng tháng của công ty (đ) 456.960.000đ

Yêu cầu:

1 Tính doanh thu hòa vốn của công ty và sản lượng tiêu thụ hòa vốn hàng tháng cho từng loại sản phẩm

2 Giả sử sản lượng tiêu thụ của sản phẩm A không đổi, cần phải bán bao nhiêu sản phẩm Q

để công ty có được lợi nhuận là 292.500.000đ

3 Giả sử sản lượng tiêu thụ của spQ không đổi, ban giám đốc đang nghĩ cách giảm giá bán của spA Nếu mức tiêu thụ hàng tháng là 90.152 spA, thì giá bán của spA là bao nhiêu để công ty có được lợi nhuận là 227.800.000đ?

BÀI LÀM :

1 Doanh thu hòa vốn của công ty và sản lượng tiêu thụ hòa vốn hàng tháng cho từng sản phẩm:

ĐVT: 1.000 đồng

1 Doanh thu 1.200.000 1.300.000 2.500.000

2 Biến phí 720.000 60% 1.066.000 82% 1.786.000 71,44%

3 Số dư đảm phí 480.000 40% 234.000 18% 714.000 28,56%

Doanh thu hòa vốn của công ty: PXh = = = 1.600.000.000đ

Doanh thu hòa vốn sp A: PXh = = 768.000.000đ

Trang 9

Doanh thu hòa vốn sp Q: PXh = = 832.000.000đ

Sản lượng hòa vốn từng sản phẩm:

+ Sản lượng hòa vốn của spA = = = 51.200sp

+ Sản lượng hòa vốn của spQ == = = 33.280sp

2 Giả sử sản lượng tiêu thụ của sản phẩm A không đổi, để công ty có được lợi nhuận là 292.500.000đ, ta có:

Số dư đảm phí của Cty = Lợi nhuận + Định phí

= 292.500.000 + 456.960.000 = 749.460.000đ

Số dư đảm phí của spQ = 749.460.000 - 480.000.000 = 269.460.000đ

Ta lại có: Số dư đảm phí cùa spQ = (P-b)X

 X= = 59.880sp

 Vậy cần phải bán 59.880 sp Q để công ty có được lợi nhuận là 292.500.000đ

3 Giá bán của spA để công ty có được lợi nhuận là 227.800.000đ là:

Số dư đảm phí của Cty = 227.800.000đ + 456.960.000 = 684.760.000đ

Số dư đảm phí của spA = 684.760.000 - 234.000.000 = 450.760.000đ

Ta lại có: Số dư đảm phí cùa spA= (P-b)X  b = + 9000 = 14.000đ

 Vậy khi sản lượng tiêu thụ của spQ không đổi, mức tiêu thụ hàng tháng là 90.152 spA, để công ty có được lợi nhuận là 227.800.000đ thì giá bán của spA là 14.000đ

Bài 3.17 (chú ý đặc biệt) : Công ty KY131 kinnh doanh 3 loại sản phẩm A, B, C, có tình hình

về chi phí và doanh thu như sau:

-Kết cấu sản phẩm/ doanh thu 25% 45% 30%

1 Xác định tỷ lệ số dư đảm phí bình quân của Công ty?

2 Xác định doanh thu hòa vốn, cho biết tổng định phí hàng tháng là 750.000.000đ

3 Xác đinh doanh thu tiêu thụ cần thực hiện để đạt lợi nhuận là 690.000.000đ?

4 Để tăng lợi nhuận thì công ty nên tăng doanh thu mặt hàng nào tại sao?

5 Để doanh thu đạt mức 3.200.000.000đ công ty đã thay đổi tỷ trọng doanh thu như sau: A 50%, B 20%, C 30%, xác định lợi nhuận trong trường hợp này

BÀI LÀM:

1 Xác định tỷ lệ số dư đảm phí bình quân:

Tỷ lệ SDĐP bình quân của công ty = Kết cấu sản phẩm A x Tỷ lệ SDĐP A + Kết cấu sản phẩm B x Tỷ lệ SDĐP B + Kết cấu sản phẩm C x Tỷ lệ SDĐP C

= 60% × 25% + 40% × 45% + 50% × 30% = 48%

2 Xác định doanh thu hòa vốn,biết tổng định phí hàng tháng là 750.000.000đ:

Doanh thu hòa vốn = = = 1.562.500.000 đ

Doanh thu hòa vốn của sản phẩm A = 1.562.500.000đ x 25% = 390.625.000đ

Doanh thu hòa vốn của sản phẩm B = 1.562.500.000đ x 45% = 703.125.000đ

Doanh thu hòa vốn của sản phẩm C = 1.562.500.000đ x 30% = 468.750.000đ

Trang 10

3 Xác định doanh thu tiêu thụ cần thực hiện để đạt lợi nhuận là 690.000.000đ:

Doanh thu để lợi nhuận đạt mục tiêu =

= = 3.000.000.000đ

4 Để tăng lợi nhuận thì công ty nên tăng mặt hàng nào,tại sao?

Lợi nhuận của công ty = Số dư đảm phí – Định phí

Để tăng lợi nhuận thì công ty nên tăng tỷ trọng doanh thu của sản phẩm A vì mặt hàng này

có tỷ lệ SDĐP cao nhất (60%), giữ nguyên tỷ trọng doanh thu sản phẩm C và giảm tỷ trọng

doanh thu của sản phẩm B xuống còn 20% (có tỷ lệ SDĐP thấp nhất) => tỷ lệ số dư đảm phí bình quân tăng => lợi nhuận tăng

5 Để doanh thu đạt mức 3.200.000.000đ công ty đã thay đổi tỷ trọng doanh thu như sau: A 50%, B 20%, C 30%, xác định lợi nhuận trong trường hợp này?

Tỷ lệ SDĐP của công ty= Kết cấu sản phẩm A x Tỷ lệ SDĐP A + Kết cấu sản phẩm B x Tỷ lệ SDĐP B + Kết cấu sản phẩm C x Tỷ lệ SDĐP C

= 60%×50% + 40%×20% + 50%×30% = 53%

Lợi nhuận = Số dư đảm phí – Định phí

= Doanh thu x Tỷ lệ số dư đảm phí – Định phí

= (3.200.000.000 × 53%) – 750.000.000 = 946.000.000đ

Bài 3.18 (chú ý) : Tại công ty KX13 sản xuất 2 loại sản phẩm A và B, báo cáo thu nhập của sản phẩm A và B trong tháng 10 như sau:

Doanh thu 60.000.000 100

% 40.000.000 100% 100.000.000 100% Chi phí khả biến 30.000.000 50% 10.000.000 25% 40.000.000 40%

Số dư đảm phí 30.000.000 50% 30.000.000 75% 60.000.000 60% Chi phí bất biến 20.000.000 15.000.000 35.000.000

Lợi nhuận 10.000.000 15.000.000 25.000.000

1 Tính độ lớn của đòn bẩy hoạt động cho sản phẩm A, B và của công ty Nếu dự kiến tốc độ tăng doanh thu trong tháng 11 là 20% (so với tháng 10) thì lợi nhuận sẽ tăng bao nhiêu?

- Đòn bẩy hoạt động Sp A = = = 3

- Đòn bẩy hoạt động Sp B = = 2

- Đòn bẩy hoạt động của Cty = = 2,4

Khi doanh thu thay đổi 1% thì lợi nhuận sẽ thay đổi 2,4%

Vậy doanh thu tăng 20% thì lợi nhuận sẽ tăng 48%

Pr = 48% ×25.000.000 = 12.000.000 đ

Pr’ = 25.000.000 + 12.000.000 = 37.000.000 đ

Ngày đăng: 14/08/2024, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w