1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Tác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt Nam

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt NamTác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính: nghiên cứu trường hợp tại Việt Nam

Trang 1

-NGUYỄN THỊ THANH HOÀI

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀNTỆ ĐẾN RỦI RO HỆ THỐNG CỦA CÁC TỔ

CHỨC TÀI CHÍNH: NGHIÊN CỨUTRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính - ngân hàng Mã số: 9340201

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

TP Hồ Chí Minh - Năm 2024

Trang 2

Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Trầm Thị Xuân HươngTS Nguyễn Thị Thùy Linh

(ghi tên các thư viện nộp luận án)

Trang 3

Bài báo khoa họcS

chức tài chính tại Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinhtế và Kinh doanh Châu Á, 32(8), 05–23.

2 TXH Tram, & TTH Nguyen, 2021 Effect ofmacroeconomic variables on systemic risk: Evidence

from Vietnamese economy Economics and BusinessLetters, 10(3), 217-228.

3 Nguyen, H T T., Tram, H T X., & Nguyen,L T T., 2023 Interest rates and systemic risk:

Evidence from the Vietnamese economy The Journalof Economic Asymmetries, 27, e00294

4 Nguyen, H T T., Tram, H T X., & Nguyen,L T T (2023) The Impact of Monetary Policy on

Systemic Risk in Vietnam Southeast Asian Journal ofEconomics, 11(3), 28–67

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Tác động của lãi suất và tỷ giá hối đoái đến rủi ro hệ thống củacác tổ chức tài chính tại Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn ThịThanh Hoài Mã số đề tài: NCS-2021-02 Đại học Kinh tế TP.HCM.

Trang 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 Vấn đề nghiên cứu

Các nghiên cứu về rủi ro hệ thống (RRHT) và vai trò của chínhsách tiền tệ (CSTT) đến RRHT là chủ đề nghiên cứu quan trọngtrong lĩnh vực tài chính và kinh tế hiện nay Các biến số thường đượctập trung nghiên cứu bao gồm các chỉ số tài chính, tốc độ tăng trưởngkinh tế, lạm phát, lãi suất chính sách, tỷ giá hối đoái, chênh lệch giácổ phiếu… được sử dụng để đo lường RRHT và tác động của CSTTvà các yếu tố khác đến RRHT

Sau khủng hoảng tài chính năm 2008, Ngân hàng Nhà nước(NHNN) thực thi một loạt các biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát vàhạn chế các tác động của khủng hoảng đến nền kinh, các biện phápcủa NHNN đã giúp lạm phát giảm về một con số, song kèm theo đólà những hệ quả tiêu cực đến thị trường tài chính trong giai đoạn2011-2012 Từ năm 2013, NHNN thực thi CSTT mở rộng nhằm thúcđẩy kinh tế Liệu rằng những thay đổi trong CSTT theo từng giaiđoạn của nền kinh tế có ảnh hưởng đến RRHT của các tổ chức tàichính (TCTC) tại Việt Nam hay không?

Luận án phân tích theo hai giai đoạn, giai đoạn 2010-2012(giai đoạn chịu ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế) và giai đoạn2013-2020 (giai đoạn ổn định và phát triển của nền kinh tế) Kết quảnghiên cứu của luận án này đưa đến những bằng chứng học thuật vềcác yếu tố tác động đến RRHT, tác động của CSTT đến RRHT củacác TCTC tại Việt Nam Từ đó, giúp các cơ quan quản lý và các nhàhoạch định chính sách có thể đề ra các giải pháp phù hợp, hướng đến

Trang 5

mục tiêu ổn định nền kinh tế, hệ thống tài chính (HTTC) và kinh tếvĩ mô.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: nghiên cứu tác động của CSTTđến RRHT của các TCTC Việt Nam trong các giai đoạn của nền kinhtế Từ đó gợi ý CSTT nhằm kiểm soát RRHT.

Mục tiêu cụ thể:

i Đo lường RRHT của các TCTC tại Việt Nam

ii Nghiên cứu tác động của các yếu tố đến RRHT của các TCTC tạiViệt Nam.

iii Nghiên cứu tác động của CSTT đến RRHT của các TCTC tạiViệt Nam

Câu hỏi nghiên cứu

(1) Kết quả đo lường RRHT của các TCTC tại Việt Nam như thếnào?

(2) Các yếu tố nào tác động đến RRHT của các TCTC tại Việt Nam?(3) CSTT có tác động đến RRHT của các TCTC tại Việt Nam haykhông? Nếu có, chiều hướng tác động như thế nào? Tác động cóthay đổi qua các giai đoạn như thế nào?

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: RRHT của các TCTC Việt Nam, cácyếu tố tác động đến RRHT của các TCTC Việt Nam và tác động củaCSTT đối với RRHT của các TCTC Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu: 29 TCTC (ngân hàng, công ty chứngkhoán, công ty bảo hiểm và tổ chức khác) có cổ phiếu được được

Trang 6

niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam (Sở Giao dịchChứng khoán Hà Nội và Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM) tronggiai đoạn 2010-2020, với tiêu chí là đầy đủ thông tin để đáp ứngnghiên cứu

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Luận án sử phương pháp SES (Systemic expected Tổn thất kỳ vọng hệ thống) và MES (Marginal expected shortfall –Mức tổn thất kỳ vọng biên) để đo lường RRHT Sử dụng hồi quy dữliệu bảng để nghiên cứu các yếu tố tác động đến RRHT Sử dụngmô hình Vector tự động hồi quy (Vector Autoregression - VAR)nghiên cứu tác động của CSTT đến RRHT của các TCTC.

shortfall-1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

1.5.1 Ý nghĩa khoa học của luận án

 Bổ sung bằng chứng thực nghiệm về vận dụng phương phápSES và MES để đo lường RRHT của các TCTC tại Việt Nam

 Bổ sung kết quả học thuật tác động của các yếu tố kinh tế đếnRRHT của các TCTC tại Việt Nam,

 Bổ sung kết quả phân tích về tác động của CSTT đến RRHTcủa các TCTC tại Việt Nam

 Quan tâm đến các giai đoạn khác nhau của nền kinh tế saukhủng hoảng

1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận án

 Xem xét RRHT của các nhóm ngành (ngân hàng, chứng khoán,bảo hiểm và tổ chức khác).

 Kết quả tác động của các yếu tố đến RRHT của các TCTC tạiViệt Nam, giúp các nhà hoạch định nhận biết được công cụ nào quan

Trang 7

trọng tác động đến RRHT, và giúp các TCTC tự chủ động giám sátvà điều chỉnh theo các giai đoạn của nền kinh tế

 Phân tích tác động của CSTT đến RRHT của các TCTC tại ViệtNam, cho thấy CSTT còn có vai trò quan trọng trong việc đảm bảoổn định HTTC và tác động đến RRHT

 Các yếu tố tác động đến RRHT của các TCTC và tác động củaCSTT đến RRHT chung của HTTC là khác nhau theo từng giai đoạncủa nền kinh tế.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾTNGHIÊN CỨU

2.1 Chính sách tiền tệ

2.1.1 Tổng quan về chính sách tiền tệ

CSTT tại Việt Nam hướng đến các mục tiêu là ổn định giá cảvà lạm phát thông qua các công cụ như tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giáhối đoái, dự trữ bắt buộc, điều hành thị trường mở và các công cụkhác do pháp luật quy định.

2.1.2 Các lý thuyết về chính sách tiền tệ

2.1.2.1 Lý thuyết giảm phát – nợ của Fisher

Fisher (1933) lập luận rằng sự kỳ vọng quá lạc quan, hành vibầy đàn và đầu cơ thường đi kèm với sự mở rộng tín dụng sẽ dẫn đếnbong bóng thị trường Do vậy, CSTT mở rộng được xem là mộtthành phần dẫn đến chu kỳ của nền kinh tế và là nguyên nhân tiềmẩn dẫn đến gia tăng RRHT

2.1.2.2 Lý thuyết trọng thanh khoản của John Maynard Keynes

Keynes giải thích hoạt động của CSTT bằng lý thuyết về sự ưathích thanh khoản Việc cung cấp thanh khoản đúng lúc và đảm bảo

Trang 8

tính ổn định trong hệ thống tài chính có thể giúp giảm thiểu RRHTvà ngăn chặn sự lan truyền của khủng hoảng.

2.1.2.3 Lý thuyết trọng tiền của Milton Friedman

Cuộc khủng hoảng 2008 cho thấy sự hiện diện của lý thuyếttrọng tiền trong mối liên hệ giữa CSTT và RRHT CSTT cẩn trọngcó thể góp phần giảm RRHT qua việc tránh sự biến động lớn tronghệ thống tài chính Tuy nhiên, nếu CSTT tập trung quá mức vào việckiểm soát lạm phát mà bỏ qua các yếu tố khác trong nền kinh tế cũngcó thể dẫn đến RRHT gia tăng.

2.1.3 Truyền dẫn chính sách tiền tệ

Các kênh truyền dẫn CSTT truyền thống đó là: lãi suất, tỷ giáhối đoái, giá tài sản, và tín dụng (Mishkin, 2007) Sau khủng hoảng2007-2009, một kênh truyền dẫn mới được các nhà nghiên cứu côngnhận đó là kênh chấp nhận rủi ro Borio và Zhu (2012) định nghĩakênh chấp nhận rủi ro là “mối liên hệ giữa CSTT và nhận thức vàđịnh giá rủi ro của các tác nhân kinh tế” Kênh chấp nhận rủi ro côngnhận tầm quan trọng của những biến động trong thái độ rủi ro.

Giả thuyết quan trọng của kênh chấp nhận rủi ro là CSTT tácđộng đến thái độ đối với rủi ro một cách có hệ thống trong lĩnh vựctài chính theo cách thức tuần hoàn (Borio và Zhu, 2012) Nếu CSTTmở rộng/thắt chặt, thì các tác nhân trong nền kinh tế có xu hướnggiảm/ tăng mức độ ngại rủi ro Nếu thái độ chấp nhận rủi ro phảnứng mang tính chu kỳ đối với sự ảnh hưởng của CSTT, thì CSTT tácđộng đến sự sẵn lòng cho vay của ngân hàng thậm chí còn mạnh hơndự đoán của lý thuyết về khuếch đại các hiệu ứng tài chính (financialaccelerator) và kênh cho vay

Trang 9

2.2 Rủi ro hệ thống và các yếu tố tác động đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính

2.2.1 Quan điểm về rủi ro hệ thống

Có nhiều quan điểm về RRHT của các TCTC xuất phát bởicác yếu tố nội tại bên trong thị trường hay bởi các yếu tố bên ngoàicủa thị trường.

2.2.2 Khái niệm rủi ro hệ thống

Theo De Bandt và Hartmann (2000) định nghĩa RRHT là mộtsự kiện có tính hệ thống ảnh hưởng đáng kể đến các tổ chức hoặc thịtrường tài chính, suy giảm nghiêm trọng hoạt động của hệ thống tàichính Billio và cộng sự (2012) cho rằng RRHT là bất kỳ sự kiện nàođe dọa đến sự ổn định hoặc niềm tin của công chúng đối với hệ thốngtài chính Abdymomunov (2013) định nghĩa RRHT như là rủi ro củacú sốc tiêu cực, ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn bộ hệ thống tàichính và nền kinh tế thực Patro và cộng sự (2013) định nghĩa RRHTlà xác suất xảy ra sự suy giảm nghiêm trọng trong hệ thống tài chính,gây ra bởi một sự kiện mạnh mẽ, chẳng hạn như sự đổ vỡ của TCTC,ảnh hưởng tiêu cực đến không chỉ thị trường tài chính nói riêng màcòn cả nền kinh tế nói chung

2.2.3 Các lý thuyết liên quan đến rủi ro hệ thống

2.2.3.1 Lý thuyết sự bất ổn tài chính của Minsky

Có một thời điểm mà HTTC chuyển từ trạng thái ổn định sangkhủng hoảng (khoảnh khắc Minsky- Minsky moment) Minsky theodấu các chu kỳ bùng nổ kinh tế, giải thích về sự hình thành RRHTtheo chiều thời gian là do sự kết hợp của đầu tư quá mức và tích lũynợ không bền vững trong khoảng thời gian kinh tế thịnh vượng.

2.2.3.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng của Mishkin

Trang 10

Mishkin (1994) đề xuất các các lý thuyết về bất cân xứngthông tin của cuộc khủng hoảng tài chính, qua đó, vấn đề về bất cânxứng thông tin và cụ thể là lựa chọn bất lợi có thể dẫn đến tình trạnghạn chế tín dụng, một mức lãi suất cao hơn làm cho vấn đề lựa chọnbất lợi càng nghiêm trọng hơn

2.2.3.3 Lý thuyết “Too big to fail” (Quá lớn để sụp đổ)

“Too big to fail" chỉ các TCTC quá lớn và quan trọng đến mứcnếu gặp khó khăn hoặc phá sản sẽ gây rủi ro đáng kể đến các TCTCkhác, hay toàn bộ hệ thống tài chính và có thể tác động đến trật tựkinh tế và xã hội (Stern và Feldman, 2004)

2.2.4 Rủi ro hệ thống và quy định an toàn vĩ mô

De Nicoló và cộng sự (2012) lập luận rằng chính sách an toànvĩ mô của NHTW nên được xem như một công cụ để điều chỉnh cácngoại tác tạo ra RRHT.

2.2.5 Đo lường rủi ro hệ thống

Phương pháp đo lường RRHT được chia thành hai loại:phương pháp đo lường theo thời gian theo dõi sự phát triển củaRRHT theo thời gian nhằm xây dựng các chỉ số cảnh báo RRHT vàphương pháp đo lường theo liên kết chéo giữa các lĩnh vực nhằmphân tích sự đóng góp của các tổ chức đối với RRHT.

2.2.6 Các yếu tố tác động đến RRHT

Tác động của các yếu tố vi mô đến RRHT

Các nghiên cứu trước cho bằng chứng thực nghiệm về tácđộng của các biến đại diện cho đặc điểm của các TCTC đến RRHT,các tác động này có thể làm khuếch đại hoặc làm giảm các cú sốcRRHT Các yếu tố này phần lớn liên quan đến các chỉ tiêu về quymô, đòn bẩy và hiệu quả hoạt động … của các TCTC.

Tác động của các yếu tố vĩ mô đến RRHT

Trang 11

Có nhiều biến kinh tế vĩ mô được sử dụng để theo dõi và dựbáo biến động của thị trường tài chính, từ đó đánh giá rủi ro từ cáccăng thẳng không bền vững trong hệ thống Các biến vĩ mô quantrọng được các nhà nghiên cứu quan tâm khi nghiên cứu các vấn đềliên quan đến RRHT bao gồm: tăng trưởng kinh tế, lãi suất CSTT, tỷgiá hối đoái, cung tiền M2; ngoài ra một số biến được sử dụng đểkiểm soát biến động của thị trường như độ dốc của đường cong lợi

suất, lợi nhuận thị trường.

2.3 Tác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống

2.3.1 Lý thuyết về tác động của chính sách tiền tệ đến rủi rohệ thống

RRHT như một vấn đề liên quan đến chính sách, một HTTClành mạnh là quan trọng để đảm bảo cung cấp vốn đầu tư vào bất kỳlĩnh vực nào trong nền kinh tế Nếu trung gian tài chính bị gián đoạncó thể làm giảm đáng kể tổng đầu tư và hoạt động kinh tế Ngược lại,khủng hoảng trong các lĩnh vực khác khó có thể tạo ra tác động lantỏa mạnh mẽ và bất lợi đến toàn bộ nền kinh tế.

Mô hình Keynes Mới

Mô hình Keynes Mới nhấn mạnh tác động của CSTT đối vớilạm phát thông qua việc điều chỉnh lãi suất Khi lạm phát tăng cao,NHTW tăng lãi suất để giảm áp lực lạm phát Ngược lại, khi nềnkinh tế đối mặt với nguy cơ suy thoái, lãi suất có thể giảm để kíchthích chi tiêu và đầu tư Từ góc nhìn của trường phái Keynes Mới vềquyết định của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ khi đối mặt với khủnghoảng 2008, giữ lãi suất ở mức thấp và cho các TCTC lớn đang gặpkhó khăn vay vốn là rất quan trọng CSTT lúc bấy giờ đã giúp kíchthích cầu hàng hóa và tăng trưởng việc làm, đồng thời ngăn chặn một

Trang 12

vòng xoáy đi xuống liên tục có thể dẫn đến một cuộc suy thoáinghiêm trọng hơn.

Mô hình CCAPM

CCAPM cung cấp một cách tiếp cận linh hoạt để đánh giá cáctài sản tài chính dựa trên các yếu tố rủi ro và kỳ vọng về tiêu dùngtrong tương lai Giá rủi ro của các tài sản tài chính phụ thuộc vàobiến động kinh tế vĩ mô, phản ánh kỳ vọng về tiêu dùng trong tươnglai, đồng thời chịu tác động bởi các yếu tố kinh tế vĩ mô như tăngtrưởng kinh tế, biến động lãi suất, tỷ giá Mô hình CCAPM hàm ýCSTT ảnh hưởng đến biến động kinh tế vĩ mô, từ đó tác động đếnviệc định giá rủi ro trên TTTC.

Tóm lại, CSTT ảnh hưởng đến sự ổn định của các TCTC vàTTTC Nếu CSTT không được thực hiện cẩn trọng, có thể gia tăngRRHT với việc tạo ra các biến động lớn trong lãi suất và giá tài sản Ngoài ra, các giải pháp kích thích nền kinh tế của CSTT có thể dẫnđến tăng tín dụng không bền vững và RRHT.

2.3.2 Tác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống

Tác động của CSTT mở rộng đến RRHT: Trong ngắn hạn,

CSTT mở rộng có thể góp phần giảm thiểu RRHT nhờ cung cấpthanh khoản và gia tăng sự ổn định cho các TCTC Tuy nhiên, CSTTmở rộng trong dài hạn có thể tạo ra những tác động không mongmuốn đến RRHT, gây ra lạm phát và suy giảm giá trị của tiền tệ, gâyảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế (Hu và Rocheteau, 2015; Paul,2018) Theo Taylor (2009), CSTT mở rộng được coi là một trongnhững đóng góp chính cho sự tích lũy RRHT, cuối cùng đã dẫn đếncuộc khủng hoảng tài chính 2007-2008; cụ thể là Cục Dự trữ Liênbang đã giữ lãi suất "quá thấp quá lâu", do đó góp phần hình thànhbong bóng nhà ở Mỹ.

Trang 13

Tác động của CSTT thắt chặt đến RRHT: Bernanke (1983) và

Mishkin (1994) đưa ra các lý thuyết về bất cân xứng thông tin củacuộc khủng hoảng Lý thuyết này cho rằng lãi suất tăng là một trongxúc

Trang 14

tác quan trọng gây ra khủng hoảng tài chính; bất cân xứng thông tin vàcụ thể là vấn đề lựa chọn bất lợi có thể dẫn đến tình trạng hạn chế tíndụng, một mức lãi suất cao hơn làm cho vấn đề lựa chọn bất lợi càngnghiêm trọng hơn Các nhà kinh tế học lập luận rằng lãi suất caothường đi kèm với CSTT thắt chặt trong ngắn hạn (McCallum, 1999),việc thắt chặt CSTT có thể làm gia tăng sự không ổn định trong thịtrường tài chính và có thể làm cho suy thoái kinh tế (Mishkin, 2009).

2.3.3 Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của chínhsách tiền tệ đến rủi ro hệ thống

Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến vai trò của CSTT đếnRRHT tập trung vào hai nội dung chính: một là, tác động của CSTTđến RRHT thông qua kênh chấp nhận rủi ro của CSTT (Altunbasa vàcộng sự, 2014; Jiménez và cộng sự, 2014; Buch và cộng sự, 2014;Angeloni và cộng sự, 2015; Neuenkirch và Nöckel, 2018 ) Hai là,phân tích tác động của CSTT đến RRHT qua cú sốc về lãi suất (Deevvà Hodula, 2016, Sabri và cộng sự, 2019; Laséen và cộng sự, 2017;Zhang và cộng sự, 2020) hay sự thay đổi của cung tiền M2 (Gang vàQian, 2015).

2.4 Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết H1: Quy mô tác động cùng chiều với RRHT.Giả thuyết H2: Đòn bẩy tác động cùng chiều với RRHT.Giả thuyết H3: ROA tác động cùng chiều với RRHT

Giả thuyết H4: Tăng trưởng kinh tế tác động ngược chiều với RRHT.Giả thuyết H5: Lãi suất tác động ngược chiều với RRHT.

Giả thuyết H6: Tỷ giá hối đoái có tác động cùng chiều với RRHT.Giả thuyết H7: Tăng trưởng cung tiền M2 có tác động cùng chiều vớiRRHT.

Ngày đăng: 09/08/2024, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w