Hiệp ước Pa tơ nốt 1884 Hoàn cảnh Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân Bắc Kì Ngày 03/4/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ lên Hà Nội gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, yêu cầu giao thành ba tiếng đồng hồ Chưa hết hạn, quân Pháp nổ súng chiếm thành, sau chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định Quan quân triều đình Tổng đốc Hoàng Diệu anh dũng chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội Khi thành mất, Hoàng Diệu tự Triều Nguyễn hoang mang, cầu cứu nhà Thanh - Nhân dân ta dũng cảm chiến đấu chống Pháp: + Các sĩ phu khơng tn lệnh triều đình, tiếp tục tổ chức kháng chiến + Quân dân ta tích cực chiến đấu, gây cho Pháp nhiều khó khăn, tiêu biểu trận Cầu Giấy lần hai (19/05/1883), giết chết Ri-vi-e Ý nghĩa: Chiến thắng Cầu Giấy thể rõ tâm tiêu diệt giặc nhân dân ta Tuy nhiên, triều đình Huế ni ảo tưởng thu hồi Hà Nội đường thương thuyết - Lợi dụng triều đình lục đục vua Tự Đức mất, Pháp đánh thẳng vào Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng - Ngày 18/08/1883, Đô đốc Cuốc-bê huy chiếm pháo đài cửa Thuận An Đến chiều tối 20/8/1883 , toàn cửa biển Thuận An lọt vào tay giặc Nghe tin Pháp công Thuận An, triều Huế xin đình chiến, kí Hiệp ước Hác-măng (1883) * Nội dung Hiệp ước Hác-măng: - Việt Nam đặt “bảo hộ” Pháp + Nam Kì thuộc địa, Bắc Kì đất bảo hộ, Trung Kì triều đình quản lí + Đại diện Pháp Huế trực tiếp điều khiển Trung Kì + Ngoại giao Việt Nam Pháp nắm giữ - Về quân sự: triều đình phải nhận huấn luyện viên sĩ quan huy Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì kinh đơ, Pháp tự đóng qn Bắc Kì, tồn quyền xử trí quân Cờ Đen - Về kinh tế: Pháp kiểm sốt tồn nguồn lợi nước => Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến - Sau hiệp ước Hác-măng, triều đình lệnh giải tán phong trào kháng chiến hoạt động chống Pháp Bắc Kì khơng chấm dứt Ngun nhân dẫn tới Hiệp ước pa tơ nốt Sau ký kết Hiệp ước Hác măng năm 1883, nội triều đình lục đục; vị vua Hiệp Hịa, Kiến Phúc, Hàm Nghi nối tiếp lên cai trị thời gian ngắn Việc triều đình ký hịa ước 1883, làm quần chúng nhân dân phẫn nộ trước đầu hàng vua quan nhà Nguyễn, phong trào đầu tranh quần chúng phản đối nhu nhược nhà Nguyễn nổ ngày mạnh mẽ Lúc này, tiềm lực quân sự, kinh tế Pháp ngày mạnh Ở Bắc Kỳ thực dân Pháp đánh với quân Thanh đuổi phần lớn quân Thanh nước Từ cuối 1883 đến năm 1885, thực dân Pháp cho quân chiếm Tuyên Quang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Hóa,… Tuy nhiên, số tỉnh quân Thanh chiếm giữ đe dọa có mặt quân Pháp Bắc Kỳ Cuối cùng, hai quân Pháp – Thanh đến thỏa thuận việc ký kết Hòa ước Thiên Tân 1885, có điều khoản nhà Thanh cơng nhận quyền bảo hộ Pháp Việt Nam quân Thanh cam kết rút khỏi Bắc Kỳ Sau đánh bại quân Thanh, người Pháp làm chủ tình thế, bắt nhà Nguyễn ký hiệp ước pa tơ nốt ngày 6/6/1884 Nội dung Hiệp ước pa tơ nốt Hiệp ước pa tơ nốt ký kết vào ngày 6/6/1884 kinh Huế bởi: • Đại diện Cộng hịa Pháp: Bộ trưởng Jules Patenơtre – đặc phái viên đại sứ đặc mệnh toàn quyền Pháp Bắc Kinh • Đại diện Hồng đế An Nam: Nguyễn Văn Tường – đệ phụ đại thần, tồn quyền đại thần Phạm Thận Duật Phó tồn quyền đại thần Tơn Thất Phán • Nội dung Hịa ước gồm 19 khoản dựa Hiệp ước Hác măng (năm 1883) sửa lại Khoản Khoản Khoản 1: Nước An Nam thừa nhận chấp thuận bảo hộ nước Pháp Nước Pháp đại diện cho nước An Nam quan hệ ngoại giao Những người dân An Nam nằm nước đặt quyền bảo hộ nước Pháp Khoản 3: Các quan chức An Nam tiếp tục nắm quyền cai trị tỉnh nằm ranh giới xứ Nam Kỳ ranh giới tỉnh Ninh Bình, ngoại trừ vấn đề hải quan, cơng chánh, nói chung, dịch vụ địi hỏi phải có đạo thống phải sử dụng kỹ sư, nhân viên người Âu châu Để làm tin, đại diện toàn quyền hai bên ký đóng dấu vào hiệp ước Làm Huế thành hai ngày 6/6/1884 Ngoài ra, số nội dung khác tương tự Hiệp ước Hác măng ký kết trước Sự khác nội dung hiệp ước pa tơ nốt hiệp ước Hác măng Về nội dung hiệp ước pa tơ nốt giống Hiệp ước Hác măng (hiệp ước Quý Mùi), sửa đổi đôi chút ranh giới khu vực Trung Kỳ nhằm lấy lịng vua quan phong kiến bù nhìn xoa dịu dư luận Chia nước ta làm ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ (An Nam) Nam Kỳ Mỗi kỳ có chế độ khác nhau, chế độ cai trị ba nước riêng biệt Nam Kỳ thuộc địa Pháp, Bắc Kỳ Trung Kỳ đặt bảo hộ Pháp danh nghĩa triều đình nhà Nguyễn quyền cai trị • Ba tỉnh Bắc Kỳ Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh sáp nhập vào Trung Kỳ, tỉnh Bình Thuận trước thuộc Nam Kỳ thuộc Trung Kỳ Như vậy, hiệp ước Hác măng, nội dung hiệp ước pa tơ nốt khơng đặt tồn lãnh thổ Việt Nam ách đô hộ người Pháp Việt Nam chia thành ba xứ: Nam Kỳ thuộc địa Pháp, Bắc Kỳ đặt bảo hộ người Pháp; Trung Kỳ thuộc chủ quyền triều đình nhà Nguyễn bị người Pháp chiếm giữ trước bất lực vua quan nhà Nguyễn Hệ hiệp ước Pa tơ nốt Vì ươn hèn nhà Nguyễn không dám chống lại Pháp, nuôi ảo tưởng thương thuyết dẫn tới việc phải ký kết với người Pháp hiệp ước Pa tơ nốt, chấm dứt triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập, thay vào chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đặt Việt Nam trước ách đô hộ thực dân Pháp cách mạng tháng năm 1945 Hiệp ước Hác măng, Hiệp ước pa tơ nốt bước đặt dấu chấm hết cho triều đại phong kiến Việt Nam, đưa dân tộc Việt Nam vào kiếp nạn ách đô hộ thực dân Pháp ... vào hiệp ước Làm Huế thành hai ngày 6/6 /1884 Ngoài ra, số nội dung khác tương tự Hiệp ước Hác măng ký kết trước Sự khác nội dung hiệp ước pa tơ nốt hiệp ước Hác măng Về nội dung hiệp ước pa tơ nốt. .. nhà Nguyễn ký hiệp ước pa tơ nốt ngày 6/6 /1884 Nội dung Hiệp ước pa tơ nốt Hiệp ước pa tơ nốt ký kết vào ngày 6/6 /1884 kinh Huế bởi: • Đại diện Cộng hịa Pháp: Bộ trưởng Jules Patenơtre – đặc phái... giữ trước bất lực vua quan nhà Nguyễn Hệ hiệp ước Pa tơ nốt Vì ươn hèn nhà Nguyễn không dám chống lại Pháp, nuôi ảo tưởng thương thuyết dẫn tới việc phải ký kết với người Pháp hiệp ước Pa tơ nốt,