1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các phương pháp chọn mẫu phi xác suất

32 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các phương pháp chọn mẫu phi xác suất
Chuyên ngành Nghiên cứu thị trường
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

Việc xác định vấn đề nghiên cứu đòi hỏi phải xem xét: - Giải pháp vô nghĩa, không thê giải quyết vẫn đề thật sự - _ Thiết kế nghiên cứu sai - — Chọn mẫu sai - —_ Dữ liệu vô dụng Ví dụ b

Trang 1

MỤC LỤC

1 Trình bày tống quan các bước trong quy trình nghiên cứu thị trudng? sssssssecsssssssssssssssssseesssstssssssessssnees 3

Hoặc nội dụng slide Chương l: “Tông quan về quá trình nghiên cứu Marketing” 2-22 c221 2221 22222222222xee 5

2 So sánh sự khác nhau giữa phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng? 5

3 Nghiên cứu thị trường là gì? Tại sao nó quan trọng đối với các doanh nghiệp? ss-cs©sssssszssersee 5

Nghiên cứu thị trường quan trọng đối với các doanh nghiệp vỉ nó giúp họ: 22 2222 2222222212222122222122221 222C 6

4 Trình bày các vấn đề đạo đức và pháp lý liên quan đến nghiên cứu thị trường .-° -‹ss5ssseszssesrse 6

5, Trình bày các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu thị trường? 7

9600027 90:790610ã0B8Đ 7 M"\M , 8 CHON MAU (SAMPLING):

QUY TRINH CHON MAU

TẠI SAO PHẢI CHỌN MẪU? Hoặc “Vì sao can chon mau” trong slide Thay Mila cece 8

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHON MAU THEO XÁC SUÁT: Hoặc “Chương 4: chọn mẫu” trong slide LMS 8

1 Phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản (Simple random sampling): 2-222©222 2222222222222 2222 22222 Ö8

2 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống (Systematie sampling) 22- 2222 2222222222271221122211- 22 xe 9

3 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có phân tổ hay phân tầng ©22222222222E222212271222211227112221122722 e 9

4 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên tích tụ (hoặc tập trung) -22- 522-222 22222112211271211221.2E 2E 9

5 Chọn mẫu nhiễu giai đoạn -2- 22 S222 S22122212221512112215121112112111211 22122 2e

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU PHI XÁC SUÁT: Hoặc “Chương 4: chọn mẫu” trong slide LMS 10

1 Phương pháp chọn mẫu thuận tiện 2-2-2222 2222222112711271127112 2111 2111211221121121121122112.112.2E re

3 Phuong phap chon mau theo dimb nee ccc ccccceeseeeseees sees sees sees eeees sess sess eesseestsessesseessessnesseeseesneeees

4 Phương pháp chọn mẫu tích lũy nhanh 2-22: ©22222222E22E212E21222122212221222112211271227122712 2212212212 ee 10

6 Trình bày về các vấn đề liên quan đến SAI SỐ trong quá trình chọn mẫu Hoặc “Sai số trong chọn mẫu”

7 Trình bày về các loại câu hỏi được sử dụng trong bảng khảo sát? Trong nghiên cứu định lượng, người ta

hay sử dụng loại câu hỏi nào và vì sao? Hoặc “Chương 6: Thiệt kê bảng câu hỏi” trong slide LMS 11

Các bước thiết kế bảng câu hỏi: Trong Slide số 5 LMS Chương 6 Ả- 2222 1221222152211221122112211 2212222 12

Trang 2

Xác định từ ngữ trong BCH “Trong Slide số II LMS Chương 6” 2-22222222222221222122211222122221227.ee 12

8 Trình bày các tiêu chí để lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu?

- Dữ liệu thứ cấp (Seeondary data): thông tin được thu thập sẵn từ các nghiên cứu trước đây

- Dữ liệu sơ cấp (Primary data): thông tin được thu thập tử đối tượng khảo sát 222 25c 22c ccccccreccrerrex Thu thập đữ liệu trong nghiên cứu khám phá: (Nội dung chỉ tiết trong Slide LMS Chương 3)

Thay Minh cé note:

9, Khi nào thi nha nghién cứu sẽ sử dụng phương pháp quan sát? Ứng dụng phương pháp này trong các

trường hợp này như thê nào cho các loại hình nghiên cứu khác nhau 14

Các kiêu quan sát: (Nội dung chỉ tiết trong slide số 21 LMS Chương 2” -22-2222222221122212221221222 2 xee 14

10 Trình bày định nghĩa, ưu điểm, nhược điểm cúa phương pháp thu thập thông tin từ một nhóm cố định,

11 Phân biệt giữa "'độ tin cậy" “độ ôn định” (reliability) và "độ hợp lý" “độ chuẩn xác” (validity) trong

12 Trình bày cách sử dụng kết quá nghiên cứu thị trường để đề xuất các chiến lược marketing và phát triển

PHẢN QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 18

1 Nắm vững cách vẽ mô hình nghiên cứu từ giá thuyết nghiên cứu cho trước: -s-22s22s221221222crxe 18

2 Nắm vững toàn bộ các bước phân tích đữ liệu trên SPSS, cách nhận xét kết quả - 2222222222 22 2 18

Đánh giá thang do bằng hệ số tin cậy Cronbach”s Alpha 2-2-2222 222222211222211222112221221122211222221 2x 19

MẪU: Thang đo Độ Phủ Sóng gồm 5 biến quan sát, được ký hiệu là SP1, SP2, SP3, SP4, SP5 có hệ số Cronbach”s Alpha là 0.851 > 0.6 cho thấy độ tín cậy của các biến quan sát cao Hệ số tương quan biến tổng - (Corrected Item - Total Correlation) giữa các biên đêu đạt mức tôt (>0.3) Hệ sô Cronbach”s Alpha nêu loại biên đều năm trong khoảng (0,6;0,9) và nhỏ hơn 0.851 Trong lần đầu tiên kiếm định hệ số Cronbach’s Alpha, các

biến quan sát đều được giữ lại 225222222 2221222211221122271222122221122222221222222211222122222222222221 2e 20

Phân tích nhân tổ khám phá EFA - 2-2222 S222 22122211225122112211221112111211221122111211221122112212221222222222 22a 21

Phân tích EFA cho biến phụ thuộc 2- S222 S2222222122221212211217112221220712221212211122222122222222222122222222 xe 2

Phân tích tương quan Pearson trong SPSS: - 2-2 2.22 TH HH 1.11111211111111 E1111111.T1 S11 111TT1 1E 24 Phân tích hôi quy: -.- 222 22222221222211227122211212211227112222122071221122221122122212222122222221222122222212 se

2 Phương trình hồi quy:

Phương trình hồi quy chuẩn hóa: 2-2222 222222211222112222122712221112211122712222212202121122212221221222222222 2e 26

3 Nghiên cứu trước về 5 topic sau: my phẩm, ô ô tô điện, ứng dụng học tiếng Anh, bao bì sản phẩm, chọn trường đại học Đề thi sẽ cung cấp các dữ liệu kết quả từ SPSS, yêu cầu SV nhận xét kết quả, trình bày

Trang 3

STUDOCU:

Vấn đề nghiên cứu là gì Cách xác định vấn đề nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu thường xuất phát từ thực tế kinh doanh của doanh nghiệp Một dự án nghiên cứu có tính kha thi chỉ khi vấn đề nghiên cứu được xác định một cách chính xác, phù hợp với những vấn đề marketing hiện tại của doanh nghiệp Việc xác định vấn đề nghiên cứu đòi hỏi phải xem xét:

- Giải pháp vô nghĩa, không thê giải quyết vẫn đề thật sự

- _ Thiết kế nghiên cứu sai

- — Chọn mẫu sai

- —_ Dữ liệu vô dụng

Ví dụ bài tập nhóm: Cơ hội marketing đối với việc định vị thương hiệu dựa trên độ cool thương hiệu như sau: Bên cạnh những cơ hội đó, việc định vị thương hiệu dựa trên độ “eool” cũng vấp phải những vẫn đề marketing sau: đối thủ cạnh tranh, về thị trường

Vì sao phải đưa ra những câu hỏi nghiên cứu?

- Những câu hỏi nghiên cứu sẽ giúp người nghiên cứu trả lời đâu là những thông tin cân thiết phải cung cấp

cho người ra quyết định

- _ Căn cứ đưa ra câu hỏi nghiên cửu:

(1) Kinh nghiệm của cá nhân / kinh nghiệm kinh doanh

(2) Những nghiên cứu đã thực hiện cho một đối tượng khác

(3) Những sự thay đổi hoặc những vấn đề của xã hội đang được đặt ra (nghiên cứu thăm đò)

Phạm vi nghiên cứu là gì?

Là việc người nghiên cứu tự định hướng hoặc đề ra những nguyên tắc mà các câu hỏi được chọn để trá lời theo những tiêu chuẩn nhất định với các giới hạn đã được xác lập

Giải đoạn Ì: Xác định vấn đề nghiên cứu

- — Sơ lược về sản phẩm của dự án nghiên cứu

- Phan tich tinh hình và vấn đề quản trị

- Vấn đề/câu hỏi nghiên cửu:

- Mục tiêu nghiên cửu

- Các khái niệm liên quan đến dự định hành vi mua của KH, marketing mix

- Mô hình nghiên cứu marketing

- Giả thuyết nghiên cứu

Giai đoạn II: Phat triển thiết kế nghiên cứu hợp lý

- Loại hình và phương pháp nghiên cứu

- Đo lường khái niệm nghiên cửu và cấp độ thang đo

- Xây dựng bản câu hỏi

- Mẫu nghiên cửu

- Phương pháp thu thập dữ liệu

Giai doan III: Thực hiện thiết kế nghiên cứu

- Chuẩn bị, xử lý và phân tích đữ liệu

Trang 4

- _ Kết luận va đề xuất giải pháp cho nha quản trị

Gầm 6 bước cơ ban: “Thông tin lấy qua Google”

- Bước l: Xác định rõ vẫn để, mục tiêu của doanh nghiệp

Khi thực hiện bước này, doanh nghiệp sẽ xác định được đúng vấn đề đang gặp phải, lựa chọn chính xác phạm vi thị trường mục tiêu Điều nảy sẽ giúp cho cuộc nghiên cứu tập trung đúng đối tượng, mang lại hiệu quả nghiên cứu cao

- Bước 2: Xem xét, lựa chọn phương pháp nghiên cửu phù hợp

Kế tiếp doanh nghiệp cần phải lựa chọn phương pháp nghiên cửu phù hợp với mục tiêu mà doanh nghiệp dé ra Cac phương pháp nghiên cứu phô biến đã được BMS Global đề cập ở phân trên

- Bước 3: Tạo ra các công cụ nghiên cứu thị trường và chuẩn bị khảo sát

Dựa vào phương pháp nghiên cứu mà doanh nghiệp sẽ thiết kế các công cụ nghiên cứu thị trường khác nhau

Ví dụ: doanh nghiệp của bạn chọn phương pháp nghiên cứu phương pháp điều tra, khảo sát Lúc nảy cần phải nghiên cứu, chuẩn bị các bảng câu hỏi khảo sát Nếu chọn phương pháp phỏng vấn thì doanh nghiệp phải chuẩn bị

các câu hỏi và thiết bị phù hợp cho người phỏng van

- Bước 4: Thu thập thông tin

Đây là bước mà đoanh nghiệp tiền hành thực hiện khảo sát trên thị trường hay tổ chức các buôi phỏng vấn Mọi thông tin, cảm nhận, ý kiến, hành vỉ được người tiêu dùng đưa ra trong quá trình thực hiện đều phải được nhóm nghiên cứu ghi lại

- Bước 5: Tổng hợp thông tin va phân tích đữ liệu

Từ các thông tỉn đã được thu thập, nhóm thực hiện nghiên cứu cân phải tổng hợp những thông tỉn đó thành đữ liệu hoàn chỉnh Sau đó sử dụng các phần mềm phân tích dữ liệu như: SPSS, Exeel, đề phân tích đữ liệu Những phần mềm này sẽ tạo ra các đô thị, bang biểu, biểu đồ, phân khúc các kết quả vào những nhóm phù hợp như giới tính, độ tuổi, Giúp doanh nghiệp tìm ra xu hướng của cuộc nghiên cứu này

- Bước 6: Minh họa đữ liệu, trình bảy kết quả và đưa ra giải pháp

Đây là bước mà nhóm nghiên cứu sẽ trình bày mọi vấn đề từ quá trình nghiên cứu đến kết qua thu được Sau đó trả lời cho mục tiêu hoặc vấn đề mả doanh nghiệp đặt ra ở bước 1 Đồng thời đưa ra lời khuyên, giải pháp cho cuộc

nghiên cứu này

Chat GPT: gồm 7 bước (có diễn giải cụ thể):

- Thu thập đữ liệu: Thực hiện việc thu thập đữ liệu theo kế hoạch nghiên cứu Các phương pháp thông thường bao gồm tiễn hành khảo sát, phỏng vấn, quan sát hoặc sử dụng đữ liệu thống kê có sẵn Đảm bảo rằng quy trình thu thập dữ liệu được tiến hành một cách chính xác và đáng tỉn cậy

- _ Xử ly và phân tích dữ liệu: Tiến hành xử lý vả phân tích đữ liệu thu thập được Điều này bao gồm việc biến

đổi đữ liệu thành định dạng phù hợp, kiểm tra tính toàn vẹn của dữ liệu và áp dụng các phương pháp phân

tích thông kê và khai phá đữ liệu để rút ra thông tin quan trọng và kết luận

- Hiểu và diễn giải kết quả: Trinh bảy và diễn giải các kết quả từ phân tích đữ liệu Xác định xu hưởng, mô hình, mối quan hệ và nhận thức từ dữ liệu thu thập được Đảm bảo rằng các kết quả được hiểu đúng và có thể ứng dụng vào vấn đề nghiên cứu

- Đưa ra kết luận va đề xuất: Dựa trên kết quá nghiên cứu, rút ra kết luận và đưa ra các đề xuất đề giải quyết vấn đề nghiên cứu ban đầu Các đề xuất này có thê liên quan đến chiến lược marketing, phát triển sản

Trang 5

trường chỉ tiết, bao gồm mục tiêu, phương pháp, kết quả và đề xuất Đảm báo răng báo cáo được trình bày một cách rõ rang va logic dé dé dàng hiểu và sử dụng

Hoặc nội dung slide Chương 1: “Tổng quan về quá trình nghiên cứu Marketing”

- — Bước l: Xác định vấn để nghiên cứu

- Bước 2: Thiết kế nghiên cứu, phân đữ liệu

- _ Bước 3: Kế hoạch chọn mẫu, cỡ mẫu

- _ Bước 4: Thiết kế thang do, báng câu hỏi

- Bước 5: Thu thập đữ liệu

-_ Bước 6: Chuẩn bị, phân tích, diễn giải dữ liệu

- Bước 7: Chuẩn bị và trình bày báo cáo kết quả đữ liệu

2 So sánh sự khác nhau giữa phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng?

quan hệ giữa các đôi tượng Kiểm tra các dữ kiện, ước lượng, kiêm định, dự báo

của chuyên gia

thê

Loại phân tích Phân tích nội dung, theo chủ quan Phân tích thống kê

Kỹ năng của người nghiên cứu Truyền thông, quan sát, phân tích

nội dung Phân tích thống kê, diễn giải các con sô

Tinh khat quát

Han ché Có thể suy luận về các mối quan hệ

3 Nghiên cứu thị trường là gì? Tại sao nó quan trọng đối với các doanh nghiệp?

- _ Nghiên cứu thị trường (Market Research), là một hoạt động nhằm thu thập, xử ly, phân tích thông tin, dữ liệu liên quan đến thị trường mục tiêu, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,

- Sau khi nghiên cửu thị trường, các doanh nghiệp sẽ dé hình thành các ý tưởng cho sản phẩm/ dịch vụ, và có thể lựa chọn những chiến lược định vị đúng, phù hợp với thị trường mục tiêu

- (Hoặc nội dung trong slide Chương l: “Định nghĩa nghiên cửu marketing”

Trang 6

Quá trình nghiên cứu thị trường chính là tìm ra đáp án, giải pháp cho những vấn đề nảy sinh trong quá trình kinh doanh, phát triên của doanh nghiệp

Từ đó, doanh nghiệp sẽ đưa ra các chiến lược, giải pháp nhằm khắc phục vấn đề, cải thiện tỉnh huống Đề doanh nghiệp tiếp cận được với thị trường mục tiêu một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất

Vai trò của nghiên cứu thị trường:

Giúp doanh nghiệp nắm bắt, khai thác được cơ hội kinh doanh mới Giúp công ty định hình và phát triển đúng hướng

Hạn chế các biến có, rủi ro trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp có thể đối mặt Đảm bảo các hoạt động kinh doanh được tối ưu, hiệu quả nhất

Doanh nghiệp có thê thông qua những dữ liệu, thông tin đã nghiên cứu được mà hoạch định chiến lược kinh doanh, chiến lược 4P,

Hoạt động nghiên cứu thị trường còn giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ về điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh Từ đó có thể tránh những sai lầm và tìm những nguyên nhân khiến họ thành công hay thất bại Thấu hiểu về nhu cầu của khách hàng tiềm năng đề đưa ra các giải pháp phù hợp nhất làm thỏa mãn họ Giúp tăng độ tin tưởng của khách hàng với doanh nghiệp và tăng vi thé thương hiệu

LÂY TỪ 1 BÉ, THAM KHẢO THUI

Nghiên cứu thị trường quan trọng đối với các doanh nghiệp vì nó giúp họ:

4

Hỗ trợ quá trình ra quyết định marketing: Hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn của khách hàng, có thê giúp các nhà quan ly va nhà tiếp thị tìm hiểu những gì mà khách hàng muốn và cần, phát hiện xu hướng thị

trường tiêm năng từ đó tạo ra các sản phẩm và địch vụ phù hợp với nhu câu của khách hảng (tung sản phẩm

gi, tinh nang ra sao, kênh truyền thông, )

Xác định cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp: Nghiên cửu thị trường cung cấp thông tin về khách hàng tiềm năng, đối thủ cạnh tranh, và xu hướng thị trường hiện tại và tương lai

Quản trị rủi ro: Các nhà nghiên cứu có thê tìm hiểu về những rủi ro tiềm ân của thị trường và cách ứng phó

với chúng Các nhà quản lý và nhà tiếp thị có thể sử dụng thông tin này để phát triển các chiến lược đề giảm thiểu rủi ro và tăng cường khả năng đối phó với các tình huống khó khăn, đặc biệt là trong bối cảnh thị trường đang thay đổi liên tục và không chắc chắn

Bên cạnh đó còn hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động khác của doanh nghiệp

Trình bày các vấn đề đạo đức và pháp lý liên quan đến nghiên cứu thị trường

ChatGPT

Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập và phân tích thông tin về người tiêu dùng, thị trường và các yếu tố khác liên quan để hiểu và đưa ra quyết định kinh doanh Trong quá trình này, có một số vẫn đề đạo đức và pháp lý cần được quan tâm dé dam bao tính minh bạch, công bằng và tuân thủ quy định Dưới đây là một số vân đề quan trọng: Quyền riêng tư: Trong quá trình nghiên cứu thị trường, các nhà nghiên cửu phải đảm bảo sự bảo vệ thông tỉn cá nhân vả quyền riêng tư của người tham gia Điều nảy đòi hỏi tuân thủ các quy định pháp lý về bảo vệ

đữ liệu và thu thập thông tin cá nhân

Đạo đức nghiên cứu: Các nhà nghiên cứu thị trường phái tuân thủ các nguyên tắc đạo đức trong quá trình thu thập và sử dụng thông tin Điều này bao gồm đảm bảo tính mỉnh bạch, trung thực và không gian lận trong quá trình thu thập đữ liệu và phân tích kết quả

Sự đồng ý của người tham gia: Khi tiễn hành nghiên cứu thị trường, sự đồng ý của người tham gia là rất quan trọng Người tham gia nên được thông báo rõ ràng về mục đích của nghiên cứu, quyên riêng tư và tâm quan trọng của đáp img ty do

Cạnh tranh công bằng: Nghiên cứu thị trường không nên vi phạm các quy định về cạnh tranh công bằng Điều nảy bao gồm việc không thu thập thông tin độc quyền từ các đối tác cạnh tranh, không sử dụng các

Trang 7

pháp

- Quy định pháp lý: Trong mỗi quốc gia, có các quy định và quyền lực pháp lý quy định việc tiền hành nghiên cứu thị trường Các nhà nghiên cứu thị trường phải tuân thủ các quy định này và đảm bảo việc nghiên cứu được thực hiện theo đúng quy định

Các vấn dé trên chỉ là một số ví dụ về các van dé dao dire và pháp lý liên quan đến nghiên cứu thị trường Quan trọng nhất là nhà nghiên cứu thị trường phải thực hiện công việc của mình một cách trung thực, mính bạch và tuân thủ các quy định liên quan dé dam bao tinh ding dan va dang tin cậy của kết quả nghiên cứu

háp chọn mẫu trong nghiên cứu thị trường?

Người nghiên cứu đã biết được xác suất lượng đối

tượng tham gia khảo sát

Chọn mẫu không theo xác suất

(non - probability sampling) Người nghiên cứu chọn đôi tượng khảo sát một cách

ngau nhiên

Theo hệ thống (Ngẫu nhiên hệ thống) Phán đoán

Theo tầng (Phân tầng) Phát triển mầm (slide lẻ của thầy Minh không có nhưng

slide LMS có :))))

- Slide thay Minh

thé nghiên cứu

Ưu điểm Thể hiện được tính chất của tổng Thuận tiện, ít tốn thời gian và chỉ

phí Nhược điểm Tốn nhiêu thời gian và chỉ phí Ít thể hiện được tính chất của tong

thê nghiên cửu Ứng dụng

thức, các nghiên cứu quy mô lớn Ap dụng cho các nghiên cửu sơ bộ,

khám phá, các nghiên cửu không

- Quy mô mẫu: phải cân đối giữa nguồn lực nghiên cửu và độ chính xác của nghiên cứu

Trong chọn mẫu phân tầng phần tử giữa các tầng có sự khác biệt, trong củng tầng đồng nhất Trong chọn mẫu theo cụm, phan tử trọng một cụm đa dạng, giữa các cụm ít có sự khác biệt

Trong chọn mẫu theo định mức, nêu nhả nghiên cứu chọn được tiêu chức phân nhóm phù hợp vả chọn định mức cho mỗi nhóm phù hợp thì sẽ giỗng như chọn mẫu phân tầng

TONG THE VA PHAN TU

Tổng thê là tập hợp tất cả các đối tượng khảo sát Có nơi còn gọi là đám đông Đám đông, tổng thê hay population là

Trang 8

được ký hiệu là N (được gọi là kích thước đám đơng)

- _ Ví dụ: Người ta muốn kiểm tra tuơi thọ của những bĩng đèn mả cơng ty Ậ (tuổi thọ trung bình của bĩng đến mới chưa biết), thì tổng thê chính là tồn bộ số bĩng đèn mới mà cơng ty sản xuất ra

MAU

Mau (sample) la tap hop nhé nhiing phan tử lẫy ra từ một tơng thê lớn, người ta sẽ nghiên cứu những mau dé dé tim

ra các đặc trưng của mẫu Các đặc trưng mẫu được sử dụng đề suy rộng ra các đặc trưng chung của tơng thé do nĩ

làm đại diện

Số lượng phân tử của mẫu thường được ký hiệu là n (được gọi là cỡ, hay kích thước mẫu)

- _ Ví dụ: Người ta chọn ta 200 bĩng đèn mả cơng ty A sản xuất làm mẫu đề kiểm tra tuơi thọ của chúng

CHỌN MẪU (SAMPLING):

Là việc lầy một số phần tử của một tơng thê (population) để nghiên cứu va từ đĩ, cĩ thê rút ra các kết luận về chính tổng thê đĩ Điều này cĩ nghĩa là khi nghiên cứu một tổng thẻ nghiên cứu nảo đĩ, ta khơng nghiên cứu tồn bộ tổng thê mà chỉ một bộ phận của tong thể, và cách thức mà ta chọn ra bộ phận đĩ, chính là chọn mẫu

QUY TRÌNH CHỌN MẪU

Chọn mẫu là quá trình chọn lựa một bộ phận tương đối nhỏ từ một tong thé mang tinh dai dién cho tổng thé nghién cứu bao gồm 5 bước:

- Bước l: Xác định tổng thê nghiên cứu

- _ Bước 2: Xác định khung chọn mẫu

- Bước 3: Lựa chọn phương pháp lây mẫu: Xác suất hoặc phi xác suất

- Bước 4: Quyết định quy mơ của mẫu

- — Bước 5: Viết hướng dẫn cho việc xác định và lựa chọn các phần tử trong thực tế của mẫu

TẠI SAO PHÁI CHỌN MẪU? Hoặc “Vi sao cần chọn mẫu” trong slide Thầy Minh

Khi thực hiện nghiên cứu,chúng ta rất hiếm khi điều tra tổng thể, vì lý do co ban là hết sức tốn kém và tốn rất nhiều thời gian, cơng sức

Khi điều tra chọn mẫu sẽ cĩ nhiều lợi thế:

- _ Chọn mẫu cho phép tiết kiệm được thời gian và chỉ phí, nhân lực nếu so sánh với việc khảo sát hay điều tra tồn bộ đối tượng

- Chọn mẫu đúng cách vẫn cho phép đạt được mức chính xác cần cĩ của kết quả

- Chọn mẫu cho phép ta đạt tốc độ thu thập dữ liệu cao hơn, nhanh gọn và đảm bảo tính kịp thời của số liệu

thống kê

- _ Tính săn cĩ của các phần tử tơng thể cũng là lợi thế của chọn mẫu

- Cho phép thu thập được nhiều chỉ tiêu thống kê, đặc biệt đối với các chỉ tiêu cĩ nội dung phức tạp, khơng

cĩ điều kiện điều kiện điều tra ở diện rộng

- Việc kiểm tra hay kháo sát đơi khi làm hủy hoại hay thay đơi mẫu kháo sát, đĩ đĩ khơng thê thử nghiệm hết tồn bộ mà chỉ thử nghiệm một số lượng mẫu nhỏ mà thơi

- Chọn mẫu trong nghiên cứu làm giảm sai số phi chon mau (sai số do cân, đo, đếm, khai báo, ghỉ chép, )

- _ Hạn chế của việc chọn mẫu trong nghiên cứu khoa học: tồn tại “Sai số chọn mẫu”

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU THEO XÁC SUÁT: Hoặc “Chương 4: chọn mẫu” trong slide LMS

1 Phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản (Simple random sampling):

Trang 9

phần mềm máy tính

-_ Ví dụ: kiểm tra chất lượng sản phẩm trong dây chuyên sản xuất hàng loạt

Ưu điểm: Cách làm đơn giản, tính đại diện cao; Có thể lông vào các kỹ thuật chọn mẫu khác

Nhược điểm: Cần phải có khung mẫu; Các cá thé được chọn vào mẫu có thể phân bồ tản mạn trong quần thé, do vậy việc thu thập số liệu tốn kém và mắt thời gian

2 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống (Systematic sampling):

Lập danh sách các phần tử và đánh số thử tự

Chọn từ danh sách các phần tử có vị trí cách đều nhau sao cho đủ cỡ mẫu quy định

Ví dụ: Chẳng hạn chúng ta tiên hành chọn ra 293 doanh nghiệp trong một địa phương có 3000 doanh

nghiệp, theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, việc đầu tiên chúng ta sẽ tính khoáng cách d

- d=N/n= 3000 / 293 = 10,23

- Ching ta sé lam tron xuéng, khoang cach chon duge xac dinh d = 10

- Tiếp theo, chúng ta sắp xếp danh sách các doanh nghiệp này theo tiêu thức nào đó (chẳng hạn theo tên doanh nghiệp hay theo phương hướng, )

- Trong nhóm 10 doanh nghiệp đầu tiên sẽ lấy ngẫu nhiên một doanh nghiệp nảo đó, (chẳng hạn lấy được doanh nghiệp thứ 6, tiền hành chọn các doanh nghiệp tiếp theo là doanh nghiệp thứ 16, 26, 36, 46, cho

đến khi lấy đủ 293 doanh nghiệp)

Phương pháp chọn mẫu này có thủ tục đơn giản, rút ngắn được thời gian cũng như chỉ phí, khi các đơn vị rải đều ra trong toàn bộ tông thê thì tính chat dai biéu của mẫu cao Nhưng ngược lại cũng có khả năng xảy ra sai số hệ thống,

là sai số luôn lệch về một phía đối với trị số thực tế, thấp hơn hoặc cao hơn so với giá trị đó

3 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có phân tổ hay phân tầng

Chia tổng thê thành các tổ theo một tiêu thức hay nhiều tiêu thức có liên quan đến mục đích nghiên cứu

Trong từng tổ, dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn gián hay chọn mẫu hệ thống để chọn ra các đơn vị của mẫu

Tỷ lệ mẫu lay trong từng tô bằng với tỷ lệ của tổ đó trong tông thê

Đối với chọn mẫu phân tầng: Phổ biến nhất vỉ tính chính xác và đại diện cao, ít tốn kém

4 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên tích tụ (hoặc tập trung)

Lập danh sách tổng thẻ chung theo từng khối (cluster)

Chọn ngẫu nhiên một số khối, điều tra các khối đó

Áp dụng phương pháp này khi không có sẵn danh sách đầy đủ các đơn vị trong tổng thể cần nghiên cứu

- _ Ví dụ: Tông thể chung là sinh viên của một trường đại học Khi đó ta sẽ lập danh sách các lớp chử không lập danh sách sinh viên, tiếp theo chọn ra các lớp điều tra

Ưu điểm: Không cần lập danh sách tổng thẻ, tiết kiệm | phan chỉ phí

Nhược điểm: Không xác định số phan tử mẫu cần lay là bao nhiêu, tính đại diện mẫu chưa cao

5 Chọn mẫu nhiều giai đoạn

Trước tiên phân chia mỗi đơn vị mẫu cấp 1 thành các đơn vi cấp II, rỗi chọn các đơn vị mẫu cấp II

Trong mỗi cấp có thê áp dụng các cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu hệ thống, chọn mẫu phân tầng, chọn mẫu cả khối để chọn ra các đơn vị mẫu

Ví dụ: ĐBSCL có 13 tỉnh, mỗi tỉnh có nhiều huyện, mỗi huyện có nhiều xã,

- Giai đoạn 1: chọn ngẫu nhiên 3 tỉnh

- Giai đoạn 2: chọn ngẫu nhiên 2 huyện từ các tỉnh đã chọn ở giai đoạn 1

- Giai đoạn 3: chọn ngẫu nhiên 2 xã từ các huyện đã chọn ở giai đoạn 2

- Giai đoạn 4: chọn ngẫu nhiên 2 ấp từ xã đã chọn ở giai đoạn 3

Trang 10

Khung mẫu đơn giản, đễ lập; Điều tra dé, nhanh vì đối tượng nghiên cửu được nhóm lại; Nâng cao chất lượng giám

sát và đảm bảo chất lượng số liệu; Tiết kiệm kinh phí, thời gian

Nhược điểm: Tính chính xác và đại điện thấp; Cần số chùm/cụm lớn

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU PHI XÁC SUÁT: Hoặc “Chương 4: chọn mẫu” trong shide LMS

1 Phương pháp chọn mẫu thuận tiện

Chọn mẫu dựa trên sự thuận tiện trong lay mau

Uu diém: Chon phan tử dựa trên sự thuận tiện, dễ tiếp can, dé lay thông tin

Nhược điểm: Không xác định được sai số lấy mẫu và không thể kết luận cho tổng thể từ kết quả mẫu, sử dụng phổ

biến khi giới hạn về thời gian và chỉ phí

2 Phương pháp chọn mẫu theo phán đoán

Đây là cách lẫy mẫu tùy theo chủ quan phán đoán của nhà nghiên cứu Chỉ áp dụng khi các đặc tính của phần tử được chọn đã khá rõ ràng

Uw/ nhược điểm: giống chọn mẫu thuận tiện, nhưng nếu có khả năng hoặc kinh nghiệm phán đoán tốt sẽ cho mẫu

tốt hơn thuận tiện

3 Phương pháp chọn mẫu theo định mức

Đây là cách giao chí tiêu phải phỏng vấn bao nhiêu người trong thời gian quy định

Tiến hành phân tô tổng thê theo một tiêu thức nảo đó mà ta đang quan tâm

Sau đó dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiên hay chọn mẫu phán đoán đề chọn các đơn vị trong từng tô dé tién

hành điều tra

- _ Ví dụ: Nhà nghiên cứu yêu cầu các vẫn viên đi phỏng vấn 800 người có tuổi trên 18 tại 1 thành phố Ta có chọn dựa theo 2 tiêu thức phân tô như sau:

+ Chọn 400 người (200 nam và 200 nữ) có tuôi từ 18 đến 40

+ Chon 400 người (200 nam và 200 nữ) có tuôi từ 40 trở lên

=> Sau đó nhân viên điều tra có thể chọn những người gần nhà hay thuận lợi cho việc điều tra của

họ để đễ nhanh chóng hoàn thành công việc

Ở trên là phân bổ theo tiêu thức: độ tuôi và giới tính Ta có thể sử dụng nhiều tiêu thức hơn

4 Phương pháp chọn mẫu tích lũy nhanh

Bắt đầu từ một phân tử được chọn lọc nào đó Sau đó nhờ người này giới thiệu hoặc định danh những người khác cùng đặc tính như họ để phỏng vấn tiếp

Áp dụng cho các nghiên cứu khá đặc biệt, mẫu khó tìm hoặc khó tiếp cận

6 Trình bày về các vấn đề liên quan đến SAI SỐ trong quá trình chọn mẫu Hoặc “Sai số trong chọn

mẫu” trong slide thầy Minh

- _ Sai số chọn mẫu là sự khác nhau giữa giá trị ước lượng của mẫu và giá trị của tổng thể Sai số chọn mẫu còn gọi là sai số do tính đại điện Sai số này chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu do chỉ điều tra một số ít đơn

vi ma két quả lại suy cho cả tông thé

- — Sai số chọn mẫu có hai loại:

+ Sai số có hệ thống: Sai số xảy ra khi áp dụng phương pháp chọn có hệ thống, làm cho kết qua điều tra luôn bị lệch so với số thực tế về một hướng

+ Sai số ngẫu nhiên: Sai số chỉ xuất hiện trong trường hợp các đơn vị tổng thé được chọn theo nguyên tắc ngẫu nhiên, không phụ thuộc vào ý định của người điều tra

10

Trang 11

+ Sai sé do chon mau (sampling errors): Sự khác biệt giữa kết quả từ mẫu và kết quả thực của tông

- Cau hoi ty do tra loi:

Một câu hỏi mà người trả lời có thê trả lời không giới hạn các cách trá lời khác nhau

Ví dụ: Bạn mong Nhà nước giúp gì cho bạn trong quá trình thoát nghèo?

- — Phối hợp từ:

Ngay lúc từ được trình bày, người trả lời đề cập ngay đến từ đầu tiên xuất hiện trong đầu

Ví dụ: Từ gì bạn nghĩ ngay đầu tiên khi bạn nghe những điều sau đây?Nghèo đói , Khuyến nông , Ngan

hang chinh sach

- Hoàn chỉnh câu:

Khi những câu không hoàn chỉnh được trình bày, ngay lúc đó, người trả lời hoàn chỉnh câu

Vi du: Khi tôi chọn một loại cây trồng để sản xuất, việc cân nhắc quan trọng nhất trong quyết định của tôi là _ — + Câu hỏi đóng:

- Câu hói phân đôi:

Một câu hỏi đưa ra hai lựa chọn cho câu trả lời

Ví dụ: Có phải đây là lần đầu tiên bạn tham gia trả lời phỏng vẫn? Có hoặc Không

- Câu hỏi nhiều lựa chọn:

Một câu hỏi đưa ra ba hoặc nhiều hơn sự lựa chọn cho câu trả lời

Ví dụ: Bạn thường tham quan mô hình khuyên nông với ai Một minh - Vợ - Người thân / Bạn bè - Nhóm tô chức

phối hợp kinh doanh

- Thang do Likert:

Một phát biểu mà người trả lời cho thấy mức độ cụ thể của sự đồng ý hoặc không đồng ý

Ví dụ: Những tư vẫn của cán bộ khuyên nông giúp tôi tự tin hơn trong quyết tâm thoát nghéo 1 = rất không đồng ý,

2 = không đồng ý, 3 = phân vân, 4 = đồng ý, 5 = rất đồng ý

- — Thang đo đối nghĩa:

Một thang đo được ghép từ hai từ đối nghĩa, và người trả lời sẽ lựa chọn theo quan điểm của mình

Ví dụ: Lãi suất vay vốn cao Lãi suất vay vốn thấp

- Thang do quan trong:

Một thang đo đánh giá tầm quan trọng của một số thuộc tính

Ví dụ: lãi suất ưu đãi của Ngân hảng chính sách xã hội đối với tôi là | = vô cùng quan trọng, 2 = rat quan trong, 3

= khá quan trọng, 4 = không rất quan trọng, 5 = không quan trọng chút nảo

- Thang do xép hang:

Một thang do xếp hạng một số thuộc tính từ "tệ hại” đến "tuyệt vời”

Ví dụ: Chất lượng tư vấn khuyến nông mà bạn tham gia là 1 = rất tốt, 2 = tốt, 3 = trung bình, 4 = kém, 5 = tôi tệ

- — Thang đo dự định:

Một thang đo mô tả dự định của người trả lời về một hành động

Ví dụ: Nếu buổi trình diễn khuyến nông được thực hiện bằng người thực- việc thực, tôi sẽ | = chắc chắn tham gia, 2 = có thê tham gia, 3 = không chắc chắn tham gia, 4 = có thê không tham gia, 5 = chắc chắn không tham gia

1I

Trang 12

Đánh giá nội dung BCH

+ Câu hỏi đặt ra có cần thiết không?

+ Người trả lời có hiểu được nội dung câu hỏi không?

+ Nên đặt l hay nhiều nội dung trong câu hỏi?

+ Người trả lời có được những thông tin cần thiết đề trả lời các câu hỏi đó không?

+ Người trả lời liệu có cung cấp các thông tin đó không?

Xác định từ ngữ trong BCH “Trong Slide số 11 LMS Chương 6”

+ Xác định vấn đề

+ Tránh các câu hỏi dẫn dắt hay thiên vị, các câu hỏi định kiến

+ Dùng từ ngữ quen thuộc, tránh dùng tiếng lóng và từ chuyên môn

+ Dùng từ ngữ đơn giản để mợi người có thê hiệu ở bắt luận trình độ học van nao

+ Tránh sử dụng các câu hỏi dài bởi vi sẽ dễ làm nản lòng người trả lời hoặc không theo dõi được

+ Từ ngữ trong câu càng rõ ràng, chính xác; giải thích rõ ràng ý nghĩa của các chỉ báo khó hiểu

Trong nghiên cứu định lượng:

Thường sử dụng dạng câu hỏi đóng Vì đây là nghiên cứu cần những con số, đữ liệu để chạy những kiêm định, phải

là câu hỏi đóng thì mới mã hóa thành những con số, dữ liệu

- Câu hỏi nhiều lựa chọn: Đây là loại câu hỏi mả người tham gia có thê chọn một hoặc nhiều lựa chọn trong danh sách đã được cung cấp Ví dụ: "Bạn thường mua những loại sản phẩm nảo sau đây? (a) Điện thoại di động; (b) Máy tính xách tay; (e) Tivi; (d) Máy anh.”

- Câu hỏi mức độ: Loại câu hỏi này yêu cầu người tham gia xác định mức độ đồng ý, hải lòng, hoặc quan trọng của một tuyên bố hoặc một yếu tố nào đó trên một thang điểm Ví dụ: "Từ I đến 5, bạn đánh giá mức

độ hải lòng với dich vụ khách hàng của chúng tôi (1) Rắt không hải lòng; (2) Không hài lòng: (3) Bình thường; (4) Hài lòng: (5) Rat hai long.”

- Câu hỏi mở: Đây là loại câu hỏi ma người tham gia được yêu cầu cung cấp phan hồi của riêng họ một cách

tự đo và chỉ tiết Ví dụ: "Vui lòng cho chúng tôi biết ý kiến của bạn về cách cải thiện dịch vụ của chúng

tôi."

Trong nghiên cứu định lượng, người ta thường sử dụng câu hỏi đơn lựa chọn và câu hỏi mức độ Lý do là các

loại câu hỏi này dễ dàng phân loại và phân tích dữ liệu thu được Câu hỏi đơn lựa chọn giúp thu thập dữ liệu phân loại và định tính, giúp xác định tỉ lệ và sự phân bố của các lựa chọn Câu hỏi mức độ cho phép thu thập dữ liệu định lượng, đo lường mức độ đồng ý, hài lòng hoặc quan trọng của các yếu tố nghiên cứu

Sử dụng câu hỏi đơn lựa chọn và câu hỏi mức độ trong nghiên cứu định lượng giúp thu thập đữ liệu có tính số liệu, đễ dàng cho việc phân tích thông kê và so sánh giữa các nhóm, tìm hiểu mối quan hệ và xu hướng trong dữ liệu Tuy nhiên, đôi khi câu hỏi mở cũng được sử dụng dé thu thập thông tỉn chỉ tiết và những góp ý sáng tạo từ người tham gia

12

Trang 13

Nguồn đữ liệu:

- _ Dữ liệu thứ cấp (Secondary data): thông tin được thu thập sẵn từ các nghiên cứu trước đây

Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do người khác thu thập, sử dụng cho các mục

đích có thê là khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta Dữ liệu thứ cấp có thé la

đữ liệu chưa xử lý (còn gọi là dữ liệu thô) hoặc dữ liệu đã xử lý Như vậy, dữ liệu thứ

cấp không phải do người nghiên cứu trực tiếp thu thập

Ví dụ:

- _ Các cuộc điều tra về dân số, nhà ở, điều tra doanh nghiệp, điều tra mức sống

dân cư, điều tra kinh tế xã hội gia đình (đa mục tiêu) đo chính phủ yêu cầu là

những nguồn dữ liệu rất quan trọng cho các nghiên cửu kinh tế xã hội

- Bai bao khoa học, báo cáo khoa học, tài liệu giáo trình

- Ưu điểm: tiết kiệm tiền bạc, thời gian

+ Nhược điểm:

- Dữ liệu thử cấp thường đã qua xử lý nên khó đánh giá được mức độ chính xác,

mức độ tín cậy của nguồn đữ liệu

- Số liệu thứ cấp này đã được thu thập cho các nghiên cửu với các mục đích khác và có thê hoàn toàn không hợp với vấn đề của chúng ta; khó phân loại dữ liệu; các biến số, đơn vị đo lường có thê khác nhau

- _ Dữ liệu sơ cấp (Primary datfa): thông tin được thu thập từ đối tượng khảo sát

Khi đữ liệu thứ cấp không có săn hoặc không thê giúp trá lời các câu hỏi nghiên cứu

của chúng ta, chúng ta phải tự mình thu thập đữ liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên

cứu đặt ra Các dữ liệu tự thu thập này được gọi là dữ liệu sơ cấp Hay nói cách khác,

dữ liệu sơ cấp là dữ liệu do chính người nghiên cứu thu thập

Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khám phá: (Nội dung chỉ tiết trong Slide LMS Chwong 3)

- 1 Phỏng vấn sâu (In-dept interview)

- 2 Thảo luận nhóm (Foeus nhóm)

- 3 Quan sat

Thay Minh cé note:

Tiêu chí để lựa chọn phương pháp thu nhập dữ liệu:

- Mục tiêu nghiên cửu:

13

Trang 14

định rõ ràng mục tiêu nghiên cứu sẽ giúp xác định phương pháp phù hợp như khảo sát, phỏng vẫn, quan sát, thí nghiệm, hay phân tích nội dung

- _ Loại dữ liệu: Xác định loại đữ liệu mà bạn cần thu thập, có thể là đữ liệu định tính (ví dụ: ý kiến, quan điểm) hoặc đữ liệu định lượng (ví dụ: con số, số liệu thống kê) Phương pháp thu thập đữ liệu phải phù hợp

để thu thập loại dữ liệu mong muốn

- Tính tương tác: Xem xét mức độ tương tác giữa người thu thập dữ liệu và người tham gia Nếu bạn muốn tương tác trực tiếp và thụ thập thông tin chi tiét, các phương pháp như cuộc phỏng vấn trực tiếp hoặc nhóm thảo luận có thê được sử dụng Trong khi đó, nêu bạn muốn giữ tính vô danh và không tương tác trực tiếp, các phương pháp như khảo sát trực tuyến có thê phù hợp hơn

- _ Tổ chức và thời gian: Xem xét nguồn lực va thời gian mà bạn có sẵn Một số phương pháp thu thập đữ liệu, như khảo sát trực tuyến, có thê tiết kiệm thời gian và có thé thu thập dữ liệu từ một số lượng lớn người tham gia Trong khi đó, các phương pháp như phỏng vần cá nhân có thể tốn thời gian vả yêu cầu nguồn lực

lớn hơn

- _ Khả năng tiếp cận và tầm ánh hưởng: Xem xét khả năng tiếp cận đối tượng nghiên cứu và mức độ tầm ảnh hưởng bạn muốn có Một số phương pháp, như phỏng vấn trực tiếp, yêu cầu tiếp cận trực tiếp với người tham gia và có tầm ánh hưởng cục bộ Trong khi đó, các phương pháp như khảo sát trực tuyến có thé thu thập dữ liệu từ một phạm vi rộng hơn và có tầm ảnh hưởng lớn hơn

- _ Tính toản vẹn và chính xác: Xem xét tính toàn vẹn và chính xác của dữ liệu mà bạn muốn thu thập Nếu bạn muốn đám báo tính toàn vẹn và chính xác cao, các phương pháp như phỏng vấn trực tiếp hoặc quan sát

có thể mang lại kết quả tốt hơn so với các phương pháp tự điền khảo sát

- _ Ngân sách: Xem xét nguồn lực tải chính có sẵn để nghiên cứu của bạn Một số phương pháp thu thập dữ liệu, như phỏng vấn trực tiếp, thường tốn kém hơn so với các phương pháp tự điền khảo sát

9, Khi nào thì nhà nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp quan sát? Ứng dụng phương pháp này trong các trường hợp này như thế nào cho các loại hình nghiên cứu khác nhau

Phương pháp quan sát là một phương pháp nghiên cứu định tính thường được sử dụng trong nghiên cứu thị trường, khách hàng và thường được triển khai trong giai đoạn đầu và giai đoạn cuối của mỗi dự án nghiên cứu thị trường Phương pháp này được thực hiện bằng cách quan sát có mục đích, có kế hoạch trong các hoàn cảnh tự nhiên khác nhau nhằm thu thập đữ liệu đặc trưng cho quá trình diễn biến của sự vật, hiện tượng đó Trong marketing, phương pháp quan sát thường được sử dụng đề quan sát hành vi, thói quen, kỳ vọng hay pain point của khách hàng trong hoàn cảnh tiêu dùng thực tế

Quan sát là một trong những phương thức cơ bản nhất để nhận thức được các sự vật và hiện tượng

Phương pháp nảy thường được sử dụng trong trường hợp phát hiện vấn đề nghiên cứu, đặt giá thuyết hoặc kiêm chứng giả thuyết

Phương pháp định tính, ghi chép lại hành vi, ứng xử, hoạt động đời thường của đối tượng nghiên cứu

- _ Hoặc nội dung trong slide số 20 LMS Chương 2 “Phương pháp quan sát”

Các kiểu quan sát: (Nội dung chỉ tiết trong slide số 21 LMS Chương 2”

- _ Trực tiếp hoặc gián tiếp

- Công khai hoặc không công khai

- — Có cầu trúc hoặc không có cầu trúc

- Quan sát bằng con người hoặc bằng thiết bị

- Lay tir chat GPT:

Nhà nghiên cứu thường sử dụng phương pháp quan sát khi họ muốn thu thập dữ liệu bằng cách quan sát và ghi nhận các hiện tượng, hành vỉ, sự kiện trong một môi trường tự nhiên mà không can thiệp hoặc ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu Phương pháp quan sát thường được sử dụng trong các trường hợp sau đây:

14

Trang 15

- Nghiên cứu môi trường tự nhiên: Phương pháp quan sát thích hợp khi nhà nghiên cửu muốn tìm hiểu về

hành vi và tương tác trong một môi trường tự nhiên, chăng hạn như quan sát hành vi xã hội của động vật hoang đã, quan sát các quy tắc giao tiếp trong một tổ chức, hoặc quan sát hành vỉ người tiêu dùng tại cửa hàng

- Nghiên cứu sự tương tác: Phương pháp quan sát có thé được sử dụng đề nghiên cứu sự tương tác giữa các

cá nhân, nhóm, hoặc tổ chức Nhà nghiên cứu có thê ghỉ nhận các hành vỉ, ngôn ngữ phi động, biểu cảm, và các yếu tô khác trong quá trình tương tác để hiểu và phân tích mẫu hành vỉ vả quy tắc tương tác -_ Nghiên cứu hành vỉ eon người: Phương pháp quan sát được sử dụng trong nghiên cứu xã hội để nghiên cứu hành vỉ con người và tác động của môi trường xã hội Ví dụ, nhà nghiên cứu có thê quan sát và ghỉ nhận hành vỉ của người mua hàng tại một siêu thị dé tìm hiểu về quyết định mua hàng hoặc cách mà môi trường

tác động đến hảnh vi tiêu dùng

- Nghiên cứu phân tích nội dung: Phương pháp quan sát cũng được sử dụng trong nghiên cửu phân tích nội dung, nơi nhà nghiên cứu quan sát và ghi nhận các nội dung, văn bản, hình ảnh, hoặc phương tiện khác để phân tích và rút ra các nhận định về nội dung, ý nghĩa, hoặc xu hướng

Ứng dụng phương pháp quan sát trong các loại hình nghiên cứu khác nhau phụ thuộc vào mục tiêu và đặc điểm của

nghiên cứu Ví dụ, trong nghiên cứu xã hội, phương pháp quan sát có thê được sử dụng như một công cụ chính để quan sát và ghỉ nhận hành vỉ và tương tác của con người Trong nghiên cứu tự nhiên, phương pháp quan sát có thể được sử dụng để quan sát và ghỉ nhận các hiện tượng tự nhiên như hành vi động vật hoang dã hoặc quy luật thiên

nhiên

Các loại hình nghiên cứu khác nhau cũng có thể sử dụng phương pháp quan sát như một phần của phương pháp nghiên cứu phức tạp hơn Ví dụ, trong một nghiên cứu kết hợp nhiều phương pháp, nhà nghiên cứu có thê sử dụng phương pháp quan sát dé thu thập dữ liệu định lượng, trong khi sử dụng các phương pháp khác như cuộc khảo sát hay phỏng vấn dé thu thập dữ liệu chủ quan từ các cá nhân hoặc nhóm

10 Trình bày định nghĩa ưu điểm nhược điểm của phương pháp thu thập thông tin từ một nhóm cô

Nhược điểm: Có thể không chính xác, khó kiểm soát chất lượng kết quả, có thé bi anh hưởng bởi sự thiên vị, mắt

thời gian khá lâu, có thể bị mất đoạn đữ liệu trong khoảng thời gian lưng chừng (không còn hứng thú nên rút),

Ví dụ: thử nghiệm thuốc (vitamin øì đó) trên phụ nữ tử 60 tuổi trở lên -> thời gian thử nghiệm thuốc rất lâu, trong thời gian thử nghiệm, đáp viên có thê không dùng Vitamin đều đặn, khó kiêm soát, cho ra kết quả không chuẩn xác

11 Phân biệt giữa "độ tín cậy" “độ ôn định”

nghiên cứu thị trường

-_ Validity: kết quả nghiên cứu đo lượng được chính xác thứ mà nhà nghiên cửu mong muốn

- Reliability: nghiên cứu thể hiện sự ổn định thống nhất, có thể replieate sang các ngữ cảnh khác mà cho kết quả tương tự

Ví dụ: để đo mức độ hải lòng về nghề nghiệp, một nhà nghiên cứu đặt ra 3 câu hỏi: Bạn có thích xem ca nhạc

không? Trong hai loai banh va Hamburgers, bạn thích ăn loại bánh nào? Và nữ diễn vién trong bé phim Titanic nao

mà bạn yêu thích? Các kết quả trả lời câu hỏi trên không thay đổi trong một chuỗi thời gian, chứng minh rằng 3 câu

hỏi đó có độ ôn định (Reliability) Tuy nhiên, câu hỏi ở đây đặt ra là các câu hỏi trên có độ chuẩn xác (Validity)

không? Câu trả lời ở đây là KHÔNG Bởi vì, các câu hỏi đó không đo mức độ hải lòng về nghề nghiệp của các cá

nhân

15

Trang 16

- Nay lay tir chat GPT:

Trong nghiên cứu thị trường, "độ tin cay” (reliability) va "d6 hop ly” (validity) la hai khái niệm quan trọng dé đánh giá chất lượng của đữ liệu thu thập và kết quả nghiên cửu Dưới đây là phân biệt giữa hai khái niệm này:

Độ tin cậy (Reliability):

Độ tỉn cậy liên quan đến tính nhất quán và đáng tin cậy của kết quả nghiên cứu khi được lặp lại

Độ tín cậy đánh giá mức độ mà các phép đo, câu hỏi hay công cụ đo lường trong nghiên cửu thị trường là dang tin cậy và cho kết quả tương tự trong nhiều lần thực hiện

Nếu một phép đo hay câu hỏi do lường được xem là đáng tỉn cậy, kết quả thu được tử nó sẽ có tính nhất quán và ôn định theo thời gian và trong các điều kiện tương tự

Các phương pháp đo lường đáng tin cậy sẽ đảm bảo rằng một người khác có thể lặp lại quy trình do lường va dat được kết quá tương tự

Độ hợp lý (Validity):

Độ hợp lý liên quan đến tính chính xác và đúng đăn của cách đo lường và ý nghĩa của kết quả nghiên cứu

Độ hợp lý đánh giá mức độ mà các phép đo, câu hỏi hay công cụ đo lường trong nghiên cứu thị trường đo đạc những

gì mà nó cỗ gắng đo đạc và có khá năng phản ánh đúng hiện tượng nghiên cứu

Một phép đo hay câu hỏi được xem là hợp ly khi nó đo lường đúng hiện tượng nghiên cửu và đo lường nội dụng mà

nó cô găng đo lường

Độ hợp lý cần được đảm bảo để đảm bảo rằng kết quả thu được từ nghiên cứu thị trường là chính xác, có ý nghĩa và

có thể được áp dụng trong ngữ cánh thực tế

Ví dụ: Giả sử một nghiên cửu thị trường đo lường độ hải lòng của khách hàng đổi với một dịch vụ cụ thê thông qua một cuộc khảo sát Đề đánh giá độ tin cậy, nhà nghiên cứu có thể thực hiện lại cuộc khảo sát và xem xét mức độ tương quan giữa các câu trả lời trong các lần khảo sát khác nhau Nêu mức độ tương quan cao, điều nay cho thay sy nhất quán và đáng tin cậy của kết quả khảo sát Đối với độ hop ly, nhà nghiên cứu cần xác định liệu câu hỏi trong cuộc khảo sát có đo lường đúng hiện tượng hải lòng của khách hàng hay không Nếu câu hỏi được xây dựng một cách chính xác và phù hợp, và câu trả lời từ khách hàng phản ánh đúng ý nghĩa của hài lòng, thì độ hợp ly được đảm bảo

Tóm lại, độ tin cậy liên quan đến tính nhất quán và đáng tin cậy của kết qua, trong khi độ hợp lý liên quan đến tinh chính xác và đúng đắn của cách đo lường và ý nghĩa của kết quả nghiên cứu Cá hai khái niệm nảy đều quan trọng trong đám bảo chất lượng và độ tin cậy của nghiên cứu thị trường

12 Trình bày cách sử dụng kết quá nghiên cứu thị trường để đề xuất các chiến lược marketing và phát triển sản phẩm

Chat GPT:

Sử dụng kết quả nghiên cứu thị trường là một bước quan trọng trong việc đề xuất các chiến lược marketing và phát triển sản phẩm Dưới đây là các bước cơ bán để sử dụng kết quả nghiên cứu thị trường và áp dụng chúng vào việc để xuất chiến lược marketing và phát triển sản phẩm:

- _ Xác định mục tiêu và đối tượng khách hàng:

Dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường, xác định rõ mục tiêu của chiến lược marketing và phát triển sản phẩm Phân tích thông tin về đối tượng khách hàng tiém nang, bao gồm độ tudi, giới tính, vị trí địa lý, sở thích và nhụ cầu của họ

- Phân tích thị trường và cạnh tranh:

Đánh giá kết quả nghiên cứu thị trường đề hiểu rõ về xu hướng và yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của

khách hàng

Nghiên cửu các đối thủ cạnh tranh để tìm hiểu về sản phẩm, giá cả, vị trí thị trường và chiến lược marketing của họ

16

Ngày đăng: 10/08/2024, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w