1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu những yếu tố về năng lượng giao tiếp sự cân bằng công việc cuộc sống và sự căng thẳng ảnh hưởng đến sự cạn kiện sức lực của nhân sự trong ngành sự kiện hiện nay tại t hcm

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu những yếu tố về năng lượng giao tiếp, sự cân bằng công việc - cuộc sống và sự căng thẳng ảnh hưởng đến sự cạn kiệt sức lực của nhân sự trong ngành sự kiện hiện nay tại TP.HCM
Tác giả Trần Bảo Ngân
Người hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Lê Vĩnh
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành Du An Su Kiem
Thể loại Bài Cuối Kỳ Nghiên Cứu Cá Nhân
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP Hỗ Chớ Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

DAI HOC UEH TRUONG KINH DOANH KHOA DU LICH UEH UNIVERSITY BAI CUOI KY NGHIEN CUU CA NHAN MON: DU AN SU KIEN Nghiên cứu những yếu tô về năng luong giao tiếp, sự cân băng công việc — cu

Trang 1

DAI HOC UEH TRUONG KINH DOANH KHOA DU LICH UEH

UNIVERSITY

BAI CUOI KY NGHIEN CUU CA NHAN

MON: DU AN SU KIEN Nghiên cứu những yếu tô về năng luong giao tiếp, sự cân băng công việc — cuộc sống và sự căng thăng ảnh hưởng đến sự cạn kiện sức lực

của nhân sự trong ngành sự kiện hiện nay tại TP.HCM

Giảng viên hướng dẫn

31211028332

TP Hỗ Chí Minh, ngày 15 tháng 9 năm 2023

Trang 2

TRAN BAO NGAN — 31211028332

Muc luc

1 GGT OHI ceccceccccssesssssssssssssscsssssccssssscsssssscssssscassnssessssscassnvecsssssesssssecsssssessssseessssscesssseceesueceesneeesens 3

2.1 Cơ sở lý thuyẾt iĂc HH ng ng 4 2.2 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu - 5252252 x2vEEEEEYtEEkEEEEkrrkrrrrkerrrrrkkrrrkrrrrrrrree 5

2.2.2 Giả thuyết nghiÊn CUU .ccccccccssessseccssesssesssesssecssscsssesssecesesssscssscesscessessscsssecssscesecssecsnsesssessseesseeenes 7

SA : ah .ỪỢO ÔÒ 10 4.3 Kiểm định thang đo/ dữ liệu các biến trong mô hình -+ ¿55s ve2cveczvrerxrerrrrrreree 12

4.3.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu . - 2-25 St 32 2E EEEExEEEEEEkrEErkerkkrrkrrrrkerrrrrrrrris 16 4.4 Phân tích nhân tố khảm pla (EFA) cccccccsscsssecssccsssecseecssecsssessecsssessscsesesssscssessecsseecsseesseeeseesneees 18

5 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 222c©55cc2ccrecrrrerrrerrrreee 20

Resources — COR), nhóm nghiên cứu chúng tôi đưa ra giá định răng sự căng thăng trong công việc

sẽ ảnh hưởng đến tỉnh trang tinh thần của nhân viên, khiến họ cảm thấy cạn kiệt sức lực Dữ liệu

được phân tích hồi quy đa biến với phần mềm SPSS phiên bản 29 Kết quá nghiên cứu từ một mẫu

khảo sát 101 nhân viên ngành sự kiện tại Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy họ có xu hướng bị kiệt

Trang 3

TRAN BAO NGAN — 31211028332

quệ về cảm xúc; tuy nhiên, sự cân bằng trong công việc và cuộc sống cũng như nguồn năng lượng trong giao tiếp có tác dụng làm giám bớt sự cạn kiệt sức lực trong khi sự căng thắng trong công

việc lại làm họ kiệt quệ hơn nữa Kết quả của nghiên cứu cho thấy các giả thuyết nêu trên đều

được chứng minh Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra các gợi ý về lý thuyết và thực tiễn, tạo nền

tảng lý luận và thực tiễn cho việc tham khảo chính sách, lý thuyết trong bối cánh nhân sự ngành

sự kiện đang dần bị sụt giảm về năng lượng khi làm việc có xu hướng trầm trọng, ảnh hưởng đến

sự phát triển chung của ngành sự kiện và có thể dẫn đến ý định nghỉ việc

Từ khóa: Năng lượng trong giao tiếp (Relational Enerey), Sự căng thăng trong công việc (Job

Stress), Sy can bang trong công việc và cuộc sống (Work — Life Balance), Sy can kiệt về sức lực

(Employee Exhaustion)

1 Giới thiệu

Trong ngành nghề sự kiện, áp lực thời gian và khả năng quản lý stress không chỉ là nguyên

nhân gây ra sự cạn kiệt sức lực, mà còn làm gia tăng mức độ căng thang va stress cua nhan sw Theo nghiên cứu của Hiệp hội Sự kiện Quốc tế (ILEA), 78% nhân viên sự kiện báo cáo rằng họ thường xuyên phải làm việc ngoai gid để đảm bảo sự kiện diễn ra suôn sẻ, và 62% cho biết họ thường xuyên đôi mặt với ấp lực công việc cao

Ngoài ra, theo một khảo sát của Đại học Stanford về tỉnh trạng sức khỏe tâm thần trong ngành công nghiệp sự kiện, 45% nhân viên trong ngành cho biết họ đã trải qua ít nhất một triệu chuyện

làm việc liên quan đến stress trong năm qua Các con số này không chỉ là biểu hiện của áp lực

công việc mà còn là một dấu hiệu cho thay sự kiệt sức và căng thang dang tổn tại trong ngành Vấn đề quản lý nguồn nhân lực, đào tạo, và s1ữ chân nhân viên trở nên cực ky quan trọng dé duy

trì sự cạnh tranh trong ngành Và sự khác biệt trong đội ngũ nhân viên là yếu tố quyết định cho việc Khách hàng thường sẽ quay lại trong những dự án sự kiện tiếp theo hay không Bên cạnh đó,

để đạt được sự thành công và sự kiện được tổ chức trọn vẹn, không thể thiếu đội ngũ nhân viên

được đào tạo và có kinh nghiệm Tô chức sức khỏe thể giới WHO khẳng định đây là một tình trạng liên quan đến nghề nghiệp thường xảy ra với nguồn nhân lực các ngành nghề hiện nay "Burn-out xảy ra khi NLĐ cảm thấy cơ thể mắt hết năng lượng, chịu áp lực, quá tải và không thể đáp ứng

được kỳ vọng của cấp trên Kéo dài tỉnh trạng này khiến cho sự hứng thú với công việc mắt đi và

không còn động lực để tiếp tục công việc" - TS Tô Nhi A nhắn mạnh Thông điệp chính ở đây là

Trang 4

TRAN BAO NGAN — 31211028332

tam quan trong cua nhan sy trong nganh sw kién va cac yếu tố nào có thê dẫn đến sự cạn kiệt sức

lực và đi đến quyết định nghỉ việc nếu những yếu tổ đó có tạc động tiêu cực quá lớn đến họ Nhằm đáp ứng được nhu cầu cho bối cạnh hiện tại của ngành sự kiện cũng như phù hợp với ngành

nghề và nội dụng môn học, nhóm quyết định lựa chọn đề tài “ Những yếu tố ảnh hưởng đến sự cạn kiệt sức lực của nhân sự ngành Sự kiện trên dia ban thành phố Hà Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu của mình

2 Cơ sở lý thuyết, mô hình và giả thuyết nghiên cứu

2.1.Cơ sở lý thuyết

¢ Sw can kiệt sức lực

Sự cạn kiệt sức lực được coi là biến phụ thuộc quan trọng trong bài nghiên cứu này Việc lựa chọn sự cạn kiệt sức lực thay vì các yếu tố dẫn đến sự càn kiệt sức lực của nhân sự trong nganh

sự kiện tại Thành phố Hà Chí Minh làm biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu, có sự đảm bảo

về khía cạnh ly thuyét và đảm bảo được tính khá thi về mặt kỹ thuật khi ước lượng, đo lường một cách đối tượng và có tính ổn định, giúp việc thu thập dữ liệu và ước lượng mô hình trở nên kha thi

về mặt kĩ thuật Việc chọn sự cạn kiệt sức lực làm biến phu thuộc trong mô hình nghiên cứu mang

lại sự chặt chẽ và đặc biệt có ý nghĩa trong ngữ cảnh của ngành sự kiện, nơi mà tâm lý và năng lượng của nhân viên đóng vai trò quan trọng đối với hiệu suất và Ôn định trong các nhiệm vụ công

việc

Đối với ngành sự kiện, ngành nghẻ yêu cầu sự sáng tạo và linh hoạt cho mỗi chương trình được tổ chức, quan điểm về sự cạn kiệt sức lực của nhân sự trở nên ngày càng quan trọng Những yếu tổ tạo nên sự cạn kiệt về sức lực của nhân sự sự kiện nói riêng và các ngành nghề khác nói chung

thông qua nghiên cứu những Tác động của động lực làm việc dẫn đến sự kiệt sức và cam kết việc

làm của nhân viên Đã có rất nhiều sự cổ gắng từ các nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố gây ra

sự cạn kiệt sức lực của nhân viên trong ngành nghề sự kiện nói riêng và và các ngành nghề khác

liên quan nói chung Sự kiện không chỉ đơn thuần là việc tổ chức, mà đó là một ngành nghề đòi

hỏi sự sáng tạo và sự đối mới liên tục Những người làm việc trong ngành sự kiện không ngừng

nỗ lực đề tìm kiếm ý tưởng mới, đưa ra giải pháp sáng tạo và tạo ra trải nghiệm độc đáo cho khách

hàng Điều nảy yêu cầu sự linh hoạt, tư duy sáng tạo, và khả năng làm việc đa nhiệm dé dap ứng

nhanh chóng với những thay đổi và yêu cầu không ngừng của thị trường sự kiện

Trang 5

TRAN BAO NGAN — 31211028332

2.2.Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

2.2.2, Mô hình nghiên cứu

Tham khảo từ mô hình của các nghiên cứu và kết quả nghiên cứu định lượng của 101 người

với vai trò nhân sự sự kiện tại Thành phố Hà Chí Minh đã thực hiện được 3 thang đo độc lập:

- Năng lượng trong giao tiếp:

- Cân bằng trong công việc và cuộc sống:

- Căng thắng trong công việc:

- _ Năng lượng trong giao tiếp và sự cạn kiệt sức lực

Có thể nói, năng lượng cảm xúc trong giao tiếp là thuật ngữ được quan tâm và không còn

xa lạ trong môi trường làm việc hiện nay Điều này được thấy rõ khi số lượng bài an pham, bài

báo tiếng Anh đẻ cập đến " Emotional/relational energy" tăng một cách đáng kể, trong khi các tạp chí học thuật chiếm khoảng (21%) Yếu tố này được định nghĩa là từng cấp bậc nâng cao nguồn lực phát sinh từ việc giao tiếp tương tác và có khả năng tác động đến năng suất làm việc của từng

cá nhan (Owens et al 2016, tr 37)

Déi voi nganh nghé sy kién, khai niém “nang luong cam xuc trong giao tiếp” đóng vai trò quan trọng đối với nhân sự Nó liên quan đến năng lượng làm việc mà nhân viên sự kiện có thể phải gặp

và trải nghiệm trong quá trình trao đổi và làm việc cùng khách hàng, đối tác, đặc biệt là tiếp xuc

và làm việc chung cùng những người cộng sự trong môi trường công ty Năng lượng này có thế bao gồm những tương tác mang tính chất tích cực hoặc tiêu cực đến cảm xúc của người nhân sự

đó Vì vậy, nó có thể tăng cường hoặc giảm khả năng làm việc cá nhân và nhóm, tùy theo tính chất

cuộc tương tác ngay thời điểm đó trong quá trình làm việc và tổ chức sự kiện Vì thế, Chúng tôi đưa ra giả thuyết nghiên cứu như sau:

HI: Năng lượng trong giao tiếp tác động tác động dương (cùng chiều) đến sự cạn kiệt sức lực của người lao động trong ngành tô chức sự kiện trên địa bàn thành phó Hồ Chí Minh

» - Cân băng trong công việc và cuộc sống và sự cạn kiệt sức lực

Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh răng sự cân bằng trong công việc và cuộc sông có thê dem dén hiệu suất tô chức cao, tăng sự hài lòng trong công việc và găn bó với công ty lâu dài hon khi công ty có những chính sách làm việc và hỗ trợ nhân viên có sự cân bằng tại công ty và gia

Trang 6

TRAN BAO NGAN — 31211028332

đình (vi dy, Allen và cộng sự 2000) Vậy, thế nào là Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống? Theo (Greenhaus et al.2003 & Kirchmeyer 2000)

Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống cũng ánh hưởng tích cực đến sức khỏe và trạng thái tỉnh thần của nhân viên nếu có sự sắp xếp thời gian hợp lý Việc duy trì một lối sống cân đối giữa công việc và cuộc sống cá nhân giúp họ giữ vững sức khỏe, tăng cường sự chịu đựng trước áp lực và thúc đây tinh thần tích cực, điều quan trọng để đối mặt với những thách thức đa dạng trong ngành

sự kiện Do đó, sự cân bằng này không chỉ mang lại lợi ích cá nhân mà còn là chia khóa để duy trì

sự bền vững và phát triển của ngành Vì vậy, giá thuyết nghiên cứu thứ 2 được đề xuất như sau:

H2: Sự cắn bằng trong công việc và cuộc sống tác động tác động âm (ngược chiều) đến sự cạn kiệt sức lực của người lao động trong ngành tô chức sự kiện trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh

» - Căng thăng trong công việc và sự cạn kiệt sức lực

Áp lực căng thang tai noi làm việc là điều không thể tránh khỏi vì những yêu cầu tại môi trường công việc Áp lực có thẻ là động lực khi số lượng công việc giao đến nhân viên, cách mọi

người hành xử cùng nhau một cách tích cực, nhân viên sẽ cảm thay tinh tao va phan khởi, động lực tỉ lệ thuận với hiệu suất làm việc, Tuy nhiên, nếu số lượng công việc quá mức và sự chỉ bảo không được tích cực hay có sự đe dọa, điều đó vô tình dẫn đến sự áp lực và căng thang cua nhan

viên trong công việc Điều này được chứng minh dựa trên định nghĩa về áp lực và căng thăng trong céng viéc: (Montgomery et al., 1996)

Sự căng thang công việc đóng một vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến sự cạn kiệt sức lực của nhân viên sự kiện Những áp lực liên tục và thời hạn chặt chế trong quá trình tổ chức sự kiện

có thể dẫn đến tình trạng mệt mỏi và kiệt sức, làm suy giảm năng lượng và sự tập trung của nhân

viên Cảm giác áp lực và căng thắng tâm lý từ công việc có thẻ ánh hưởng đến sức khỏe tinh than, gây ra các vấn đề như lo lắng và trầm cảm, làm mat đi sự hứng thú và động lực trong công việc

Do đó, giá thuyết chúng tôi đặt ra rằng:

Hã: Sự căng thẳng trong công việc tác động dương đến sự cạn kiệt sức lực của nhân sự trong

ngành tổ chức sự kiện trên địa bàn thành phố Hề Chí Minh

Trang 7

TRAN BAO NGAN — 31211028332

Hình ánh 2.1: Sơ đồ mô hình nghiên cứu chính thức

2.2.2 Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết H1: Năng lượng trong giao tiếp tác động tác động dương (cùng chiều) đến sự cạn kiệt sức lực của người lao động trong ngành tổ chức sự kiện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết H2: Sự cân bằng trong công việc và cuộc sống tác động tác động âm (ngược chiều)

đến sự cạn kiệt sức lực của người lao động trong ngành tổ chức sự kiện trên địa bàn thành phố Hà

MÃ HÓA NỘI DUNG

REI Tôi cảm thấy như được tiếp thêm sinh lực trong khi giao

tiếp với cấp trên của tôi

lượng làm việc

trong giao RE3 Tôi cảm thay tang thém sinh lực trong khi giao tiếp với

lượng

đựng để làm việc

Trang 8

TRAN BAO NGAN — 31211028332

WLBI Tôi thấy thỏa mãn với sự cân bằng công việc và cuộc sống,

hứng thú với cả hai vai trò Cân bằng

trong công WLB2 Hiện nay, tôi đường như hứng thú nhiều như nhau với mỗi việc và cuộc phần của cuộc sống

sống (WLB)

Tôi xoay sở đề cân đối tốt các yêu cầu của công việc và

doi song ca nhan va gia dinh

trong công

việc (JS) JS3 Tôi cảm thấy rất nhiều căng thẳng vì công việc làm của tôi

JS4 Tôi hầu như luôn cám thấy bị căng thăng vì công việc

EEI Tôi cảm thấy suy kiệt cảm xúc vì công việc EE2 Tôi cảm thấy kiệt quệ vào cuối ngày làm việc

Sự cạn kiệt EE3 Tôi cảm thấy cạn kiệt năng lượng vì công việc của nhân

viên (EE) EE4 Tôi trở nên hoài nghi hơn răng công việc của tôi có đóng

góp gì đó

EES Tôi có những mối nghỉ ngờ về tầm quan trọng của công

việc của tôi

Trang 9

3

TRAN BAO NGAN — 31211028332

Bảng 2.2: Biến quan sát của mô hình

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp Nghiên cứu định lượng với phương pháp tháo luận với người lao động trong ngành sự kiện trên địa bàn thành phó Hồ Chí Minh nhằm khẳng định khung lý luận và thang đo các khái niệm nghiên cứu của mô hình Một dàn bài

thao luan phi cầu trúc được soạn sẵn nhằm làm tài liệu định hướng cho những buổi tháo luận hướng

vào việc làm rõ hơn chiều hướng tác động của các yếu tố nghiên cứu quan tâm, gồm năng lượng trong giao tiếp, sự cân bằng trong công việc và cuộc sống, sự căng thẳng trong công việc đến sự cạn kiệt sức lực của người lao động Cùng với đó là cách thức đo lường các khái nệm nghiên cứu này

trong mô hình nghiên cứu Trên cơ sở kết quả thảo luận có được, một nghiên cứu định lượng sơ bộ với 101 người lao động được tiến hành nhằm kiểm định độ tin cậy của thang đo với kết quả tham

s6 Cronbach’s Alpha dat ,902 cho thấy thang đo có đủ độ tin cậy trong việc đo lường các khái niệm nghiên cứu

4 Kết quả nghiên cứu

4.2 Kích thước và cơ cầu mẫu

a Kích thước mẫu: Theo #z#' & cig (2006) (được trích bởi Nguyễn Đỉnh Thọ &

ctg, 2011) thì kích thước mẫu tối thiểu phải là 100 với tỷ lệ 5:1 (nghĩa là 1 biến quan sát cần tối

thiểu 5 đơn vị điều tra) Mô hình của nghiên cứu có 18 biến quan sát Vì vậy kích thước mẫu tối

—_ Thời gian làm việc

— _ Thu nhập trung bình quân đầu người

Trang 10

TRAN BAO NGAN — 31211028332

4.3 Thống kê mô tá

Thống kê mô tá nhằm nêu lên các đặc trưng về giá trị trung bình và độ lệch chuẩn dùng làm căn cứ xây dựng các hàm ý quan tri

Về tuổi ứng viên, theo khảo sát được thu lại có sự biến đổi giữa các độ tuổi, trong đó, được

xếp hạng theo thứ tự chiếm phần trăm nhỏ nhất là đối tượng từ 41 đến 50 tuổi chỉ chiếm 4% (4 người), đối tượng chiếm phần trăm lớn nhất là người trong độ tuổi 20 đến 30 tuổi chiếm 76.2%

(77 người), tiếp theo đó là 11.9% (12 người) đối tượng trong độ tuổi 31 đến 40 tuổi, và cuối cùng

là 7.9% (§ người) đến từ những đối tượng trong độ tuổi đưới 20;

Báng 4.1: Số lượng người quan sát có giá trị hợp lệ vẻ tuổi

VỀ giới tính, tỷ lệ nam chiếm 45.5% (46 người) và tỷ lệ nữ chiếm 54.5% (55 người) Tỷ lệ

nữ chênh lệch lớn hơn nam 9% (cụ thể hơn với số lượng 9 người);

Bảng 4.2: Số lượng người quan sát có gia tri hop lệ về giới tính

+ VỀ hôn nhân, tỷ lệ người đã kết hôn chiếm 16,8% (17 người) và tỷ lệ người độc thân chiếm 83.2% (84 người) Có sự chênh lệch lên đến 66,4%, trong đó tỷ lệ độc thân có số lượng đối tượng

được tham gia khảo sát nhiều hơn số người đã kết hôn, (cụ thé là 67 người);

| HON NHAN |

10

Trang 11

TRAN BAO NGAN — 31211028332

Báng 4.3: Số lượng người quan sát có giá trị hợp lệ về hôn nhân

chiếm 16,8% (17 người), trong khi những người không làm cha mẹ chiếm tới 83,2% (84 người)

CHA ME

Lam cha, me 17 16,8 16,8 16,8 Không làm cha,

Valid mẹ 84 83,2 83,2 100,0

Total 101 100,0 100,0

Bảng 5: Số lượng người quan sát có giá trị hợp lệ về cha mẹ

kiện chiếm nhiều nhất là 35.6% ( 36 người ); và số người đi làm trong 0,9 năm, 12 năm và 14 năm

đồng chiếm tỷ lệ nhỏ nhất 1.0% (1 người) Ở vị trí chiếm tỷ lệ ít thứ hai là 2.0% của số người làm việc trong 8 năm và 9 năm (2 người) Tiếp theo là 4 thời lượng năm chiếm tỷ lệ 3.0% là 1.5 năm,

4 năm, 5 năm và 10 năm (3 người) Đứng ở vị trí thứ 4, số người làm trong 6 năm, 7 năm chiếm

tỷ lệ 4% cho mỗi thời lượng năm (4 người 0,5 năm là số lượng năm chiếm 8,9% với 9 người,

chênh lệch số lượng gần nhất là hơn 5 người 2 năm và 3 năm chiếm lần lượt 9.9% và 18.8% số

lượng người làm sự kiện trong thời gian đó

SO NAM LAM VIEC

Trang 12

TRAN BAO NGAN — 31211028332

Báng 4.4: Số lượng người quan sát có giá trị hợp lệ về số năm làm việc

4.3 Kiểm định thang đo/ dữ liệu các biến trong mô hình

4.3.1 Kiểm định chất lượng thang đo với tham số Cronbach's Alpha

a Kiểm định Cronbach s Alpha cho các thang đo độc lập

Có 3 bang cho 3 giả thuyết tương ứng được kiêm định và đánh giá mức độ tin cậy của các items

của các biên Cụ thé:

-_ Năng lượng trong giao tiếp (Relational Energy - RE): Co hé sé Cronbach’s Alpha 1a ,902; N

of items la 5 Tir dé thay được ,cac bién quan sat dat yéu cau vi 902 > 0,7

Ngày đăng: 09/08/2024, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w