TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN-- --BÀI TẬP LỚN Môn: Dự báo kinh tế- xã hội Đề bài: Hãy thu thập dữ liệu chuỗi thời gian tối thiểu có 50 quan sát về một biến kinh tế - xã hội cụ thể và
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN Môn: Dự báo kinh tế- xã hội
Đề bài: Hãy thu thập dữ liệu chuỗi thời gian (tối thiểu có 50 quan sát) về một biến kinh tế - xã hội cụ thể và sử dụng mô hình ARIMA (hoặc SARIMA)
để dự báo cho thời kỳ 5 quan sát tới
Sinh viên thực hiện:
Mã sinh viên:
Lớp học phần: Dự báo kinh tế xã
hội 1(221)_2
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Huy
Đức
Trang 2HÀ NỘI _04/2022
Trang 3Thu thập số liệu CPI từ Tổng cục thống kê giai đoạn 2016-2020( coi chỉ số giá tháng liền trước là 100):
Tháng 2 100.42 100.23 100.73 100.80 100.28
Tháng 3 100.57 100.21 99.73 99.79 99.56
Tháng 5 100.54 99.47 100.55 100.49 100.16
Tháng 6 100.46 99.83 100.61 99.91 101.30
Tháng 7 100.13 100.11 99.91 100.18 100.45
Tháng 8 100.1 100.92 100.45 100.28 99.94
Tháng 9 100.54 100.59 100.59 100.32 100.82
Tháng 10 100.83 100.41 100.33 100.59 100.15
Tháng 11 100.48 100.13 99.71 100.96 100.27
Tháng 12 100.23 100.21 99.75 101.4 100.52
Nguồn: Tổng cục thống kê
Sau đó ta dùng EVIEW 8 để kiếm định tính dừng của bảng Nhập số liệu và chạy ta được bảng số liệu dưới đây:
Trang 4Nhận thấy P-value=0.0000<0.05 nên có thể kết luận rẳng chuỗi thời gian này là chuỗi dừng Do đó mô hình ARIMA mà ta xây dựng có d=0
Trang 5 Xác định bậc của p và q thông qua đồ thị ACF và PACF:
Ta so sánh giá trị tới hạn ±1.96/ để tìm ra bậc p và q
Ở đây là ±1.96/ = ± 0.253034912
=>p=1; 2 còn q=1
Do đó ta thiết lập được mô hình sau: ARIMA(1,0,1) ; ARIMA(2,0,1)
Trang 6 Sử dụng SPSS để ước lượng, kiểm định, dự báo:
Mô hình ARIMA(1,0,1):
Tên mô hình
Model Description
Model Type Model
ID
CPI Model_
Các chỉ tiêu thống kê:
Model Fit
Fit Statistic Mean SE Minimum Maximum
Percentile
Stationary
R-squared 188 .188 188 188 188 188 188 188 188 188 R-squared 188 188 188 188 188 188 188 188 188 188
MaxAPE 1.121 1.121 1.121 1.121 1.121 1.121 1.121 1.121 1.121 1.121
MaxAE 1.142 1.142 1.142 1.142 1.142 1.142 1.142 1.142 1.142 1.142 Normalized
BIC 1.566 - -1.566-1.566-1.5661.566- -1.566-1.5661.566- -1.566-1.566
=>MSE=0.413
=>BIC=-1.566
Model Statistics
Model Number of Predictors
Model Fit statistics Ljung-Box Q(18)
Number of Outliers
Stationary R-squared Statistics DF Sig
Trang 7
ARIMA Model Parameters
Estima
CPI-Model_1 CPI No Transformati
on
Constant 100.32
9 .077 391294.7.000
AR Lag
MA Lag
1 -.512 239 -2.142 037
Forecast
CPI-Model_1 Forecast 100.37 100.33 100.33 100.33 100.33
Trang 8
Nhìn trên đồ thị ta thấy phần dư của ACF và PACF không có phần dư nào vượt ngoài khoảng giới hạn, nên phần dư này nhiễu trắng => mô hình này phù hợp.
Mô hình ARIMA( 2,0,1):
Trang 9Model Description
Model Type Model
ID
Model Fit
Fit Statistic Mean SE umMinimMaximum 5 10 25 Percentile50 75 90 95 Stationary
R-squared 229 .229 229 229 229 229 229 229 229 229 R-squared 229 229 229 229 229 229 229 229 229 229
MaxAPE 1.266 1.266 1.266 1.266 1.266 1.266 1.266 1.266 1.266 1.266
MaxAE 1.290 1.290 1.290 1.290 1.290 1.290 1.290 1.290 1.290 1.290 Normalized
BIC -1.532 1.532 -1.532- -1.532-1.532-1.532-1.5321.532- -1.532-1.532
=>MSE=0.406
=>BIC=-1.532
Model Statistics
Model Number of Predictors
Model Fit statistics Ljung-Box Q(18)
Number of Outliers
Stationary R-squared Statistics DF Sig
ARIMA Model Parameters
Estima
CPI-Model_1 CPI Constant 100.330 .052 721917.9.000
Trang 10No
Transformati
on
AR Lag
Lag
2 -.427 139 -3.067 003
MA Lag
Forecast
CPI-Model_1 Forecast 100.43 100.32 100.28 100.30 100.33
Trang 11Trên đồ thị phần dư của ACF và PACF ta thấy toàn bộ các quan sát vượt nằm trong giới hạn nên phần dư này là nhiễu trắng Do đó, mô hình này là phù hợp.
Trang 12LỰA CHỌN MÔ HÌNH PHÙ HỢP:
Mô hình Kiểm định phần dư MSE BIC
ARIMA(1,0,1) Phần dư là nhiễu trắng 0.413 -1.566
ARIMA(2,0,1) Phần dư là nhiễu trắng 0.406 -1.532
Trong các mô hình bên trên, cả 2 mô hình ARIMA(1, 0, 1); ARIMA(2, 0, 1) đều phù hợp để thực hiện dự báo do có tất cả phần dư trên đồ thị ACF và PACF là nhiễu trắng
Tuy nhiên mô hình ARIMA(2, 0, 1) là tốt nhất do có giá trị MSE nhỏ hơn nên ta
sẽ sử dụng kết quả dự báo của mô hình này
- Kết quả dự báo chỉ số CPI trong 5 tháng đầu năm 2021 ứng với giá trị của các quan sát thứ 61 đến 65 trên bảng Forecast:
Tháng 01/2021 02/2021 03/2021 04/2021 05/2021
CPI-Model_1 Forecast 100.43 100.32 100.28 100.30 100.33
Trang 13LCL 99.62 99.44 99.40 99.39 99.41
Theo dự báo trong tháng 01/2021-03/2021 thì chỉ số CPI giảm và bắt đầu tăng từ tháng 04/2021 Chỉ số giá tiêu dùng năm 2021 tăng thấp nhất kể từ năm 2016 Sở dĩ có mức tăng thấp là do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhu cầu tiêu dùng của người dân Bên cạnh đó, một số nguyên nhân khác kiềm chế mức độ tăng CPI là: Dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí giảm mạnh; việc thực thi chính sách hỗ trợ các đối tượng gặp khó khăn
do đại dịch COVID-19 như giảm giá tiền điện, hỗ trợ dịch
vụ viễn thông; một số địa phương tiếp tục miễn, giảm học phí
“Mong thầy chấm nhẹ tay ạ �!”