1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài sứ mệnh của giai cấp công nhân và vai trò của giai cấp công nhân trong công cuộc đổi mới đất nước

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sứ Mệnh Của Giai Cấp Công Nhân Và Vai Trò Của Giai Cấp Công Nhân Trong Công Cuộc Đổi Mới Đất Nước
Tác giả Lờ Nhật Anh
Người hướng dẫn Lờ Ngọc Thơng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Malraux - nhà văn hóa nỗi tiếng của nước Pháp cũng đã có nhận định về tôn giáo trong tình hình mới, đòi hỏi xem xét, nghiên cứu tôn giáo trên một mảnh đất mới và đưa ra một câu hỏi có t

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

VIEN DAO TAO TIEN TIEN, CHAT LUONG CAO VA POHE

BAI TAP LON MON: CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

DE TAI: SU MENH CUA GIAI CAP CONG NHAN VA VAI TRO CUA GIAI CAP CONG NHAN TRONG CONG CUOC DOI MOI DAT NƯỚC

Ho va tén : Lê Nhật Anh

Mã sinh viên : 11220256

Hà Nội, 2023

Trang 2

MUC LUC

Contents

No table of contents entries found

Trang 3

A LỜI NÓI ĐẦU

Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phức tạp, hình thành rất sớm từ những giai đoạn đầu - khi mà loài người mới xuất hiện mầm mồng về những tư duy trừu tượng của một xã hội ôn định Albert Einstein đã từng có những nhận định về sự ảnh hưởng của tôn giáo với các

khía cạnh trong cuộc sống loài người, ví dụ với khoa học “Khoa học mà thiểu tôn giáo thì

khập khiếng Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng” Thật vậy, trải qua hàng ngàn năm, trong suốt chiều dài tồn tại cùng sự phát triển của xã hội, tôn giáo khẳng định vai trò nhất định với sự tiễn bộ của loài người Tuy nhiên, vì sự ảnh hưởng mạnh mẽ ấy, những thăng trầm của lịch sử đều liên quan ít nhiều với tôn giáo Hiện nay, tôn giáo ngày càng

can thiệp sâu hơn vào đời sống chính trị với nhiều hình thức khác nhau A Malraux - nhà

văn hóa nỗi tiếng của nước Pháp cũng đã có nhận định về tôn giáo trong tình hình mới, đòi

hỏi xem xét, nghiên cứu tôn giáo trên một mảnh đất mới và đưa ra một câu hỏi có tính chất

dự báo: “Vấn đề then chốt của cuối thé ky nay là van dé tôn giáo được diễn ra dưới một dạng khác với sự hiểu biết của chúng ta ngày nay”

Ở Việt Nam, đặc điểm tôn giáo vừa mang tính quốc tế vừa mang những nét riêng của dân tộc, phát triển nhanh chóng về cả số lượng và hình thức Nước ta là một quốc gia đa dạng

về các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo và nhiều người theo tín ngưỡng, tôn giáo Nhưng từ

lâu tôn giáo đã luôn là vẫn đề nhạy cảm, tổn tại lâu dài, và luôn cần được hiểu biết thầu

đáo để giải quyết Trong quá trình vận động cách mạng và quản lý, điều hành đất nước, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến tôn giáo và có chính sách phù hợp đối với tôn giáo từng thời kì cách mạng, trên căn bản tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân Dù vậy, mặt khác ở nước ta trong lịch sử, tôn giáo đã bị lợi dụng để phục vụ cho mục đích chính trị, và ngày nay vẫn còn tồn tại những kẻ lợi dụng tôn giáo phục vụ cho mục đích xấu xa chống phá nhà nước chủ nghĩa xã hội của ta Chính vì thế, với cương vị là một công dân Việt Nam, một sinh viên đang ngồi trên giáng đường đại

học, khi chứng kiến điều đó, em nhận thấy bản thân cần hiểu triệt để quan điểm về tôn

giáo, xác định rõ tư tưởng tự do tín ngưỡng phải đi đôi với chấp hành pháp luật của Dang

và Nhà nước và phải truyền tải vấn đề này đến nhiều đối tượng khác nhau Đó cũng là lý

do chính khiến em quyết định lựa chọn đề tài tiểu luận “Quan điềm của Chủ nghia Mac

Lenin va su van dung cua ban than” nay Trong quả trình thực hiện, dù da rất cô gang nhưng không thể tránh khỏi những thiểu sót, vi thé em mong thay co thé giúp em chính sửa và bố sung đề đề tài đầy đủ, hoàn thiện hơn Em xin trân trong cam on!

Trang 4

B NỘI DUNG

PHAN 1: QUAN DIEM CUA CHU NGHIA MAC LENIN VE TON GIAO

I Khái niệm, sự hình thành tôn giáo

Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời từ rất sớm trong lịch sử loài người (các nhà khoa học cho rằng tôn giáo được hình thành khi loài người tỉnh khôn xuất hiện, vào khoảng 45

000 năm trước, tương ứng thời đồ đá cũ) và tồn tại phố biến ở hầu hết các cộng đồng

người trong suốt chiều dài lịch sử với nhiều niên đại qua Với bất kì tôn giáo nào, hình

thái phát triển đầy đủ của nó cũng bao gồm: ý thức tôn giáo (thê hiện trong quan niệm về các đắng thiêng liêng cùng tín ngưỡng tương ứng); hệ thông tô chức tôn giáo cùng với những hoạt động mang tính chất nghỉ thức tín ngưỡng của nó

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường và hư ảo hiện thực khách

quan Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh tự phát của tự nhiên và xã hội đều trở

thành thân bí Tôn giáo là sản phâm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự

nhiên và lịch sử xã hội xác định Do đó xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng

xã hội phản ảnh sự bat luc, bề tắc của con người trước tự nhiên và xã hội ở một mức độ nhất định tôn giáo có vai trò tích cực trong van hoá, đạo đức xã hội như: đoàn kết, hướng thiện, quan tâm đến con người Hay nói một cách dễ hình dung, tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo

lý, giáo luật, lễ nghi và tô chức

II Bản chất của tôn giáo

Chủ nghĩa Mác -Lênin cho rằng tôn giáo là môphình thái ý thức xã hôiphản ánh hư ảo hiếp thực khách quan Thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiênvà xã hônở thành siêu nhiên, thần bí Ph Ängghen cho rằng: “Tất cả mọi tôn giáo chăng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc của con người -của những lực lượng ở bên ngoài chỉ phối cuôpsống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thé

đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”

Ở môtxách tiếp câp khác, tôn giáo là môithực thể xã hôp- các tôn giáo cụ thể (ví dụ: Công Giáo, Tin lành, Phâtgiáo ), với các tiêu chí cơ bản sau: có niềm tin sâu sắc vào đẳng siêu nhiên, đẳng tôi cao, thần linh đề tôn thờ (niềm tin tôn giáo); có hê phông giáo

thuyết (giáo lý, giáo luâtp lễ nghĩ) phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ

nghi của tôn giáo; có hê thống cơ sở thờ tự; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành viêp đạo (người hoạt đông tôn giáo chuyên nghiêpphay không chuyên nghiêjp; có hê phống tin

đồ đông đảo, những người tự nguyêmtin theo môtytôn giáo nào đó, và được tôn giáo đó

thừa nhâm Chỉ rõ bản chất của tôn giáo, chủ nghĩa Mác —Lênin khăng định rằng: Tôn

Trang 5

giáo là một hiệm tượng xã hội - văn hố do con người sáng tạo ra Con người sang tao ra tơn giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyêmp vọng, suy nghĩ của

họ Chủ nghĩa Mác — Lênin cũng cho rằng, sản xuất vâtpchất và các quan hêkinh tế, xét đến cùng là nhân tơ quyết định sự tồn tại và phát triển của các hình thái ý thức xã hơp trong đĩ cĩ tơn giáo Do đĩ, mợi quan niêm về tơn giáo, cáctơ chức, thiết chế tơn giáo đều được sinh ra từ những hoạt đơmg sản xuất, từ những điều kiêpsống nhất định trong

xã hơypvà thay đơi theo những thay đổi của cơ sở kinh tế

Về phương diêm thề giới quan, các tơn giáo mang thê giới quan duy tâm, cĩ sự khác biêtp với thế giới quan duy vâtpbiêm chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác -Lênin Mặc dù cĩ sự khác biêqvè thế giới quan, nhưng những người cơmg sản với lâpptrường Mác xít khơng bao giờ cĩ thái đơ xem thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo; ngược lại luơn tơn trọng quyên tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo tơn giáo của nhân dân

II Nguồn gốc của tơn giáo

Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế -xã hội

Trong xã hơipcơng xã nguyên thuỷ, do lực lượng sản xuất chưa phát triển, sự tác động của thiên nhiên khiến cho con người cảm thấy yếu đuối và bất lực, khơng giải thích được, nên con người đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí Khi xã hơpxuất hiên các giai cấp đối kháng, cĩ áp bức bất cơng, do khơng giải thích được nguồn gốc của sự phân hố giai cấp và áp bức bĩc lơpvà sự lo sợ của các lực lượng xã hợphọ lại trơng chờ vào sự giải phĩng của mơtplực lượng siêu nhiên ngồi trần thé

Nguồn gốc nhận thức

Ở mơfpgiai đoạn lịch sử nhất định, sự nhâm thức của con người về tự nhiên, xã hơnvà chính bản thân mình là cĩ giới hạn Khi khoa học chưa thê giải thích được, tơn giáo sẽ trở

thành thành chiếc lăng kính để con người nhìn vào Ngay cả những vấn đề đã được khoa

học chứng minh, nhưng do trình đơ gân trí thấp, chưa thể nhânpthức đầy đủ, thì đây vẫn là

điều kiêm cho tơn giáo ra đời, tồn tại và phát triển

Thực chất nguồn gốc nhânpthức của tơn giáo chính là sy tuyétpdéi hố, sự cường điêp mặt chủ thê của nhânthức con người, biến cái nơipdung khách quan thành cái siêu nhiên, thần thánh

Nguồn gốc tâm lý

Sự sợ hãi trước các hiêptượng tự nhiên, xã hơ pbát ngờ, khi lâm vào bênh tãptâm lý muốn được bình yên khi làm mơtywviêplớn (ví dụ: ma chay, làm nhà, khánh thành ), con

nØười cũng dễ tìm đến với tơn giáo như một liều thuốc xoa dịu, tạo sức mạnh nhất định

Trang 6

cho họ Thâm chí cả những tình cảm tích cực như tình yêu, lịng biết ơn, lịng kính trong đối với những người cĩ cơng với nước, với dân cũng dễ dẫn con người đến với tơn giáo ( thờ các thành hồng làng )

IV Tính chất của tơn giáo

Tĩnh lịch sứ

Tơn giáo cĩ sự hình thành, tồn tại và phát triển và cĩ khả năng biến đổi trong những giai

đoạn lịch sử nhất định đề thích nghĩ với nhiều chế đơ phính trị - x4 héip Khi các điều kiêm

kinh tế — xã hơp lịch sử thay đổi, tơn giáo cũng cĩ sự thay đổi theo Trong quá trình vâp

đơng của các tơn giáo, chính các điều kiêp kinh tế —xã hơiplịch sử cụ thể đã làm cho các

tơn giáo bị phân liêtp chia tách thành nhiều tơn giáo, hê phái khác nhau

Tinh quan ching

Tơn giáo là mơtphiêm tượng xã hơpphơ biến ở tất ca các dân tơp quốc gia, châu lục Tính quân chúng của tơn giáo biêu hiêpở: số lượng tín đồ đơng đảo (gần 3/4 dân số thế giới), các tơn giáo là nơi sinh hoạt văn hoa, tinh thần của mơpbơ phâm quần chúng nhân dân Nhiều tơn giáo cĩ tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiêm vì vây được nhiều người ở các tầng lớp khác nhau trong xã hơp đặc biêtplà quần chúng lao đơng, tin theo

Tĩnh chính trị

Tính chất chính trị của tơn giáo chỉ xuất hiêm khi xã hơipđã phân chia giai cap, cĩ sự khác biêtp sự đối kháng về lợi ích giai cấp Trước hết, do tơn giáo là sản phẩm của những điều kiên kinh tế - xã hợp phản ánh lợi ích, nguyênp vọng của các giai cấp khác nhau trong cuơp đầu tranh giai cấp, đầu tranh dân tơp Khi các giai cấp bĩc lơp thống trị sử dụng tơn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chồng lại các giai cap lao đơpg và tiến bơ gã hơp tơn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiên bơ pTơn giáo và chính trị là mỗi quan

hệ lịch sử lâu dài cĩ sự gắn bĩ chặt chẽ Tuy là hai thực thê xã hội độc lập nhưng kê từ

khi xuất hiện cho đến nay, giữa tơn giáo và chính trị cĩ những quan hệ mang tính chất phức tạp, cĩ những lúc, đĩ là mối quan hệ gắn bĩ khăng khít nhưng cũng khơng ít khi cĩ mơi quan hệ xung đột, gay gắt, loại trừ nhau NiKitin A A.G đã từng khái quát xu hướng này trên thé giới hiện nay theo hai chiều kích: “Nĩi vắn tắt thì nội dung cơ bản của hai quá trình, một mặt, là sự thế tục hĩa chính trị (cũng như các hình thức van hoa tinh thần

khác — tác giả nhắn mạnh), và mặt khác, là tự trị hĩa tơn giáo”

V Nguyên tắc giải quyết vẫn đề tơn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trang 7

Trong thời kỳ quá đơ tên chủ nghĩa xã hơp tơn giáo vẫn cịn tồn tại tuy đã cĩ sự biến đổi nhiều mặtơn giáo vẫn cịn tơn tại, tuy đã cĩ sự biến đối nhiều mặt

Vì vâp khi giải quyết van dé tơn giáo cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

1 Tơn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân dân Tự do tín ngưỡng và tự do khơng tín ngưỡng thuơp quyền tự do tư tưởng của nhân dân Quyền này nĩi lên rằng viêptheo đạo, đơi đạo, hay khơng theo đạo là thuơp quyền tự do lựa chọn của mỗi người dân, khơng mơicá nhân, tơ chức nào, kẻ cả các chức sắc tơn giáo, tơ chức giáo hợ được quyên can thiêp vào sự lựa chọn này Tơn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tơn trọng quyền con người, thê hiêpbản chất ưu viêpcủa chế đơ gã hơpchủ nghĩa

2 Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tơn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Nguyên tắc này để khẳng định chủ nghĩa Mác -Lênin chỉ hướng vào giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tơn giáo đối với quần chúng nhân dân mà khơng chủ trương can thiệp vào cơng viêmơ pbơ pủa các tơn giáo

3 Phân biêthai mặt chính trị và tư tưởng: tín ngưỡng, tơn giáo và lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo trong quá trình giải quyết vẫn đề tơn giáo, thực chất là phân biêtyính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luơn tồn tại trong bản thân tơn giáo và trong vấn đề tơn giáo

4 Quan điểm lịch sử cụ thé trong giải quyết van đề tín ngưỡng.,tơn giáo Tơn giáo khơng phải là mơtphiêm tượng xã hơybát biến, ngược lại, nĩ luơn luơn vânp đơpg và biến đối

khơng ngừng tuỳ thuơpvào những điều kiêp kinh tế -xã hơi-lịch sử cụ thể Mỗi tơn giáo đều cĩ lịch sử hình thành, cĩ quá trình tồn tại và phát triển nhất định Ở những thời kỳ

lịch sử khác nhau, vai trị, tác đơng của từng tơn giáo đối với đời sơng xã hơnkhơng giống nhau Vì vâp cần phải cĩ quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề cĩ liên quan đến tơn giáo và đối với từng tơn giáo cụ thê

PHAN 2: VAN DE TON GIAO O VIET NAM VA QUAN DIEM CUA DANG VA NHA NUOC

1 Đặc điểm tơn giáo ở Việt Nam

Khái quát: Việt Nam là quốc gia cĩ nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Với vị trí địa lý nam giữa ngã ba Đơng Nam A, la noi giao lưu giữa các luồng tư tưởng, văn hố khác nhau, cĩ địa hình phong phú đa dang, lai 6 vung nhiệt đới giĩ mùa, thiên nhiên vừa ưu đãi vừa đe dọa đối với cuộc sơng con người Do đĩ, con người thường nảy sinh tâm lý sợ

hãi, nhờ cậy vào lực lượng tự nhiên Với lịch sử lâu đời và nền văn minh hình thành sớm,

lại kề bên hai nền văn minh lớn của lồi người là Trung Hoa và Ân Độ, nên tín ngưỡng,

tơn giáo cĩ ảnh hưởng sâu đậm từ hai nền văn minh này

Trang 8

Hiện trạng:

Việt Nam là một quốc gia có nhiễu tôn giáo

Việt Nam có thể coi là bảo tàng về tôn giáo, tín ngưỡng của thế giới Có tôn giáo ngoại nhập như Công giáo, Hồi giáo, Tin lành, Phật giáo, Baha'1., cũng có tôn giáo nội sinh như Cao đài, Hoà hảo, Tứ ân hiểu nghĩa, Theo số liệu của Ban tôn giáo Chính phủ năm

2011, nước ta có hơn 25 triệu tín đồ (tương đương 1⁄4 dân số), 95000 chức sắc, 200000

chức vụ và hơn 23250 cơ sở thờ tự trong đó Phật giáo khoảng I0 triệu người, Công giáo 6,1 triệu, Cao đài 2,4 triệu, Hoa hao 1,2 triệu, Tïn lành 1,5 triệu và Hồi giáo khoảng

100.000 tín đồ; 95000 chức sắc, 200000 chức vụ và hơn 23250 cơ sở thờ tự Song nêu kê các hành vi thờ cúng tô tiên, thành hoàng, vua Hùng thì hầu hết người Việt có tâm linh

tôn giáo

Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hoà bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo

Trong xu hướng đa dạng hóa tôn giáo, đối thoại tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, các tổ chức tôn giáo có thái độ cởi mở hơn với các tôn giáo khác Chủ trương của các tổ chức

tôn giáo hiện nay là thực hiện đối thoại /iên tôn giáo Dĩ nhiên, với trường hợp Việt

Nam có sự chung sống hòa hợp giữa các tôn giáo, chưa có xung đột, tranh chấp giữa các tôn giáo Nhưng để các tôn giáo có thê đối thoại với nhau trên những phương diện nhất định, trong những năm gần đây đã thê hiện rõ nhất sự biến đổi trong nhận thức cũng như hành động của các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam Tín đồ của các tôn giáo khác

đã chung sống hoà bình, giữa họ có sự tôn trọng niềm tin của nhau và chưa từng thấy

xung đột, chiến tranh tôn giáo Có hai sự kiện diễn ra giữa Công giáo và Phật giáo là một minh chứng về sự chung sống hòa bình giữa các tôn giáo ở Việt Nam đó là: Thứ nhất, sự kiện nhân kỷ niệm ngày Thương binh liệt sĩ 27/7 năm 2017, cả Công giáo

và Phật giáo cùng tô chức đại lễ cầu siêu, cầu hồn cho các liệt sĩ đã hy sinh Đây là hoạt

động mới mẻ, một sự kiện tâm linh cả Công giáo và Phật giáo đều tô chức một cách hòa

thuận trên cùng một địa phương sau những nghi lễ của các cấp chính quyền địa phương Thứ hai, cuộc giao lưu, gặp gỡ giữa Chủng viện Hà Nội với Tăng NI Sinh của Học viện Phật giáo Việt Nam Có lẽ, đây cũng là một dịp hiểm có của hai tôn giáo lớn của vùng đồng bằng Bắc bộ có sự tham khảo, ngồi chung, trao đối với nhau về chương trình đào tạo Dai Ching Viện Hà Nội và Học viện Phật giáo Việt Nam tại Sóc Sơn là hai trung tâm đào tạo lớn của

Công giáo và Phật giáo Đây là hai cơ sở đào tạo nhân sự, đảo tạo đội ngũ chức sắc kế cận

trong tương lai Chính vì vậy, sự gặp gỡ giao lưu không chỉ có ý nghĩa về mặt t6 chức mà nó

còn thê thiện tĩnh thần mới trong điều kiện mới, đó là đối thoại giữa các tôn giáo trong một

dân tộc

Trang 9

Tín đ các tôn giáo Việt Nam phần lón là nhân dân lao động có lòng yêu nước, tỉnh

thân dân tộc

Các tôn giáo ở Việt Nam xuất hiện sớm muộn khác nhau và đều trải qua lịch sử thăng

trầm, cũng đã từng ít nhiều bị thé lực bên ngoài chi phối nhưng có thể khăng định, đa số

11 đồng bào các tôn giáo ở Việt Nam có tỉnh thần yêu nước bởi trước khi là tín đồ các tôn giáo họ đã là người Việt mang trong mình dòng máu Lạc- Hồng Gắn bó với cuộc đầu

tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, những yếu tổ tiêu cực của tôn giáo bị hạn

chế hay triệt tiêu, những yếu tố tích cực được phát huy, triển nở Vì vậy có thé thay xu hướng gắn bó với dân tộc, đi với dân tộc là xu hướng chung của các tôn giáo ở Việt Nam Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng đến tín đô

Chức sắc tôn giáo là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo, họ tự nguyện thực hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tôn giáo mà mình tin theo

Về mặt tôn giáo, chức năng của họ là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghỉ, quản lý tô chức của tôn giáo, duy trì, củng có, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời sông tâm linh của tín đồ

Trong giai đoạn hiện nay, hàng ngũ chức sắc của các tôn giáo ở Việt Nam luôn chịu sự tác động của tình hình chính trị - xã hội trong và ngoài nước, nhưng nhìn chung xu hướng tiền bộ trong hàng ngũ chức sắc ngày càng phát triển

Mỗi quan hệ giữa các tôn giáo Việt Nam với các tô chức tôn giáo thế giới ngày càng

mở rộng và chặt chẽ

Có thê nói, mối quan hệ giữa các tôn giáo Việt Nam với các tổ chức tôn giáo thế giới ngày càng mở rộng và chặt chẽ là một thực tế đang diễn ra ở tất cả các tôn giáo, đặc biệt

là các tôn giáo ngoại sinh (Phật giáo, Công giáo và Tin Lành)

Sự liên hệ thường xuyên giữa các tô chức tôn giáo trong nước và các tô chức tôn giáo nước ngoài trong những năm vừa qua cho thấy, bản thân các tổ chức tôn giáo cũng đang tự mình vươn ra khỏi khuôn khô ảnh hưởng của Việt Nam, mang tầm thế giới Thông thường, mối quan hệ này qua các diễn đàn giao lưu, hợp tác, thăm hỏi lẫn nhau giữa các tô chức tôn

giáo Việt Nam với các nước trong khu vực Ngoài ra, việc tích cực tham gia các tô chức tôn

giáo quốc tế, các hội nghị tôn giáo quốc tế trong khu vực và trên toàn thế giới trong những năm qua là sự mở rộng quan hệ, ứng xử đối với các tô chức tôn giáo quốc tế: đối thoại Liên tín ngưỡng Á — Âu; đối thoại liên tín ngưỡng khu vực châu Á Thái Bình Dương, Phong trào không liên kết, đối thoại nhân quyền tôn giáo với Hoa Kỳ, với các nước châu Âu (EU) Những sự kiện tôn giáo lớn có liên quan đến hoạt động ngoại giao với quốc tế như

Trang 10

Đại lễ Vesak của Phật giáo diễn ra vào hai năm 2008 và 2014; Hội nghị nữ Phật giáo thế giới lần thứ 11 được tô chức năm 2009: Hội nghị liên Hội đồng Giám mục Á châu lần thứ

X năm 2012

Tốn giáo ở Việt Nam thường bị các thé luc phan dong loi dung

Van dé tôn giáo và dân tộc là vấn đề hết sức nhạy cảm Hiện nay ở nước ta, các thế lực thù

địch đã và đang kết hợp và lợi dụng cả hai vấn đề này để nhằm chống phá chế độ, gây khó

khăn cho việc thực hiện đường lỗi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Lực lượng phản động ở nước ngoài và trong nước thường tìm cách móc nối với nhau đề chống Nhà nước Việt Nam Các tổ chức tôn giáo thường xuyên tìm cách xuyên tạc tình hình tôn giáo ở Việt Nam, thậm chí dựng chuyện “ vi phạm nhân quyền”, đến “vi phạm quyên tự do tôn giáo” ở Việt Nam

Âm mưu này có thể được nhận rõ qua hàng loạt vụ việc xảy ra trong những năm gần đây như lợi dụng việc xa thải gây ô nhiễm môi trường của Công ty Formosa (Hà Tĩnh), giải tỏa chùa Liên Trì (TP Hồ Chí Minh), dựng thánh giá, nhà nguyện trái phép ở giáo xứ

Đồng Chiêm (Hà Nội), Đồng Hới (Quảng Bình), hay việc giải tỏa đền bù đất tại 42 Nhà

Chung, Nhà thờ Thái Hà (Hà Nội) hay vụ dụng người H Mông, lập ra ở nước ngoài hàng loạt tổ chức của người Mông như “Hội người H Mông quốc tế”, “Hội văn hoá

H Mông”, “Hội từ thiện H Mông quốc tế”, “Liên hiệp người HMông tự trị” Các tô chức này đã tiễn hành nhiều cuộc hội thảo quốc tế, hỗ trợ Tin Lành Mỹ truyền đạo Tin Lành vào người HˆMông ở nước ta Viện Ngôn ngữ mùa hè ở Mỹ đã dày công nghiên cứu, xây dựng bộ chữ "Mông La Tỉnh phục vụ cho mưu đồ truyền đạo ở vùng người

H Mông

Nói đến vấn đề Tin Lành ở Tây Nguyên và những bắt ôn về chính trị, xã hội trong những

năm qua không thê không nhắc đến lịch sử của vấn đề Đó là “phong trào ly khai” ở Tây Nguyên, vấn đề “chủ quyền lãnh thô Tây Nguyên” Nguyên nhân sâu xa của vấn đề này

xuất phát từ những năm 1937 với “phong trào Thần Trăn” có ảnh hưởng mạnh mẽ không

chỉ đối với các dân tộc ở Tây Nguyên của Việt Nam mà còn đổi với các nước thuộc khu vực bán đảo Đông Dương Theo các tài liệu lưu trữ của Pháp, phong trào nói lên khát

vọng biểu đạt bản sắc tộc người của người Mọi (tên gọi khinh miệt thời thuộc địa): những

người Thượng muốn khẳng định lại tính chủ thê của mình

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Việt Nam thực hiện quá trình xây dựng đất nước, từng bước hiện thực hóa các mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Tuy nhiên, ở các vùng dân tộc thiểu số cũng đã xuất hiện tình trạng như: bộ máy chính quyền cách mạng ở nhiều cơ sở suy yêu, bất bình đăng dân tộc,

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w