1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện quỳnh phụ bắc thái bình

71 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phat Trien Cho Vay Doi Voi Doanh Nghiep Vua Va Nho Tai Ngan Hang Nong Nghiep Va Phat Trien Nong Thon Viet Nam Chi Nhanh Huyen Quynh Phu Bac Thai Binh
Tác giả Ho Va Ten, Ma Sinh Vien, Lop, He
Người hướng dẫn Giang Dan Vien Huong
Trường học Truong Dai Hoc Kinh Te Quoc Dan
Chuyên ngành Ke Hoach Va Phat Trien
Thể loại Chuyen De Tot Nghiep
Năm xuất bản 2023
Thành phố Ha Noi
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 7,19 MB

Nội dung

Các tiêu chí đánh giá phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương TmạiI.... Định hướng phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Ag

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN KHOA KE HOACH VA PHAT TRIEN

CHUYEN DE TOT NGHIEP

DE TAI: PHAT TRIEN CHO VAY DOI VOI DOANH NGHIEP VUA VA NHO TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM CHI NHANH HUYEN QUYNH PHU BAC THAI

Trang 2

MUC LUC

JO )ENY (OE 2) \ Ci HH HH HH Hư rung 4

1 Ly do chọn đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

1.1.3 Cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại 14

1.2 Phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương

mại 16 1.2.1 Khái niệm phát triển cho vay 2c cong rerườa 16 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương TmạiI 0 2211212212 22121 1551221112 18121111121111 211 1121 812v 17

1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

tại các ngân hàng thương mại 22

1.3.1 Các nhân tố chủ quan -s s22 22 22c rrrng 22 1.3.2 Các nhân tô khách quan s22 2122122 2212222020220 erryn 25 CHƯƠNG 2 THỰC TRANG PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỎI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN QUYỲNH PHỤ BẮC THÁI BÌNH 22222 122 tEE Hy HH ng nga 28

Trang 3

2.1 Quá trình hình thành va phat triển của Ngân hàng Agribank chỉ nhánh Quynh

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triỂn 22222 S22222121221 222 re 28 2.1.2 Cơ cầu tô chức - 5s 221221122212221221121222222222222 re 29

2.1.3 Khai quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Agribank chỉ nhánh

Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình 2s 2n n2 22H erue 30 2.2 Thực trạng phát triên cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng

Agribank chi nhánh huyện Quỳnh Phụ, Bắc Thái Bình s 5 se se se eeese 35

2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh về quy mô cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

tại các Ngân hàng Agribank chỉ nhánh huyện Quỳnh Phụ, Bắc Thái Bình 35 2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Agribank chỉ nhánh huyện Quỳnh Phụ, Bắc Thái Bình 38

2.2.3 Nhóm chí tiêu phản ánh chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

tại các ngân hàng thương Tmại 2c 2222212121 1251 21551 151211511 1111112111112 1 1 xee 44

2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

tại ngân hàng Agribank huyện Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình .<5-<5s<+ 46

2.3.1 Các nhân tô chủ quan s22 22 22 tren 46

2.4 Đánh giá thực trạng phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Agribank chỉ nhánh huyện Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình 48

24.1 Kết quả đạt được HH 2H ng rrrya 48 2.42 Hạn chế tồn tại 22 221 222112212222222222222222222 re 49 2.44 Nguyên nhân hạn chế 2 22211 2 222121 rrrtea 50 CHUONG 3: GIAI PHAP PHAT TRIEN HOAT DONG CHO VAY DOI VOI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHANH HUYỆN QUỲNH PHỤ BẮC THÁI BÌNH -2 5S 22c 22tr rrrerrrreee 52

3.1 Định hướng phát triên cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Agribank chỉ nhánh Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình đến năm 2030 -. 52 3.1.1 Định hướng phát triển chung của Ngân hang Agribank chỉ nhánh

Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình 2s 2n n2 22H erue 52

Trang 4

3.12 Định hướng phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Agribank chỉ nhánh Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình 2- 2s c2ccccn 53 3.2 Cơ hội và thách thức đối với phát triển cho vay đối với đoanh nghiệp vừa và nhỏ Ngân hàng Agribank chỉ nhánh Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình đến năm 2030 55 3.2.1 Cơ hội s2 St 2222212 2121222222222 trererrue 55 3.2.2 Thách thức - 22s 2212221221222 2212221222222 222 re 56 3.3 Một số giải pháp phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Agribank chỉ nhánh Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình -. scssscss cssssvsee 56

3.3.1 Vé hoat déng cho vay ni Chung occ cscs ces eseseeseereereereereenevesssnevneeneeenes 56

3.3.2 Về phát triển cho vay đối với doanh nghiép visa va nh cece eee: 57 KẾT LUẬN -222222222221211222122222122222212222221222122222222 2a 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5222222 2222221212221222222222222 re 63

Trang 5

LOI MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay, hội nhập quốc tế chính là mục tiêu mà các quốc gia, các ngành nghề hướng đến, vì vậy nhiệm vụ đặt ra đối với ngành ngân hàng cũng như các lĩnh vực kinh tế là tìm ra hướng đi cho sự

phát triển của mình, từ đó tạo ra các cơ hội cho hệ thống ngân

hàng hoạt động hiệu quả hơn, hỗ trợ tối đa cho sự phát triểnvà tăng trưởng kinh tế và ngàycàng vững mạnh Chính vì vậy các ngân hàng trong và ngoài nước cũng cạnh tranh ngày càng gay gắt Điều đó đòi hỏi hệ thống các ngân hàng phải có các các bước

đi mới trong định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của mình Nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ tăng trưởng mạnh mẽ và hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu Đây vừa là cơ hội phát triển đồng thời cũng mang đến nhiều thách thức cho nền kinh tế nước nhà đặc biệt đối với ngành ngân hàng Tiếp nối sự phát triển kinh tế, hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng có nhiều đổi mới theo hướng phát triển chung, do sản phẩm kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ- một ngành kinh doanh nhạy cảm nên thách thức đối với ngành ngân hàng cũng lớn hơn so với nhiều

ngành khác Hoạt động huy động vốn và hoạt động cho vay là 2

hoạt động chính của ngân hàng, nền kinh tế thị trường sẽ quyết định cho sự phát triển và tồn tại của ngân hàng đó Hoạt động cho

vay mang về khoản lợi nhuận lớn cho các ngân hàng thương mại

Song song với sự chuyển biến trong phát triển kinh doanh của ngành ngân hàng để phù hợp với nền kinh tế thì tình hình hoạt động cho vay cũng có nhiều nét thay đổi Đồng thời với tình hình

cạnh tranh khốc liệt nhự hiện nay, khi các doanh nghiệp có ý định

bắt đầu hay mở rộng kinh doanh thì nguồn vốn luôn là vấn đề nan giải Để đáp ứng đủ nhu cầu vốn kinh doanh, sử dụng hiệu quả và cân bằng giữa nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại và nguồn vốn sẵn có luôn là bài toán khó đối với doanh nghiệp Vì vậy, việc lựa chọn được một ngân hàng uy tín, cung cấp các sản phẩm đáp

Trang 6

ứng được yêu cầu của từng loại hình doanh nghiệp là mối quan tâm hàng đầu của họ Trong tình hình hiện nay, việc cạnh tranh giữa các ngân hàng về chính sách và sản phẩm cho vay mang đến nhiều cơ hội và ưu đãi cho các doanh nghiệp vay vốn Xuất phát từ những lý do đó, em xin lựa chọn đề tài: “Phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Agribank chỉ nhánh huyện Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình"

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu này được thực hiện với các mục tiêu như sau:

- Làm rõ được thực trạng cho vay khách hàng DNVVN tại Ngân hàng Agribank chỉ nhánh Huyện Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình

-_ Để xuất một số giải pháp nhằm phát triển cho vay khách hàng DNVVN tại Ngân hàng Agribank chỉ nhánh Huyện Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Cho vay khách hàng DNVVN tại Ngân hàng Agribank chỉ nhánh huyện Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình

-_ Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề này tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay DNVVN của Ngân hàng Agribank chỉ nhánh huyện Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình giai

đoạn 2018-2022 và đề xuất giải pháp phát triển hoàn thiện

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Số liệu thứ cấp: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn, thu thập dữ

liệu thứ cấp thông qua các phương pháp kế thừa, tông hợp các tài liệu nghiên cứu

trước bao gồm các tài liệu sau:

(i) Các nghiên cứu của tạp chí chuyên ngành, các bài hội thảo, các luận án; các bài viết trên tạp chí khoa học; tạp chí Ngân hàng: các đầu sách về Ngân hàng liên quan đến hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng đề hoàn thiện khung lý thuyết

về hiệu quả hoạt động cho vay của NHTM

(Ù Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm của Agribank huyện

Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình; thông tin từ trang web chính thức của Ngân hàng Nông

5

Trang 7

nghiép va Phat trién néng thén Viét Nam, website agribank.com.vn, để phục vụ đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank huyện Quynh Phy, tinh Thai Binh trong giai đoạn 2018 — 2022 4.2 Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu

Phương pháp thống kê, mô tả: trên cơ sở những nguồn thông tin dữ liệu, số liệu thu thập được, tiễn hành sàng lọc những thông tin, đữ liệu đáng tin cậy; dùng

phương pháp nghiên cứu định tinh dé thống kê, nhận xét, đưa ra những đánh giá về

tình hình hoạt động và thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay của Agribank huyện

Quỳnh Phụ với các bảng thống kê số liệu qua các năm Ngoài ra, sử dụng phương

pháp định tính dé chỉ ra những nhận xét đánh giá về những thành công và hạn chế

trong hiệu quả cho vay của chỉ nhánh giai đoạn 2018 - 2022; đồng thời chỉ ra những

nguyên nhân của hạn chế đó

- Phương pháp so sánh: thông qua các bảng thống kê, tổng hợp có được từ việc

sử đụng phương pháp thống kê, mô tả; sử dụng phương pháp so sánh đề so sánh các giá trị: tỷ lệ tăng trưởng dư nợ, hệ số sử dụng vốn vay, tý lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn, vòng quay sử dụng vốn, tỷ lệ thu nhập từ cho vay, của chỉ nhánh qua các năm

- Phương pháp phân tích và tông hợp: phương pháp này được sử dụng trong

toàn bộ bài luận Trước hết là phân tích những vấn đề mang tính lý luận về hoạt

động cho vay và hiệu quả hoạt động cho vay của NHTM Sau đó, phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay tại Agribank huyện Quỳnh Phụ giai đoạn 2018 -

2022, từ đó rút ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế

Cuối cùng, từ việc đánh giá thực trạng, đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của chi nhánh trong thời gian tới

Trang 8

Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Agribank chỉ nhánh huyện Quỳnh Phụ Bắc Thái

1.1.1 Khái niệm, hình thức của hoạt động cho vay tại ngâH hàng thương mựi

1.1.1.1 Khái niệm cho vay tại ngân hàng thương mại

Cho vay trong là một hoạt động quan trọng trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Đây là quá trình cụng cấp khoản vay tiền hoặc tài sản từ ngân hàng đến các khách hàng của nó để giúp họ thực hiện các kế hoạch tài chính, kinh doanh

hoặc cá nhân

Trong ngân hàng thương mại, cho vay thường được thực hiện

bằng cách mở các khoản vay tiền cho khách hàng thông qua các sản phẩm và dịch vụ tài chính, chẳng hạn như cho vay tiêu dùng, cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay kinh doanh, cho vay đầu tư, và nhiều sản phẩm khác Các khoản vay có thể có một thời hạn nhất định, các khoản lãi suất được áp dụng theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng, và các khoản phí khác có thể được tính

Trong quá trình cho vay, ngân hàng thương mại sẽ đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, bao gồm khả năng tài chính và khả

Trang 9

năng trả nợ dựa trên hồ sơ cho vay, thu nhập và năng lực kinh doanh của khách hàng Quá trình cho vay cũng có thể liên quan đến thẩm định tài sản đảm bảo (nếu có) để đảm bảo rằng giá trị tài sản đảm bảo phù hợp với khoản vay

Cho vay là một trong những hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng thương mại, cung cấp nguồn tài trợ cho các cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và tăng trưởng bền vững, ngân hàng thương mại cần đảm bảo rằng việc cho vay được thực hiện một cách có trách nhiệm và cẩn thận để tránh rủi ro cho vay

1.1.1.2 Hình thức cho vay tại ngân hàng thương mại

a Thời hạn:

- Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay có thời hạn dưới một năm,

thường có lãi suất cao hơn so với các hình thức vay dài hạn, do rủi

ro cho vay cao hơn trong thời gian ngắn hạn Mục đích của loại cho

vay này thường là tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động của doanh nghiệp và các nhụ cầu chỉ tiêu ngắn hạn của cá nhân hoặc

hộ gia đình

- Cho vay trung hạn: Loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm,

mục đích của loại cho vay này là tài trợ cho các nhụ cầu tài chính trung hạn của doanh nghiệp hoặc cá nhân về việc đầu tư vào tài sản cố định như mua sắm thiết bị, xây dựng nhà xưởng, hoặc đầu

tư vào kinh doanh

- Cho vay dài hạn: Loại cho vay có thời hạn trả nợ lâu hơn so với các hình thức cho vay khác, thường từ 5 đến 30 năm Cho vay

dài hạn thường được sử dụng để tài trợ cho các nhụ cầu tài chính

lớn và dài hạn, chẳng hạn như mua nhà, mua đất, xây dựng nhà ở, đầu tư vào kinh doanh lớn, hay mua các tài sản đắt giá

b Mức độ tín nhiệm của khách hàng:

Trang 10

- Cho vay không có bảo đảm: Loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay

- Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba khác Dựa vào phương thức vay, cho vay có thể chia thành hai loại là: cho vay theo món vay và cho vay theo hạn mức cho vay

c Phương thức hoàn trả vốn vay:

- Cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn: Loại hình vay không có

kỳ hạn tại thời điểm vay, và khoản vay sẽ được trả lại toàn bộ cùng lãi suất vào ngày đáo hạn

- Cho vay trả góp: Là một hình thức vay tiền mà khách hàng

có thể trả lại số tiền vay theo các khoản trả góp định kỳ kèm theo một khoản lãi suất thay vì phải trả toàn bộ số tiền một lần

- Cho vay trả nợ nhiều lần phụ thuộc vào khả năng tài chính của người đi vay

1.1.2 Khái niệm, vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ

a Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là một khái niệm tương đối

so với doanh nghiệp có quy mô lớn Thật khó có thể có một khái niệm mang tính phổ quát với lý do là môi trường kinh doanh của các DNVVN thường không đồng nhất và không ổn định Tùy theo điều kiện của từng quốc gia, trình độ phát triển kinh tế, định hướng phát triển trong từng thời kỳ mà khái niệm này có thể thay đổi Tuy

nhiên, tiêu chí phân loại DNVVN có thể được phân thành hai nhóm chính gồm nhóm các tiêu chí định tính và nhóm các tiêu chí định lượng

Trang 11

Nhóm chỉ tiêu định lượng thường dựa trên các chỉ tiêu có thể do lường được về quy mô của doanh nghiệp như số lượng lao động,

tài sản hay vốn, doanh thu Cách phân loại định lượng sẽ tạo điều

kiện dễ dàng cho các cuộc nghiên cứu thực nghiệm tuy nhiên các nhà chuyên môn lại cho rằng nó không đầy đủ để phân biệt với các doanh nghiệp lớn Vì vậy, tiếp cận định tính được đề xuất nhằm khắc phục những nhược điểm của phân tích định lượng, phân loại DNVVN với doanh nghiệp lớn dựa trên các yếu tố về quản trị và tổ chức của doanh nghiệp

Nhóm chỉ tiêu định tính dùng để phân loại DNVVN có thể bao gồm các yếu tố như: hệ thống quản lý của doanh nghiệp, chiến lược hay mục tiêu của doanh nghiệp, đặc điểm về tăng trưởng và phát triển, văn hóa doanh nghiệp, vấn đề sở hữu, mức độ chuyên môn hóa hay thị trường tiêu thụ, Nhìn chung, các tiêu chí này có thể phản ánh đúng bản chất của loại hình DNVVN, tuy nhiên trong thực tế khó dùng các tiêu chí này để phân định DNVVN mà chỉ dùng để tham khảo hoặc kiểm chứng do các chỉ tiêu rất khó đo lường

Tham khảo tiêu chí phân loại DNVVN của các quốc gia trên thế giới cho thấy, các chỉ tiêu thường dùng là vốn, lao động và doanh thu Tùy điều kiện cụ thể mà mỗi nước có thể chọn một, hai hoặc

cả ba yếu tố này hoặc có thể quy định các tiêu chí khác nhau cho từng lĩnh vực kinh doanh khác nhau Sau đây luận văn sẽ giới thiệu cách thức phân loại DNVVN của một số nước trên thế giới cũng như của Việt Nam

Theo quan niệm của Ngân hàng thế giới (WB) và công ty tài chính quốc tế, DNVVN là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé

về phương diện vốn, lao động hay doanh thu DNVVN có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa Trong đó, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10

Trang 12

người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động

Tại Việt Nam, theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001

về trợ giúp phát triển DNVVN, DNVVN bao gồm các doanh nghiệp

thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp và luật doanh nghiệp nhà nước; các hợp tác xã thành lập và hoạt động theo luật

hợp tác xã, các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số109/2004/NĐ -CP của Chính phủ về đăng ký kinh doanh có số vốn đăng ký dưới 10 tỷ đồng Việt Nam hoặc số lao động bình quân hằng năm dưới 300 người Như vậy, theo định nghĩa này, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh

doanh và thỏa mãn một trong hai tiêu thức lao động hoặc vốn đưa

ra trong nghị định này đều được coi là DNVVN

Căn cứ theo Điều 3, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của chính phủ ngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, DNVVN là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ và vừa theo quy mô tổng nguồn vốn hoặc số lao động bình quân năm, đồng thời cũng được quy định cụ thể cho từng ngành nghề hoạt động, thể hiện ở Bảng 1.1 sau:

Trang 13

Bang 1.1; Phan loai DNVVN theo khu vực kinh tế tại Việt Nam

nghiệp siêu nghiệp nhỏ nghiệp vừa nhỏ

Ngành Số lao nguồn Sốlao nguồn Số lao nguồn

Nông, <10 <3ty |Từ10- |<20tỷ |Từ Từ 20- lâm người | đồng 200 đồng 200- 100 tỷ

sản

Công <10 <3ty |Từ10- |<20tỷ |Từ Từ 20- nghiệp |người | đồng 200 đồng 200- 100 tỷ

dựng người

Thương | <10 <3ty |Từ10- |<l0tỷý |Từ50- |Từ 10- mại và người | đồng 50 đồng 100 50 tỷ dịch vụ người người | đồng

trên tiêu chí ngành nghề bởi đặc thù hoạt động trong mỗi nhóm ngành này có sukhác biệt khá rõ Tuy nhiên, việc dùng một trong

hai tiêu chí tổng nguồn vốn hoặc lao động bình quân hằng năm để

xác định DNVVN cũng còn khá chung chung, khó phân định, có thể

dẫn đến sự khác biệt về số liệu thống kê nếu sử dụng một trong

hai tiêu chí

b Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trang 14

Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ

và vừa có thể giữ những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một số vai trò tương đồng như sau:

Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo

trong tổng số doanh nghiệp (Ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp

có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%) Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể

Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: Ở phần lớn các nền kinh tế,

các DNVVN là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn Sự

điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tếcó được sự ổn định Vì thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế

Làm cho nền kinh tế năng động: Vì DNVVN có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động

Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: NVWVN thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng đểlắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh

Là trụ cuột của kinh tế địa phương: Nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương

Là nơi tạo việc làm cho một số bộ phận NLĐ: Số lượng

NVVN ngày càng gia tăng, khối lượng lớn việc làm trong xã hội

càng tăng, đặc biệt là những người lao động thu nhập thấp, làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần làm giảm tình trạng

di dân vào các khu đô thị lớn, giảm thiểu thất nghiệp và các tệ nạn

xã hội

Là nơi khai thác và phát huy tối đa nguồn lực xã hội: Trong dân cư còn rất nhiều tiềm năng vẫn chưa được khai thác và

13

Trang 15

sủdụng đúng mức như tiềm năng về tài chính, về nguồn lực lao động, kinh nghiệm, trí óc Các DNVVN có thể tận dụng nguồn lao động và nguyên liệu giá rẻ, làm giảm chỉ phí sản xuất, hạ giá

thành sản phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp

trong việc tiêu thụ sản phẩm

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Các DNVVN với những ưu thế như: không yêu cầu vốn đầu tư quá lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, giá lao động rẻ đang dần trở thành mục tiêu cho các nhà đầu tư nước ngoài hướng tới

Là đơn vị góp phần chuyển dịch nền cơ cấu kinh tế: Phần lớn các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế thường chỉ tập trung ở những vùng đô thị, là nơi có cơ sở hạ tầng tốt, dân cư đông

đúc và thị trường tiêu thụ rộng lớn Trong khi đó, các NVVN lại có

mặt ở mọi vùng miền, mọi khu vực của đất nước, kể cả những vùng nông thôn hay những nơi kinh tế còn chưa phát triển Các doanh nghiệp này thường không yêu cầu trình độ người lao động

cao nên đã thu hút được một lượng lớn lao động trong khu vực

nông nghiệp, nhờ đó thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu

kinh tế ngành, làm cho các ngành công nghiệp, thương mại -dịch

vụ phát triển và thu hẹp dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

Do vai trò quan trọng của DNVVN, nhiều quốc gia đã khuyến khích loại hình doanh nghiệp này phát triển Nhưng cũng phải thừa nhận một thực tế, các DNVVN vẫn phải tự vận động và liên kết để hợp tác kinh doanh do thiếu vắng vai trò rõ nét của chính sách nhà nước

c Khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Với quy mô doanh nghiệp còn hạn chế, về cơ bản, các DNVVN khó có khả năng tiếp cận nguồn vốn từ thị trường chứng khoán, phát hành trái phiếu trong nước và quốc tế, vay vốn nước ngoài, quydau tư, mà vẫn tập trung chủ yếu ở nguồn vốn vay của các NHTM trên cơ sở doanh nghiệp tự tiếp cận hoặc thông qua bảo

14

Trang 16

lãnh của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN và vay vốn thông qua Quỹ Phát triển DNVVN

Trên cơ sở chỉ đạo và định hướng chung của Chính phủ, NHNN

đã triển khai một loạt các giải pháp tạo điều kiện cho DNVVN tiếp cận vốn ngân hàng để duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh bao gồm quy định trần lãi suất đối với các lĩnh vực ưu tiên phát triển, trong đó có DNVVN được hưởng lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VNĐ thấp hơn 1% -2%/năm so với các lĩnh vực sản xuất kinh

doanh thông thường, ban hành các chương trình cho vay đặc thù

đối với một sốngành/lĩnh vực như cho vay phát triển sản xuất nông

nghiệp theo mô hình liên kết, nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng

dụng công nghệ cao; cho vay trên cơ sở bảo lãnh của các tổ chức bảo lãnh cho các DNVVN sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển NHNN cũng đã ban hành các thông tư hướng dẫn NHTM phối hợp với Ngân hàng Phát triển, quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương trong việc cho vay DNVVN có bảo lãnh của các

ngân hàng này nhằm gia tăng cơ hội cấp tín dụng

Bên cạnh đó, NHNN cũng đã yêu cầu các NHTM đa dạng hóa các chương trình sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, đơn giản hóa thủtục vay vốn, chuẩn hóa quy trình thu thập khai thác thông tin khách hàng để qua đó nâng cao hiệu quả thẩm định, đánh giá

1.1.3 Cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các Hgân hàng thương mại

1,1.3.1 Đối tượng, phân khúc khách hàng

Ở Việt Nam hiện nay các doanh nghiệp chủ yếu là NVVN chính vì thế họ rất cần sự hỗ trợ, giúp đỡ về mặt tài chính của hệ thống ngân hàng Nhụ cầu chủ yếu của họ là vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào công nghệ, trang thiết bị hiện đại, nguồn vốn tự có thường không đủ khả năng đáp ứng nên nhu cầu tài trợ từ ngân hàng là rất quan trọng, đặc biệt tý trọng vốn vay thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn Do đó, ngân hàng phải phân đoạn được khách hàng để từ đó đưa ra được

Trang 17

các sản phầm phù hợp Tuy giá trị của mỗi lần giao dịch của NVVN không lớn nhưng lại phát sinh thường xuyên, liên tục

1,1.3.2 Số lượng và quy mô giao dịch lớn

Do đối tượng phục vụ chính là khách hàng NVVN có số lượng lớn, rộng khắp các địa bàn nên tỷ lệ giao dịch với ngân hàng cũng

tỷ lệ thuận với đối tượng khách hàng Tuy giá trị nhỏ hơn các doanh nghiệp lớn nhiều nhưng có thể đem lại nguồn thu ổn định,

dễ thiết lập mối quan hệ với khách hàng hơn, tạo điều kiện cho các ngân hàng đưa hình ảnh đến với các đối tượng, mở rộng tập khách

hàng, xây dựng uy tín, thương hiệu của mình

1.1.3.3 Mạng lưới chỉ nhánh rộng

Chính vì đặc thù khách hàng là các NVVN nên để có thể phục

vụ và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của họ đòi hỏi các ngân hàng không ngừng mở rộng mạng lưới chi nhánh, các phòng giao dịch, Các ngân hàng nào có mạng lưới càng rộng thì càng có điều kiện tiếp xúc khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh với các ngân hàng khác

Để tiếp xúc khách hàng, ngân hàng không nên chỉ dừng lại ở kênh giao dịch truyền thống, các kênh giao dịch mới với công nghệ hiện đại như kênh giao dịch ngân hàng trục tuyến, ngân hàng

online cũng không ngừng được mở rộng và nâng cao Tại những

nơi không có điểm giao dịch trực tiếp của ngân hàng thì khách hàng vẫn có thể tiến hành giao dịch một số giao dịch thông thường qua các phương tiện như Internet, Mobile phone

1.1.3.4 Các hoạt động cho vay khách hàng DNVVN tại các NHTM

a Chiết khấu giấy tờ có giá

Chiết khấu là hình thức qua đó ngân hàng thương mại mua lại các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán của khách hàng Loại giấy tờ có giá mà ngân hàng thường nhận chiết khấu là thương phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, Trong cho vay, cơ sở để ngân hàng cấp tín dụng chỉ là một ý tưởng, phương án, dưán sắp thực hiện, khảnăng thành công chưa rõ ràng, nhưng trong chiết khấu, khách

16

Trang 18

hàng đang sở hữu một khoản phải thu chưa đến hạn và vì phải cần tiền ngay nên khách hàng chuyển nhượng khoản phải thu đó cho ngân hàng để thu tiền về trước hạn Việc cấp tín dụng dựa trên một khoản nợphải thu đã hình thành rõ ràng độrủi ro thấp hơn so với một khoản ứng trước, nhất là khoản phải thu đó hình thành trên cơ sởhàng hóa bán chịu

b Cho vay ngắn hạn

Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhụ cầu vốn lưu động thường xuyên hay thời vụ của các DNVVN Hai phương thức cho vay ngắn hạn được các NHTM sử dụng hiện nay là cho vay từng lần (cho vay theo món) và cho vay theo hạn mức tín dụng

Khoản 1 và 4, Điều 27, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày

30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của NHTM , chỉ nhánh

ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng quy định:

Cho vay từng lần là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng thương mại thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng Phương thúc cho vay này thường áp dụng với các khách hàng mới hoặc có quan hệ tín dụng chưa thường xuyên (ví dụ các doanh nghiệp chỉ sản xuất theo từng đơn đặt hàng), chưa được sự tín nhiệm từ phía ngân hàng Do vậy, quy định bảo đảm cho khoản tiền vay và quy định mức vốn đối ứng phải có là yêu cầu gần như bắt buộc đối với phương thức cho vay này

Cho vay theo hạn mức tín dụng là phương thức cho vay mà ngân hàng thương mại và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một 14 khoản thời gian nhất định

Đặc điểm cơ bản của loại hình tín dụng này là một bộ hồ sơ được

sử dụng cho nhiều món vay, món giải ngân khác nhau Hạn mức

tín dụng có thể được hiểu như là mức dự nợ vay tối đa có thể được duy trì trong một thời gian nhất định Đối tượng khách hàng vay phương thức này thường là các doanh nghiệp hội đủhai điều kiện; vềđặc điểm kinh doanh phải là những doanh nghiệp có chu kỳ kinh

17

Trang 19

doanh ngắn, vốn luân chuyển nhanh, mặt khác phải có uy tín trong quan hệvới ngân hàng

c Cho vay trung-dài hạn

Cho vay trung dài hạn là loại hình tín dụng có thời hạn từ trên

một năm trở lên, nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm, cải tạo, thay thế tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản và một phần vốn lưu động thường xuyên của các khách hàng doanh nghiệp Mục đích chủ yếu của cho vay trung dài hạn là để đáp ứng cho các dự án đầu tư mởớïrộng, đầu tư chiều sâu với mục tiêu sau đầu tư là tăng doanh thu, mớrộng thịphần, hạgiá thành sản phẩm, tạo ra nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp vay vốn Như trên đã đề cập, tiếp cận tín dụng trung dài hạn vẫn còn là một hạn chế lớn đối với các

DNVVNViệt Nam hiện nay

d Bảo lãnh ngân hàng

Bảo lãnh ngân hàng là một hình thức cấp tín dụng được thực

hiện thông qua sự cam kết bằng văn bản của ngân hàng/ ngân hàng thương mại (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) vềviệc thực hiện nghĩa vụtài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện được hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh phải nhận nợvà hoàn trả cho ngân hàng/ ngân hàng thương mại sốtiền đã trả thay

Trang 20

1.2 Phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

các ngân hàng thương mại

1.2.1 Khải niệm phát triển cho vay

Phát triển là khái niệm dùng để mô tả các hoạt động diễn ra theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Tuy nhiên, cách hiểu về phát triển có thể khác nhau tùy theo đối tượng và lĩnh vực cụ thể Trong lĩnh vực ngân hàng, phát triển cho vay doanh nghiệp có thể được hiểu như sau:

o Phát triển về lượng:

Phát triển mở rộng quy mô khách hàng doanh nghiệp nói chung

và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn nói riêng, bao gồm số lượng, phân khúc và đối tượng Số lượng khách hàng tăng đồng nghĩa với khả năng thu hút khách hàng trong thời gian qua

và thị phần của ngân hàng được mở rộng hay không

Phát triển mở rộng quy mô cho vay, bao gồm dư nợ thời điểm,

tỷ trọng đóng góp dư nợ trong ngân hàng và các chỉ số khác thể hiện lượng vốn vay mà khách hàng đang nợ ngân hàng tại một thời điểm cụ thể

o Phat trién vé chat:

Phát triển nâng cao chất lượng cho vay được phản ánh thông

qua kết quả tăng trưởng thu nhập từ hoạt động cho vay, tức là kinh doanh có lãi Phát triển nhận diện thương hiệu nhằm thu hút khách hàng

Phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay, bao gồm thực hiện tốt chính sách chăm sóc khách hàng, sàng lọc và thu hút khách hàng mới tiềm năng

Phát triển nâng cao công tác quản trị nợ để chủ động kiểm soát rủi ro, tức là giảm tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn càng thấp càng cho thấy tình hình kinh doanh của đơn vị ổn định và hiệu quả

19

Trang 21

1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển cho vay đổi với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại cúc ngân hàng thương mựi

Các tiêu chí để đánh giá kết quả phát triển hoạt động cho vay của doanh nghiệp nhỏvà vừa được chia thành: Chỉ tiêu phản ánh

về quy mô cho vay, chỉ tiêu phản ánh về cơ cấu cho vay và phản ánh về hiệu quả cho vay Trong đó:

1,2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh gia tăng quy mô cho vay đối với

doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại

©_ Tăng trưởng dư nợ cho vay

Mức tăng trưởng dự nợ cho = Dự nợ cho vay năm (t) - Dư nợ

vay năm (t) cho vay năm (t-1)

Chỉ tiêu này thê hiện sự tăng dần của số tiền NHTM cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong một khoảng thời gian nhất định Điều này có thé cho thay

sự phát triển và mở rộng của quy mô cho vay của NHTM, đồng thời cũng là một thước đo quan trọng để đánh giá khả năng cho vay và tín dụng của NHTM o_ Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay

Tốc độ tăng

trưởng dự nợcho = x 100%

vay

Chỉ tiêu cho biết tỷ lệ tăng trưởng của số tiền được NHTM cho vay cho các doanh

nghiệp vừa và nhỏ trong khoáng thời gian nhất định Tốc độ tăng trưởng cao có thê

cho thấy NHTM đang phát triển mạnh mẽ, tăng cường hoạt động cho vay và có khả

năng thu hút được nhiều khách hàng mới

©_ Sự gia tăng khách hàng cho vay

= Số lượng khách hàng cho vay năm (t) - Số lượng khách hàng cho vay năm (t-1)

Chỉ tiêu này phản ánh sự tăng dần của số lượng khách hàng DNVVN vay tiền

tại NHTM trong một khoảng thời gian nhất định Điều này cho thấy NHTM đang có

Mức gia tăng khách hàng

cho vay năm (t)

20

Trang 22

khả năng thu hút được nhiều khách hàng mới và có khả năng giữ chân được khách hàng cũ, đồng thời cũng cho thấy sự tin tưởng của khách hàng vào khả năng cho vay và tín dụng của NHTM

o_ Tốc độ tăng trưởng khách hàng DNVVN vay vốn tại NHTM

Tốc độ tăng

trưởng _ x khach hang ~— 100% vay von

Chi tiêu này thê hiện tỷ lệ tăng trưởng của số lượng khách hàng DNVVN vay

tiền tại NHTM trong khoảng thời gian nhất định Tốc độ tăng trưởng cao cho thấy NHTM đang phát triển và mở rộng thị trường, tăng cường hoạt động cho vay và thu

hút được nhiều khách hàng mới, đồng thời cũng cho thay sự tin trởng và ủng hộ của khách hàng đối với NHTM

1,2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh thay đổi cơ cấu cho vay đối với

doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại

a Theo phân khúc

Số lượng khách hàng NVVN được phân loại theo quy mô doanh thu được tính theo một khoảng thời gian nhất định (quý, năm) Phân khúc Định nghĩa

Doanh nghiệp siêu | Khách hàng có doanh thu trung bình 3 năm nhỏ gần nhất dưới 100 tỷ'

Doanh nghiệp nhỏ | Khách hàng có doanh thu trung bình 3 năm

gần nhất ừ 100 tỷ đến 500 tỷ

Doanh nghiệp vừa | Khách hàng có doanh thu 3 năm gần nhất

đạt từ 500 tỷ đến 1000 tỷ

Phân khúc khách hàng góp phần giúp cho các hoạt động bán hàng của các NHTM được rõ nét trong việc xác định đối tượng mục tiêu, điều chỉnh và đáp ứng một nhu cầu cụ thể của từng nhóm khách hàng để mang lại kết quả tốt nhất

21

Trang 23

cố để đền bù Tỷ lệ dự nợ đảm bảo tiền vay càng cao thì mức độ

an toàn của khoản vay càng tăng

o_ Tỷ trọng dư nợ theo mục đích vay

Ty trong du ng

theo mục đích = x 100% vay

Tỷ trọng này giúp ngân hàng hiểu rõ hơn về nhu cầu tài chính của khách hàng và từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp Điều này giúp ngân hàng tăng tính linh hoạt trong việc quản lý cơ cấu cho vay và phát triển sản phẩm vay mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng

e_ Tỷ trọng dự nợ theo thời gian vay

Ty trong du ng

theo thời gian vay

Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng trong tương lai Dư nợ theo thời gian vay cao thì ngân hàng sẽ đánh giá

x 100%

22

Trang 24

rủi ro của khoản vay tăng, do khả năng khách hàng không thể đáp ứng các khoản vay trong thời gian quy định

o_ Tỷ trọng dư nợ theo loại tiền vay

theo loaitién vay _ x 100%

Tỷ trọng này giúp ngân hàng quản lý rủi ro và đánh giá tình hình tài chính của khách hàng theo từng loại tiền vay Điều này giúp ngân hàng xác định được các lĩnh vực đang phát triển và cần

hỗ trợ, đồng thời điều chỉnh chính sách cho vay phù hợp với tình hình thị trường

1.2.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại

o Mức tăng trưởng thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay DNVVN

Mức tăng/giảm lãi Thu nhập lãi Thu nhập lãi thu nhập lãi huần = thuần DNVWVN - thuần DNVVN

DNVVN nam (t) nam (t) nam (t-1)

Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng/giảm thu nhập lãi thuần của ngân hàng trong năm nay so với năm trước đó Nếu quy mô dư nợ

tăng lên nhựng lợi nhuận thu được lại giảm đi có nghĩa là chất

lượng của hoạt động tín của ngân hàng còn chưa tốt, ngân hàng không có những chính sách phù hợp về lãi suất, thu hồi nợ gốc,

lãi,

o_ Tỷ lệ thu nhập lãi thuần DNVVN

Tỷ lệ thu nhập lãi thuần

DNVV

Đối với các NHTM thì thu nhập lãi thuần là thu nhập chiếm nguồn thu lớn nhất và tỷ lể lớn nhất, đây cũng chính là số liệu

23

Trang 25

phản ánh hiệu quả cũng như chất lượng của hoạt động tín dụng của các NHTM

Tỷ lệ này càng cao thì thu từ hoạt động tín dụng DNVVN càng

tốt, các khoản vay ngoài thu được gốc còn thu được lãi, kiếm được

mức độ an toàn trong hoạt động tín dụng và ngược lại

o_ Tỷ lệ sinh lời từ hoạt động cho vay DNVVN

Tỷ lệ sinh lời từ hoạt

động cho vay DNVVN

Chỉ tiêu này giúp đánh giá khả năng của nhtm trong việc tạo ra

lợi nhuận từ hoạt động cho vay DNVVN Một tý lệ sinh lời từ hoạt

động cho vay cao có nghĩa là NHTM có thể tăng lợi nhuận một cách hiệu quả từ hoạt động cho vay, trong khi tỷ lệ thấp có thể cho thấy một số vấn đề về hiệu quả hoạt động

1.2.2.4, Chi tiêu phản ánh mức độ an toàn cho vay đối với doanh

nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại

o_ Tỷ lệ nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quáhạn = x 100%

Nợ quá hạn là khoản nợ và/hoặc lãi suất không được trả đúng theo thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng đã ký, và không được ngân hàng chấp thuận gia hạn thời hạn trả nợ Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ số cho biết mức độ quản lý tín dụng của ngân hàng trong hoạt động cho vay có hiệu quả hay không Nếu tỷ lệ nợ quá hạn cao, thì

đó là dấu hiệu cho thấy hoạt động cho vay của ngân hàng không tốt, và ngược lại Tỷ lệ nợ quá hạn cao cũng khuyến khích ngân hàng tập trung thu hồi các khoản nợ không được trả đúng hạn o_ Tỷ lệ nợ xấu

24

Trang 26

Tỷ lệ này cho biết mức độ rủi ro của các khoản vay tại ngân hàng và đồng thời chỉ ra khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong hoạt động cho vay, thúc đẩy việc quản lý nợ của ngân hàng Nếu chỉ tiêu này cao, thì đó là dấu hiệu cho thấy hoạt động cho vay của ngân hàng không hiệu quả, và ngược lại Tỷ lệ tổng nợ xấu cao cũng khuyến khích ngân hàng tập trung vào việc quản lý các khoản nợ xấu

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại 1.3.1 Các nhân tổ chủ quan

1.3.1.1 Nhân tố về phía Ngân hàng

a Chiến lược phát triển của ngân hàng

Chiến lược phát triển của ngân hàng là hệ thống các quan điểm, các mục đích và các mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, chính sách nhằm sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, lợi thế,

cơ hội của tổ chức để đạt được các mục tiêu dài hạn trong thời gian ngắn nhất có thể Để xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng sử dụng mô hình SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của ngân hàng mình

Một chiến lược phù hợp là một chiến lược phát huy được tối

đa các điểm mạnh, khai thác được cơ hội đồng thời hạn chế được tới mức tối thiểu các điểm yếu và vượt qua được các thách thức Một chiến lược phát triển rõ ràng, đúng đắn và phù hợp sẽ định hướng hoạt động cho tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng trong đó

có hoạt động cho vay Tùy theo chiến lược phát triển của ngân

hàng là tăng trưởng hay ổn định trên thị trường mục 19 tiêu mà

nhóm mục tiêu của ngân hàng khác nhau Điều này có thể ảnh hưởng tới chất lượng cho vay của ngân hàng

b Quy trình cho vay của ngân hàng

Quy trình cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng, trong đó xây dựng các bước đi cụ thể theo một trình tự

25

Trang 27

nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cho vay cho đến khi chấm dứt quan hệ cho vay Đây là một quy trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn, theo một trình tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau

Một quy trình cho vay theo lý thuyết bao gồm sáu giai đoạn: Lập hồ sơ cho vay, phân tích cho vay, quyết định cho vay, giải ngân, giám sát và thu nợ, thanh lý hợp đồng cho vay Các quy trình này có mối quan hệ qua lại hỗ trợ cho nhau Kết quả của giai đoạn trước là cơ sở thực hiện giai đoạn tiếp theo và tác động đến chất lượng công tác giai đoạn sau Dựa vào quy trình cho vay ngân hàng sẽ thiết lập các thủ tục hành chính cho phù hợp với quy định của pháp luật và đảm bảo mục tiêu an toàn trong kinh doanh Quy trình cho vay còn là cơ sở để kiểm soát tiến trình cho vay

và điều chỉnh chính sách cho vay phù hợp với thực tiến Thông qua kiểm soát thực hiện quy trình cho vay nhà quản lý ngân hàng nhanh chóng xác định những khâu, những công việc cần điều chỉnh, cũng như hướng đào tạo và phân công trong tương lai, từ đó kiểm soát được những rủi ro khi cho vay Điều đó cho thấy một ngân hàng có quy trình cho vay hợp lý thì chất lượng cho vay sẽ được đảm bảo và ngược lại

c Trình độ cán bộ tín dụng

Con người luôn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của bất kỳ một tổ chức nào, trong đó có ngân hàng Trong hoạt động cho vay, CBTD là người tham gia trực tiếp vào mọi khâu của quy trình cho vay Khi xem xét yếu tố này ta sẽ xét dưới 2 góc độ:

Trước hết là trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Một CBTD có trình

độ chuyên môn giỏi, có kinh nghiệm cao sẽ đánh giá được chính

xác tính khả thi của dự án, xác định được khả năng trả nợ hay năng lực thực sự của khách hàng, xác minh được tính trung thực của các báo cáo tài chính, đánh giá được đạo đức của khách hàng

Từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn, hạn chế được những sai lầm do lựa chon sai khách hàng, qua đó sẽ nâng cao được chất

26

Trang 28

lượng cho vay Cán bộ còn phải có khả năng dự đoán trước những biến động có thể xảy ra để tư vấn cho khách hàng, xây dựng điều chỉnh phương án kinh doanh phù hợp CBTD phải có tư cách đạo đức: Vì nếu một người cán bộ không có tư cách đạo đức, luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể, mắc ngoặc với khách hàng, chấp nhận cho vay đối với những khách hàng không đủ tiêu chuẩn,

bỏ qua những khách hàng tiềm năng của ngân hàng, nhận hối lộ, tham nhũng để cho vay trái pháp luật Tất cả những hành vi đó đều ảnh hưởng xấu tới chất lượng cho vay của ngân hàng 1.3.1.2 Nhân tố về phía khách hàng

a Tài sản đảm bảo của khách hàng

Một trong những điều kiện quan trọng để có thể vay tiền từ ngân hàng là phải sở hữu tài sản Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều pháp nhân và cá nhân sở hữu tài sản mà không có giấy chứng nhận Hầu hết các tài sản cố định như cơ sở vật chất, trang thiết bị

đã lỗi thời và không đáp ứng được các tiêu chuẩn để được sử dụng làm tài sản đảm bảo cho khoản vay Trong khi đó, nhu cầu vay tiền của các doanh nghiệp hiện nay rất lớn

Vì vậy, đối với các doanh nghiệp, để có thể vay được tiền từ ngân hàng, việc sở hữu các tài sản đảm bảo là vô cùng quan trọng Tuy nhiên, không phải tài sản nào cũng đủ điều kiện để được đưa vào thế chấp Điều này dẫn đến việc hầu hết các doanh nghiệp này không đủ điều kiện để vay tiền từ ngân hàng hoặc chỉ được vay một số tiền không đáng kể

b Ủy tín và đạo đức của khách hàng

Đạo đức của khách hàng là yếu tố quan trọng trong quy trình thẩm định Thực tế kinh doanh cho thấy, tính trung thực và khả năng thanh toán của khách hàng vay có thể thay đổi sau khi khoản vay được thực hiện Có những khách hàng cố tình gian lận thông qua việc khai báo sai thông tin, làm giả chứng từ, giả mạo quyền sở hữu tài sản, sử dụng vốn vay không đúng mục đích hoặc

27

Trang 29

không phù hợp với đối tượng kinh doanh hoặc kế hoạch kinh doanh Những hành vi gian lận này sẽ gây ra những hậu quả xấu cho ngân hàng

Điều quan trọng khác mà ngân hàng quan tâm đó là uy tín của khách hàng Uy tín của khách hàng là tiêu chí để đánh giá khả năng trả nợ và thực hiện các cam kết trong hợp đồng từ phía khách hàng Uy tín này được xác nhận và kiểm tra bằng các quan sát thực tế trên thị trường trong một khoảng thời gian dài để đưa

ra những nhận định chính xác Vì vậy, ngân hàng cần đánh giá các

số liệu và tình hình phát triển của khách hàng trong suốt quá trình

để có thể đưa ra nhận định đúng đắn

c Năng lực quản lý kinh doanh của khách hàng

Năng lực của khách hàng là yếu tố then chốt quyết định đến việc khách hàng có thể sử dụng vốn vay một cách hiệu quả hay không

Nếu khách hàng thiếu năng lực, điều này sẽ dẫn đến khả năng làm việc của họ bị giảm sút trong việc nắm bắt những biến động của thị trường, thiếu tư duy kinh doanh và kiến thức về quy trình sản xuất Những vấn đề này có thể ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng, làm giảm hiệu quả của khoản vay Điều này sẽ gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến ngân hàng, làm giảm hiệu quả của khoản vay và dẫn đến lãi suất vay tăng cao

Do đó, việc tận dụng nguồn vốn ngân hàng một cách hiệu quả phụ thuộc vào năng lực của khách hàng Để tránh những rủi ro

trên, khách hàng nên tăng cường kiến thức và năng lực của mình

để đảm bảo việc vay vốn thành công và giảm thiểu những khó

khăn trong việc trả nợ

1.3.2 Các nhân tổ khách quan

a Chính sách pháp luật của Nhà nước

Đây là nhân tố tác động rất lớn đến hoạt động cho vay ngân hàng đối với DNVVN Với vai trò quản lý nhà nước vềkinh tế, Nhà

28

Trang 30

nước tác động khuyến khích hoặc điều chỉnh hoạt động cho vay

ngân hàng cho doanh nghiệp thông qua:

Công cụ thuế: thông qua thuế, Nhà nước có thể tạo cơ hội cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thông qua việc giảm thuế thu nhập, thực hiện hoàn thuế với doanh nghiệp đầu tư tài sản cốđịnh nhưng chưa tạo ra doanh thu Thời gian qua, Nhà nước đã xây dựng chính sách giảm, miễn thuế đối với doanh nghiệp, tuy nhiên mức thuếđưa ra chưa tạo thuận lợi cho phát triển DNVVN trong nước phát triển

Tín dụng nhà nước: là một trong những biện pháp hỗ trợ vốn

trực tiếp của Nhà nước cho doanh nghiệp, nguồn vốn này có ưu điểm là lãi suất thấp, thời gian cho vay dài tới 15 năm đã tạo điều

kiện giảm bớt khó khăn tài chính cho doanh nghiệp, đồng thời tạo

điều kiện đểngân hàng đầu tư cho vay các đối tượng này

Chính sách tiền tệ: như lãi suất tái chiết khấu, tỷgiá, hoạt động trên thịtrường mở Thông qua các công cụ này, Ngân hàng Nhà nước có thể điều chỉnh tăng hoặc giảm cho vay của ngân hàng với nền kinh tế nói chung và với DNVVN nói riêng

Chính sách thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho doanh

nghiệp tham gia thịtrường lành mạnh, giá cả ổn định, loại bỏ rào cản thương mại để doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả đem lại lợi nhuận bằng con đường kinh doanh đúng pháp luật

Hệ thống văn bản pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN phát triển bình đẳng với các doanh nghiệp khác và các ngân hàng tăng cường cho DNVVN vay

Tuy nhiên, sự can thiệp trong các chính sách của Nhà nước cần đảm bảo vừa tạo điều kiện cho DNVVNvừa khuyến khích các ngân hàng phát triển cho vay đối với DNVVN Kinh nghiệm từ sự thất bại trong chương trình cho vay Sahara đối với DNVVN tại Châu Phi do các tổ chức phát triển đưa ra vào đầu những năm 1980 là một bài học trong vấn đềnày Mục tiêu ban đầu của chương trình là cung

29

Trang 31

cấp các khoản cho vay dài hạn và các dịch vụtài chính cho DNVVN thuộc các lĩnh vực ưu tiên ở nông thôn Trong các chương trình này, các chính sách được áp dụng bao gồm can thiệp của chính phủ đối với các dòng cho vay thông qua một hệthống các khoản tài trợ, áp dụng lãi suất trần, phân bổcho vay Các ngân hàng do vậy không có động lực trong việc nâng cao hiệu quảhoạt động

cũng như năng lực đánh giá rủi ro và giám sát các khoản vay Tất

cảcác yếu tốtrên tạo thành kết quảxấu nói chung trong toàn bộkết quảkinh doanh của các ngân hàng này Tại một sốquốc gia tham gia chương trình này, tỷlệcác khoản vay không hoạt động (Non- perforrning loan) đã đạt tới 90% tổng sốcác khoản vay của ngân hàng

b Môi trường chính trị xã hội

Môi trường chính trị xã hội ổn định là một nhân tốquan trọng

thúc đẩy hoạt động đầu tư và ngân hàng có thể mạnh dạn mởrộng

hoạt động cho vay của mình

Nhưng những biến động lớn vềchính trịcó sụtác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Một sự thay đổi trong

hệ thống chính trị có thể làm cho ngân hàng gặp rủi ro mất khả năng thanh toán, thậm chí phá sản

c Môi trường kinh tế

Tăng trưởng và phát triển kinh tếcũng ảnh hưởng rất lớn đến phát triển dịch vụ Đối với các quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP thấp, kinh tế chậm phát triển thì DVNH chỉ tập trung cho HĐSX Khi nền kinh tế có mức độ tăng trưởng cao thì nhu cầu sử dụng sản phẩm ngày càng nhiều so chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao Đây là cơ hội cho các ngân hàng tận dụng đểphát triển các NVVN,

d Môi trường khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ đóng vai trò nền tảng trong hoạt động

ngân hàng hiện đại,có ảnh hưởng lớn đến kinh tế và xã hội Nó tác

30

Trang 32

động mạnh mẽ đến cách thức tiêu dùng, phương thức sản xuất và

cả phương thức trao đổi của xã hội

Khi công nghệ phát triển, người dân đã sử dụng được các công

cụ tra cứutrên internet, sử dụng wifi, 3G và các thiết bị điện tử hiện đại như smartphone, các thiết bị di động khác để truy cập internet thay vì việc dùng máy tính bàn truyền thống để truy cập

Sự phát triển ấy đòi hỏi các ngân hàng phải tiếp cận nhanh với công nghệ mới, thêm các sản phẩm ngân hàng điện tử công nghệ cao phục vụ nhụ cầu người tiêu dùng

Hầu hết các vấn đề kinh tế đều có ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động cho vay DNVVN: chính sách kinh tếvï mô, việc đa dạng hóa sở hữu trong hoạt động của NHTM, các chính sách và hoạt động của thuế, chính sách tiền tệvà công cụ của chính sách tiền

tệ, chính sách tỷgiá

Nhìn chung, sự thay đổi của môi trường kinh tế hay chính sách

vĩ mô đều có liên quan tới chất lượng cho vay Vì vậy, các ngân hàng cần làm tốt công tác dựbáo và khả năng thích ứng nhanh khi

có những biến động xảy ra

Ngoài ra còn có một số nhân tốbất khả kháng tác động trực tiếp đến chất lượng cho vay nhự thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, làm giảm khả năng trả nợ của khách hàng, tăng rủi ro đối với hoạt động cho vay của ngân hàng Năm 2020 là một năm khó khăn đối với toàn hệ thông thếgiới, cũng như toàn hệ thông Ngân hàng thương mại tại Việt Nam khi đại dịch Covid diễn ra rất phức tạp khiến Việt Nam phải dẫn cách xã hội nhiều lần

31

Trang 33

CHUONG 2 THUC TRANG PHAT TRIEN CHO VAY DOI VOI DOANH NGHIEP VUA VA NHO TAI NGAN HANG AGRIBANK CHI NHANH HUYEN QUYNH

PHU BAC THAI BINH

2.1 Qua trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Agribank chỉ nhánh Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn Việt Nam (Agribank) là một

trong những ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam, có lịch sử phát triên dài hơi và có nhiều chỉ nhánh trên toàn quốc Dưới đây là lịch sử hình thành và phát triển của

Ngân hàng Agribank chỉ nhánh Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình:

Ngày 26/3/1988: Ngân hàng Agribank chỉ nhánh Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình

được thành lập theo Quyết định số 296/NH4 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam

Ban đầu, Agribank chỉ nhánh Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình có nhiệm vụ chủ yếu là

cung cấp các dịch vụ tài chính như tiết kiệm, cho vay, thanh toán cho các cá nhân,

hộ gia đình, tô chức sản xuất, các doanh nghiệp nông nghiệp, nông thôn và các dịch

vụ liên quan

Với mục tiêu đồng hành cùng sự phát triển của khu vực, Agribank chỉ nhánh

Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình liên tục cải tiễn và mở rộng dịch vụ, dap img nhu cầu của

khách hàng, đồng thời đây mạnh công tác xây dựng và phát triển mạng lưới chỉ

nhánh, điểm giao dich

Năm 2004: Agribank chỉ nhánh Quynh Phu Bac Thai Binh tiếp tục mở rộng

hoạt động, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng phục vụ và mở rộng mạng lưới điểm giao dịch, điểm giao dịch phục vụ khách hàng trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ và các huyện lân cận

Năm 2015: Agribank chỉ nhánh Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình tiếp tục đạt được nhiều thành tựu, đặc biệt là trong việc hỗ trợ cho vay va hé trợ tài chính cho các đối tượng sản xuất nông nghiệp, nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân địa phương

32

Trang 34

Đến năm 2023, Agribank chỉ nhánh Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình vẫn ti ép tục

hoạt động và phát triển, đồng hành cùng sự phát triển của khu vực Chi nhánh này tiếp tục cung cấp các địch vụ tài chính đa đạng như tiết kiệm, cho vay, thanh toán,

hỗ trợ tài chính cho các đối tượng sản xuất nông nghiệp, nông thôn, các doanh

nghiệp và tê chức trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ và các huyện lân cận

Ngoài ra, Agribank chỉ nhánh Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình cũng tiếp tục đây

mạnh công tác xây dựng và nâng cao chất lượng phục vụ, áp dụng công nghệ thông tin tiên tiến dé cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử, trực tuyến thuận tiện cho khách hàng Chi nhánh cũng tích cực tham gia các hoạt động xã hội, góp phần vào các

chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đồng thời duy trì hoạt động

quản lý rủi ro, tuân thủ các quy định pháp luật và nội quy của ngành ngân hàng Với hơn 30 năm phát triển, Agribank chỉ nhánh Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của cộng đồng

địa phương Chỉ nhánh tiếp tục đồng hành cùng khách hàng, đối tác và cộng đồng,

đóng góp vào sự phát triển bền vững của khu vực và đất nước

2.1.2 Co cau tô chức

Chỉ nhánh Thị Nghè tô chức bộ máy quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ,

theo chế độ một thủ trưởng điều hành theo việc phân công và chịu trách nhiệm hoạt

động thống nhất từ trên xuống và chịu sự điều hành của giám đốc

Ban giám đốc chỉ nhánh

Phòng Phòng kế Phòng

doanh ngân quỹ chính hành

Sơ đồ 2.1 Cơ cầu tô chức bộ máy và nhân sự của Agribank chỉ nhánh

Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình (Nguôn: Phòng hành chính, Agribank chỉ nhánh Quỳnh Phụ Bắc Thái Bình)

33

Trang 35

Ban giám đốc: gồm I Giám đốc và 4 phó Giám đốc có chức năng lãnh đạo va

điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Phòng giao dịch

Phòng kinh doanh: có chức năng cho vay các doanh nghiệp quốc doanh (DNQD), doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) và cho vay kinh tế hộ gia

đình, thực hiện các dịch vụ cầm có bảo lãnh cho các đơn vị kinh tế; xây dung dé an

và chiến luợc kinh doanh hàng năm phù hợp

Phòng kế toán - ngân quỹ: Làm nhiệm vụ thực hiện nghiệp vụ kế toán ngân

hàng và hạch toán tiền gửi, hạch toán tiền vay, thanh toán chuyên tiền cho các đơn

vị và làm nhiệm vụ hạch toán nội bộ cho ngân hàng và làm công tác huy động vốn Thực hiện chức năng thu tiền mặt đáp ứng yêu câu tiền mặt cho các doanh nghiệp,

các tô chức kinh tế, cá nhân bảo đảm an toàn kho quỹ

Phòng thanh toán quốc tế: Làm nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ bằng các hình

thức mở L/C, nhập nhờ thu, lập các bộ chứng từ với cac don vi xuất khẩu, mua ban

kinh doanh thu đôi ngoại tệ

Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ: Kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt động kinh

doanh và hoạt động của phòng giao dịchtheo sự chỉ đạo của giám đốc

Phòng tô chức: Có nhiệm vụ theo đõi nhân sự, tiếp nhận và tô chức đào tao can

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:15

w