1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận quản lý chất thải rắn và nguy hại chủ đề 8 xử lý chất thải rắn bằng các phương pháp chôn đốt và hóa rắn

34 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xu Ly Chat Thai Ran Bang Cac Phuong Phap: Chon Dot Va Hoa Ran
Tác giả Doan Thi Dung, Tu Thi Tra My, Nguyen Thi Tho
Người hướng dẫn Th.S Lo Tan Thanh Lam
Trường học Truong Dai Hoc Nong Lam TPHCM
Chuyên ngành Quan Ly Chat Thai Ran Va Nguy Hai
Thể loại Bai Tieu Luan
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,86 MB

Nội dung

« __ Phương pháp chuyên hóa sinh học và hóa học: + Quá trình ủ phân hiếu khí, + Quá trình phân hủy chất thải lên men ky khí, + Quá trình chuyên hóa hóa học,... Việc thải bỏ phần chất th

Trang 1

TRUONG DAI HOC NONG LAM TPHCM

KHOA MOI TRUONG & TAI NGUYEN

BAI TIEU LUAN

Hoc phan: Quan I) chat thải rắn và nguy hại

Chit dé 8:

XU LY CHAT THAI RAN BANG CAC PHUONG PHAP:

CHON, DOT VA HOA RAN

GVHD: Th.S Lé Tan Thanh Lam

Trang 2

Chương II XỬ LÝ CTR BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHÔN LÁP 6 2.1 Khái niệm “Bãi chôn lấp CTTÑ”” c1 E111 11112111 11g re 6

2.2 Ưu nhược điểm của phương pháp chôn lắp 5 S1 2S 22121221211 1222121212xe 6 2.3 Phân loại bãi chôn lấp 1 7 2.4 Lựa chọn vị trí bãi chôn lấp 1:1 10

2.5 Các quá trình phân hủy CTR trong bãi chôn lắấp - 5 2c S22Ez£zEszczez II

2.6 Nước rò rỉ từ bãi chôn lấp - +2 111111111111111111 1111 11111111111 g 13 2.7 Bãi chôn lap chat thải nguy hại S22 2121212222222 HH HH re 13 Chương II XỬ LÝ CTR BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT 5 - 15 3.1 Qua trink d6t CTRoovcicccccccccccccssesessesscsesscsessesessesessesevsesersecsesesevecisevsessisevevevsnees 16 3.2 Các thiết bị lò dét thuong duoc str MUN gs cee eecceeccseeesececsesseseseesesesesestssevees 20 3.3 Đốt nhiệt phân Q2 10020111101 110121111111 111111111111 1111111011110 11101100111 24

3.4 Hệ thống khí hóa - 1 111111111 11151111 1111 111111121111211111111211 1c te 25

3.5 Hệ thống thu hồi năng lượng - 5 1 111111111111 11111111 11012112111 1E cnrre 26 3.6 Các yêu cầu khi đốt chất chất thải nguy hại - 2 2222 2222122221122 zs+2 26 3.7 Các tính chất của chất thải cần quan tâm khi đốt G1121 1111111111111 1111122111152 21 1118k 26 Chương IV XỬ LÝ CTR BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÓN ĐỊNH HÓA RẮN 28 4.1 Khải niệm ccccccccsccecessessecttteseteeaussccesecceseceseseesesttteettttsaaaeseceseecesees 28

4.2 Cơ chế của quá trình - - + + 9s SE 121 EE1211112111111111111111111111 111 211 1111 rre 28

4.3 Công nghệ ôn định hóa rắn - ST S121 11 111113 11111212121155 151151158 ea 29 4.4 Các chất phụ gia thường dùng đề ôn định hóa rắn chất thải nguy hại 30 4.5 Các thứ nghiệm đánh giá chất lượng 5: s21 1 1211111111 1211 1 tru 32

Trang 3

Chuong I

TONG QUAN VE XU LY CHAT THAI RAN

1.1 Khái niệm “X# Jý chất thái rắn”

Xử lý chất thải rắn là một hoạt động không thể thiếu và chiếm vai trò quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tổng hợp CTR sau hàng loạt các hoạt động giảm thiểu

tại nguồn, thu gom, trung chuyén và vận chuyển chất thải Vì vậy, việc lựa chọn

phương án xử lý chất thải phù hợp là một yếu tố quyết định sự thành công của công

tác quản lý chất thải

Phương pháp xử lý CTR phải đảm bảo 3 mục tiêu:

» Nang cao hiéu quả của việc quản lý CTR, đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường;

- _ Thu hồi vật liệu để tái sử dụng, tái chế;

- Thu hồi năng lượng từ rác cũng như các sản phâm chuyên đôi

1.2, Các phương pháp xử lý CTR

1.2.1 Các phương pháp xử Iÿ CTR đô thị

« - Phương pháp cơ học:

+ Giảm kích thước, + Phân loại theo kích thước, + Phân loại theo khối lượng riêng, + Phân loại theo điện trường và từ trường, +Nén CTR

¢« Phuong phap nhiét:

+ Quá trình đốt,

+ Quá trình nhiệt phan,

+ Quá trình khí hóa

« Phương pháp chuyên hóa sinh học và hóa học:

+ Quá trình ủ phân hiếu khí, + Quá trình phân hủy chất thải lên men ky khí,

+ Quá trình chuyên hóa hóa học,

Trang 4

+ Năng lượng từ quá trình chuyên hóa sinh học của CTR 1.2.2 Các phương pháp xử | CTRÑ công nghiệp (CTRCN)

Các phương pháp chuân bị và chế biên CTRCN:

« - Phương pháp nhiệt:

+ Nhiệt phân, nóng chảy + Nung ủ, đốt

« - Phương pháp cơ - nhiệt:

+ Tạo hạt bằng nhiệt độ cao, + Tạo khối

« - Phương pháp Hóa - Lý:

+ Trích ly, + Hòa tan,

+ Kết tính

« Các phương pháp sinh hóa

1.2.3 Các phương pháp xử {ý chất thải nguy hại

Khi đã triển khia các biện pháp giảm thiểu, tận dụng chất thải, lượng chất thải nguy hại giảm đi đáng kế nhưng vẫn còn tồn tại trong môi trường Do đó, cần có các phương pháp xử lý phủ hợp:

« Phuong phap hoa hoc và vat ly:

+ Phương pháp lọc, kết tủa, oxy hóa - khử, + Bay hơi,

+ Đóng răn và ôn định chất thải

Trang 5

¢« Phuong phap nhiét:

+ Nhiệt phân, đốt, công nghệ đốt, + Sử dụng chất nguy hại làm nguyên liệu

Trang 6

Chương II

XU LY CTR BANG PHUONG PHAP CHON LAP

2.1 Khái niệm “ Bãi chôn lấp CTR”

Chôn lấp là hành động để chất thải vào khu đất đã được chuân bị trước Quá trình chôn lấp bao gồm cả công tác giám sát chất thải chuyên đến, thải bỏ, nén ép chất thai

và lắp đặt các thiết bị giám sát chất lượng môi trường xung quanh

Chôn lấp là phương pháp thải bỏ kinh tế CTR kinh tế nhất và chấp nhận được về mặt

môi trường Việc thải bỏ phần chất thải còn lại ra bãi chôn lấp (BCL) vẫn là một khâu quan trọng trong chiến lược quản lý tổng hợp CTR (ngay cả khi áp dụng các

biện pháp giảm thiêu chất thải, tái sinh hay tái sử dụng, .)

Bãi chôn lấp chất thải rắn (BCL CTR) là một điện tích hoặc một khu đất được quy hoạch, lựa chọn, thiết kế, xây dựng đề thải bỏ CTR

Bãi chôn lấp bao gồm các ô chôn lấp chất thải, vùng đệm và các công trình phụ trợ khác nhau như trạm xử lý nước, khí thải, cung cấp điện, nước và văn phòng điều

hành,

BCL hợp vệ sinh là BCL CTR được thiết kế và vận hành sao cho các tác động đến sức khỏe cộng đồng và môi trường được giảm đến mức thấp nhất

BCL an toan la BCI ding dé chén lấp chất thải nguy hại

Các thuật ngữ được dùng cho BCL bao gồm: Ô chôn lấp chất thải; lớp che phủ hằng ngày: lớp; lớp cuối cùng; bậc thang: lớp che phủ cuối cùng: nước rỉ rác; khí từ ô chôn lắp CTR; lớp lót đáy; các phương tiện kiểm soát BCL; vùng đệm; hàng rào bảo vệ; quan trắc môi trường: đóng cửa BCL; kiểm soát sau khi đóng cửa; thời gian hoạt động của BCL; hệ thống thu gom khí thải; hệ thống thu gom nước rác; hệ thông thoát nước mặt và nước mưa

2.2 Ưu nhược điểm của phương pháp chôn lắp

2.2.1 Ưu điểm:

Trang 7

Phù hợp với những nơi có diện tích đất rộng:

Xử ly được tat cả các loai CTR:

BCL sau khi dong cửa có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác như: bãi đỗ xe, sân chơi, công viên,

Thu hồi năng lượng từ khí gas:

Công đoạn không thể thiếu của bất kỳ phương pháp xử lý chất thải nao; Linh động trong quá trình sử dụng;

Chi phí hoạt động và đầu tư ban đầu thấp hơn so với những phương pháp khác

2.2.2 Nhược điểm:

Tốn nhiều diện tích đất chôn lấp:

Dễ lây lan dịch bệnh do sự hoạt động của rudi nhặng, côn trùng,

Gây ô nhiễm môi trường đất nước, không khí quanh khu vực BCL;

Có nguy cơ xảy ra cháy nỗ do phát sinh CH¡ và H;S;

Công tác quan trắc chất lượng môi trường BCL và xung quanh vẫn phải được tiến hành sau khi đóng cửa;

Ảnh hưởng cảnh quan

2.3 Phân loại bãi chôn lấp CTR

2.3.1 Phâm loại theo hình thức chôn lấp

b Chôn dưới biến

Ưu điểm:

+ Giải quyết vẫn đề chất thải;

+ Tạo nơi chú ân cho các loài sinh vật biến,

Trang 8

* Nhuoc diém:

+ Gây tác động xấu đến VSV cũng như lớp thực vật đáy;

+ Ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn của hệ sinh vật biển

c Bãi chôn lấp hợp vệ sinh

Đây là phương pháp được nhiều đô thị trên thế giới áp dụng cho quá trình xử lý rác thải Ví đụ: ở Hoa Kỳ có trêm 80% lượng rác thải đô thị được xử lý bằng phương pháp này

BCL hop vé sinh duoc thiét ké dé dé bo CTR sao cho mức độ gây độc hại đến môi

trường là nhỏ nhất

Quy trình vận hành: CTR được đồ vào các ô chôn lấp nén, bao phủ băng đất hoặc vật liệu phủ ở cuối mỗi ngày Khi BCL hợp vệ sinh đã sử dụng hết công suất thiết kế của nó, một lớp đất (vật liệu phủ) sau cùng dày khoảng 60cm được phủ lên trên BCL hợp vệ sinh có hệ thống thu và xử lý nước rò rỉ, khí thải từ BCL

* Uudiém:

+ Chi phí hoạt động và đầu tư ban đầu thấp:

+ Có thê nhận tất cả loại CTR mà không cần thiết phải thu gom riêng

lẻ hay phân loại;

+ Linh hoạt trong khi sử dụng:

+ Không phát sinh ruồi nhặng, côn trùng,

+ Giảm thiêu mùi hôi thối, giảm thiêu ô nhiễm không khí;

+ Khó xảy ra cháy ngầm, cháy bùng,

+ Giảm ô nhiễm nước ngầm, nước mặt;

+ BCL hợp vệ sinh sau khi đóng cửa có thể xây dựng thành các công viên, sân chơi, sân vận động, san golf,

2.3.2 Phân loại theo chuc năng

a Bai chon lap CTR sinh hoat hén hop

Trang 9

Ngoài CTR sinh hoạt cần chôn lấp theo yêu cầu, một lượng nhất định các CTR công

nghiệp không nguy hại và bùn từ trạm xử lý nước thải cũng được phép đỗ ở nhiều

BCL thuộc nhóm này Tuy nhiên, bùn từ trạm xử lý nước thải chỉ được phép đồ ra BCL nếu đã tách nước đạt nồng dé chat ran tir 51% trở lên

b Bãi chôn lấp chất thải đã nghiên

Ưu điểm:

- Tăng khối lượng riêng của rác thải lên đến 35% so với chất thải ban dau

- - Không cần che phủ hàng ngày

+ Khả năng nén tốt, bề mặt đồng nhất,

Nhược điểm:

* Cần thiết bị nén rác

« _ Chí phí chôn lấp cao

« _ Thích hợp nơi có lượng mưa thấp

CTR đã nghiền cũng có thê sản xuất phân hữu cơ hoặc dùng làm lớp che phủ trung gian

c Bãi chôn lấp những thành phần chất thai riêng biệt (quy định)

Tro và những chất thải tương tự thường được định nghĩa là chất thải theo quy định, được chôn riêng đề tách biệt chúng với các thành phàn khác của CTR sinh hoạt

đ Các loại bãi chôn lấp khác

* Bãi chôn lấp được thiết kế đề tăng tốc độ sinh khí

* Bãi chôn lấp đóng vai trò như những đơn vị xử lý

2.3.3 Phân loại theo địa hình

« _ Phương pháp đào hố/ rãnh

- Phương pháp chôn lấp trên khu vực đất bằng phẳng

« _ Phương pháp hẻm nú// lồi lõm

2.3.4 Theo loại CTR tiếp nhận

« - Bãi chôn lấp CTR khô: Chôn lấp các chất thải thông thường (rác sinh hoạt, rác đường phố và rác công nghiệp)

* Bãi chôn lấp CTR ướt: Chôn lấp chất thải đưới đạng bùn nhão

* Bai chén lap CTR hỗn hợp: Chôn lấp cả chất thải thông thường và bùn nhão 2.3.5 Theo kết cầu

Trang 10

BCL nổi: Xây dựng nỗi trên mặt đất ở những nơi có địa hình bằng phắng hoặc không dốc lắm Chất thải được chất thành đống cao đến 15m

BCI chìm: là loại bãi chìm dưới mặt đất hoặc tận dụng các hồ tự nhiên, mỏ khai thác cũ, hào, mương, rãnh

BCL kết hợp: Xây dựng nửa chìm nửa nôi

BCL ở khe núi: tận dụng khe núi ở các vùng núi, đôi cao

2.3.6 Phan loai theo quy mo

Quy mô BCL CTR đô thị phụ thuộc vào quy mô về dân số, lượng CTR phat sinh,

Khi lựa chọn địa điểm xây dyng BCL cần căn cứ vào quy hoạch tổng thê khu vực, đảm bảo sự phat trién bên vững và phải xét toàn diện các yêu tô sau:

Các yếu tố tự nhiên;

Các yếu tô kinh tế xã hội:

Các yếu tố về cơ sở hạ tầng:

Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn BCL

2.4.2 Các yếu tô tự nhiên - kỹ thuật

Trang 11

g Canh quan sinh thai

2.4.3 Các yếu tô kinh tế - xã hội

Sự phân bố dân cư;

Hiện trạng kinh tế và khả năng tăng trưởng kinh tế;

Hệ thống quản lý hành chính địa phương:

Không đe dọa đến các khu di tích lịch sử;

An ninh và quốc phòng cần được bảo đảm trong khu vực

2.4.4 Các yếu tô về cơ sở hạ tằng

Giao thông và các dịch vụ;

Hiện trạng sử dụng đất:

Phân bố các cơ sở sản xuất công nghiệp, khai khoáng hiện tại và tương lai;

Hệ thông câp thoát nước và mạng lưới điện

2.4.5 Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn BCL

BCL không được đặt tại các khu vực ngập lụt;

Không đặt BCL ở những nơi có nguồn nước ngầm dồi dào;

BCL phải có vùng đệm rộng it nhất 50m cách biệt với bên ngoài Bao bọc ngoài vùng đệm là hàng rào bãi;

BCL phải hài hòa với cảnh quan tổng thê trong vòng bán kính 1000m

2.5 Các quá trình phân hủy CTR trong bãi chôn lắp

2.5.1 Các quá trình xáy ra trong bãi chôn lấp

CTR được đồ vào BCL chịu đồng thời cùng lúc những biến đôi sinh hóa lý bao gồm:

Phân rã sinh học của chất hữu cơ có thể phân hủy hiếu khí hoặc ky khí, sản sinh

ra các sản phâm khí và lỏng

Sự oxy hóa hóa học các vật liệu

Sự thoát khí từ BCL và sự khuyết tán ngang của khí xuyên qua BCL

Sự đi chuyên của chất lỏng gây ra bởi sự khác nhau về cột áp

Sự hòa tan, sự rò rỉ các chất hữu cơ và vô cơ trong nước

Sự đi chuyên của chất hòa tan bởi eradient nồng độ và hiện tượng thâm thấu

Sự sụt lún không đều gây ra do quá trình ôn định vật liệu vào các chỗ rong, " 2.5.2 Lý thuyết về sw phat sinh khi metan trong BCL hợp vệ sinh

Trang 12

Trong quá trình phân hủy, sản phâm của giai đoạn trước sẽ được sử dụng làm nguyên liệu cho giai đoạn tiếp theo cho đến khi tạo thành sản phẩm cuối cùng của quá trình phân hủy Hoạt động của VSV liên quan đến sự hình thành metan trong BCL hợp vệ sinh xảy ra qua 5 giai đoạn:

Giai đoạn ï Giai đoạn thích nghi

« Kéo dài từ một vài ngày đến một vải tháng:

« _ Xảy ra quá trình phân hủy sinh học hiếu khí các thành phần hữu cơ dễ phân hủy;

* VSV phan huy chat thải có trong đất

Giai đoạn IT: Giai doan chuyén pha

- Hàm lượng oxy trong BCL giảm dân hỉnh thành môi trường ky khí;

* _ Nitrat và sunfat bị khử thành N¿ và H;S;

« _ VSV chuyên hóa các chất hữu cơ có trong CTR thành CH¡ và CO¿,

Giai doan IIT: Lén men axit

* Quá trình thủy phân các HCHC cao phan tr (lipid, polysacchrides, proteins, nuecleic axit) thành các HCHC đơn giản cung cấp cho VSV

* Qua trinh lên men axit: xảy ra sự biến đôi các hợp chất đã hình thành ở trên

« _ VSV hoạt động tùy tiện và yếm khí

* pH giam, mot số kim loại nặng bị hòa tan

Giai doan IV: Lén men metan

‹ VSV chuyên hóa axit axetic và H; thành CH¡ và CO¿

* pH của nước rò rỉ tăng lên đạt giá trị trung tính, nồng độ kim loại nặng giảm Giai đoạn V: Giai đoạn ôn định

« Khí sinh ra chủ yếu là CH¡ và CO¿

2.5.3 Sw thay doi lượng khí theo thời gian

Tốc độ phân hủy của CTR trong BCL hợp vệ sinh đạt đến giá trị cực đại trong 2 năm đầu tiên, sau đó giảm đần và có thể kéo dài trong khoảng 25 năm Tốc độ phân hủy thường được biểu diễn bằng sản lượng khí sinh ra trong một khoảng thời gian

2.3.4 Sự dĩ chuyển của kiú sinh ra trong BCL

- - Khí chuyến động từ dưới lên

- _ Khí chuyến động từ trên xuống

Trang 13

* Chuyén dong cua cac khí vi lượng

2.5.5 Thành phần và tính chất của khí sinh ra tiv BCL

Thanh phần các khí chủ yếu sinh ra từ BCL bao gồm NH;, CO, H;, H;§, CH¡, N; và

O¿ Trong đó metan và O; là các khí chính sinh ra từ quá trình phân hủy các chất hữu

cơ có khả năng phân hủy sinh học trong CTR Nếu khí metan tồn tại trong không khí

ở nồng độ từ 5% - 15% sé phát nỗ

Thành phần khí vi lượng mặc dù tồn tại ở một lượng nhỏ nhưng độc tính và nguy cơ gây hại đến sức khỏe rất cao Có tong céng 116 hop chat co trong BCI nhw axeton, benzen, clorobenzen, clorofrom, vinyl chloride,

2.6 Nước rò rỉ từ bãi chôn lấp

Nước rất cần cho một số quá trình hóa học và sinh học xảy ra trong BCL dé phan hủy CTR Mặt khác, nước có thê tạo ra sự xói mòn trên tầng đất nén và những van

đề lắng đọng trong lòng nước mặt chảy qua Nước rò rỉ có thể chảy vào các tầng nước ngầm và các dòng nước sạch gây ô nhiễm nguồn nước

Sự hình thành nước rò rỉ trong BCI chủ yếu do các quá trình: đầm nén, phân hủy sinh học và nước bên ngoài thắm vào BCL

Nước rò rỉ chứa nhiêu tạp chât hóa học

2.7 Bãi chôn lắp chất thải nguy hại

Do đặc tính nguy hại của một số loại chất thải nguy hại như tro của quá trình đốt, bùn từ các quá trình xử lí, phế thải nguy hại không tái chế, nên không thê thực

hiện chôn lấp hợp vệ sinh bởi tác hại tiềm ấn rất lớn cho môi trường và sức khảo

cộng đồng Vì vậy cần phải tiến hành chôn lấp theo một phương pháp có độ an toàn cao hơn

Trang 14

Chôn lấp an toàn chất thải nguy hại có 3 mô hỉnh để lựa chọn tủy theo vi tri va dia hình cũng như tải chính

Bãi chôn nổi trên mặt đất

Chat thải nguy hai

Trang 15

Chương II

XỬ LÝ CTR BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓT

Xử lý CTR bằng phương pháp đốt nhằm mục đích giảm thể tích CTR và thu hồi năng lượng nhiệt, là một tỏng những phương án quan trọng trong hệ thống quản lý tông hợp CTR

Quá trình đốt được thực hiện với một lượng oxy cần thiết vừa đủ đề đốt cháy hoàn toàn CTR gọi là quá trình đốt hóa học Quá trình đốt được thực hiện với dư lượng

không khí cần thiết được gọi là guá trinh đốt đự khí

Quá trình đốt không hoàn toàn CTR đưới điều kiện thiếu không khí và tạo ra các khí

cháy như CO, H; và các khí hydrocacbon gọi là guá trình khí hóa

Quá trình xử lý CTR bằng nhiệt trong điều kiện hoàn toàn không có oxy gọi à quá

trình nhiệt phân

Xử lý CTR và CTRNH (chất thải y tế, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải nhiễm dầu,

) bằng phương pháp đốt là một phương pháp hiệu quả và hiện nay được sử dụng

khá phô biến

Ưu điểm so với các phương pháp khác:

« _ Thê tích và khối lượng giảm tới mức nhỏ nhất so với ban đầu, CTR được xử lý

khá triệt đẻ

ÖỔ = Thu hồi năng lượng: nhiệt của quá trình có thé tan dung cho nhiéu muc dich khác như phát điện, sản xuất hơi nước nóng

- _ Là một thành phần quan trọng trong chương trình quản lý tổng hợp CTR

« - CTR có thể được xử lý tại chỗ mà không cần chuyền đi xa, tránh được các rủi ro

và giảm chỉ phí vận chuyên

« - Diện tích đất nhỏ

- - Hiệu quả xử lý cao đối với các loại chất thải hữu cơ chứa vi trùng lây nhiễm (chất thải y tế), chữ như các loại chát thải nguy hại khác (thuốc bảo vệ thực vật, dung môi hữu cơ, chất thải nhiễm dâu, .)

« Tro, can con lai chu yêu là vô cơ, trơ về mặt hóa học

Trang 16

F——- co Đốt hỗn hợp

Đốt tầng sôi

——— lò dúng

Nhiệt phân (không cỏ không khi) Đổi tầng sôi

Hình 8.1 Các hệ thống xứ lý CTR bằng phương pháp nhiệt Nhược điểm:

Không phải tất cả CTR đều đốt được

Vốn đầu tư ban đầu cao, chỉ phí vận hành và xử lý khí thải lớn

Việc thiết kế, vận hành lò đốt phức tạp, đòi hỏi năng lực kỹ thuật và tay nghề Cao

Yêu cầu nhiên liệu đốt bỗ sung nhằm duy trì nhiệt độ trong buồng đốt

Khó kiểm soát các vấn đề ô nhiễm do kim loại nặng từ quá trình đốt chất thải có chira kim loai nang nhw Pb, Cr, Hg, Ni, As,

Lò sau một thời gian hoạt động phải ngừng đề bảo dưỡng, làm gián đoạn qua trình xử lý

Tro và bùn sinh ra từ hệ thống xử lý khí thải phải được xử lý theo công nghệ đóng răn hoặc chôn lâp an toản

HF, Dioxyn/Furan, hoi nước và tro

3.1.1 Các nguyên tắc cơ bản của quá trình cháp

Trang 17

Đề đạt được hiệu quả cao, quá trình chấy phải tuân thủ theo nguyên tắc “3T”: øiệt

độ - độ xáo trộn - thời gian lưu cháy

«ồ = Nhiệt độ: phải đảm bảo đủ cao để phản ứng xảy ra và hoàn toàn, không tạo dioxin, đạt hiệu quả xử lý tôi đa Đối với lò đốt chất thải theo nguyên lý nhiệt phân thì yếu tố nhiệt độ có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở cho quá trình vận hành cũng như quá trình kiểm soát lò đốt

° - Độ xáo trộn: Đê tăng cường hiệu quả tiếp xúc giữa CTR cần đốt và chất oxy hóa

« Thời gian: thời gian lưu cháy đủ lâu để phản ứng cháy xảy ra là hoàn toàn 3.1.2 Các yếu tô ảnh hướng đến quá trình cháp

Phương trình tổng quát phản ứng đốt cháy CTR:

C.HyO,NK&§, +O; CO; + HO + NO + SO; + nhiét

Ngoài các yếu tổ nhiệt độ, thời gian lưu cháy, độ xáo trộn quyết định hiệu quả cháy, các yêu tố khác có ảnh hưởng tới quá trình cháy cũng được xem xét như:

¢ Thanh phan va tinh chat cua chat thai: C, H, O, N, S, A (tro) , W (d6 4m) va

muối vô cơ

- _ Ảnh hưởng của hệ số cấp khí (tỉ số giữa lượng không khí thực tế và lượng không

khí lý thuyết hay còn gọi là hệ số không khí dư, ảnh hưởng đến hiệu quả cháy)

¢ Nhiệt trị của CTR: là lượng nhiệt sinh ra khi đốt hoàn toàn một đơn vị khối lượng CTE (kcal/kg)

- _ Năng lượng: năng lượng sinh ra từ quá trình đốt dưới 2 dạng bao gồm nhiệt năng của khí lò và một dạng nhiệt năng khác được chuyền hóa thành nhiệt của thành

lò, nhiên liệu thêm vào, nhiệt, bức xạ,

3.1.3 Hệ thống đốt CTR

a Đặc thù của công nghệ đối chất thai

Công nghệ đốt là một quá trình xử lý khá phức tạp Trong quá trình cháy, các chất hữu cơ dạng rắn hoặc lỏng sẽ bị chuyên đổi sang pha khí Các khí này qua các lưới đốt sẽ tiếp tục bị làm nóng lên, đến một nhiệt độ nào đó các hợp chất hữu cơ của chúng sẽ bị phân hủy thành các nguyên tử thành phần Các nguyên tử này kết hợp với oxy vào tạo nên các khí bền vững, các khí này sau khi qua các thiết bị kiếm soát

ô nhiêm sẽ được thải vào khí quyền

Ngày đăng: 30/07/2024, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w