Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng, giúp các nhà quản lý giáo dục, giảng viên hiểu rõ hơn về
Trang 1#®
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHi MINH VIEN DOI MOI VA SANG TAO
00000
UEH
UNIVERSITY TIEU LUAN
MON: THONG KE UNG DUNG TRONG
KINH TE VA KINH DOANH
DE TAL CAC YEU TO ANH HUONG DEN DONG LUC
HOC TAP CUA SINH VIEN TREN DIA BAN THANH PHO HO CHI MINH
Trang 2NHÓM SINH VIÊN THUC HIEN DỰ ÁN
Trang 3
Chương 1: Tông quan vê nghiên cứu
1.1 Bối cGnh, lý do chọn đề tài
Trong xã hội hiện đại ngày nay, nhu cầu về học tập ngày cảng tăng cao, đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa và Cách mạng công nghiệp 4.0 Tuy nhiên, không phải ai cũng có thê đạt được thành công trong học tập Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng động lực thúc đây sự định hướng, hành vi của con người để đạt được mong muốn của bản thân Nếu không có động lực thì con người sẽ không còn sức mạnh để tiếp tục công việc của mình Về động lực học tập của sinh viên, Bomia et al (1997) cho rằng đó sự tha thiết, hứng thú, nhận thức về sự chủ động đối với việc học Tuy nhiên, hiện nay một bộ phận sinh viên đang có hiện tượng mắt dần đi động lực học tập, họ không còn tha thiết với việc học vì nhiều lí do Điều nảy sẽ
ít nhiều làm giảm đi chất lượng nguồn nhân lực tương lai của xã hội Do đó, làm thế nào để tăng động lực học tập thực sự trở thành mỗi quan tâm lớn cho những người làm giáo dục Vì vậy, việc phân tích và thấu hiểu những nhân tổ tác động đến động lực học tập của sinh viên đang nhận được rất nhiều quan tâm hiện nay Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng, giúp các nhà quản lý giáo dục, giảng viên hiểu rõ hơn về những yếu tổ tác động đến động lực học tập của sinh viên, từ đó có những biện pháp tác động phù hợp nhằm nâng cao động lực học tập của sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
LI- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh
- Đo lường và đánh giá mức độ tác động của từng nhân tô đến động lực học tập của sinh
viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
- Đề xuất kiến nghị cho phía nhà trường nhằm thúc đây, gia tăng động lực học và nâng cao kết quả học tập cho sinh viên trên địa bàn Thành phố Hè Chí Minh
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: động lực học tập của sinh viên Thành phố Hỗ Chí Minh
- Đối tượng khảo sát: sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
- Phạm vi nghiên cứu:
Trang 4Too long to read on your phone? Save
to read later on
+ Thời gian: Đê tài nghiên cứu được thực h
20/12/2023) Cuối tháng 12 là khoảng thời gian
thi kết thúc học phần Vậy nên, nhóm tác giả đã
thời gian này khoảng I tuần đề tìm hiểu, nghiên
của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh
+ Không gian: Tiến hành thực hiện khảo sát 140 sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh thông qua khảo sát online điền Google Form
your computer [J Save to a Studylist
Chương 2: Cơ sở lý thuyêt và các nghiên cứu có liên quan
2.1 Các lý thuyết có liên quan đến động lực học tập
2.1.1 Động cơ và động lực
- Sự tương đồng và khác biệt giữa động cơ và động lực: động cơ và động lực đều có chung nghĩa là “lý do làm một việc gì đó” và chịu sự tác động mang tính chất quyết định từ phía bản thân chúng ta Tuy nhiên, có những hàm ý khác nhau giữa hai từ “Động cơ” đề cập lý
do để làm một việc cụ thể mang tính nhất thời và thế chất với mục tiêu vô định, không rõ ràng, trong khi đó “động lực” chỉ ra lý do để làm một việc lâu dài mang tính tâm lý với mục tiêu không giới hạn và có tầm nhìn xa hơn so với “động cơ” (Zu, 2014) Thế nhưng, so với hoàn cảnh thuộc lĩnh vực giáo dục, động lực học tập là khái niệm phù hợp hơn Vì vậy, nghiên cứu này không có mục đích làm rõ sự khác biệt giữa động cơ và động lực mà chỉ sử dụng thuật ngữ về “động lực” và “động lực học tập”
- Động lực: là sức mạnh thúc đây bạn hành động và đạt được những mục tiêu đã định trước Động lực là mong muốn, khát khao, trạng thái căng thắng hay trạng thái liên quan khác khiến con người hành động dé dat duoc một số mục tiêu (Hoy et al, 1987) Do đó động lực
là năng lượng kích thích ta hành động cho đến khi đạt mục đích và khi động lực dần mắt đi,
ta sẽ dừng lại Động lực có thể xuất phát từ nội tâm con người hoặc sự thúc đây, tác động tử bên ngoài
2.1.2 Động lực bên trong và bên ngoài
- Động lực bên ngoài: xuất phát từ các yếu tố bên ngoài liên quan đến vật chất, xã hội hoặc phần thưởng mà mỗi cá nhân nhận được khi hoàn thành một việc nào đó Cụ thể hơn chính
là thực hiện mệnh lệnh từ người khác, mong muốn được ghi nhận lời khen trước công chúng hoặc có thể xuất phát từ sự cạnh tranh, vượt trôi hơn so với người khác (WIlliams & Williams, 2011) Nhìn chung, động lực bên ngoài bao hàm việc đánh giá công việc thông qua nhận thức về công việc và coi công việc như một phương tiện dé đạt được một mục tiêu bên ngoài nào đó (Calder và các cộng sự, 1975)
- Động lực bên trong (động lực nội tại): giúp ta chủ động đầu tư thời gian thực hiện một việc nào đó mang lại niềm vui, sự hài lòng cho bản thân Động lực nội tại đề cập đến việc tham gia một hoạt động vì chính hoạt động đó mang lại niềm vui, thử thách, hứng thú hoặc
sự thỏa mãn tự nhiên của trí tò mò (Valerio, 2012) Khái niệm động lực nội tại đã được nhìn
4
Trang 5nhận chung hơn như một thước đo mức độ thích thú, hưởng thụ, hứng thú, tò mò và ham tìm kiếm thử thách (Lepper và các cộng sự, 2005) Do đó, khi được thúc đây bởi động lực nội tại, người học có xu hướng phát triển sự say mê và coi trọng việc tiếp thu kiến thức,
ngay cả khi không có phần thưởng hay hình phạt từ bên ngoài
2.1.3 Động lực học tập
- Động lực học tập của sinh viên phụ thuộc hoàn toàn vào những mong muốn trong quá trình học tập của họ (Tanveer và các cộng sự, 2012) Johnson (2008) mô tả động lực học tập gắn liền với sự nhiệt tình và nghị lực của sinh viên để hoàn thành công việc học tập Ông cũng cho răng sự nhiệt huyết và động lực có thế được duy trì thông qua hình thức học tập cộng tác, thay vì chỉ giảng dạy qua bài giảng Do đó động lực học tập đóng vai trò quan trọng trong quá trình học hỏi, trau dồi kiến thức của sinh viên Động lực thúc đây và duy trì sức bền, đồng thời củng cô cho họ đề nâng cao tiềm năng của mình
2.2 Lược khGo các nghiên cứu có liên quan
2.2.1 Nghiên cứu của Nguyễn Bình Phương Duy năm 2015 về “Các yếu tố Gnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên đại học chính quy Trường đại học Kinh Tế Thành
phố Hồ Chí Minh”
- Mục tiêu nghiên cứu: khâm phả các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên
chính quy trường đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá mức độ ảnh hưởng
của từng yếu tố, từ đó đưa ra những hàm ý quản trị cho người làm giáo đục trong việc cải tiến, nâng cao chất lượng đảo tạo của bậc giáo dục đại học
- Mô hình nghiên cứu: Tác giả đưa ra mô hình nghiên cứu dựa trên các nghiên cứu của Kinman & Kinman (2001), Klein & céng sy (2006), Williams & Williams (2011), Valerio (2012), Ullah & cộng sự (2013)
- Kết quả nghiên cứu: nghiên cứu đã chỉ ra 4 yếu tỗ tác động đến động lực học tập bao gồm hành vi của giảng viên, môi trường học tập trong lớp học, phương pháp giảng dạy và định hướng mục tiêu học tập của sinh viên Trong đó, 2 yếu tô định hướng mục tiêu học tập và phương pháp giảng dạy có tác động lớn nhất Nghiên cứu cũng đưa ra những kiến nghị răng
dù hiện nay giáo dục đại học lấy người học làm trung tâm, nhưng vai trò của giảng viên không hề giảm đi, thậm chí đặc biệt quan trọng trong việc định hướng học tập của sinh viên 2.2.2 Nghiên'' cứu của Ullah và cộng sự năm 2013 về “Các yếu tố Gnh hưởng đến động lực học tập của học sinh ở đại học Bahauddin Z.akariya, Multan (Pakistan)”
- Mục tiêu nghiên cứu: xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên, đồng thời đo lường mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố
- Kết quả nghiên cứu: nghiên cứu chỉ ra được có 4 yếu tố ảnh hưởng đáng kế đến việc tăng hoặc giảm mức độ động lực học tập của sinh viên Những yếu tô này bao gồm môi trường học tập, phương pháp giảng dạy, định hướng học tập, sự tương tác của giảng viên Nghiên cứu cũng đưa ra khuyến nghị như giáo viên cần xây dựng môi trường học tập chan hòa,
5
Trang 6khuyến khích học sinh nêu các quan điểm riêng, đưa lời khen, động viên đề nâng cao thành tích học tập của sinh viên
2.2.3 Nghiên cứu của Klein, Noe và Wang năm 2006 về động lực học tập và kết quG
học tập
- Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này khảo sat mỗi quan hệ giữa định hướng mục tiêu học tập (LGO), hình thức giảng dạy và nhận thức về các rào cản/yếu tố thúc đây với động lực học tập và kết quả học tập
- Mô hình nghiên cứu: Tác 91a đưa ra mô hình nghiên cứu dựa trên 20 năm nghiên cứu đảo tạo của Colquttt, LePIne và Noe (2000) và mô hình “ Input - process - output” (IPO) cua Brown và Ford (2002) về học tập Mô hình IPO cũng cho thấy rằng mối quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và kết quả học tập được trung gian bởi các trạng thái học tập tích cực, bao gồm động lực học tập Còn động lực học tập thì bị ảnh hưởng bởi đặc điểm của người học, đặc điểm giảng dạy và nhận thức về các rào cản và các yếu tổ hỗ trợ
- Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu xác nhận vai trò trung tâm của động lực học tập trong việc hiểu ảnh hưởng của đặc điểm người học, đặc điểm giảng dạy và nhận thức về các rào cản/yêu tô hỗ tr đến kết quả học tập
2.2.4 Influence of Teacher on Student Learning Motivation in Management Sciences Studies (Tanveer và các cộng sự, 2012)
- Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu này xem xét các yếu tô tác động đến động lực học tập của sinh viên và các chiến lược khác nhau mà giảng viên sử dụng đề thúc đây động lực học tập của sinh viên
- Kết quả nghiên cứu: Kết quả cho thấy hành vi và phong cách giảng dạy của giảng viên có ảnh hưởng đáng kê đến động lực học tập của sinh viên vì sinh viên cho rằng giảng viên là người tác động trực tiếp đến suy nghĩ, cảm xúc và cách cư xử của họ Đồng thời, đề xuất các kỹ thuật khác nhau cho giảng viên như lên kế hoạch bài giảng rõ ràng, giải thích bài giảng sâu, tư vẫn cho sinh viên có thê nâng cao mức độ động lực của họ
2.2.5 Nghiên'cứu của anh em nhà Williams về “Các yếu tố cGi thiện động lực học tập của sinh viên”
- "Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu sự tác động của các yếu tổ sinh viên, giảng viên, nội dung, phương pháp giảng dạy và môi trường học tập đến động lực học tập đề xác định phương pháp tốt nhất nhằm nâng cao động lực học tập
- Kết quả nghiên cứu: các tác giả đã trả lời câu hỏi"Biện pháp nảo giúp nâng cao hiệu quả học tập của học sinh một cách tốt nhất?" Câu hỏi Các tác giả cho rằng điều quan trọng là phải xem xét năm yếu tố trên có thê làm tăng hoặc trở thành rào cản đối với động lực của
sinh viên (Williams & Williams, 2011) Mỗi yếu tố cũng trình bày một cách đề tăng cường
hơn là cản trở động lực của sinh viên trong quá trình học tập phương pháp quả trình học
tập
Trang 72.3 Mô hình nghiên cứu và các giG thuyết
Ullah & | Klein & | Tanveer | Williams & | Nguyễn Binh cộng sự | cộng sự | & cộng Williams Phuong Duy (2013) | (2006) | sw (2012) (2011) (2015) Hành vi giảng viên x x x x Định hướng mục tiêu học AC ca ca vn x x x x tap cua.sinh vién
Phuong phap.giang day x x x x
Môi trường học tập LO
2.3.1 Hanh vi giang vién
Theo Williams & Williams (2011), hanh vi giang vién khéng chi nam 6 ché tao tinh cach thu hút sinh viên mà còn cần phải có đủ kiến thức chuyên môn tốt, phương pháp truyền đạt
tôi ưu, khuyến khích, động viên sinh viên sau giờ học Giảng viên là trung tâm của quá trình
giảng dạy ở đại học Do đó giảng viên cần được đào tạo kịp thời để bắt kịp nhiều phương thức giảng dạy mới
Trang 8Giá thuyết HI: “Hành vi giảng viên tác động cùng chiều đến động lực học tập của sinh viên ”
2.3.2 Định hướng mục tiêu học tập
Theo Fisher & Ford (1998), nhiéu nghiên cứu trước chỉ ra rằng định hướng mục tiêu học tập (LGO) có tác động mạnh mẽ đến việc học và sự phân bổ nỗ lực trong quá trình học tập Theo Pintrich (2003), Mục tiêu học tập là một yếu tố quan trọng trong động lực học tập Những người học có mục tiêu học tập cụ thể và rõ ràng thường có động lực học tập mạnh
mẽ hơn Pintrich và các đồng tác giả đã chỉ ra rằng mục tiêu học tập có thê ảnh hưởng đến động lực học tập theo hai cách Thứ nhất, mục tiêu học tập có thê cung cấp cho người học một động lực dé hoc tập Khi người học có mục tiêu học tập cụ thể và rõ ràng, họ có nhiều khả năng tham gia vào các hoạt động học tập và kiên trì khi gặp khó khăn Thử hai, mục tiêu học tập có thể ảnh hưởng đến cách người học tiếp thu thông tin Khi người học tập trung vào việc phát triển kiến thức và kỹ năng mới (mục tiêu thành tích), họ sẽ sử dụng các chiến lược học tập hiệu quả hơn
Giả thuyết H2: “Định hướng mục tiêu học tập có tác động cùng chiều đến động lực học tập của sinh viên ”
2.3.3 Phương pháp giảng dạy
Theo Ullah và cộng sự (2013), phương pháp giảng dạy có ảnh hưởng mạnh mẽ và trực tiếp đến hành vi học tập của sinh viên Phương pháp giảng dạy được PGS.TSKH Nguyễn Văn
Hộ trong Lý luận dạy học là các biện pháp tô chức hợp tác giữa giảng viên và sinh viên nhằm giúp cho sinh viên chiếm lĩnh được nội dung dạy học một cách vững chắc
Sự không phù hợp của các phương pháp có thê gây trở ngại cho việc học và gây lãng phí thời gian, công sức quá mức Việc lựa chọn các phương pháp giảng dạy phủ hợp sẽ không chỉ giúp cho giảng viên có thể giảng dạy một cách nhẹ nhàng hơn mà còn tăng sự hứng thú của sinh viên Từ đó tạo động lực học tập cho sinh viên tiếp thu tri thức đề họ có thé vận dụng vào thực tiễn và định hướng nghề nghiệp tương lai
Giá thuyết H3: "Phương pháp giảng dạy có tác động cùng chiều đến động lực học tập của sinh viên ”
2.3.4 Môi trường học tập
“Việc có một môi trường học tập phù hợp sẽ hỗ trợ sinh viên phát triển tốt hơn trong lớp hoc”, theo Hinde-McLeod & Reynoldss (2017) Williams & Williams (2011) ciing cho rang môi trường xung quanh đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây động lực học tập của sinh viên Đó là nơi sinh viên tiếp thu kiến thức trực tiếp, học hỏi và phát triển Sự sáng tạo, tinh than chủ động, niềm hứng thú với việc học chỉ có thê được hình thành ở một trường
học tập tốt
Giả thuyết HẠ: “Môi trường học tập có tác động tích cực đến động lực học tập của sinh
viên `
Trang 9Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
3.1 Quy trình nghiên cứu
Kế hoạch thu thập đữ liệu và các bước trong quy trình nghiên cứu được trình bày trong sơ
đồ tiên trình sau:
| Điều chỉnh thang đo
(S)
Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu sơ bộ
|@
Mô hình nghiên cứu
Thang đo sơ bộ
Hình 3.1 Quy trình thực hiện trong nghiên cứu
3.2 Thiết kế nghiên cứu
3.2.1 Xác định các thang đo
Nhóm tác giả dựa trên những nghiên cứu trước đây và tham khảo ý kiến của những người
có chuyên môn đề xây dựng thang đo, áp dụng cho 4 biến độc lập gồm: Hành vi giảng viên (GV), Định hướng mục tiêu học tập (ĐH), Phương pháp giảng dạy (PP), Môi trường học tập (MT) và với 22 biến quan sát Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để thực hiện đo lường Cụ thế: l - Hoàn toàn không đồng ý, 2 - Không đồng ý, 3 - Trung lập, 4 - Đồng ý, 5 - Hoàn toàn đồng ý Nội dung bảng thang đo cụ thể như sau:
Giảng viên là người có
năng lực chuyên môn tôt
2 |GV2 bày vân đề một cách hiệu hước - hước ,
3 |GV3 |Giảng viên là người trình - Giảng viên trình bảy vấn đê một cách hiệu quả
Trang 10
qua
Giảng viên nói rõ ràng,
kh6ng gay nham chan
Giảng viên nói rõ ràng, không sây nhàm chán
Giảng viên quan tâm đên
lợi ích cũng như các vân đê
mà sinh viên gặp phải
Giảng viên quan tâm đên lợi ích và vân đề sinh viên
gap phai
Giảng viên sẵn sàng giúp
đỡ sinh viên cả ngoải g1ờ
làm việc
Giảng viên săn sàng giup
đỡ sinh viên ngay cả ngoài ø1ờ làm việc
quả học tập Giảng viên công bằng
trong đánh giá kết quả
học tập
Nguồn tham khảo: Nguyễn Bình Phương Duy (2015)
kĩ năng
Tôi thường đọc các tài liệu liên quan đên ngành học đê nâng cao kiên thức
I often
new skills and knowledge
Tôi thường tìm kiếm cơ
năng lực làm việc thực sự sau này, tôi chấp nhận những rủi ro trong học
10
Trang 11
situations that require a
high level of ability and
talent
Tôi thích làm việc ở
môi trường cần trình độ cao về khả năng và tài nang Tôi thích được học trong môi trường yêu cầu trình
Thường xuyên sử dụng Thường xuyên sử dụng
1 | PPl |phuong pháp thảo luận - phương pháp thảo luận trong lớp học trong lớp học
Thue mong Nuyen Sean’ ê r dd Giảng viên khuyến khích phương pháp giảng dạy AI sẻ CA TẾ
2 |PP2| Lok và ` - tôi đặt câu hỏi và lăng hiện đại (lây người học làm X
trung tâm)
Thực ` ÁP tài Thường xuyên cung cấp
n cung cập tài cài
3 | PP3 |e UNE OP liệu học tập cho sinh viên - tài liệu học tập cho sinh im
5 | PPS5 liệu có liên quan đên bài - " kay:
liên quan đên bài học
học
Su dụng các bài báo Su dung các bài báo
6 | PPó |nghiên cứu khoa học có - nghiên cứu khoa học có liên quan đến bài học liên quan đến bài học
Tôi thấy quy mô lớp học phủ hợp
Trang 12
among students can| mạnh giữa các sinh viên
, tranh lành mạnh giữa các enhance the studentsltrong lớp thúc đây động| " am &
sinh vién motivation to learn luc hoc tap
Positive classroom climate
helps the students ¡n| Bầu không khí tích cực|Tôi thấy bầu không khí
3 |MT3|understandine the contentlcủa lớp học giúp học|tích cực giúp tôi dễ dàng
of the lecture being|sinh hiểu bài giảng tiếp thu kiến thức communicated
Tôi dành rât nhiêu thời m , I1 |ĐLI]|, a - gian cho việc học ở đại gian cho việc học ở đại học
học
Đầu tư vào chương trình Đầu tư vào chương trình
2 | DL2 |hoc nay là ưu tiên số một - học này là ưu tiên số một
3 ÌĐÐL3 Tôi học hết mình trong Tôi học hết mình trong
chương trình học này chương trình học này
với đối tượng và phạm vi nghiên cứu là sinh viên trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh Từ
các nghiên cứu trước đây là cơ sở lý thuyết, nhóm chọn ra được 4 nhân tố tác động đến biến phụ thuộc “Động lực học tập
nhóm nhân tố trên của sinh viên Có tông cộng 26 biến quan sát đại điện cho 5
3.2.3 Nghiên cứu định lượng:
- Phương pháp chọn mẩu: phương pháp lấy mẫu thuận tiện được sử dụng trong bài nghiên cứu này Dữ liệu được thu thập từ mẫu khảo sát các sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh
12