Việc ký Hiệp ước Ngày 25/08/1883, triều đình Huế ký với Pháp bản Hiệp ước Hác Măng Harmand Hiệp ước Quý Mùi, bản Hiệp ước gồm 27 điều do Pháp đơn phương soạn ra và ép triều đình Huế phả
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN SƯ PHẠM LỊCH SỬ
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI 1
MÃ HP: SG415
Giảng viên hướng dẫn:
Ts Trần Minh Thuận
Sinh viên thực hiện:
Phạm Nhật Hào - B2200675
Trang 2Chủ đề:
Hiệp ước Hác - Măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt
Trang 3Vua tự Đức đột ngột qua đời, triều đình
vô cùng rối loạn do tranh giành quyền lực.
Nội Dung Chính
1 Bối cảnh lịch sử
2 Việc ký Hiệp ước
3 So sánh
4 Hệ quả và nhận định
Ảnh phát họa vua Tự Dức Nguồn: https://s.net.vn/y62l
Trang 41 Bối cảnh lịch sử
Năm 1883, vua Tự Đức đột ngột qua đời,
triều đình rơi vào cảnh rối loạn do tranh giành
quyền lực
Ảnh vẽ vua Tự Đức
Nguồn: https://s.net.vn/y62l
Trang 51 Bối cảnh lịch sử
Pháp nhân cơ hội triều đình rối loạn kéo
quân tiến đánh cửa Thuận An uy hiếp kinh
thành Huế
Ảnh: Pháp tấn công Thuận An Nguồn: https://s.net.vn/5J3I
Nhận được thông tin Pháp chiếm được
cửa Thuận An, triều đình Huế rơi vào thế bị
động tỏ ra nhu nhược, hoảng hốt tìm cách
giảng hòa với Pháp
Ngày 16/06/1883, vua Tự Đức đột ngột
qua đời, triều đình rơi vào cảnh rối loạn do
tranh giành quyền lực
Trang 62 Việc ký Hiệp ước
Ngày 25/08/1883, triều đình Huế ký với Pháp bản Hiệp ước Hác Măng (Harmand) (Hiệp ước Quý Mùi), bản Hiệp ước gồm 27 điều do Pháp đơn phương soạn ra và ép triều đình Huế phải ký vào
Trang 7
2 Việc ký Hiệp ước
Nội dung quan trọng của Hiệp ước Hác Măng:
- Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì
và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc Pháp.
- Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì.
- Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.
- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm.
- Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì.
Trang 83 Kết quả.
2 Việc ký Hiệp
ước
Lễ ký kết Hiệp ước
Hác Măng tại Thuận
An - Huế
Trong đó: Hác
Măng là nười ngồi
thứ 3 bên trái đếm
qua
Nguồn:
https://s.net.vn/RFd
Trang 92 Việc ký Hiệp ước
Còn về Hiệp ước Pa - tơ - nốt (Patenôtre)
(Hiệp ước Giáp Thân) cũng được ký kết một
năm sau đó vào ngày 06/06/1884, Hiệp ước
này về cơ bản thì nội dung giống với hiệp
ước Hác Măng nhưng có điều chỉnh một vài
điều về phân chia ranh giới một số khu vực
Ảnh: lễ kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nguồn: https://s.net.vn/xH3d
Hiệp ước chia nước ta ra thành 3 kì với 3
chế độ chính trị khác nhau: Bắc Kỳ với chế
độ Bảo hộ, Trung Kỳ với chế độ nửa Bảo hộ,
Nam Kỳ với chế độ Thuộc địa.
Trang 102 Việc ký Hiệp ước
Ảnh: ông Phạm Thận Duật Nguồn: https://s.net.vn/QKM
Ảnh: ông Jules Patenôtre Nguồn: https://s.net.vn/Z0E
Trang 112 Việc ký Hiệp ước
Thuộc địa: Thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về
chính trị của một quốc gia khác Thuộc địa bị chiếm đóng và quản lý, với mục đích khai thác tài nguyên, mở rộng lãnh thổ, hoặc lan truyền văn hóa
và tôn giáo Quốc gia hay đế chế sở hữu thuộc địa được gọi là mẫu quốc
Bảo Hộ: Là một thể thức chính trị của một quốc gia cam kết bảo vệ
một vùng lãnh thổ khác về mặt ngoại giao và quốc phòng Ở nước ta thời Pháp là chế độ Bảo hộ này được áp đạt lên Miền Bắc nước ta, Pháp nắm mọi quyền hành đặc biệt là quân sự và ngoại giao
Lý giải từ khóa
Trang 123 So sánh
Hiệp ước Giáp Tuất 1874 Hiệp ước Hắc Măng 1883
Điểm giống
Đều là các hiệp ước bất lợi cho ta dần dẫn đến sự thất bại và đầu hàng của nhà Nguyễn sau này, sau mỗi lần ký Hiệp ước là mỗi lần nhà Nguyễn mất đi chủ quyền và quyền lực đến cuối cùng là đầu hàng Pháp.
Điểm khác
- Phân chia khu vực ranh giới miền Nam giữa ta với Pháp.
- Nước ta đánh mất đi quyền cai trị ở 6 tỉnh Nam Kì, triều đình vẫn còn quyền lực ở vùng còn lại.
- Quyền lợi của triều đình vẫn còn, các đàm phán vẫn được diễn ra giữa hai bênh.
- Phân chia khu vực ranh giơi miền Bắc
và miền Trung cũng như ranh giới với Trung Quốc.
- Triều đình mất đi hoàn toàn quyền cai trị của mình trở thành bù nhìn của Pháp.
- Hiệp ước được ký kết một chiều, Pháp đã dùng sự thắng thế của mình trên chiến trường buộc triều đình Huế phải ký mà hầu như không có cuộc đàm phán nào diễn ra.
Trang 134 Hệ quả và nhận định
Đánh dấu kết thúc hoàn thành quá trình xâm lược nước ta của Pháp Việt Nam chính thức trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến đặc dưới sự bảo hộ và cai trị của Pháp
Triều đình Huế về cơ bản đã hoàn toàn sụp đổ từ Hiệp ước Hác Măng Cái nó tồn tại chỉ là cái vỏ bọc, cái hư vị bên ngoài không còn quyền lực gì cả
Tuy triều đình đã đầu hàng bỏ rơi nhân dân bán rẻ lợi ích dân tộc nhưng nhân dân ta ở nhiều nơi trong nước vẫn không chịu khuất phục
Trang 144 Hệ quả và nhận định
Triều đình Huế đã tự tay tước bỏ đi quyền trị vì ở ngay tại quốc gia dân tộc mình Đẩy đất nước vào thời kỳ lệ thuộc, đẩy nhân dân vào cảnh nô lệ lầm than
Triều đình Huế đã quá mục rữa, thối nát, không thể đặt lợi ích nhân dân lên hàng đầu, không thể tự bảo vệ đất nước và nhân dân của mình được nữa
Hiệp ước Hác Măng và Pa-tơ-nốt cũng cho thấy sự không minh bạch và thiếu công bằng trong cách thức thực hiện Khiến cho triều đình Huế gặp rất nhiều bất lợi
Trang 154 Nhận định.
Giữ lúc phong trào chống Pháp đang lên và giành được những chiến thắng đầu tiên thì triều định lại không ủng hộ nhân dân mà ngược lại còn đầu hàng Pháp, sự đầu hàng ấy khiến cho nhân dân chới với không biết nương tựa vào ai -> các cuộc khởi nghĩa về sau khó khăn hơn
Sự thất bại của triều đình Nguyễn một
phần cũng là xu thế tất yếu của thế giới lúc
bấy giờ
Các nước Tư bản chia nhau miếng bánh Trung Quốc.
Nguồn: https://s.net.vn/FIy52
4 Hệ quả và nhận định
Trang 16Suy cho cùng việc triều đình Huế
đồng ý ký vào hai bản Hiệp ước là đã
đồng nghĩa với việc chính thức đầu
hàng thực dân Pháp, đẩy đất nước ta
bước vào thời kỳ bị đô hộ và lệ thuộc,
đẩy nhân dân ta vào cảnh nô lệ lầm
than Triều đình huế chỉ còn là cái hư
danh
Kết luận
Ảnh: Nhân dân ta bị áp bức, bóc lột
Nguồn: https://s.net.vn/km7z