Phương pháp phân bổ chi phí biến đổi có lợi thế là tính đơn giản khi mà nó không xem chi phí cố định như là chi phí sản phẩm và sẽ không có vấn đề với sự hấp thụ vượt trội hay thấp hơn..
Trang 1Câu 2
a Hòa hợp lợi nhuận
Cộng: phụ trội đầu kỳ $5 x 5,000
Trừ: phụ trội cuối kỳ $5 x 15,000
Trong quý 1, lợi nhuận từ phương pháp hấp thụ tăng lên là $50,000 bởi vì hàng trong kho tăng 10,000 sản phẩm và mỗi sản phẩm tăng thêm trong kho mang theo $5 chi phí phụ trội cố định Cha thầy đang giải thích lý do chênh lệch giữa PP hấp thụ (toàn bộ) của Quý1 so với PP biến đổi (trực tiếp) của Quý 1, bởi hàng tồn kho là 10000 (cuối kỳ - đầu kỳ = 15000 – 5000) với giá trị là 10000*5 = 50000
Trong quý 2, chi phí phụ trội cố định được chuyển vào hàng tồn kho đầu kỳ ($5 x 15,000) và được đưa vào chi phí sản xuất Như vậy, đã làm giảm lợi nhuận và chỉ còn 10,000 sản phẩm được chuyển vào cuối kỳ với giá trị chi phí phụ trội cố định là $50,000 ($5 x 10,000) Lợi nhuận
bị giảm $25,000 so với lợi nhuận từ phương pháp biến đổi
Đầu kỳ quý 2 sẽ phải chịu phần CP cuối kỳ của Quý 1 đẩy quả với giá trị là 15000sp*5$ =
75000, trừ đi phần CP cuối kỳ mà nó ko phải chịu mà sẽ đẩy sang quý sau là
10000sp*5$=50000, => phần chênh lệch là 75k-50k= 25k, và đây là phần tồn kho mà đối với PP trực tiếp nó không có (do phần chi phí sx chung cố định, PP trực tiếp luôn luôn trừ nó đi, mà phần CP này có trường hợp nó ko xài hết mà trở thành tồn khô, mà tồn kho là TS của mình nên được tính là LN), nên nó ko có phần LN này => kết quả là có sự chênh lệch giữa 2 PP
b Phương pháp phân bổ chi phí biến đổi có lợi thế là tính đơn giản khi mà nó không xem chi phí cố định như là chi phí sản phẩm và sẽ không có vấn đề với sự hấp thụ vượt trội hay thấp hơn Việc tách chi phí cố định và xem như chi phí chu kỳ được xem là hợp lý và chặt chẽ với tính hiệu quả của dòng tiền Lợi nhuận từ phương pháp biến đổi không được tăng lên bởi hàng tồn kho và như vậy cách tiếp cận này thích hợp với công ty áp dụng Just-In-Time Những bất lợi từ phương pháp này là nó không được chấp nhận cho các báo cáo tài chính bên ngoài và như vậy hai phương pháp cùng phải được sử dụng dẫn đến
sự tăng chi phí và sự nhầm lẫn Trong các công ty có lượng hàng tồn kho lớn và có giá trị tăng theo thời gian (ví dụ: rượu chưng cất) thì việc hấp thụ chi phí sản xuất phụ trội cho các giá trị hàng tồn kho sẽ hợp lý
Trang 2Phương pháp phân bổ chi phí hấp thụ có lợi thế trong việc nhận dạng chi phí cố định và phân bổ vào chi phí sản phẩm, điều đó có thể giúp cho các quyết định về giá và các sản phẩm hỗn hợp Như đã đề cập ở trên, phương pháp hấp thụ là quan trọng khi có sự tồn tại hàng tồn kho Phương pháp hấp thụ dẫn đến sự phức tập trong sự hấp thụ vượt trội hay thấp hơn và rủi ro trong việc quên rằng chi phí sản xuất cố định không biến đổi với sản phẩm được sản xuất
Câu 1
Thu nhập thuần từ phương pháp toàn bộ cao hơn $20,000 so với phương pháp trực tiếp Khi số sản phẩm sản xuất cao hơn số lượng sản phẩm bán, định phí sản xuất chung được chuyển vào hàng tồn kho và vì thế tạo ra thu nhập thuần cao hơn cho phương pháp toàn bộ Hòa hợp thu nhập thuần cho 2 phương pháp được thể hiện như sau:
Thu nhập từ phương pháp toàn bộ 150,000
Thu nhập từ phương pháp trực tiếp 130,000
———
———
Thay đổi trong hàng tồn kho
(17,000Kg – 12,000Kg) 5,000Kg
———
Định phí được chuyển vào hàng tồn
kho (5,000Kg × $4.00) 20,000
———
HOẶC
Thu nhập từ phương pháp trực tiếp 130,000
Cộng: định phí sản xuất chung được chuyển vào hàng
———
$150,000
———
Bo phan phuc vụ
ĐÁP ÁN:
Phân bổ chi phí chung
Khấu hao máy móc
Khấu hao máy móc được phân bổ dựa trên giá trị ghi nhận của máy móc được sử dụng trong mỗi bộ phận
Primary allocation to Machining department = $ 18,000
$ 75,000 x $15,000 = $3,600
Trang 3Primary allocation to Assembly department = $ 21,500 $ 75,000 x $15,000 = $4,300
Primary allocation to Finishing department = $ 26,000
$ 75,000 x $15,000 = $5,200
Primary allocation to Security = $ 6,500
$ 75,000 x $15,000 = $1,300
Primary allocation to Repair & maintenance = $ 3,000
$ 75,000 x $15,000 = $600
Bảo hiểm văn phòng, công xưởng
Chi phí được phân bổ dựa trên giá trị thay thế của văn phòng, công xưởng Tuy nhiên khi thông tin này không được cung cấp thì diện tích sử dụng sẽ được áp dụng là cơ sở phân bổ chi phí
Primary allocation to Machining department = 10,000
40,000 x $2,500 = $625 Primary allocation to Assembly department = 14,400
40,000 x $2,500 = $900
Primary allocation to Finishing department = 13,200
40,000 x $2,500 = $825 Primary allocation to Security = 40,000800 x $2,500 = $50
Primary allocation to Repair & maintenance = 1,,600
40,000 x $2,500 = $100
Chi phí điện
Chi phí được phân bổ dựa trên số kilowatt sử dụng ở mỗi bộ phận nhưng khi thông tin này không được cung cấp thì diện tích sử dụng được áp dụng để làm cơ
sở phân bổ
Primary allocation to Machining department = 10,00040,000 x $14,300 = $3,575
Primary allocation to Assembly department = 14,400
40,000 x $14,300 = $5,148 Primary allocation to Finishing department = 13,200
40,000 x $14,300 = $4,719
Trang 4Primary allocation to Security = 40,000800 x $14,300 = $286
Primary allocation to Repair & maintenance = 1,600
40,000 x $14,300 = $572
Producing department Service Department
g
Security Repair &
maintenance
Total
Total primary
allocation
Phân bổ chi phí bộ phân phục vụ vào bộ phận sản xuất
Phương pháp trực tiếp
Bộ phận bảo vệ
Secondary allocation to Machining department =
$ 8,575 Direct Mat +$ 3,000 Indirect Mat
$ 15,320+[$ 18,000−($ 2,500+$ 3,000 )] x $ 8,961
= $3,728 Secondary allocation to Assembling department =
$ 3,745 Direct Mat +$ 5,000 Indirect Mat
$ 15,320+[$ 18,000−($ 2,500+$ 3,000 )] x $ 8,961
= $2,817 Secondary allocation to Finishing department =
$ 3,000 Direct Mat +$ 4,500 Indirect Mat
$ 15,320+[$ 18,000−( $ 2,500+$ 3,000)] x $ 8,961
= $2,416
Bộ phận sửa chữa và bảo dưỡng
Secondary allocation to Machining department = $ 18,000
$ 75,000−($ 6,500+$ 3,000) x $ 9,872
Trang 5= $2,713 Secondary allocation to Assembling department = $ 75,000−($ 6,500+$ 3,000) $ 21,500 x $ 9,872
= $3,240
Secondary allocation to Finishing department = $ 26,000
$ 75,000−($ 6,500+$ 3,000) x $ 9,872
= $3,919
Producing department Service Department
g
Security Repair &
maintenance
Total
Total primary
allocation $17,150 $24,998 $23,369 $8,961 $9,872 $84,350
Phương pháp phân khúc
Phân bổ chi phí sửa chữa và bảo dưỡng trước, rồi mới đến chi phí bảo vệ
Bộ phận sửa chữa và bảo dưỡng
Secondary allocation to Machining department = $ 18,000
$ 75,000−$ 3,000 x $ 9,872
= $2,468 Secondary allocation to Assembly department = $ 21,500
$ 75,000−$ 3,000 x $ 9,872
= $2,948
Secondary allocation to Finishing department = $ 26,000
$ 75,000−$ 3,000 x $ 9,872
= $3,565
Trang 6Secondary allocation to Security department = $ 75,000−$ 3,000 $ 6,500 x $ 9,872
= $891
Producing department Service Department
g
Security Repair &
maintenance
Total
Total primary
allocation
$17,150 $24,998 $23,369 $8,961 $9,872 $84,350
$2,468 $2,948 $3,565 $891
$9,852
Bộ phận bảo vệ
Secondary allocation to Machining department =
$ 8,575 Direct Mat +$ 3,000 Indirect Mat
$ 15,320+[$ 18,000−($ 2,500+$ 3,000 )] x $ 9,852
= $4,099 Secondary allocation to Assembly department =
$ 3,745 Direct Mat +$ 5,000 Indirect Mat
$ 15,320+[$ 18,000−($ 2,500+$ 3,000 )] x $ 9,852
Secondary allocation to Finishing department =
$ 3,000 Direct Mat +$ 4,500 Indirect Mat
$ 15,320+[$ 18,000−( $ 2,500+$ 3,000)] x $ 9,852
Producing department Service Department
g
Security Repair &
maintenance
Total
Trang 7Indirect material 3,000 5,000 4,500 $2,500 $3,000 18,000
Total primary
allocation
$17,150 $24,998 $23,369 $8,961 $9,872 $84,350
$2,468 $2,948 $3,565 $891
$4,099 $3,097 $2,656
Total secondary allocation $23,717 $31,043 $29,590 $0 $0 $84,350
Phương pháp thuận nghịch Nếu:
S : tổng chi phí phụ trội bộ phận bảo vệ
R : tổng chi phí phụ trội bộ phận sửa chữa và bảo dưỡng
-> S = $8,961 + 15%R
-> R = $9,872 + 10%S
Trang 8=> S = $8,961 + 15% ($9,872 + 10%S)
= $10,601
=>R = $10,932
Producing department Service Department
g
Security Repair &
maintenance
Total
Total primary
allocation
$17,150 $24,998 $23,369 $8,961 $9,872 $84,350
$3,280 $2,732 $3,280 $1,640