1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kiểm Soát Và Loại Bỏ Gỉa Dại (AD) Trong Trang Trại

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Dấu hiệu nhận biết của herpesvirus là khả năng tồn tại ở trạng thái tiềm ẩn trong suốt cuộc đời của vật chủ (Wittmann và Rziha 1989). • Với PRV, thời gian tiềm ẩn chủ yếu được thiết lập không chỉ trong các tế bào thần kinh của hạch sinh ba và hạch xương cùng mà còn ở amidan (Romero và cộng sự 2003). • Không có vi rút lây nhiễm nào được tạo ra trong thời gian tiềm ẩn, nhưng DNA bộ gen của vi rút vẫn tồn tại ngoại lai (Brown và cộng sự 1995; Cheung 1995; Gutekunst 1979; Rziha và cộng sự 1986). • Do có khả năng kích hoạt lại và bài PRV gây nhiễm, động vật nhiễm bệnh tiềm ẩn là mối đe dọa lớn đối với việc kiểm soát dịch bệnh. Sự tái hoạt có thể xảy ra khi bị stress (vận chuyển, xử lý, nhiệt độ) hoặc kích thích nội tiết tố (mang thai, đẻ con).

Trang 1

KIỂM SOÁT VÀ LOẠI BỎ

BỆNH GIẢ DẠI (AUJESZKY)

LOẠI BỎ BỆNH GIẢ DẠI Ở TRUNG QUỐC 4

1

Trang 2

Sơ lược

bệnh giả dại

Alphaherpesvirus Suid herpesvirus-1

(SuHV-1)

• Virus DNA sợi kép, có vỏ bọc

• Có nhiều chủng (Different strains)

• 2 Genotypes1: Classical + Variant (Ye

Trang 3

Brideau A.Dvac cs, J Virol 72 (1998) 4560-4570

Trang 5

Sinh Bệnh

Qua đường mũi

Tiềm ẩn trong vòm họng và amidan

Sao chép trong biểu mô

Mạch bạch huyết

Các hạch bạch huyết khu vực Dây thần kinh

tiềm ẩn trong vòm họng và amidan

Dây thần kinh sinh ba

Tiềm ẩn trong hạch sinh ba

Não (dây thần kinh khứu giác)

Phần còn lại của não

Disease of swine 11 th edition

• Dấu hiệu nhận biết của herpesvirus là khả năng tồn tại ở trạng thái tiềm ẩn

trong suốt cuộc đời của vật chủ (Wittmann và Rziha 1989)

• Với PRV, thời gian tiềm ẩn chủ yếu được thiết lập không chỉ trong các tế bào thần

kinh của hạch sinh ba và hạch xương cùng mà còn ở amidan (Romero và cộng sự

2003)

Không có vi rút lây nhiễm nào được tạo ra trong thời gian tiềm ẩn, nhưng

DNA bộ gen của vi rút vẫn tồn tại ngoại lai (Brown và cộng sự 1995; Cheung

1995; Gutekunst 1979; Rziha và cộng sự 1986)

Do có khả năng kích hoạt lại và bài PRV gây nhiễm, động vật nhiễm bệnh

tiềm ẩn là mối đe dọa lớn đối với việc kiểm soát dịch bệnh Sự tái hoạt có thể

xảy ra khi bị stress (vận chuyển, xử lý, nhiệt độ) hoặc kích thích nội tiết tố (mang

thai, đẻ con)

Hiện tượng nhiễm tiềm ẩn

11

Trang 6

• Điều thú vị là, việc tiền cư trú ở các vị trí tiềm ẩn sẽ gây trở ngại cho quá trình cư

trú về sau của vi rút công độc (Schang et al 1994) Mặc dù các chủng vắc-xin sống

nhược độc bị hạn chế trong quá trình nhân lên của chúng trên động vật, chúng

cũng có thể gây ra hiện tượng tiềm ẩn,

• Đặc biệt, vi rút sống của vắc-xin đã được chứng minh hiệu quả cao trong việc làm

giảm các dấu hiệu lâm sàng của AD (Bartha 1961),

• Mặc dù không ngăn ngừa sự lây nhiễm và thời gian tiềm ẩn sau đó của vi rút thực

địa nhưng sự chiếm chỗ trước ở hạch sinh ba của các virus vắc-xin tiềm ẩn làm

giảm hiện tượng nhiễm tiềm ẩn của PRV hoang dại về sau (Schang và cộng sự

1994)

Hiện tượng nhiễm tiềm ẩn

1 3 11 15 19 23 25

13

Trang 7

• Khả năng miễn dịch sau khi nhiễm bệnh là lâu bền, rất ổn định và bảo vệ chống

lại virus huyết và bệnh lâm sàng Tuy nhiên, không đạt được miễn dịch tiệt

trùng (Blaha 1989)

• Miễn dịch có nguồn gốc từ mẹ ngăn ngừa sự lây truyền PRV ở heo con mới sinh

và có khả năng bảo vệ khỏi bệnh lâm sàng sau khi nhiễm bệnh bằng cách hạn

chế sự nhân lên của vi rút trong hệ thần kinh trung ương

• Nói chung, các kháng thể trung hòa virus có nguồn gốc từ mẹ, chủ yếu là IgG, có

thể được phát hiện trong vòng 14-15 tuần sau sinh

• Các kháng thể có nguồn gốc từ mẹ ức chế khả năng đáp ứng của heo con với

việc tiêm phòng (Tielen và cộng sự 1981; Weigel và cộng sự 1995),

Miễn dịch

Tóm tắt: BỆNH AUJESZKY

Click vào hình để xem video

15

Trang 8

17

Trang 9

19

Trang 10

Kiểm soát và loại

bỏ bệnh giả dại

21

Trang 11

Bên trong Bên ngoài

An toàn sinh học

Con người Đàn heo

Quản lý

Vắc-xin Lịch tiêm

Tiêm phòng

Lâm sàng Bệnh tích Phòng thí nghiệm

Chẩn đoán

Chẩn đoán

Phân tích xét nghiệm

Chẩn đoán phân biệt

• Viêm cơ tủy lợn

Trang 12

Chẩn đoán

3 loại xét nghiệm

ELISA hiện có

Kháng thể tổng (ELISA gián tiếp)

Phát hiện IgG chống lại ADV Không phân biệt được kháng thể có được nhờ tiêm vắc-xin hay do nhiễm từ môi trường

Phát hiện thời gian của miễn dịch mẹ truyền

gE Test (Blocking-Competitive ELISA)

Phát hiện kháng thể chống lại protein gE

Để phân biệt kháng thể có được nhờ tiêm vắc-xin hay

do nhiễm từ môi trường

gB Test (Blocking-Competitive ELISA)

Phát hiện kháng thể chống lại protein gB

Để phân biệt kháng thể có được nhờ tiêm vắc-xin hay

do nhiễm từ môi trường

Phân tích xét nghiệm Tại phòng xét nghiệm của Hipra Việt nam

Hệ thống giám sát bằng vắc xin DIVA

25

Trang 13

An toàn sinh học (Biosecurity)

Biện pháp phòng ngừa

• Cách ly

• Bảo vệ tránh tiếp xúc với chim

• Đề phòng con người và vật mang

mầm bệnh đi vào trại

• Chống chịu trong môi trường: tồn tại trên cỏ khô đến 30 ngày vào mùa hè và 46

ngày trong mùa đông

HIPRA audit system

Quản lý

Kỹ thuật quản lý đàn

Chiến lượt xét nghiệm và loại bỏ

o Xét nghiệm đàn giống hàng tháng

o Loại bỏ những con dương tính

o Khó phát hiện những con nhiễm tiềm ẩn

Phân loại heo con

o Tiêm phòng cho đàn sinh sản

o Di chuyển những heo con cai sữa ra

khỏi khu sinh sản

Giảm đàn và tái đàn

o Làm sạch bề mặt choồng trại, sát

trùng kỹ27

Trang 14

Tiêm phòng

o Bảo vệ heo con không biểu hiện lâm sàng

o Giảm bài thải vi rút

o Không ngăn chặn virus cư trú và nhiễm tiềm ẩn

o Các vắc xin thương mại đang có sẵn:

• Vắc xin sống nhược độc + vô hoạt

• DIVA: Cho phép phân biệt được heo bị nhiễm hay heo đã tiếp xúc với vi rút

môi trường

Tiêm phòng là yếu tố thiết yếu cho một kế hoạch

kiểm soát và loại bỏ bệnh giả dại

Trang 15

Thành phần trong mỗi liều (2 ml) chứa virus gây bệnh Aujeszky, chủng Bartha K61 gE- ≥10 5,5 DICC50

Thành phần trong mỗi liều (2 ml) chứa Virus gây bệnh Aujeszky, bất hoạt, chủng Bartha K61 đã cắt bỏ gE, bảo vệ 70% *

Vắc-xin vô hoạt

Được thiết lập tốt

• Lịch sử về an toàn

• Được sử dụng trong các chương

trình loại trừ bệnh giả dại trên toàn

thế giới

2 loại nước pha

• A3: Tạo MD mạnh mẽ và lâu dài

• IM, IN, ID*

Tính linh hoạt cao

• Kết hợp vắc-xin khác

• Tiêm được cho cả nái và heo con.

31

Trang 16

2 loại nước pha:

Nước pha Độc quyền A3 ® (trắng)

đường tiêm bắp (IM)

Tiêm chủng 3 lần trước khi đưa vào phối giống

Lần thứ 3 nên tiêm lúc heo đạt 21-24 tuần tuổi

HEO NÁI và ĐỰC GIỐNG:

Tiêm tổng đàn 3 lần trong một năm (tỷ lệ lưu hành <10%).

Tiêm tổng đàn 4 lần trong một năm(tỷ lệ lưu hành >10%).

33

Trang 17

Kết hợp Vắc-xin

Registered : Thailand + Philippines (IM / ID)

Off-label: Rest of the markets with both vaccines

Simon-Guifré 2018 IPVS.

Cách làm vắc-xin qua đường mũi

Click the image to see the video

35

Trang 18

Thiết bị pha vắc-xin

Nắp để làm vắc-xin qua đường mũi của HIPRA

37

Trang 19

Làm vaccine qua đường mũi tạo miễn dịch

tế bào tại chỗ bên trong các tế bào ở đường

hô hấp trên, trung hòa virus hoang dã ngay khi mới xâm nhập.

HIPRA nasal cap: làm vaccine cho heo con

AUSKIPRA® range

 Giảm bài thri virus đáng kể

 Không còn tổn thương phổi

Nghiên cứu để kiểm tra hiệu quả và bảo vệ AUSKIPRA GN (Bartha K61 PRV MLV) chống lại các chủng PRV mới (AH02LA)

WANG Ji-chun, ZENG Rong-yu, Torrents Daniel, Martinez Carlos, QIAO Yong-feng, GU Yi-qi, LIU Chang Protection Test of Pseudorabies Vaccine (Bartha K61 strain) for Pigs against Pseudorabies Virus Variant Animal Husbandry and Veterinary Medicine 2015(12).

39

Trang 20

LOẠI BỎ BỆNH GIẢ DẠI Ở TRUNG QUỐC

• Trang trại chăn nuôi 1.500 lợn nái của Trung Quốc đã quyết định thực hiện chương

trình kiểm soát và diệt trừ bệnh Aujeszky với vắc-xin của HIPRA

• Lợn con: Áp dụng chủng ngừa vắc-xin AUSKIPRA GN (vắc-xin sống) lúc mới sinh với

chất bổ trợ đỏ qua đường mũi (IN – intranasal) + Tiêm bắp (IM) AUSKIPRA BK

(vắc-xin chết) lúc 8 tuần + Tiêm bắp (IM) AUSKIPRA GN lúc 14 tuần với chất bổ trợ A3

• Lợn đực: Tiêm bắp (IM) AUSKIPRA BK lúc 21 tuần tuổi + Tiêm bắp (IM) AUSKIPRA

GN với chất bổ trợ A3 khi 25 tuần tuổi (*chỉ chọn những con âm tính).

• Đàn nái sinh sản: Đàn nái sinh sản được tiêm AUSKIPRA GN với chất bổ trợ A3 2 lần

/ năm + lợn nái được tiêm AUSKIPRA BK 2 tuần trước khi đẻ

41

Trang 21

Click the image to see the video

CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý

THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ

THANK YOU FOR

YOUR ATTENTION

43

Ngày đăng: 12/08/2024, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w