1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu Tư Phát Triển Kinh Tế Trên Địa Bàn Tỉnh Hải Dương Giai Đoạn 2018 – 2022.Pdf

94 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN KHOA DAU TU

Trang 2

MUC LUC

DANH MUC TU VIET TAT

DANH MUC BANG DANH MUC SO DO LOI MO DAU

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE DAU TU PHAT TRIEN KINH TE TAI CAC DIA PHUONG

1.1 Khái niệm và vai trò của đầu tư phát triển kinh tế

1.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển

1.1.2 Vai trò của đầu tư phát triển tại các địa phương 1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển

1.3 Nguồn vốn hoạt động đầu tư phát triển của địa phương 1.3.1 Nguồn vốn trong nước

1.3.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài

1.4 Nội dung đầu tư phát triển kinh tế tại các địa phương 1.4.1 Đầu tư theo các ngành kinh tế

1.4.2 Đầu tư theo địa bàn

1.4.3 Đầu tư theo chương trình dự án

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển tại địa phương

1.5.1 Các nhân tố chủ quan

1.5.2 Các nhân tố khách quan

1.6 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển tại dia phuong 12

1.6.1 Kết quả đầu tư phát triển tại địa phương 1.6.2 Hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế tai địa phương

CHƯƠNG II: THUC TRANG DAU TU PHAT TRIEN KINH TE TINH HAI

DUONG GIAI DOAN 2018 —

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động dau tư

phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn tồn tại trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hải

Dương

2.2 Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018 - 2022 22 2.2.1 Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển

Trang 3

2.2.2 Nguén vốn đầu tư phát triển

2.2.3 Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2.2.4 Đầu tư phát triển kính tế theo địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

2.2.5 Đầu tư phát triển kinh tế theo dự án trọng điểm tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

2.2.6 Công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

2.3 Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018 —

2.3.1 Kết quả và hiệu quả đầu tư

3.2.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư

3.2.2 Điều chỉnh cơ cấu đầu tư thúc đây chuyên dịch cơ cầu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

3.2.3 Giải pháp về công tác quản lý đầu tư 3.2.4 Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ 3.3 Một số kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị đối với nhà nước

3.3.2 Kiến nghị đối với UBND tỉnh và các Sở, Ban ngành liên quan

3.3.3 Kiến nghị đối với chủ đầu tư, nhà thầu thi công

KÉT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

DANH MUC TU VIET TAT

Thuật ngữ viết tat Thuật ngữ viết đầy đủ

— Transfer: Hình thức Xây dựng Chuyên giao

Trang 6

DANH MUC BANG

Bảng 2.1: Quy mô vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018 Bảng 2.2: Đầu tư phát triển phân theo nguồn vốn giai đoạn 2018 —

Bang 2.3: Co cau von dau tư phát triển trong giai đoạn 2018

Bảng 2.4: Vốn nhà nước cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

Bang 2.5: Co cau vốn nhà nước cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

Bảng 2.6: Vốn đầu tư khu vực ngoài nhà nước cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

Bang 2.7: Co cau vốn đầu tư khu vực ngoài nhà nước cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

Bảng 2.8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018 —

Bảng 2.9: Nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế phân theo ngành kinh tế tỉnh Hải Dương

Bang 2.14: Vén DTPT dich wu trén dia ban tinh Hai Dương giai đoạn 2018 —

Bảng 2.15: Vốn ĐTPT theo các nhóm ngành DV chính trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018 —

Bảng 2.16: Tình hình đầu tư phát triển theo địa bàn thuộc tỉnh Hải Dương giai đoạn Bảng 2.17: Một số dự án đầu tư công được triển khai trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Trang 7

Bảng 2.20: Quy mô GRDP theo ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn Bảng 2.21: Cơ cầu kinh tế theo ngành tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

Bảng 2.22: Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

Bảng 2.23: Chỉ số năng lực cạnh tranh tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

Bảng 2.24: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư trên địa tỉnh Hải Dương giai đoạn Bảng 2.25: Số lao động được giải quyết việc làm trên vốn đầu tư phát triển của tỉ

Hải Dương giai đoạn 2018

Bảng 2.26: Ty lệ hộ nghẻo, cận nghèo trên địa bản tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

Trang 8

DANH MUC SO BO

So dé 2.1: Tinh hinh thực hiện tống vốn đầu tư phát triển tỉnh Hải Dương giai đoạn Sơ đồ 2.2: Cơ cầu vốn đầu tư phát triển phân theo nguồn huy động giai đoạn 2018 — Sơ đồ 2.3: Cơ cấu vốn khu vực nhà nước cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương

giai đoạn 2018

Sơ đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018 Sơ đồ 2.5: Xếp hạng PCI theo thời gian tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018 Hình 2.1: Bản đồ các cụm, KCN trên địa bàn tỉnh Hải Dương năm 2022

Trang 9

LOI MO DAU

1 Tính cấp bách của đề tài

Hiện nay, đầu tư phát triển là hoạt động thiết yếu với sự phát triển kinh tế của tỉnh Phát triển kinh tế ở các tỉnh, TP có ý nghĩa giúp đây mạnh phát triển kinh tế, gia tăng thu nhập, giải quyết việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống của các thành viên trong xã hội Đầu tư phát triển không chỉ mang đến lợi ích cho riêng địa phương đó mà còn mang góp phần thúc đây kinh tế vùng cũng như tình hình kinh tế chung của cả đất nước

Hải Dương là một trong những tỉnh nằm trong vùng tam giác kinh tế trọng điểm miền Bắc (Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh) Đây là trung tâm kinh tế năng động và là đầu tàu kinh tế quan trọng của miền Bắc và cả nước Trong những năm sẵn đây, nhờ tiềm năng săn có cùng chủ trương đúng đắn, sáng tạo, môi trường đầu tư và năng lực cạnh tranh của tỉnh không ngừng được cải thiện, tỉnh đã có những bước phát triển vượt bậc về KT XH và được xem là một trong những tỉnh có tiềm lực và dư địa phát

triển kinh tế lớn Theo phân tích của Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội, điểm

số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Hải Dương bứt tốc ngoạn mục 34 bậc, vươn lên vị trí thứ 13/63 các tinh, TP cả nước

hiên, do xuất phát điểm thấp, tỉnh Hải Dương hiện vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng còn nhiều thiếu thốn, dịch vụ và thương mại kém phát triển Trong khi đó việc phân bỏ, quản lý sử dụng nguồn vốn c của tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế, đã làm giảm đi đáng kê hiệu quả của nguồn vốn đầu tư phát triển trong việc thực hiện các mục tiêu phât triển của tỉnh Xuất phát từ thực trạng đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh, em đã lựa chọn đề tài “Đẩu tr phát

triển kinh tế trên địa bàn tĩnh Hải Dương giai đoạn 2018 ” với mục đích đánh

giá được thực trạng đầu tư trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2018 2022, nghiên cứu các kết quả và hiệu quả đầu tư cũng như các hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động đầu tư phát triển kinh tế Từ đó, em có thê đề ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và tăng cường hiệu quả cho hoạt động đầu tư phát triển trong thời gian tới, gắn với chủ trương nhà nước để ra, góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế toàn điện cho địa phương nói riêng và cả nước nói chung

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về đầu tư phát triển kinh tế, trong đó xác định rõ vai trò của đầu tư với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, nội dung, các yêu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư để vận dụng vảo điều kiện cụ thê của tỉnh Hải Dương

Trang 10

Phân tích các thực trạng đầu tư phát triển kinh tế trên địa ban tỉnh Hải Dương, đánh giá những ưu nhược điểm, làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất những giải pháp cho đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề tập trung vào những nội dung cơ bản của hoạt động đầu tư phát triển, giải pháp đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Hải Dươn

4 Nội dung của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài được thê hiện qua kết cầu 03 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về đầu tư phát triển kinh tế tại các địa phương Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

Chương III: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương đến năm 2030

Trang 11

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE DAU TU PHAT TRIEN KINH TE TAI CAC DIA PHUONG

1.1 Khái niệm và vai trò của đầu tư phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển

“Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của dau tư, là hoạt động sử dụng vốn trong hiện tại, nhằm tạo ra những tải sản vật chất và trí tuệ mới, năng lực sản xuất mới và duy trì những tài sản hiện có, nhằm tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phat triển”

“Đầu tư phát triển là một phương thức đầu tư trực tiếp, trong đó, quá trình đầu tư làm gia tang gia tri va nang luc san xuất, năng lực phục vụ của tài sản Thông qua hành vi đầu tư này, năng lực sản xuất và năng lực phục vụ của nền kinh tế cũng gia tăng”

“Đầu tư phát triển đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển là tiền vốn Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm cả tiền vốn, đất đai, LÐ, máy móc, thiết bị, tài nguyên Như vậy, khi xem xét lựa chọn dự án đầu tư hay đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển cần tính đúng tính đủ các nguồn lực tham gia”

“Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp các yếu tô được chủ đầu tư bỏ vốn thực hiện nhằm đạt những mục tiêu nhất định Trên quan điểm phân công LÐ xã hội, có hai nhóm đối tượng đầu tư chính là đầu tư theo ngành và đầu tư theo lãnh thổ Trên góc độ tính chất và mục đích đầu tư, đối tượng đầu tư chia thành hai nhóm chính:

công trình vì mục tiêu lợi nhuận và công trình phi lợi nhuận Trên góc độ xem xét

mức độ quan trọng, đối tượng đầu tư chia thành: loại được khuyến khích đầu tư, loại không được khuyến khích đầu tư và loại cấm đầu tư Từ góc độ tài sản đối tượng được chia thành: những tài sản vật chất (tài sản thực) và tài sản vô hình”

“Kết quả của đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và tài sản vô hình Các kết quả đạt được của đầu tư góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội Hiệu quả của đầu tư phát triển phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả KT XH thu được với chỉ phí chỉ ra để đạt được kết quả đó Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển cần được xem xét cả trên phương diện chủ đầu tư và xã hội, đảm bảo kết hợp hài hòa giữa các loại lợi ích, phát huy vai trò chủ động sáng tạo của đầu tư, vai trò quản lý, kiếm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước các cấp Thực tế, có những khoản đầu tư tuy không trực tiếp tạo ra tài sản cô định và tài sản lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh như đầu tư cho y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghẻo, nhưng lại rất quan trọng để nâng cao chất lượng cuộc sống và vì mục tiêu phát triển, do đó, cũng được xem là đầu tư phát triển”

Trang 12

Hoạt động đầu tư phát triển là một quá trình, diễn ra trong thời kỳ dài và tồn tại vấn đề “độ trễ thời gian” Độ trễ thời gian là sự không trùng hợp giữa thời gian đầu tư và thời gian vận hành các kết quả đầu tư Đầu tư hiện tại nhưng kết quả đầu tư thường thu được trong tương lai Đặc điểm này của đầu tư cần được quán triệt khi đánh giá kết quả, chỉ phí và hiệu quả đầu tư phát triển

1.1.2 Vai trò của đầu tư phát triển tại các địa phương

Hoạt động đầu tư phát triển tại các địa phương có một số vai trò chính bao gồm: Thứ nhất, đầu tư phat trién giúp thực hiện các mục tiêu cụ thể của kế hoạch và phát triển kinh té xã hội của địa phương trong từng thời kỳ Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong từng thời kì có ý nghĩa quyết định đến mức độ và thứ tự ưu tiên chí ngân sách cho đầu tư phát triển Từ đó, các cấp lãnh đạo sẽ đánh giá tình hình phát triển của TP theo từng giai đoạn để đưa ra những phương án điều chỉnh hợp lý, cũng như đề ra kế hoạch cho đầu tư phát triển địa phương trong tương Thứ hai, đầu tư phat trién tại địa phương giúp thúc đây tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập toàn dân, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của thành viên trong xã hội Vốn đầu tư phát triển được sử dụng hợp lý sẽ tác động tích cực tới nhiều mặt của kinh tế địa phương, thúc đây phát triển các ngành, lĩnh vực địa phương có lợi thế từ đó giúp hiệu quả tăng trưởng kinh tế được nâng cao Các DN trong và ngoài nước đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất, trụ sở làm việc tại địa phương và tuyến dụng LD sẽ giúp giải quyết được tình trạng thất nghiệp, nâng cao mức lương của người LĐ Vốn đầu tư phát triển cũng sẽ giúp cải thiện cơ sở hạ tang tại địa phương như sửa chữa đường xá, xây mới các công trình công cộng từ đó giúp cải thiện đời sống của dân cư địa phương

Thứ ba, đầu tư phát triển góp phần quan trọng trong việc hình thành và điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế, thực hiện mục tiêu ôn định và tăng trưởng cao, bền vững của nền kinh tế quốc dân Đầu tư vốn vào ngành nào, quy mô vốn đầu tư từng ngành nhiều hay ít, việc sử đụng vốn hiệu quả cao hay thấp, đều ảnh hưởng đến khả năng phát triển, đến khả năng tăng cường cơ sở vật chất của từng ngành, tạo tiền đề để phat triển các ngành mới do đó ảnh hưởng đến sự chuyền dịch cơ cấu kinh tế Mỗi địa phương đều có những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau từ đó đòi hỏi phải có cơ cấu đầu tư phát triển kinh tế phù hợp đề tận dụng được những

lợi thế vốn có

Thứ tr, đầu tư phát triển giúp tăng năng lực khoa học công nghệ, thực hiện mục tiêu Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa Công nghệ có được có thê qua nhập khâu từ

Trang 13

bên ngoài hoặc tự nghiên cứu và ứng dụng Vốn đầu tư phát triển có thê được địa phương cũng như các DN tận dụng để nhập khẩu thiết bị, linh kiện, mua bằng sáng chế hoặc thực hiện liên doanh Với hoạt động tự nghiên cứu, vốn đầu tư sẽ được dùng nhằm nâng cao chất lượng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng yếu tố nguồn nhân lực, tổ chức Dù nhập hay tự nghiên cứu để có công nghệ đều đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, điều đó yêu cầu địa phương phải có những quyết định đề lựa chọn những công nghệ phù hợp nhất nhằm thực hiện mục tiêu Công nghiệp hóa — hiện đại hóa

Thứ năm, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực địa phương Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập sâu rộng và sự phát triển của công nghệ, việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có ý nghĩa rất quan trọng trong thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao khi đòi LÐ có chuyên môn cao Vốn đầu tư dành cho phát triển các trường học địa phương, các trung tâm dạy nghề sẽ giúp người LÐ cải thiện về cả kỹ năng chuyên môn, tác phong làm việc đề thích ứng với thị trường LÐ ngày cảng cạnh tranh

Thứ sáu, đầu tư phát triển giúp địa phương hội nhập kinh tế quốc gia, quốc tế trên cơ sở khai thác loi thé so sánh Đầu tư phát triển sẽ giúp địa phương thay đổi nhiều mặt trong cấu trúc kinh tế theo định hướng của từng vùng dựa trên những tiềm năng vốn có Đầu tư phát triển cũng giúp địa phương cải thiện nhiều mặt trong kinh tế địa phương, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển đề có thê bắt kịp không chỉ với địa phương khác mà còn với các quốc gia trên thế giới

1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển

Hoạt động đầu tư phát triển có những đặc điểm chủ yếu sau đây:

“Hoạt động đầu tư phát triển thường có yêu cầu rất lớn về quy mô tiền vốn, vật tư và lao động Vốn đầu tư với quy mô lớn đòi hỏi mỗi địa phương cần có chính sách, quy hoạch và kế hoạch đầu tư phù hợp cũng như giải pháp huy động vốn hợp lý Tông vốn đầu tư phải được quản lý chặt chẽ và giải ngân đúng theo tiến độ đầu tư, chú trọng đầu tư trọng điểm”

“Thời kỳ đầu tư kéo dài Thời kỳ đầu tư tính từ khi khởi công thực hiện dự án

đến khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động Nhiều công trinh đầu tư phat trién có thời gian đầu tư kéo dải hàng chục năm Do vốn lớn lại nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư nên để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, các cấp quản lý và chủ đầu tư ở địa phương cần tiến hành phân kỳ đầu tư, bố trí vốn và các nguồn lực tập trung hoàn thành dứt điểm từng hạng mục công trình, quản lý chặt chẽ tiễn độ kế hoạch đầu tư, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản”

Trang 14

“Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài Thời gian vận hành các kết quả đầu tư tính từ khi đưa công trình vào hoạt động cho đến hết thời gian str dung va dao thải công trinh Đề dự án có thê vận hành hiệu quả, các nhà đầu tư cần có những tính

toán hợp lý tới các yếu tố tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương khi tiễn

hành hoạt động đầu tư”

“Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng lên, do đó quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ và vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Do đó, chủ đầu tư phải nghiên cứu những yếu tô đặc trưng của địa phương đề công trình xây dựng có thể hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng cũng như vận hành đạt kết quả tốt nhất”

“Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao Do quy mô vốn đầu tư lớn, thời kỳ đầu tư kéo đài và thời gian vận hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài nên mức độ rủi ro của hoạt động đầu tư phát triển thường cao Tùy thuộc vào tính chất và đặc điểm của mỗi dự án, DN, chủ đầu tư và các cấp có thâm quyền ở địa phương cần phối hợp tốt đề đánh giá và xây dựng các biện pháp phòng chống những rủi ro có thể xảy ra nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra khi thực hiện dự án”

1.3 Nguồn vốn hoạt động đầu tư phát triển của địa phương

Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích lũy được thê hiện dưới dạng giá trị được chuyến hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội Đây là thuật ngữ để chỉ các nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và của xã hội Nguồn vốn đầu tư phát triển của địa phương đến từ các nguồn: Nguồn vốn nhà nước, nguồn vốn ngoài nhà nước, nguồn vốn đầu tư nước ngoài

1.3.1 Nguồn vốn trong nước 1.3.1.1 Nguồn vốn nhà nước

Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn von tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước:

Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Nguồn vốn này bao gồm vốn từ ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương Đây chính là nguồn chỉ của ngân sách địa phương cho đầu tư Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết cầu kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nước, chỉ cho các công tác lập và thực hiện các quy hoạch tông thê phát triển kinh tế _ xã hội vùng, lãnh thô

Trang 15

Von tin dung ddu tu phat triển của Nhà nước: có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kế việc bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nước Với cơ chế tín dụng, các đợn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đầu tư là người vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn

Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước: Được xác định là thành phần chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nước vẫn năm giữ một khối lượng vốn khá lớn Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhưng đánh giá một cách công bằng thì khu vực kinh tế Nhà nước với sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà nước vẫn đóng một vai trò chu dao trong nên kinh tế nhiều thành phần

1.3.1.2 Nguồn vốn ngoài nhà nước

Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phân tiết kiệm của dân cư, phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã

Doanh nghiệp dân doanh (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cô phần, hợp tác xã) đã, đang và sẽ đi vào hoạt động, phần đóng góp của các doanh nghiệp này cũng sẽ đóng góp đáng kế vào tông quy mô vốn của toàn xã hội

Vốn của dân cư phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình: Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, một bộ phận không nhỏ trong dân cư có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hay do tích luỹ tryuẻn thống Nhìn tông quan nguồn vốn tiềm năng trong dân cư không phải là nhỏ, tồn tại đưới đạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt Quy mô của các nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào: Trình độ phát ên của đất nước (ở những nước có trình độ phát triển thấp thường có quy mô và tỷ lệ tiết kiệm thấp): Tập quán tiêu dùng của dân cư; Chính sách động viên của Nhà nước thông qua chính sách thuế thu nhập và các khoản đóng góp với xã hội 1.3.2 Nguôn vẫn đầu tư nước ngoài

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm toàn bộ phần tích lũy của cá nhân, các doanh nghiệp, các tô chức kinh tế và chính phủ nước ngoài có thể huy động vào quá trình đầu tư phát triển của nước sở tại

Có thể xem xét nguồn vốn đầu tư nước ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là dòng lưu chuyên vốn quốc tế Trong các đòng lưu chuyên vốn quốc tế, dòng từ các nước phát triển đỗ vào các nước đang phát triển thường được các nước thứ ba đặc biệt quan tâm Dòng vốn nảy diễn ra với nhiều hình thức Mỗi hình thức có đặc điểm, mục tiêu và điều kiện thực hiện riêng, không hoàn toàn giống nhau Theo tính chất lưu chuyển vốn, có thể phân loại các nguồn vốn nước ngoài chính như sau: Tài trợ phát triển vốn chính thức (ODF) Nguồn này bao gồm: Viện trợ phát triển chính thức (ODA) và các hình thức viện trợ khác Trong đó, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF; Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại; Đầu tư trực tiếp nước ngoài.; Nguồn

Trang 16

huy động qua thi trường vốn quốc tế

1.4 Nội dung đầu tư phát triển kinh tế tại các địa phương

Tùy theo những cách tiếp cận khác nhau, đầu tư phát triển kinh tế tại các địa phương bao gồm các nội dung:

1.4.1 Đầu tư theo các ngành kinh tế

Đầu tư phát triển theo các ngành kinh tế tại mỗi địa phương được chia theo các Nông, lâm nghiệp và thủy sản; Công nghiệp — xây dựng: Dịch vụ Phụ thuộc vào các đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội sẽ có những phương án đầu tư khác nhau đề phát huy được thể mạnh của địa phương trong đầu tư phát triển các ngành kinh tế Các cấp lãnh đạo cần có những chủ trương phủ hợp đề định hướng đầu tư vào các ngành kinh tế mà địa phương có tiềm năng phát triển Đồng thời, cần có các chính sách khuyến khích, thu hút đầu tư theo mục tiêu đã đề ra để có thê đạt

hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất

1.4.2 Đầu tư theo địa bàn

Đầu tư phat triển theo các địa bàn là việc phân bổ vốn đầu tư tới những địa bàn khác nhau thuộc địa phương quản lý Mục tiêu chung là cân đối nguồn vốn đầu tư để phát triển đồng đều, không đề tình trạng mất cân bằng trong đầu tư phát triển giữa các địa bàn trong địa phương Theo đó, mỗi địa phương cần có quy hoạch rõ ràng trong đầu tư phát triển kinh tế theo vùng đề có thế tận dụng được hết quỹ đất sở hữu cũng như khai thác tối đa các lợi thế so sánh của từng địa bàn Các cơ quan nhà nước có thâm quyền và các nhà đầu tư cần phối hợp với nhau để thực hiện dự án đầu tư ở các địa điểm phù hợp nhằm thúc đây phát triển kinh tế theo từng địa bàn, phục vụ mục tiêu chung mà địa phương đã đặt ra

1.4.3 Đầu tư theo chương trình dự án

Đầu tư phát triển theo các dự án tại địa phương là hoạt động thực hiện đầu tư theo các dự án đã được chính quyền địa phương cấp phép đầu tư Các dự án được phép đầu tư phải phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung mà địa phương đã đặt ra và phù hợp với quy hoạch chung của địa phương Các dự án đầu tư trên địa ban sẽ giúp thúc đây phát triển kinh tế thông qua sản xuất hàng hóa, tuyên dụng LĐ địa phương, phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ và từ đó cải thiện mức sống của người dân địa phương Đồng thời, các dự án đầu tư hiệu quả cũng sẽ là tiền đề dé thu hút các nhà đầu tư mới tới với địa phương trong những giai đoạn tiếp theo

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển tại địa phương

Hoạt động đầu tư phát triển tại mỗi địa phương sẽ chịu ảnh hưởng bởi cả các yêu tô chủ quan của địa phương va các nhân tô khách quan của quốc g1a:

Trang 17

1.5.1 Các nhân tô chủ quan LSAT Vi tri dia ly

Vi tri địa lý kinh tế của vùng là nhân tố đầu tiên cần được xem xét khi xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển Nếu vùng có vị trí địa lý ở đầu mối giao thông, đầu mỗi giao lưu kinh tế quốc tế sẽ là lợi thế cạnh tranh trong trong phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng Vị trí địa lý thuận lợi cho phép khai thác tối đa các nguồn lực và lợi thế so sánh vùng

.1.2 Điều kiện tu nhiên

Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn tới hoạt động đầu tư phát triển kinh tế tại mỗi địa phương Các điều kiện về địa hình, khí hậu, nguồn nước là tiền đề để đưa ra các kế hoạch đầu tư, xây dựng các công trình nhằm mục đích phát triển kinh tế Nguồn tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên đất đai, tài nguyên biển, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản là cơ sở vat chat để hoạt động đầu tư phát triển phát huy hiệu quả Khi đặt các nhà máy, cơ sở sản xuất thường được phân bố gần đầu mối g gân nguôn nguyên liệu, nguôn nước đề tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuât kinh

người LĐ Nơi nào có nguồn LÐ dỗi đào thì ở đó khả năng để phân bồ và phát triển

các ngành kinh tế cảng cao

Về thu nhập và chất lượng sống: thu nhập trong khu vực dân cư cao là tiền để tạo nên thị trường tiêu thụ có sức mua cao, thuận lợi cho phát triển các ngành dịch vụ, hàng tiêu dùng và du lịch Chất lượng sống được cải thiện giúp người dân tăng niềm tin với chính sách và đường lối phát triển kinh tế của địa phương, đồng thời là nhân tố giúp tạo thêm và thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao tới địa phương làm việc Nguồn nhân lực này sẽ giúp địa phương thu hút thêm nguồn đầu tư phát triển kinh tế trong nhiều ngành, lĩnh vực trọng tâm

Cơ sở hạ tang kỹ thuật của xã hội: Cơ sở hạ tầng ở đây mang tính xúc tác cho hoạt động đầu tư, tạo điều kiện cho KT XH phát triển Những quốc gia có cơ sở hạ tang phat triển sẽ thúc đây các nhà đầu tư tích cực đầu tư sản xuất, lam tang chi cho dau tu

Trang 18

1.5.1.4 Điều kiện kinh tế địa phương

Các điều kiện về kinh tế của các địa phương có ảnh hưởng lớn tới hoạt động đầu tư phát triển bảo gồm:

Tốc độ tăng trướng: “Động thái và xu thế tăng trưởng kinh tế của một địa phương có thê ảnh hưởng đến tình hình đầu tư và phát triển một ngành, một lĩnh vực và sau đó là kết quả và hiệu quả của một dự án đầu tư cụ thể Chang han, trong bối cảnh nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và có triển vọng duy trì trong thời gian dài thì cơ hội đầu tư của các dự án trong lĩnh vực công nghệ mới, các dự án c cấp hàng hóa và dịch vụ có chất lượng cao sẽ có nhiều khả năng thành công Nhưng khi nền kinh tế bước vào giai đoạn suy thoái, tốc độ tăng trưởng chậm thì đối vói các dự án sản xuất cung cấp hàng hóa xa xỉ và lâu bền sẽ khô thành công hơn”

Môi trường đầu tr: “Môi trường đầu tư phản ánh những nhân tô đặc trưng của địa điểm, từ đó tạo thành các cơ hội và động lực cho DN đầu tư hiệu quả , tạo việc làm và phát triển” Nó như một chất xúc tác ban đầu cho quyết định của nhà đầu tư Sự cải thiện môi trường đầu tư có quyết định vô cùng quan trọng đối với chỉ đầu tư và nền kinh tế địa phương Nếu môi trường đầu tư thuận lợi có thê tăng chi dau tư và tong dau tư của toàn xã hội Trong môi trường đầu tư địa phương có các yếu tô như: chính quyền địa phương, cơ sở hạ tầng, hệ thông chính sách của địa phương về khuyến

khích và thu hút đầu tư

Tình hình ngân sách địa phương: Mức ngân sách thâm hụt ở mức cao có thể dẫn đến địa phương phải đi vay nhiều hơn, dẫn tới ảnh hưởng đến uy tín của địa phương trong việc tiếp nhận vốn đầu tư Tình hình này cũng cho thấy công tác quản lý chỉ tiêu đầu tư ở địa phương đang không hiệu quả và các nhà đầu tư có thể xem xét đây là một trong những yếu tổ ảnh hưởng gián tiếp tới dự án được họ đầu tư 1.5.2 Các nhân tô khách quan

Bên cạnh những nhân tố chủ quan của địa phương, hoạt động đầu tư phát triển ở địa phương sẽ chịu tác động bởi một số yếu tố chung của nền kinh tế:

Lãi suất: “Lãi suất ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn và sau đó là hiệu quả đầu tư Nếu lãi suất cao hơn, sẽ có ít dự án thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu quả và ngược lại lãi suất thấp hơn chi phí sử dụng vốn sẽ thấp hơn và có nhiều dự án thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu quả hơn”

Tỷ lệ lạm phát: “Tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng lớn đến ôn định môi trường kinh

tế vĩ mô và có thế ảnh hưởng đến ý định và hành động của nhà đầu tư Lạm phát có thê là rủi ro tiềm tàng làm suy giảm hiệu quả đầu tư”

Tình hình ngoại thương và các định chế có liên quan (tình hình xuất nhập

Trang 19

khẩu, chính sách tỷ giá hồi đoái, thuế nhập khẩu ) đặc biệt quan trọng đối với

dự án sản xuất hàng xuất khẩu, nhập khẩu nhiên liệu, máy móc VD: Chính sách duy trì giá trị dòng nội tệ ở mức quá cao thì sẽ không khuyến khích các dự án sản xuất hàng xuất khẩu, làm giảm tính cạnh tranh của hàng hóa trong nước

Tình hình thâm hụt ngâ : Thâm hụt ngân sách ở mức cao có thê dẫn đến chính phủ phải đi vay nhiều hơn, điều này ảnh hưởng tới mức lãi suất cơ bản của nền kinh tế và sau đó là chỉ phí sử dụng vốn và hiệu quả đầu tư

Hệ thống kinh tế và các chính sách điểu tiết vĩ mô của nhà nước: Cần phải nghiên cứu cơ cấu tô chức hệ thông kinh tế theo ngành, theo quan hệ sở hữu, theo vùng lãnh thé dé lam cơ sở đánh giá trình độ và lợi thế so sánh của dự án đầu tư Trong một chừng mực nhất định, khía cạnh nảy có thể ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả đầu tư

Môi trường chính trị: Là nhân tố vô cùng quan trọng của môi trường đầu tư Chính trị ôn định sẽ tạo ra sự ôn định trong KT XH vả giảm thiểu rủi ro của nhà đầu tư Từ đó khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn thực hiện hoạt động của mỉnh,đặc biệ đối với nhà đầu tư nước ngoài, ôn định chính trị là một yếu td hang dau trong viéc quyết định đầu tư vào một quốc gia khác

Môi trường luật pháp: Quá trình đầu tư liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động trong một thời gian dài, nên một môi trường pháp lý ôn định và có hiệu lực là một yếu tô quan trọng để quản lý và thực hiện đầu tư có hiệu quả Môi trường này bao gồm các chính sách, quy định, luật cần thiết đảm bảo sự nhất quán, không mâu thuẫn, chéng chéo nhau va co hiệu lực cao Những chính sách cu thê ảnh hưởng tới chị tiêu đầu tư là:

Chính sách sở hữu: mục đích là kiểm soát các hoạt động của các nhả đầu tư,

không chế một mức vốn sở hữu đối với từng nhà đầu tư

Chính sách thuế: bao gồm các nội dung liên quan đến các loại thuế, mức thuế, thời gian miễn giảm thuế, thời gian khẩu hao và các điều kiện ưu đãi đầu tư khác

Chính sách lệ phí: quy định về các khoản tiền phải nộp như phí dịch vị cấp giấy phép, dịch vụ cơ sở hạ tầng

Chính sách quản lý ngoại hồi: bao gồm các quy định về mở tài khoản ngoại tệ, tỷ giá hối đoái, chuyên ngoại tệ ra nước ngoài Những quy định này có ảnh hưởng lớn tới nhà đầu tư nước ngoài

Quản lý hoạt động đầu tư: trong quá trình hình thành và triển khai dự án đầu tư,chủ đầu tư phải chịu sự quản lý của các cơ quan có thâm quyền từ khâu cấp giấy phép,tham định dự án đến quản lý thực hiện dự án

Trang 20

Ngoài những chính sách trên còn có những chính sách khác mà như đầu tư cần xem xét khi đưa ra quyết định đầu tư như: Chính sách công nghệ, chính sách bảo vệ môi trường, chính sách về LD, tién lương, chính sách về việc sử dụng các nguồn tải nguyên

1.6 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển tại địa phương

1.6.1 Kết quả đầu tư phát triển tại địa phương

Kết quả đầu tư phát triển tại các địa phương được thê hiện qua một số chỉ tiêu bao gồm:

1.6.1.1 Tăng trưởng kinh tế

Tác động của đầu tư tới sự tăng trưởng của nền kinh tế đã được nghiên cứu với nhiều mô hình khác nhau Mô hình Robert Solow (1956) cho rằng: “việc tăng vốn sản xuất chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn mà không ảnh hưởng trong dài hạn, tăng trưởng sẽ đạt ở trạng thái dừng”;

cho rằng: “nguồn gốc tăng trưởng là tăng cường vốn đầu tư quốc gia cho đầu tư người”; “Theo mô hình Tân cô điền, thì nguồn gốc của tăng trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp hai yếu tô đầu vào vốn (K) và lao động (L)” “Theo quan điểm tăng trưởng của trường phái kinh tế học vĩ mô Keynes, với mô hình tiêu biểu là

thì: nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng vốn (yếu tố K) đưa vào sản xuất tăng lên”

Tác động của đầu tư tới sự tăng trưởng của kinh tế được thê hiện qua hoạt động thực tiễn: “mức gia tăng sản lượng của nền kinh tế phụ thuộc vào sự gia tăng quy mô vốn đầu tư Việc gia tăng quy mô vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư hợp lý là những nhân tổ quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, tăng năng suất nhân tố tông hợp, tác động đến việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH HĐH, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế do đó, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng được mô hình hoá qua công thức”:

Trang 21

Nếu đem chia cả tử và mẫu số cho GDP, ta có:

Tỷ lệ uỗn đầu tư/GDP

Tốc độ tăng trưởng kinh tê

Như vậy, nếu hệ số ICOR không đôi, mức tăng trưởng kinh tế GDP hoàn toàn phụ thuộc vào quy mô vốn đầu tư

Tốc độ tăng trưởng GDP địa phương

Cùng với tác động tới GDP địa phương, đầu tư phát triển cũng ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng GDP thông qua tác động tới hoạt động sản xuất của nền kinh tế địa phương Tốc độ tăng trưởng GDP của địa phương đo lường tăng trưởng kinh tế liên quan đến tổng sản phẩm quốc nội của địa phương theo từng thời kỳ, được điều chỉnh theo lạm phát và được biểu thị theo nghĩa thực, trái ngược với khái nệm danh nghĩa Tốc độ tăng trưởng này được tính bằng tỷ lệ phần trăm, cho thấy tốc độ thay đối GDP của một địa phương thông thường từ một năm đến năm tiếp theo

Thu nhập bình quân đầu người của địa phương

Hoạt động đầu tư phát triển sẽ giúp địa phương thu hút được nguồn vốn từ nhiều các DN trong và ngoài nước hình thành các cơ sở sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng công việc qua đó tác động tới thu nhập bình quân của người dân địa phương Thu nhập bình quân đầu người của địa phương là chỉ tiêu kinh tế xã hội quan trọng phản ánh “mức thu nhập và cơ cấu thu nhập của các tầng lớp dân cư” Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức sông, phân hóa giàu nghèo, tính tỷ lệ nghèo làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách nhằm nâng cao mức sống của nhân dân, xóa đói, giảm nghèo Thu nhập bình quân đầu người được tính toán dựa trên cơ sở cuộc khảo sát mức sống dân cư hộ gia đình do Tông cục Thống kê điều tra định kỳ 2 năm/lân 1.6.1.2 Chuyến dịch cơ cấu kinh tế

“Cơ cầu kinh tế được hiểu là tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền

Trang 22

kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại về cả số và chất lượng giữa các bộ phận với nhau”

Chuyên dịch cơ cầu kinh tế địa phương là sự thay đối tỷ trọng của các bộ phận khác nhau của kinh tế địa phương, sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế địa phương diễn ra khi có sự phát triển không cân đối về quy mô, tốc độ giữa các ngành, vùng của kinh tế địa phương Các cơ cầu kinh tế trong nền kinh tế của một địa phương thường gồm:

e Co cau nganh kinh tế e Co cau ving kinh tế e Cơ cấu thành phần kinh tế

“Đầu tư tác động quan trọng đến chuyên dịch cơ cấu kinh tế và thực tế là sự tác động đó chủ yếu tới cơ cầu ngành kinh tế và cơ câu vùng kinh tế Nền kinh tế địa phương có mục tiêu tăng trưởng, khi có sự đầu tư đúng hướng sẽ góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quy luật và chiến lược phát triển xã hội của địa phương trong từng thời kỳ, từ đó tạo ra sự cân bằng mới trên phạm vi nền kinh tế của địa phương đó, giữa các ngành các vùng vừa phát huy được yếu tổ nội lực kết hợp VỚI COI trọng yếu td ngoại lực”

1.6.1.3 Năng lực cạnh tranh của địa phương

Đầu tư phát triển có tác động tới nhiều mặt trong tình hình phát triển kinh tế

của địa phương từ đó giúp gia tăng năng lực cạnh tranh của địa phương Năng lực cạnh tranh của các địa phương được đánh giá qua chi sé PCI(Provincial — Chỉ số đo lường và đánh giá chất lượng điều hành kinh tế, mức độ thuận lợi, thân thiện của môi trường kinh doanh và nỗ lực cải cách hành chính của chính quyền các tỉnh, TP của Việt Nam do phòng Thương mại và Công nghiệp Viét Nam (VCCI) thực hiện Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là nguồn thông tin tham khảo hữu ích cho lãnh đạo các tỉnh, TP nói riêng, cũng như các nhả hoạch định chính sách nói cung, có thể xác định những điểm nghẽn trong điều hành chính sách cũng như lựa chọn những giải pháp phù hợp để thực hiện những cải cách điều hành

kinh tế một cách hiệu quả nhất

1.6.2 Hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế tại địa phương

1.6.2.1 Hiệu quả kinh tế

Các chỉ tiêu cơ bản thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu tư ở cấp độ địa phương:

Mức tăng của giá trị sản xuất so với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu ( ký hiệu H

“Chỉ tiêu này được xác định bang cach so sanh giữa mức tăng của gia tri san

Trang 23

xuất với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế”

AGO IVpurp

Trong đó: AGO là “Giá trị sản xuât tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của ngảnh, dia

HIV(GO) =

phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế”

là “Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của ngành, đại phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế”

Công thức này cho biết 1 đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu đã tạo ra được bao nhiêu đơn vị mức tăng của giá trị sản xuất trong kỳ nghiên cứu cho các ngành, địa phương và toàn bộ nền kinh tế

Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội so với toàn bộ vốn đâu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu ( ký hiệu H

“Chỉ tiêu này được xác định băng cách so sánh giữa mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của vung, địa phương hoặc nền kinh tế”

“Suất đầu tư cần thiết đề làm tăng thêm 1 đơn vị tông sản phẩm quốc nội (tính cho từng địa phương, vùng và toàn bộ nên kinh tế) hoặc 1 don vi giá trị tăng thêm (tỉnh cho từng ngành) ”

1 ICOR = AGDP

“Chi tiéu nay cho biét dé tao ra 1 don vi tong san pham quốc nội tăng thêm

hoặc | don vi gid tri gia tăng thêm cần bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư”

“Nếu xét trên góc độ sử dụng nguồn lực đầu vào là vốn và đầu ra là mức tăng

trưởng thì hệ số ICOR phản ánh đúng hiệu quả của việc sử dụng vốn Tuy nhiên, sử

dụng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả đầu tư thì có những hạn chế như chưa tính đến độ trễ thời gian trong đầu tư, chưa xem xét đến ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào khác như lao động, đất đai, công nghệ và ảnh hưởng của các yếu tố ngoại ứng

Chính vì vậy, khi sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển ở phạm

Trang 24

vi ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế trong các thời kỳ hoạt động phải xem xét trong điều kiện nhất định khi các điều kiện liên quan đến việc gia tăng sản lượng không đổi”

1.6.2.2 Hiệu quả về mặt xð hội

Hoạt động đầu tư phát triển ở cấp địa phương tác động tới mặt xã hội thé hiện ở các chỉ tiêu cơ bản như sau:

“Số lao động có việc làm do đầu tư và số lao động có việc làm tính trên một đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu”

“Mức giá trị gia tăng phân phối cho các nhóm dân cư và vùng lãnh thô và mức giá trị gia tăng phân phối cho các nhóm dân cư và vùng lãnh thổ tính trên một đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu”

“Các tác động khác như: chỉ tiêu cải thiện đời sống vật chất và tỉnh thần cho người dân, cải thiện chất lượng hàng tiêu dùng và cơ cầu hàng tiêu dùng của xã hội,

cải thiện điều kiện làm việc, cải thiện môi trường sinh thái, phát triển giáo dục, y tế,

văn hóa và sức khỏe”

Trang 25

CHUONG II: THUC TRANG DAU TU PHAT TRIEN KINH TE

TINH HAI DUONG GIAI DOAN 2018 —

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động dau tư

phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Về vị trí địa lý:

Hải Dương là một tỉnh cửa ngõ phía Bắc của thủ đô Hà Nội, trong tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh, có ranh giới tiếp giáp với các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Hưng Yên và TP cảng Hải Phòng Vị trí địa lý thuận lợi, có mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế

Về địa hình:

Diện tích đất tự nhiên tỉnh là 1,652 km2, hơn 60% là đất nông nghiệp Tỉnh

được chia làm hai vùng: vùng đồi núi chiếm 11%, còn lại là đồng bã

trung du bao gồm hai huyện Chí Linh và Kinh Môn, thích hợp cho việc xây dựng KCN, trồng cây ăn quả và lẫy gỗ Vùng đồng bằng đất đai màu mỡ, thích hợp cho trồng các loại cây lương thực, cây thực phẩm và cây công nghiệp Cây trồng chủ yếu

a hai vụ và trồng cây họ đậu để cải tạo đất

Về khí hậu:

Hải Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt Nhìn chung, khí hậu thời tiết của tỉnh thuận lợi cho sự phát triển hệ sinh thái động thực vật cũng như các hoạt động sản xuất, dịch vụ và du lịch Đặc biệt, điều kiện khí hậu vào mùa đông rất thuận lợi cho việc phat trién cây rau màu, thực pham, nhat la khả năng trồng rau xuất khâu

Về tài nguyên thiên nhiên:

Đặc điểm địa chất lãnh thô Hải Dương mang những nét đặc trưng của cấu trúc dia chất thuộc vùng trũng sông Hồng, có bề dày trầm tích đệ tứ tạo khoảng từ 200m đến 300m Với đặc điểm nảy địa chất của tỉnh Hải Dương có tính ôn định hơn so với Hà Nội và các đô thị vùng đồng bằng Bắc Bộ khác trong việc xây dựng công trình

¡ nguyên khoáng sản của Hải Dương không đa dạng về chủng loại, nhưng có chất lượng tốt, giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp; đặc biệt là công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, như đá vôi với khoảng 200 triệu tan, đất sét để sản xuất vật liệu chịu lửa với khoảng 8 triệu tấn, cao lanh nguyên liệu chính dé sản xuất gốm sứ với trữ lượng khoảng 400.000 tấn, quặng bô xít dùng để sản xuất

đá mài và bột mài công nghiệp với khoảng 200.000 tấn Những nguồn tài nguyên này

Trang 26

chủ yếu tập trung trên địa bàn huyện Chí Linh và Kinh Môn

Hệ thống sông ngòi khá dày đặc, bao gồm hệ thống sông Thái Bình, Sông Luộc, các sông trục Bắc Hưng Hải và An Kim Hải, có khả năng bồi đắp phù sa cho đồng ruộng, cung cấp nguồn nước cho nhụ cầu sản xuất của các ngành, đồng thời cũng là những tuyến giao thông thuỷ, tạo điều kiện cho việc giao lưu hàng hoá trong tỉnh, cũng như giữa tỉnh Hải Dương với các tỉnh khác trong ving

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

® Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Hệ thống giao thông:

Trong những năm gần đây, cơ sở hạ tầng giao thông được chú trọng đầu tư xây dựng, cải tạo với quy mô đồng bộ, hiện đại Cụ thê, mạng lưới giao thông trên địa

bàn tỉnh bao gồm nhiều tuyến đường bộ (Quốc lộ 5A, 188, 18 ); tuyến đường sắt Hà Nội Hải Phòng, tuyến đường thủy dài 400km; hệ thống cảng thuận tiên có thê đáp

ứng được các nhu cầu về vận chuyển đường thủy Hải Dương gần sân bay quốc tế

Nội Bài Hà Nội và Sân bay Cát Bi Hải Phòng, có tuyến đường vận chuyên Côn Minh

(Trung Quốc) Hà Nội Quảng Ninh chạy qua Hệ thống giao thông như vậy rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế giữa tỉnh Hải Dương và các tỉnh, thành khác trong Và ngoài nước

Hệ thống điện

Nhằm góp phần tạo động lực quan trọng thúc đây kinh tế xã hội tại các địa phương, những năm trở lại đây, Hải Dương triển khai thực hiện tốt công tác đầu tư phát triển lưới điện trên địa bàn tỉnh, qua đó tạo lập được hệ thông lưới điện đồng bộ và tương đối hoàn chỉnh Hiện nay, điện lưới đã đến 100% số xã và tất cả các thôn, 99% số hộ dân có điện sinh hoạt Điện thương pham đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và tiếp tục tăng

Hệ thông cấp thoát nước

Trên địa bản tỉnh, các khu đô thị, KCN đã có đủ nước sạch phục vụ cho sản xuất cũng như sinh hoạt Tính đến nay 98% người dân trong toàn tỉnh đã được sử dụng nước sạch bằng công nghệ hiện đại Gắn liền với cấp nước, hoạt động thoát nước của TP Hải Dương liên tục được mở rộng theo phạm vi phát triển đô thị, ngày càng cải thiện rõ nét, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sông của nhân dân Nguồn nước thải từng bước được thu gom xử lý, bảo đảm tiêu chuẩn đề tuần hoàn trở lại môi trường

e Co sé ha tang

Y tê và chăm sóc sức khỏe

Trang 27

Đến nay, ngành Y tế Hải Dương đã có nhiều tiến bộ, công nghệ và kỹ thuật trong y học được ứng dụng đã giúp nâng cao chất lượng công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe và tăng tuôi thọ người dân Đến nay, toàn tỉnh có 1.518 cơ sở hành nghề y, dược tư nhân có giấy phép hoạt động Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế của tỉnh đạt trên 83% số dân, đạt tỷ lệ 8,2 bác sĩ và 32,5 giường bệnh trên | van dân

Gido duc va Dao tạo

Hải Dương đang duy trì thứ hạng cao về chất lượng giáo dục, với nhiều học sinh giỏi quốc gia và chất lượng giáo dục đại trà đứng thứ 2 toàn quốc Tỉnh có 560 trường học đạt chuẩn quốc gia và mạng lưới hệ thông các trường đại học, cao đắng, trung cấp chuyên nghiệp được duy trì, chất lượng đảo tạo nguồn nhân lực không ngừng được nâng lên Công tác xã hội hoá giáo dục cũng được đây mạnh và phát triển băng các hoạt động thiết thực

Văn hoá — thông tin thé duc thé thao

Hải Dương là một trong những khu vực văn hóa tâm linh của cả nước Hải Dương có 1.098 khu di tích lịch sử, trong đó có 133 di tích quốc gia và nhiều khu di

tích khác Về thể thao, sân golf Chí Linh với diện tích rộng lớn 325 ha, với 27 hồ theo

tiêu chuẩn quốc tế và được biết đến là một trong những sân golf đẹp và lớn nhất khu vực miền Bắc

Bưu chính viễn thông

Hải Dương có mạng lưới bưu chính viễn thông hoàn thiện và đồng bộ, phủ sóng 100% tất cả các huyện, thị xã, TP trên địa bàn tỉnh Hạ tang vien thông được hiện đại hóa và các DN viễn thông tăng cường đầu tư cột ăng ten thân thiện môi trường Hạ tầng mạng viễn thông 3G, 4G được phát triển mở rộng phủ khắp 100% dân số; tỷ lệ phủ sóng thông tin di động 3G, 4G đã đạt 100% xã, phường, thị trần trên toàn tỉnh

Hệ thống quản lý nhà nước

Hiện nay, chỉ số cải cách hành chính của tỉnh cũng liên tục tăng bậc, đơn giản hóa và rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ và hỗ trợ cho DN Tỉnh Hải Dương có chế độ thu hút và sử dụng nhân tài để tăng cường cán bộ giỏi cho mọi lĩnh vực phát triển kinh tế của tỉnh Đồng thời, tỉnh nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức trong việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng trong quản lý và điều hành công việc, tăng cường tính công khai, minh bạch trong việc thực hiện các thủ tục hành chí

Khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường

Thường xuyên chú trọng các đề tài khoa học kĩ thuật vào sản xuất và đời sông, tăng cường hợp tác với các tô chức KH&CN trong nước và quốc tế trong chuyên giao công nghệ tiên tiên thân thiện với môi trường, hợp tác nghiên cứu, đảo tạo nguôn

Trang 28

nhân lực, đồng thời tập trung giải quyết các vấn đề về môi trường khi phát triển công nghiệp Khoa học và Công nghệ đang trở thành động lực quan trọng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Hải Dương

Cơ sở hạ tang cho các ngành dịch vụ

Cơ sở vật chất cho ngành thương mại dịch vụ luôn được củng cô tăng cường và phát triển, hình thành các khu trung tâm thương mại dịch vụ, chợ đầu mỗi, khu sinh thái nghỉ đưỡng thu hút khách du lịch cũng như các nhà đầu tư đến làm ăn

ệ thống ngân hàng tài chính kho bạc

Thường xuyên tăng cường xây dựng cơ sở vật chat, trang thiết bi cho hệ thông ngân hàng của tỉnh TP, huyện xã sẵn sàng đáp ứng nhu cầu về dịch vụ tài chính trong

nên kinh tế thị trường

Tiềm năng về dân số, lao động

đến năm 2021, tỉnh Hải Dương có 1.936.774 người, trong đó số người LÐ

trên 15 tuôi là hơn | triệu người, chiếm 83,6% tổng dân số Đội ngũ dân số trẻ này là

lực lượng LÐ hùng hậu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển kinh tế van xã hội của tỉnh, đồng thời đây cũng chính là lợi thé của tỉnh trong việc thu hút vốn đầu tư

2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn tần tại trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh

Hai Duong

2.1.3.1 Những thuận lợi của tỉnh Hải Dương trong quá trình phát triển kinh tế xã hội

Tỉnh Hải Dương có nhiều lợi thế so với các tỉnh khác về vị trí địa lý Là tỉnh

thuộc vùng đồng băng sông Hồng, nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh, là cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, tiếp giáp với các trung tâm kinh tế lớn phía Bắc Hệ thống giao thông thuận lợi với hệ thống đường cao tốc Hà Nội Hải Dương, các tuyến đường quan trọng nối tỉnh với các trung tâm kinh tế, văn hóa,

thương mại phía Bắc như Quốc lộ 5A, 188, I§ tuyến đường sắt Hà Nội Hải Phòng,

Cổng Cầu cảng và tuyến đường sắt dài 400 km Hơn nữa, Hải Dương nằm gan Sân bay Quốc tế Nội Bài và cảng biển Hải Phòng đã tạo cơ hội tốt cho tỉnh giao lưu hàng hóa, hoạt động kinh tế với các tỉnh, TP trong và ngoài nước

Ngoài ra, Hải Dương nằm trong tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc (Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh), các tỉnh này đều có những điểm đến du lịch hấp dẫn thu hút lượng lớn du khách trong và ngoài nước hàng năm, sự giao lưu giữa ba nơi này tạo nên một hoạt động du lịch sôi động Đồng thời, lợi thế về tài nguyên du lịch văn hóa của tỉnh rất phong phú: là nơi có truyền thông văn hóa lâu đời, có truyền thống hiếu đạo, còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử có giá trị đã tồn tại hang tram nam Cac di

Trang 29

tích lịch sử văn hóa có kiến trúc độc đáo, là sự kết hợp giữa kiến trúc phương Đông và phương Tây, mỗi di tích đều gắn với các lễ hội truyền thông, làm đa dạng thêm bản sắc các đân tộc và là cơ sở đề phat triển các loại hình du lịch đặc sắc, phù hợp với lợi thế của tỉnh

Diện tích đất nông nghiệp toàn tỉnh chiếm 64.4% diện tích đất tự nhiên Phần lớn diện tích đất canh tác là đất phù sa từ sông Thái Bình, sông Luộc, tầng canh tác dày, thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, độpH từ5 6,5; chủ động tưới tiêu thuận lợi cho việc tăng năng suất cây trồng, ngoài sản xuất lúa, tỉnh còn trồng các loại rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày Ngoài ra, Hải Dương còn có nhiều lợi thế dé phat triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ như lợi thế về địa hình, khí hậu, đất đai, độ phì nhiêu của đất, tập quán sản xuất, canh tác Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là hướng phát triển bền vững mà ngành nông nghiệp Hải Dương đang thực hiện tạo ra sản phẩm an toản, giá trị cao, hài hòa với môi trường sinh thái Hiện Hải Dương đang tích cực đây mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao

2.1.3.2 Những khó khăn tôn tại trong phát triển kinh tỄ xã hội của tỉnh Hải Dương Hải Dương là tỉnh mới được tái lập, bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1997 Với xuất phát điểm thấp và thời gian phát triển ngắn, tỉnh đã phải đối mặt với nhiều thách thức Nền kinh tế tuy tăng trưởng khá, tốc độ tăng GDP bình quân 9,1%/năm trong giai đoạn 2016 2020, nhưng chưa thực sự bền vững, chuyền dịch cơ cầu chậm Chưa có đột phá rõ nét về cải cách hành chính, chất lượng nguồn nhân lực Môi trường kinh doanh chậm được cải thiện, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tinh (PCI) thap SO VỚI mặt bằng chung của cả nước và các tỉnh trong khu vực

Công tác quy hoạch, tô chức, thực hiện và quản lý hoạt động quy hoạch còn yếu Chưa huy động được hết các nguồn đầu tư cho phát triển; đầu tư còn phân

kém hiệu quả, một số công trình trọng điểm chậm tiến độ Tỉnh chưa khai thác hết lợi

thế so sánh dé thu hút các nhà đầu tư lớn, có tiềm năng đến với địa phương Sản xuất nông nghiệp còn khó khăn trong chuyên dịch theo hướng sản xuất hàng hóa Công hiệp trong nước chuyên dịch chậm, khâu chế biến, bảo quản sau thu hoạch còn hạn chế Công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất Quy mô và chất lượng một số loại hình dịch vụ còn thấp, sức cạnh tranh yếu

Mặc dù được bao quanh bởi các tỉnh công nghiệp nhưng mức độ liên kết trong phát triển công nghiệp của Hải Dương với các tỉnh trong và ngoài Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ còn thấp Tỉnh còn nhiều hạn chế trong việc kết hợp, chủ động khai thác lợi thế chung của vùng Đầu tư thiết bị công nghệ mới chậm, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, ứng dụng công nghệ cao còn hạn chế Năng suất, chất lượng thấp, khả

Trang 30

năng cạnh tranh hạn chế, gây ô nhiễm môi trường Gia công theo hợp đồng vẫn chiếm tỷ trọng lớn, giá trị gia tăng thấp, thu hút đầu tư chưa cao

2.2 Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

Trong thời gian qua, cùng với cả nước, tỉnh Hải Dương phải đối mặt với nhiều khó khăn như lạm phát duy trì ở mức cao; xu hướng tăng lãi suất, thu hẹp chính s

tiền tệ, tài khóa ở nhiều quốc gia; kinh tế thế giới gặp khó khăn, nguồn nguyên liệu

đầu vào đề sản xuất bị hạn chế do chính sách zero COVID 19 của Trung Quốc Trong nước, tình hình dịch bệnh, thiên tai diễn biến phức tạp, đặc biệt là chịu áp lực rất lớn từ lạm phát, tăng giá cả hàng hóa, giá xăng dầu Nhưng với sự quan tâm giúp đỡ của Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương, sự chủ động, sáng tạo của BCH Đảng bộ tỉnh, các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã đoàn kết, nỗ lực khắc phục khó khăn nên tỉnh đã giành được những kết quả khả quan trong

phát triển KT

Kinh tế phát triển khá nhanh Hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2022 co ban đã phục hồi và trở lại hoạt động bình thường Kinh tẾ có sự phục hồi rõ nét với tốc độ tăng trưởng đạt 9% Thu ngân sách nhà nước trên dia ban đạt khá, tang 30% so với dự toán năm; trong đó, thu nội địa tăng 33% so với dự toán năm Một số ngành lĩnh vực sản xuất có tốc độ tăng trưởng tốt: trong đó, sản xuất công nghiệp khởi sắc và giữ đà tăng trưởng cao trong những tháng đầu năm; Ước tổng giá trị sản xuất cả nam tang 11,8% so với năm 2021

Phong trào xây dựng nông thôn mới tiếp tục được phát huy với mục tiêu tạo sự bứt phá trong phát triển khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2021 — Đến hết năm 2022, dự kiến có 59 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, đạt tỷ lệ 33.1%; 14 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu, đạt tỷ lệ 7,9%

Cũng trong năm 2022, các hoạt động xúc tiễn đầu tư và hợp tác, phát triển liên kết vùng được tăng cường thúc đây Đã phát huy nhiều sáng kiến, tô chức thành công nhiều chương trình, lễ hội kết hợp xúc tiến đầu tư, thương mại như: Lễ hội cà rốt, Lễ hội vải thiểu Các chương trình xúc tiến thương mại các sản phẩm tiêu biểu của tỉnh được tô chức bài bản, tạo dấu ấn, sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư như Lễ hội xúc tiến đầu tư Việt Nhật, tọa đàm xúc tiễn đầu tư FDI Hàn Quốc

Nhiều hoạt động hợp tác liên vùng ngày càng đi vào thực chất, chiều sâu, góp phần thúc đây phát triển chung cho khu vực Lĩnh vực văn hóa, xã hội tiếp tục được quan tâm Chất lượng phô cập giáo dục tiếp tục được duy trì, nâng cao; chất lượng giáo dục toàn diện và giáo dục mũi nhọn tiếp tục khăng định được vị trí; học sinh giỏi quoc gia có tiên bộ vượt bậc An sinh xã hội, đời sông của nhân dân trong tỉnh được

Trang 31

đảm bao Đã thực hiện tốt chính sách đối với hộ gia đỉnh người có công với cách mạng về nhà ở trên địa bàn tỉnh Hải Dương Tô chức tốt kỷ niệm 75 năm ngày Thương Liệt sĩ và thê hiện sự tri ân sâu sắc với các gia đình chính sách, thương binh, liệt sĩ

Công tác quốc phòng, quân sự địa phương được duy trì bảo đảm; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được củng cố, giữ vững tạo điều kiện cho phat trién kinh té

xã hội

Tuy nhiên, thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Việc tái cơ cấu kinh tế còn chậm, quy mô kinh tế tỉnh còn nhỏ, sức cạnh tranh thấp; tăng trưởng chủ yếu vẫn dựa vào vốn va LĐ Cùng với đó, khả năng cân đối ngân sách, nhất là bố trí vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển còn nhiều khó khăn; tình hình thời tiết, dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, có thê tác động tiêu cực tới đầu tư, sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân Công tác lập Quy hoạch tỉnh còn chậm so với kế hoạch Việc triển khai các đề án, chương trinh phát triển đô thị còn chậm Thu hút đầu tư trong và ngoài nước mặc dù rất nỗ lực, nhưng gặp nhiều khó khăn Tiến độ triển khai các dự án khởi công mới trong kế hoạch đầu tư công trung hạn và dự án trọng điểm giao cấp huyện thực hiện giai đoạn 2021

chung còn chậm trong quá trình thực hiện các thủ tục đầu tư Công tác bồi thường GPMB vẫn còn một số vướng mắc cục bộ

2.2.1 Quy mô và tốc độ tăng vẫn dầu tư phát triển

Trong những năm qua, nhờ chủ trương chính sách đúng đắn, phù hợp, nguồn vốn đầu tư phát triển vào các ngành ở tỉnh Hải Dương ngày một tăng lên Theo bảng

2.1, tông vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2018 — 2022 là 269.711 tỷ đồng Vốn đầu tư phát triển nhìn chung tăng đều qua các năm, từ 21.252 tỷ năm 2018 tăng lên 59 I 14

tỷ năm 2022, mức tăng trung bình năm khoảng 4.400 tỷ, sở đĩ có sự tăng đều như vậy là do tỉnh đã có những chủ trương thu hút vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế và sự bồ sung vốn từ trung ương Đáng chú ý, tốc độ tăng vốn đầu tư mạnh nhất vào năm

2019 đo tỉnh thực hiện chính sách đầu tư phát triển mở rộng các KCN trên địa bàn

(tăng hơn 34% so với năm 2018) Đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, do ảnh hưởng của đại dịch các nhà đầu tư mới sẽ có tâm lý do dự, chưa đưa ra các quyết định đầu tư ở thời điểm này Đối với những dự án đã đầu tư thì nhà đầu tư có khả năng sẽ hoãn lại việc tăng vôn đâu tư

Trang 32

Bảng 2.1: Quy mô vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn Don vi tinh: ty dong

Chi tiéu Don vi

Tổng vốn đầu tư "_

Tỷ đông

hội

Toc do tang lién

Tốc độ tăng định

60.000

40.000 20.000

2018 2019 2020 2021 2022

Tổng vốn đầu tư phát triển thực hiện

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dương) Ngoài nguồn vốn đầu tư của Trung ương, tỉnh đã kêu gọi được nhiều nguồn tải trợ từ các DN trong nước và nước ngoài Các nguồn vốn đầu tư đó là một trong những nguồn động lực quan trọng, góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế trên địa ban tinh

Trang 33

Cụ thể đến năm 2022, thu hút đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh đạt 345,5 triệu

USD, tăng 8,2% so với năm trước; trong đó, cấp mới l6 dự án với tong von dang ky

41,4 triệu USD; Điều chỉnh tăng vốn 31 lượt dự án với số vốn tăng thêm 299,5 triệu

USD Quyết định chủ trương đầu tư mới cho 15 dự án trong nước, với tông vốn đăng

ký 400 tỷ đồng (bằng 8,8% so với năm trước)

Tuy nhiên, do tác động tiêu cực từ dịch bệnh, chiến tranh, lạm phát, thu hút đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh Hải Dương tăng trưởng khá chậm, dự án mới giảm mạnh cả về số lượng và vốn đầu tư, tiến độ đầu tư dự án còn

chậm, đặc biệt đối với các dự án FDI Tuy nhiên, mặc dù dự án mới không nhiều

nhưng bủ lại những dự án cũ liên tục tăng vốn Theo số liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tư, năm 2022, toàn tỉnh có 31 lượt dự án điều chỉnh tăng vốn với tổng số gần 300 triệu USD, tăng 52,4% so với năm 2021

Về các KCN, trong những năm qua Hải Dương chú trọng xây đựng cơ cấu KTCN theo hướng hợp lý, hiện đại để khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Do đó công nghiệp luôn là đầu tàu, là động lực tăng trưởng kinh tế của địa phương Cơ cầu KTCN đang có những thay đôi nhanh chóng theo hướng tích cực, cụ thê là:

Cơ cấu KTCN theo loại hình kinh tế có sự chuyên dịch theo hướng: tỷ trọng của công nghiệp quốc doanh giảm, tỷ trọng công nghiệp ngoài quốc doanh và công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng lên

Cơ cấu KTCN theo ngành đang có những thay đôi tích cực theo hướng tăng tỷ trọng các ngành chế biến, chế tạo (CBCT), giảm tỷ trọng các ngành khai thác tài nguyên, khoáng sản

Cơ cầu KTCN theo vùng đã có sự chuyên dịch theo hướng hình thành các khu, cụm công nghiệp tập trung

Tuy nhiên, so với tiềm năng, lợi thế thì cơ cầu KTCN tỉnh Hải Dương vẫn dàn trải, trang bị máy móc, dây chuyển sản xuất còn lạc hậu Công nghiệp CBCT có tỷ trọng ngày càng lớn, nhưng “chất lượng của DN có vốn đầu tư nước ngoài chưa cao, chủ yếu là gia công, lắp ráp, tỷ lệ nội địa hóa thấp; DN tư nhân số lượng ít, quy ỏ ” Chưa thu hút được nhiều DN có công nghệ hiện đại, sản xuất kinh doanh ở những ngành, lĩnh vực có giá trị gia tăng cao Nhiều KCN có tỷ lệ lấp đầy thấp, nhiều dự án đầu tư chậm được triển khai

2.2.2 Nguồn vẫn đầu tư phát triển

Hải Dương là một tỉnh nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội — Hải — Quang Ninh, có nhiều cơ hội tốt cho giao lưu kinh tế và luân chuyên hàng

Trang 34

hóa của tinh voi cac tinh, thanh khác trong và ngoài nước Trong thời ø1an qua, tỉnh luôn phần đấu tỉnh công nghiệp hiện đại, có quy mô nền kinh tế trong nhóm 10 tỉnh dẫn đầu cả nước và đã đạt được những thành tựu đáng kinh ngạc trong những năm dịch bệnh Tỉnh cũng tạo điều kiện môi trường đầu tư thông thoáng, hiện đại hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài

Chính vì vậy, nguồn vốn đầu tư vào Hải Dương rất đa dạng, nhưng chủ yếu là vốn ngoài nhà nước và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Về vốn nhà nước thực hiện trên địa bàn vẫn còn khá thấp, là do đầu tư khối lượng đầu điểm công trình dàn trải nên việc bồ trí vốn hàng năm thấp so với tổng dự toán, dẫn đến tiến độ thi công chậm; việc bồ trí vốn thanh toán gọn các công trình quyết toán chưa kịp thời dẫn đến tình trạng giải ngân vốn chậm

Xét về quy mô nguon von dau te

Bảng 2.2: Đầu tư phát triển phân theo nguồn vốn giai đoạn 2018 — Don vi tinh: ty dong

(Nguôn: Cục thông kê Tỉnh Hải Dương)

Qua bảng trên, ta có thê thay trong giai đoạn 2018 — 2022 vốn của khu vực ngoài

nhà nước luôn dẫn đầu về mặt quy mô, và ngày càng có xu hướng tăng mạnh trong những năm trở lại đây Nếu năm 2018, nguồn vốn từ khu vực ngoài nhà nước chỉ

dừng lại ở con số 24.828 tỷ đồng thì đến năm 2022 con số này đã tăng lên 34.355 tỷ

đồng Tốc độ tăng vốn trung bình trong 5 năm ở mức 13,72% trong đó mức tăng cao

nhất là năm 2021 với tốc độ tăng là 21,93% và thấp nhất là năm 2019 với mức tăng

chỉ khoảng 8,93% Trong năm 2021, nguồn vốn đầu tư khu vực ngoài nhà nước có sự tăng trưởng lớn do TP đã có những chính sách mới tạo thuận lợi cho DN với nhiều ưu đãi, cũng như tạo môi trường đầu tư thông thoáng

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài có quy mô đúng thứ 2 chỉ sau người vốn ngoài ốc doanh, nhưng đang có xu hướng giảm dần trong 2 năm gần đây Cụ thê, giai

doan 2018 2020, vốn FDI tăng từ 11.813 tỷ đồng đến 19.844 tỷ đồng thì sau đó giảm còn 15.747 tỷ năm 2021 và xuống mức 11.572 tỷ đồng năm 2022 Lý do là do ảnh

hưởng của đại dịch, các nhà đâu tư mới sẽ có tâm lý do dự, chưa đưa ra các quyét

Trang 35

định đầu tư ở thời điểm này Đối với những dự án đã đầu tư thì nhà đầu tư có khả

năng sẽ hoãn lại việc tăng vốn đầu tư

Quy mô của nguồn vốn đầu tư công là nhỏ nhất trong 3 khu vực và không có hiều biến động trong những năm vừa qua Trung bình mỗi năm quy mô vốn nhà nước vào tỉnh là 5,5 nghìn tỷ đồng, mặc dù không phải con số lớn so với nhiều tỉnh thành khác, nhưng nguồn vốn này đã giúp Hải Dương giải quyết một số vấn đề xã hội, bao gồm các chương trình xóa đói giảm nghèo hay tạo công ăn việc làm cho người dân

Đánh giá tổng thể trên quy mô của các nguồn vốn, có thê thấy rằng nguồn vốn của khu vực ngoài nhà nước những năm gân đây đang có quy mồ lớn nhất và xếp sau là nguồn vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài Đây là dấu hiệu tích cực trong tình hình cân đối tổng vốn đâu tư toàn xã hội mà tỉnh Hải Dương đã thực hiện trong giai đoạn 5 năm vừa qua khi thu hút được nguồn vốn đầu tư phát triển lớn từ khu vực tư nhân Đồng thời, tỉnh đã tận dụng khá tốt nguồn vốn ngân sách nhà nước trong việc ôn định đời sống an sinh xã hội cho người dân Trong giai đoạn sắp tới, Hải Dương can tiếp tục duy trì xu hướng này đề có thể đạt hiệu quả cao nhất trong đầu tư phát triển kinh tế tỉnh đặc biệt trong giai đoạn nên kinh tế đang trong giải đoạn phục hồi sau tác động của đại dịch

Xét về cơ cầu nguôn vốn đẫu tư

Bảng 2.3: Cơ cầu vốn đầu tư phát triển trong giai đoạn 2018

Trang 36

Sơ đồ 2.2: Cơ cầu vốn đầu tư phát triển phân theo nguồn huy động giai đoạn

2018 2019 2020 2021 2022

(Nguôn: Cục thống kê Tỉnh Hải Dương) Theo thống kê của ngành chức năng (xem bảng 2.3), trong giai đoạn 2018 — 2022, tỷ trọng nguồn vốn đầu tư nhà nước có xu hướng Ôn định, cụ thể năm 2022 vốn đầu tư ngân sách nhà nước chiếm L1.87% tổng nguồn vốn đầu tư, nhưng chỉ bằng một nửa nguồn vốn nước ngoài và thấp hơn rất nhiều so với nguồn vốn ngoài nhà nước Tỷ trọng vốn ngoài quốc doanh năm 2019 có sự giảm đáng kế khoảng 12% so với năm trước, tuy nhiên có xu hướng tăng trở lại từ 48,63% năm 2019 lên 65,92% năm 2022 và luôn giữ ở mức cao nhất so với hai nguồn vốn còn lại Điểm đáng chú ý là, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện trên địa bàn tỉnh giai đoạn đầu tăng, sau đó giảm đáng kế từ 35,18% năm 2020 xuống còn 22,21% năm 2022 do ảnh hưởng từ đại dịch khiến việc đầu tư phat triển các dự án FDI bị gián đoạn

Xét trên mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Hải Đương ban lãnh đạo đã đặt ra đến năm 2022, ta có thể thấy rằng cơ cầu nguồn vốn khu vực ngoài nhà nước

đã vượt mức đề ra (63,92% so với 39,39), cùng đó là cơ cấu vốn nhà mước bình

giải đoạn đạt 11,04% vượt hơn 1% so với mục tiêu (10), trong khi đó cơ cấu vốn EDI chưa đạt mục tiếu đề ra khi chỉ đạt 28,37% so với 30,2% trong mttc ké hoach Cơ cầu nguồn vốn của tinh trong những năm qua được coi là khá hợp lÿ do cân đối được việc sử dụng nguồn vốn ngoài nhà nước và nguôn vốn FDI trong khoảng thời gian gân đây, giúp giảm sự phụ thuộc vào ngân sách nhà nước của tỉnh Từ đó, nhiều cơ sở giao thông, cơ sở vui chơi — giai tri, bệnh viện, đã được xây dựng giúp thay

Trang 37

đổi cảnh quan và tăng chất lượng an sinh xã hội của địa phương trong khoảng thời Xét một cách chỉ tiết về cơ cấu vốn đầu tư phát triển tại Hải Dương, ta thấy nguồn vốn đầu tư của tỉnh trong những năm qua chủ yếu dựa vào nguồn vốn khu vực ngoài nhà nước và một phần vốn nước ngoài Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương cũng đã được huy động nhưng chiếm tỷ trọng chưa cao

e©_ Vốn đầu tư khu vực nhà nước

Như phân tích ở các phần phía trên, nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hải Dương cả về quy mô và tỷ trọng đều xếp sau nguồn vốn ngoài nhà nước và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Tuy nhiên, vai trò của nguồn vốn nhà nước là vô cùng quan trọng trong đầu tư phát triển của Hải Dương

Bảng 2.4: Vốn nhà nước cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

Don vi tinh: ty dong

Chi tiêu

Tông vốn khu vực nhà nước

khoảng 22% từ 6.811 tỷ năm 2020 xuống 5.293 tỷ đồng năm 2021, tuy nhiên nguồn

vốn này đã tăng lại vào năm 2022 lên 6.187 tỷ đồng Nguồn vốn ngân sách nhà nước của tỉnh Hải Dương nhìn chung ở mức thấp so với các địa phương khác trong cả nước,

trung bình mỗi năm chỉ khoảng 3 100 tỷ đồng Tuy nhiên, theo đánh giá, tỉnh đã tận

dụng tốt nguồn vốn này cho việc phát triển ôn định an sinh xã hội người dân trên địa bản tỉnh trong thời gian qua

Trang 38

Bang 2.5: Cơ cầu vốn nhà nước cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

nghiệp Nhà nước

Ø vén vay 75% @ Vén NSNN

50% 25% 0%

Qua bảng 2.5 ta thấy, nguồn huy động từ NSNN luôn chiếm tỷ lệ cao trung bình khoảng trên 60% tổng vốn đầu tư nhà nước, tuy nhiên có xu hướng giảm dần đều trong ba năm gần đây, chứng tỏ tỉnh đã thu hút và huy động được các nguồn vốn khác đầu tư vào tỉnh Trong nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Hải Dương, thu ngân sách địa phương là chủ yếu Trợ cấp Trung ương cho tỉnh chỉ bằng một nửa thu ngân sách

Trang 39

địa phương, được dùng để giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến hộ gia đình chính sách, hộ nghèo trên địa bàn tỉnh

Ngoài nguồn vốn từ ngân sách thì nguồn vốn nhà nước bao gồm cả vốn vay, vốn tự có của DN nhà nước và nguồn vốn huy động khác Tuy ba nguồn vốn này không chiếm tỷ trọng lớn như nguồn vốn ngân sách, nó cũng đóng góp một phần trong hoạt động của các DN nhà nước

Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước

Nguồn vốn vay dùng cho đầu tư phát triển của nhà nước của tỉnh Hải Dương chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, chỉ khoảng 5% và được dùng chủ yếu với mục đích giải quyết vấn đề việc làm và giảm nghèo qua chương trình cho hộ nghèo và chương trình cho vay giải quyết việc làm Đến thời điểm này tại TP Hải Dương đã giải ngân trên 105 tỷ đồng vốn tín dụng chính sách, tạo điều kiện cho gần 1.900 khách hàng được thụ hưởng Qua kiểm tra, giám sát 100% khách hàng vay vốn chương trình này đều sử dụng có hiệu quả và đầu tư chủ yếu vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhỏ lẻ

Đặc biệt, trước ảnh hưởng nặng né cua dai dich Covid 19, nguồn vốn tín dụng da kip thoi hỗ trợ cho DN trả lương cho hơn 1.000 LÐ dé phuc hồi SXKD; hỗ trợ các cơ sở giáo dục mầm non, học sinh, sinh viên và người dân vay vốn phục hồi sản

xuất

Nguồn vốn tự có của DN nhà nước

Hiện nay số lượng DN nhà nước trên địa bàn tỉnh ít, chỉ có khoảng L2 DN, trong đó chủ yếu là DN xây dựng và may mặc

Nhìn vào bảng 2.4 và 2.5 ta thấy, nguồn vốn tự có của khối DN nhà nước đầu tư những năm qua chiếm tỷ lệ khá nhỏ, trung bình 5 năm khoảng 15% nên một phần nó được dùng đề làm nguồn đối ứng với nguồn vốn vay, số còn lại chủ yếu là đầu tư tài sản có định phục vụ quản lý DN

e Vốn đầu tư ngoài nhà nước

Bảng 2.6: Vốn đầu tư khu vực ngoài nhà nước cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

Don vi tinh: ty dong

Chi tiéu

Tổng VDT ngoai nhà nước

Trang 40

Bang 2.7: Cơ cầu vốn dau tư khu vực ngoài nhà nước cho đầu tư phát triển

kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018

Von cua dân cư

Vốn của DN ngoài nhà nước

(Nguôn: Cục thông kê tỉnh Hải Dương) Nguồn vốn đầu tư ngoài nhà nước là nguồn vốn đóng góp nhiều nhất cho đầu tư phát triển tỉnh trong giai đoạn này, xét theo tông nguồn vốn có thế thấy sự gia tăng rất nhanh của nguồn vốn khu vực ngoài nhà nước trong 5 năm vừa qua

Hiện nay trên địa bàn tỉnh 7.743 DN ngoài nhà nước Theo bảng 2.6 và 2,7 ta thấy, quy mô của nguồn vốn của DN ngoài nhà nước tăng đều theo các năm, ngoại trừ năm 2021 khi giảm hơn 3.000 tỷ so với năm trước, nhưng nhìn chung về cơ cầu vấn chiếm tỷ lệ không lớn, thậm chí năm 2022 chỉ bằng 1⁄4 so với vốn đầu tư huy động từ dân cư Nguyên nhân chủ yếu do 95,5% số DN hoạt động trên địa bàn tinh la DN ngoải nhà nước nhưng chỉ có quy mô nhỏ và vừa

Vốn huy động từ dân cư đóng góp phần nhiều cho sự gia tăng trên với những bước nháy vọt lớn về nguồn vốn đầu tư Theo số liệu thống kê từ bảng 2.7, trong giai đoạn 2018 — 2022, nguồn vốn dân cư chiếm tỷ lệ khoảng 60% trong tông vốn đầu tư toàn tỉnh và 70% trong nguồn vốn ngoài quốc doanh Đặc biệt có những năm như khoảng thời gian năm 2021 đến năm 2022, vốn từ nguồn này tăng gần 5.000 tỷ đồng từ 21.785 tỷ đồng lên đến 25.885 tỷ đồng Có được mức tăng trưởng đó là do các địch vụ ngân hàng ngày cảng được đầu tư và mở rộng nhằm làm hài lòng khách hàng ngày cảng nhiều, từ đó thu hút nhiều khách hàng đến với ngân hàng hơn

Ngày đăng: 14/08/2024, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w