1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

kinh tế chính trị mác lênin thị trường là gì

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thị trường
Tác giả Trương Công Dũng, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Vỹ Quốc, Đỗ Nguyễn Văn An, Trương Công Dũng, Phan Nguyễn Hữu Phước
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác Lênin
Thể loại Bài thuyết trình
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 31,16 MB

Nội dung

Tuy nhiên khi lực lượng sản xuất phát triển cao hơn, quá trình mua bán trở nên phức tạp hơn, nhu cầu của người tiêu dùng nhiều hơn.=> Nghĩa rộng: Thị trường là tổng hòa các mối quan hệ l

Trang 1

Kinh tế chính trị

Mác Lênin

Trang 2

Member Of Group

Trương Công Dũng

Nguyễn Vỹ Quốc

Trương Công Dũng

Thuyết trình Thiết kế Slide

Nội dung

Đỗ Nguyễn Văn An Nguyễn Hoàng

Phan Nguyễn Hữu Phước

Trang 3

I.THỊ TRƯỜNG LÀ GÌ ?

Nghĩa hẹp: Thị trường là nơi diễn ra hành

vi trao đổi mua bán hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế tới nhau.

Trang 4

Tuy nhiên khi lực lượng sản xuất phát triển cao hơn, quá trình mua bán trở nên phức tạp hơn, nhu cầu của người tiêu dùng nhiều hơn.

=> Nghĩa rộng: Thị

trường là tổng hòa các mối

quan hệ liên quan đến trao

đổi mua bán hàng hóa

trong xã hội được hình

thành trong những điều

kiện lịch sử kinh tế xã hội

nhất định

Trang 5

• Thị trường tư liệu sản xuất

II PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG

1, Theo mục đích sử dụng hàng hóa

• Thị trường tư liệu tiêu dùng

Nhu yếu phẩm Quần áo, giày dép

Trang 6

2 Đầu vào đầu ra của sản xuất

II PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG

VD: Xăng, Dầu là thị trường đầu ra của các nhà máy lọc dầu, nhưng lại là đầu vào của các ngành sản xuất khác.

Trang 7

II PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG

3 Phạm vi hoạt động

• Có thể chia thành thị trường trong nước, ngoài nước.

4.Tính chuyên biệt

• Thị trường gạo , Thị trường xăng dầu, Thị trường vàng

Trang 8

• Thị trường tự do

• Thị trường cạnh tranh

II PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG

5 Tính chất cơ chế vận hành

• Thị trường độc quyền

Trang 9

III VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG

1, Là điều kiện môi trường cho sản xuất phát triển

2, Kích thích sáng tạo, phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế

3, Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết với quốc

tế

Trang 10

IV.VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG THỊ TRƯỜNG ?

Các chủ thể tham gia thị trường

1.Người sản xuất

2 Người tiêu dùng

3 Các chủ thể trung gian trong thị trường

4 Nhà nước

Trang 11

Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứng các nhu cầu của xã hội.

1.Người sản xuất

Vai trò:

Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội.

Trang 12

Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của họ

Người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong định hướng sản xuất, là động lực cho sự phát triển sản xuất và ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất.

2.Người tiêu dùng

Vai trò :

Trang 13

Chủ thể trung gian là những cá nhân hoặc tổ

chức đóng vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản

xuất và người tiêu dùng trên thị trường

3.Các chủ thể trung gian trong thị trường

Vai trò:

Là cầu nối giữa người tiêu dùng và người sản

xuất, giúp người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận gần

hơn với các sản phẩm dịch vụ Bên cạnh đó các

chủ thể trung gian cũng là cầu nối giữa thị

trường trong nước và quốc tế.

Trang 14

Trong nền kinh tế thị trường, nhà nước thực hiện chức năng quản lý kinh tế và khắc phục các khuyết tật của thị trường

4.Nhà nước

Vai trò:

Điều tiết và vận hành nền kinh tế thị trường thông qua các công cụ và chính sách riêng, thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển

Trang 15

1) Nâng cao kiến thức và kỹ năng tiêu dùng:

- Trước khi mua sản phẩm cần tìm hiểu kỹ thông tin, các dịch vụ, ưu đãi

- Tham khảo các ý kiến đánh giá

- So sánh giá thành sản phẩm, nguồn gốc xuất sứ

- Nắm rõ các quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

V.BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:

VD:Người tiêu dùng mua, sử dụng sản phẩm

kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ

Trang 16

2) Thực hiện giao dịch an toàn:

- Mua hàng tại các cửa hàng uy tín, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng

- Yêu cầu hóa đơn, chứng từ mua bán để làm bằng chứng khi cần thiết

- Cẩn thận với các hình thức quảng cáo, khuyến mãi lừa đảo

- Kiểm tra kỹ sản phẩm trước khi thanh toán, đặc biệt đối với hàng điện máy,công

nghệ giá trị cao

V.BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:

VD:Lựa chọn vật phẩm công nghệ cao, các phương tiện đi lại mang giá trị cao.

Trang 17

3) Bảo vệ thông tin cá nhân:

- Cung cấp thông tin cho các tổ chức uy tín, cá nhân uy tín và có đảm bảo biện pháp bảo mật tốt.

- Hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân trên mạng xã hội, các trang web mua bán

không an toàn.

V.BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU

DÙNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:

Trang 18

V.BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU

DÙNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:

4) Khiếu nại khi có vi phạm:

- Giữ lại bằng chứng khi mua bán, giao dịch.

- Liên hệ trực tiếp với cửa hàng, doanh nghiệp.

- Khiếu nại các cơ quan chức năng thẩm quyền khi không được giải quyết thỏa đáng.

Trang 19

you

Ngày đăng: 14/08/2024, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w