Được xem là cách thức cụ thẻ đẻ thu thập dữ liệu và phân tích chúng trong quá trình nghiên Cứu, phương pháp này bao gồm các bước cụ thê như: - _ Lựa chọn phương pháp thu thập đữ liệu như
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TẠO
ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH KHOA THÓNG KÊ UEH
UNIVERSITY
KET THUC HOC PHAN
Giảng viên hướng dẫn: TS Định Thái Hoàng Sinh viên: Phạm Thái Ngọc Bích MSSV: 31221020614
Phòng học: N2.207 Budi học: Chiều Thứ Tư
TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2023
Trang 2
MỤC LỤC
| Phương pháp luận nghiên cứu và Phương pháp nghiên cứu - + can sretsrrrsrrsrree 1 1.1 Phương pháp nghiên cứu (Research Method}) . -: ng HH 1g ghi, 1 1.2 Phương pháp luận nghiên cứu (Research Methodology) - set siserirrrirerrrrrrrke 2 1.3 Các bước cơ bản trong phương pháp luận nghiÊn Cứu: .- ca nà nhe 2
Il Sai số do chọn mẫu và sai số không do chọn mẫu 2:25 22Sc v22 EttEExrrrrtrrrtkrerrrrrrrres 2.1 Sai số do chọn mẫu - 2s HH 22 2H ng ng no 5 2.2 Sai số không do chọn mẫu -:+c22 +22 222 x22 TE2111 271 1-1 T1 rererree 5
II Nghién cứu định tính và Nghiễn cứu định lượng - c2 HH HH ey 6 3.1 Nghiên cứu định tính (qualitative researCh) - cccstn H111 ke 6 3.2 Nghiên cứu định lượng (quantitative researCh) - che 7 3.3 Các dự án thường sử dụng nghiên cứu định tính s2 21H21 7 3.4 Vi sao phải dùng nghiên cứu định tính thay vì định lượng ? ca ềnessiereirere 7
Trang 3| Phương pháp luận nghiên cứu và Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu đều là những cách tiếp cận trong quá trình nghiên cứu khoa hoc Tuy nhiên, chúng có những điêm khác nhau về
khía cạnh và phạm vi sử dụng
1.1 Phuong phap nghién cwu (Research Method)
Phương pháp nghiên cứu đề cập đến cách thức mà người nghiên cứu tiền hành nghiên cứu, bao gồm việc thu thập, phân tích dữ liệu và rút ra kết luận Phương pháp
nghiên Cứu CÓ thê bao gồm các kỹ thuật và công cụ cụ thẻ được sử dụng như thăm dò
ý kiến, phỏng vần, quan sát, thống kê, mô phỏng, và nhiều phương pháp khác Được xem là cách thức cụ thẻ đẻ thu thập dữ liệu và phân tích chúng trong quá trình nghiên Cứu, phương pháp này bao gồm các bước cụ thê như:
- _ Lựa chọn phương pháp thu thập đữ liệu (như hiện thực, khảo sát, phỏng
ván, thí nghiệm)
- _ Thu thập và phân tích dữ liệu
- _ Đưa ra kết luận từ kết quả nghiên cứu
Phân loại các phương pháp nghiên cứu thường được sử dụng Căn cứ theo cách thức thu thép và phân tích dữ liệu
Nghiên cứu định tính: cung cấp sự hiểu biết sâu sắc về hành vi của con người Câu trả lời định tính ““Tại sao?” và “Như thế nào?” đối với các quyết định hoặc lựa chọn Dữ liệu định tính có tính chất mô tá Ví dụ bao gồm các cuộc phỏng ván va
nghiên cứu trường hợp
Nghiên cứu định lượng: là phép đo có hệ thống thông qua dữ liệu thống kê,
toán học, só hoặc phương pháp tính toán Dữ liệu định lượng có dạng só Ví dụ bao gôm số liệu thông kê và tỷ lệ phân trăm
Nghiên cứu theo các phương pháp hỗn hợp bao gồm cả thực hành nghiên cứu
định tính và định lượng
Căn cứ theo logic suy luận
Phương pháp diễn dịch (deductive method): đi từ cái tổng quát đén cái cụ thẻ
Từ một lý thuyết, người nghiên cứu có thê suy ra được một cách lôgic những sự kiện đang diễn ra xung quanh Phương pháp diễn dịch là một hình thức tranh luận mà mục đích của nó là đi đến kết luận - kết luận nhất thiết phải là hệ quả của các lý do cho trước
Phương pháp quy nap (inductive method) Khac voi dién dich, phuong phap quy nạp không có mối quan hệ chặt chẽ giữa các lý do và kết quả Một két luận được
rút ra từ một hoặc nhiều hơn minh chứng cụ thể Các kết luận này giải thích thực tế,
và thực tế ủng hộ các két luận này
Căn cứ theo cách thức thu thép thông tin Phương pháp nghiên cứu tài liệu: được sử dụng đầu tiên khi người nghiên cứu
bat dau tiếp cận đề tài nghiên cứu Mục đích của phương pháp là đề thu thập các thông
tin liên quan đến cơ sở lý thuyết của đề tài, kết quả nghiên cứu liên quan dén dé tai đã
được công bô, chủ trương chính sách liên quan đên đề tải và các sô liệu thông kê
Phương pháp phi thực nghiệm: Là phương pháp thu thập thông tin trực tiếp từ đôi tượng khảo sát nhưng không tác động lên đôi tượng Bao gồm các phương pháp:
Trang 4+ Phương pháp quan sát: Nhà nghiên cứu tiếp xúc trực tiếp với đối tượng thực
té dé thu thập só liệu, thông qua phương tiện quan sát trực tiếp như nghe, xem hoặc Sử
dụng các phương tiện ghi âm ghi hình
+ Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp đưa ra những câu hỏi đối với người đối thoại đề thu thập thông tin Các hình thức phỏng vấn bao gồm phỏng vấn phát hiện, phỏng vấn sâu, phỏng vấn chuân bị trước, không chuân bị trước, phỏng vấn trực tiếp và phỏng vần gián tiếp
+ Phương pháp điều tra bảng hỏi: Đây thực chất cũng là một hình thức phỏng vấn nhưng tuân thủ các câu hỏi có định trong bảng hỏi Người nghiên cứu có thẻ hỏi
trực tiếp, qua điện thoại hoặc qua thư tín
Phương pháp thực nghiệm: là phương pháp thu thập thông tin được thực hiện bởi những quan sát trong điều kiện gây biên đôi đôi tượng khảo sát và môi trường xung quanh
Ví dụ: Bài nghiên cứu nhóm 3: Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch
Vụ xe máy điện thông qua ứng dụng điện tử của sinh viên ở TPHCM
Phương pháp thu thập dữ liệu: phương pháp phi thực nghiệm (Điều tra qua
bảng hỏi, Google Forms), gửi form khảo sát cho đối tượng là sinh viên trên địa bàn
TPHCM Ưu điểm của phương pháp này là giúp ghi nhận sự việc đang xảy ra một cách trực tiếp, ít tốn kém và it gây phản ứng từ đối tượng khảo sát Tuy nhiên, nhược điềm đó là khó lượng hóa só liệu và khó thực hiện trên quy mô lớn
Phân tích dữ liệu: Dùng thang diém Likert, phân tích mô tả đặc điêm của mẫu
khảo sát, dùng hồi quy và tương quan nhằm xác định mức ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài và kiêm tra mi tương quan giữa các biến thái độ Sử dụng hệ só Cronbach's Alpha (hân tích nhân tố khám phá EFA) nhằm rút gọn biến
1.2 Phương pháp luận nghiên cứu (Research Methodology) Phương pháp luận nghiên cứu hay còn gọi là lý luận về các phương pháp nghiên cứu, là cách tiếp cận tông quát trong việc nghiên cứu các vấn đè Đây là một
hệ thống các quy tác, nguyên tắc và phương pháp được áp dụng đề xây dựng kiên thức
và lý thuyết trong khoa học, giải quyết các ván đề Ngoài ra, phương pháp luận nghiên cứu còn tập trung vào việc xác định ván đề nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, chọn lọc dữ liệu, phân tích kết quả và đưa ra kết luận
Nói cách khác, phương pháp luận nghiên cứu là quá trình nghiên cứu về cách làm nghiên cứu được thực hiện một cách khoa học
1.3 Các bước cơ bản trong phương pháp luận nghiên cứu:
Xác định vấn đề nghiên cứu (Identify Research Problem) Van dé nghién cứu là: tỉnh huống/ vấn đề cần có giải pháp đề giải quyết, cải thiện, hoặc thay đối Đề xác định được vấn đề càn phải nghiên cứu, có thê tham khảo
ý kiến từ các nhà nghiên cứu khác hoặc đồng nghiệp, từ tống quan tài liệu (tóm tát những gì đã được nghiên cứu hoặc chưa được nghiên cứu trong lĩnh vực quan tâm hay
quan sát thé giới xung quanh, ) Thiết kế nghiên cứu (Research design) Thê hiện cáu trúc tổng thê của một dự án nghiên cứu Được xem là một bản kế
hoạch chỉ tiết Của các phương pháp nghiên cứu đã chọn, thiết kế nghiên cứu cụ thẻ hóa các bước cân thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu của dự án nghiên cứu
Trang 5Tong quan lý thuyết (Literature review)
Đây là phần tống hợp và phân tích các tài liệu nghiên cứu khoa học của các nhà nghiên cứu khác nhau vẻ một chủ đề cụ the nào đó Việc xem xét các nguồn nghiên cứu khác nhau (đảm bảo vẻ chất lượng) cung cấp phản tông quát của kiến thức hiện
có về chủ đè đó, giúp người đọc hình dung và xác định được lý thuyét liên quan tới
bài nghiên cứu của người viết, các phương pháp tiến hành và những hạn ché của các
nghiên cứu trước đó
Loại hình nghiên cu Nghiên cúu khám phá (exploratory research): nghiên cứu sơ khởi được tiến hành nhằm làm rõ hoặc xác định bản chát thực của vấn đề
Nghiên cứu mô tả (descriptive research): nhằm tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi: Ai, cái gì, khi nào, ở dau va lam thế nào, mô tả các hiện tượng, đo lường và phát hiện xu hướng, có thê bao gồm liên hệ của sự tương tác giữa 2 hay nhiều biến Những nghiên cứu mô tả không nhát thiết phải rút ra những suy luận có sức thuyết phục cao Nghiên cứu nhân quá (causal research): chỉ rõ quan hệ nhân quả giữa các biến
với mong muốn giải thích mối quan hệ giữa các biến Sa
Nghiên cứu cơ bản/hản lâm (basic/academic research): Giải quyết vẫn đề vệ tri
thức khoa học, mục đích xây dựng và kiêm định các lý thuyết khoa học
Nghiên cứu ứng dụng (applied research): Giải quyết vấn đề trong thực tiến, mục đích của nghiên cứu này là đề phục vụ cho việc ra quyết định
Chon mdu (Sampling)
Chọn mẫu là quá trình lựa chọn một bộ phận từ tổng thê với tính chất là đại
diện cho tông thê cân nghiên cứu Dựa trên kết quả thu được từ mâu, nhà nghiên cứu
sẽ suy diễn kết quả nghiên cứu tông thê Có 2 kỹ thuật chọn mẫu:
- Chon mau phi xac suat (non-probability sampling): là người nghiên cứu
chọn các đối tượng tham gia nghiên cứu một cách chủ định, dựa trên các cá thê có
sẵn khi thu thap số liệu và không tính cỡ mẫu Chọn mẫu phi xác suất có thẻ là chọn mẫu thuận tiện, chọn mâu chỉ tiêu hay chọn mẫu có mục đích; nhằm thăm đò
hay tim hiểu sâu một vấn đề vào đó của quản thé (kién thức, thái độ, niềm tin )
- Chon mau xac suat: là mẫu mà trong đó các cá thê được lựa chọn ngẫu nhiên, mỗi cá thẻ trong quân thê nghiên cứu đều có cơ hội được lựa chọn ngang nhau và không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của người nghiên cứu
Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên bao gồm:
+ Mẫu ngẫu nhiên đơn (single random sampling)
+ Mẫu ngẫu nhiên hệ thống (systematic sampling) + Mau ngẫu nhiên phan tang (stratified sampling) + Mau chum (cluster sampling)
+ Mau nhiéu giai doan (multi-stage sampling) Phương pháp nghiên cứu, thu tháp dữ liệu (research method): bao gồm ca đoạn phương pháp nghiên cứu được trình bảy bên trên
Dữ liệu sơ cấp (primary data) còn được gọi là dữ liệu thô, bao gồm những
thông tin thu thập để phục vụ mục đích nghiên cứu cụ thê Nó là dữ liệu do các nhà
nghiên cứu trực tiếp thu thập, chứ không thông qua các nguồn khác
Những phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Trang 6- Phỏng vấn
- Tạo nhóm khách hàng dùng thử
- Gửi bảng khảo sát
- Theo đối các phương tiện truyền thông Measurement and scaling (Po /zng và thang do)
Đo lường (measurement) liên quan đến việc gán số cho biến theo các quy tắc
nhất định Các con sô được ân định phải phan ảnh đặc điểm của hiện tượng được do
Thang đo (scaling) là một công cụ đo lường có thê được sử dụng đề đo lường
một câu hỏi với số lượng kết quả được xác định trước Những kết quả này có thê mang tính định hướng hoặc phân loại (nhấn)
Báo cáo nghiên cứu (research report): Báo cáo nghiên cứu là dữ liệu được ghi lại do các nhà nghiên cứu hoặc nhà thống kê chuẩn bị sau khi phân tích thông tin thu thập được bằng cách tiền hành nghiên cứu có tô chức
Đề có thẻ dễ dàng so sánh sự khác biệt nhưng có liên quan của Phương pháp luận nghiên cứu và Phương pháp nghiên cứu, chúng ta sẽ lây lại bài nghiên cứu của nhóm 3 được phân tích ở trên
Phương pháp luận nghiên cứu trong bài của nhóm 5 gồm:
“ Xác định vấn đề nghiên cứu gồm mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên Cứu:
+ Xác định các yéu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ xe máy điện thông qua ứng dụng điện tử của sinh viên TP.HCM
+ Đánh giá mức độ tác động của từng yêu tô đến ý định sử dụng dịch vụ xe
máy điện thông qua ứng dụng điện tử của sinh viên TP.HCM + Kết luận khách quan về xu hướng tin dùng dịch vụ xe máy điện của sinh viên + Dé xuat những biện pháp nâng cao lòng trung thành, ý định sử dụng đôi với các dịch vụ xe máy điện thông qua ứng dụng điện tử của sinh viên TP.HCM Câu hỏi nghiên cứu:
+ Những yếu tó nào ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xe máy điện thông
qua ứng dụng điện tử của sinh viên TPHCM?
+ Mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ
xe máy điện thông qua ứng dụng điện tử của sinh viên TPHCM?
“_ Thiết kế nghiên cứu:
Tổng quan lý thuyết:
Loại hình nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả và nghiên cứu khám phá Phương pháp thu thập đữ liệu: Phương pháp phi thực nghiệm (Google Forms)
Chon mau: Chọn mẫu phi xác suất (quả câu tuyết)
Thang đo Báo cáo nghiên cứu Tóm lại, phương pháp nghiên cứu và phương pháp luận nghiên cứu là hai khái niệm có liên quan nhưng không hoàn toàn giống nhau Phương pháp luận là một hệ
4
Trang 7thống tổng quát và phạm vi rộng hơn, đề cập đến cách thức xây dựng cầu trúc và tiền
hành nghiên cứu một cách logic và có hệ thóng, bao gồm Việc xác định ván đề nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp, xác định nguôn tài liệu, và xác định cách tiếp cận vấn đè
Trong khi đó, phương pháp nghiên cứu là cách thức cụ thẻ đề thu thập và phân
tích dữ liệu, từ đó rút ra kết luận Phương pháp nghiên cứu có thê bao gồm các kỹ thuật và công cụ cụ thê như thăm dò ý kiến, phỏng ván, quan sát, thống kê, mô phỏng,
và nhiều phương pháp khác
II Sai số do chọn mẫu và sai số không do chọn mẫu
2.1 _ Sai số do chọn mẫu Sai số do chọn mẫu chỉ sự khác nhau giữa giá trị ước lượng của mẫu và giá trị của tông thẻ, xảy ra trong điệu tra chọn mẫu, khi tiền hành thu thập ở một bộ phận các
đơn vị tổng thê (gọi là mau) roi dung kết quả suy rộng cho toàn bộ tổng thẻ Sai số chọn mẫu phụ thuộc vào cỡ mẫu (mẫu càng lớn thì tính đại diện cảng cao, sai số càng nhỏ và ngược lai), vào độ đồng đều của chỉ tiêu nghiên cứu (độ đồng đều cao thì sai
số chọn mâu càng nhỏ) Sai số chọn mẫu có thê được giảm thiêu bằng cách tăng kích thước mẫu
Sai số do chọn mẫu có thẻ được phân loại thành các loại sau:
Sai só ngẫu nhiên: Được gây ra bởi sự biến đôi ngẫu nhiên trong việc chọn mẫu, dẫn đén sự chênh lệch ngẫu nhiên giữa mẫu và quản thẻ
Sai só thiên lệch: Xảy ra khi quá trình chọn mẫu không đại diện cho toàn bộ quân thẻ do các yêu tô ngoại lai Có thê do sự thiên lệch trong quá trình chọn mau
hoặc do mẫu không phản ánh đúng sự đa dạng của quản thẻ
Sai số do mẫu không đáng tin cậy: Xảy ra khi kích thước mẫu quá nhỏ, dẫn đến sự không chác chắn trong kết quả thu được
Ví dụ: Nhóm 5 nghiên cứu vẻ các yếu tố ảnh hưởng đén sự hài lòng của sinh viên đại học TPHCM khi sử dụng dịch vụ Grabbike Chăng hạn TPHCM gồm
1.000.000 sinh viên, nhóm tác giả quyết định chọn ngẫu nhiên 200 sinh viên UEH tham gia nghiên cứu Việc chỉ tập trung vào việc phỏng ván sinh viên từ một trường đại học có thê không phản ánh đúng sự đa dạng của ý kiến từ sinh viên ở các trường đại học khác, dẫn đến sai số chọn mẫu và kết quả không mang tính đại diện Đề giảm sai số do chọn mẫu, có thẻ cản mở rộng phạm vi mẫu đề bao gồm sinh viên từ nhiều
trường đại học khác nhau trên địa bàn TP.HCM
2.2 _ Sai số không do chọn mẫu Sai số không chọn mẫu còn gọi là sai số không ngẫu nhiên, chỉ những sai số
Xảy ra trong quá trình thu thập dữ liệu, khiến cho dữ liệu thu được khác với giá trị thực
tế trong quân thẻ, không phải do trong quá trình chọn mẫu ma do cac yêu tố bên ngoài tác động lên quá trình thu thập dữ liệu Sai số ngoài chon mau đẻ cập đén các sai số ngâu nhiên hoặc sai số hệ thống; và các sai số này có thẻ khó phát hiện trong một cuộc
khảo sát, mẫu hoặc điều tra
Sai số ngoài chọn mẫu có thẻ xảy ra ở tất cả các cuộc điều tra Sai số chọn mẫu
Chỉ xảy ra trong điêu tra chọn mâu
Sai số không do chọn mẫu có thẻ được phân loại như sau:
Trang 8Sai số hệ thông: Xảy ra khi có lỗi trong quá trình thu thập dữ liệu, đo lường, hoặc phân tích dữ liệu Điều này có thẻ do thiết bị đo lường không chính xác, lỗi trong
quá trình nhập dữ liệu, hoặc phương pháp phân tích không chính xác
Sai số do mô hình: Xảy ra khi mô hình sử dụng đề ước lượng không chính xác
do thiếu thông tin hoặc do sự đơn giản hóa quá mức
Sai số do thiên lệch trong quá trình phân tích: Xảy ra khi quá trình phân tích
dữ liệu bị ảnh hưởng bởi các yếu tó không mong muốn như sự thiên lệch trong việc
xác định mô hình
Các nguyên nhân gây ra sai số không do chọn máu có thể bao gồm:
Sai sót trong thu thập dữ liệu: Đây là sai số phát sinh do việc thu thập dữ liệu
không chính xác hoặc không đây đủ Ví dụ, nếu một só câu hỏi trong bảng câu hỏi không rõ ràng hoặc không được trả lời đầy đủ, điều này sẽ dẫn đến sai số không do
chon mau
Sai sót trong xử lý dữ liệu: Đây là sai só phát sinh do việc xử lý dữ liệu không
chính xác hoặc không đây đủ Ví dụ, nếu dữ liệu bị nhập sai hoặc bị mát mát trong quá
trình xử lý, điều này sẽ dân đền sai số không do chọn mẫu
Sai sót trong phân tích dữ liệu: Đây là sai số phát sinh do việc phân tích dữ liệu không chính xác hoặc không đây đủ Ví dụ, nếu phương pháp phân tích không phủ hợp hoặc không được thực hiện đúng cách, điều này sẽ dẫn đến sai số không do chọn mâu
Sai sót trong đo lường: Đây là sai số phát sinh do công cụ đo lường không chính xác hoặc không day du Vi du, nếu công cụ đo lường không được hiệu chỉnh hoặc không được sử dụng đúng cách, điều này sẽ dẫn đến sai số không do chọn mẫu
Ví dụ: Nhóm 1 nghiên cứu về van đề thất nghiệp của sinh viên khi mới ra trường Họ sử dụng phương pháp đo lường ngẫu nhiên và thu thập dữ liệu từ 100 sinh
viên từ các trường đại học trên TPHCM Sau khi phân tích dữ liệu, họ nhận thấy rằng phản lớn sinh viên trong mẫu lại đến từ một trường đại học cụ thẻ chứ không phải từ nhiều trường khác
Hoặc có thẻ trong quá trình nhóm nhập liệu kết quả khảo sát thu thập được, nhóm tác giả lại nhập sai một vài số liệu nảo đó, khi đưa bảng này chay SPSS sé cho
ra két qua không chính xác Ngoài ra, việc sử dụng SPSS mà không tìm hiểu các phương pháp sử dụng cũng như cân chỉnh số đo hợp lý cũng dẫn đến sai sót không
mong muôn
Đề giảm thiêu sai số không do chọn mẫu, các nhà nghiên cứu can dam bao
răng quá trình thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu được thực hiện đúng cách và sử dụng các công cụ đo lường chính xác và phù hợp
|II Nghiên cứu định tính và Nghiên cứu định lượng 3.1 _ Nghiên cứu định tỉnh (qualitative research) Định tính là phương pháp nghiên cứu được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực
khoa học khác nhau nhằm thu thập sự hiệu biết sâu sắc vẻ hành vi con người và các
yeu tố tác động đến những hành vi này Nghiên cứu định tính là phương pháp thu thập các thông tin và dữ liệu dưới dạng con chữ, hình ảnh, (không phải là số liệu) đề có được các thông tin chỉ tiết về đối tượng nghiên cứu, khảo sát hoặc điều tra nhằm thăm
đỏ, mô tả và giải thích các động cơ thúc đây, dự định, hành vi, thái độ, về một vấn
dé nao đó Các thông tin này thường được thu thập thông qua phỏng ván, quan sát trực
6
Trang 9tiếp hay thảo luận nhóm tập trung sử dụng câu hỏi mở, và thường được áp dụng trong trường hợp mâu nghiên cứu nhỏ, có tính tập trung
Nghiên cứu định tính là một dạng của nghiên cứu khám phá Các dự án nghiên cứu định tính được thực hiện với một nhóm nhỏ các đối tượng nghiên cứu Vì vậy mẫu
được chọn không chọn theo phương pháp chọn mẫu theo xác suát Các phản tử của
mẫu được chọn sao cho chúng thỏa mãn một số đặc tính của thị trường nghiên cứu
cũng như giới tính, nghè nghiệp, tuôi tác, thu nhập,
Nghiên cứu định tính thường:
- _ Chỉ xác định được đối tượng nghiên cứu (biến nghiên cứu)
- Cac yéu tố tác động (biến tác động) chưa xác định rõ ràng
- _ Không lượng hóa các biến
- _ Không sử dụng các mô hình đề đo lường
3.2 Nghiên cứu định lượng (quantitative research) Nghiên cứu định lượng là phương pháp thu thập các thông tin và dữ liệu dưới
dạng số học, số liệu có tính chất thống kê đề có được những thông tin cơ bản, tông quát vẻ đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ mục đích thống kê, phân tích; hay nói
cách khác là lượng hoá việc thu thập và phân tích dữ liệu
Tiếp cận định lượng xem xét hiện tượng theo cách có thê đo lường được trên
các đối tượng nghiên cứu Nói chung, nghiên cứu định lượng thường được áp dụng đối với các hiện tượng có thẻ được diễn ta/quy déi bang sé
Nghiên cứu định lượng thường:
- Xác định các biến liên quan
- _ Lượng hóa mối quan hệ giữa các biến
-_ Sử dụng mô hình hóa đề phân tích 3.3 _ Các dự án thường sử dụng nghiên cúu định tính Nghiên cứu định tính thường được sử dụng trong các dự án cần phân tích các yếu tố chủ quan và khó đo lường, hay cân tập trung vào việc khám phá và hiện thực hóa các ý tưởng mới, xu hướng mới một cách tự do trong khi nghiên cứu định lượng
lại cần dữ liệu thống kê trước đó, nhân mạnh vào kiêm tra bằng chứng và giả thuyết
Ngoài ra, nghiên cứu định tính thường dùng cho các dự án có ngân sách hạn hẹp hay câu hỏi chưa được định lượng một cách rõ rang
Trong lĩnh vực Marketing, nghiên cứu định tính thường được sử dụng nghiên
cứu ý kiến và trải nghiệm của khách hàng, hành vi mua sắm, và cảm nhận vẻ sản phâm
và dịch vụ nhằm đánh giá và xây dựng chiến lược tốt nhất cho các chiến dịch tiếp theo Cũng như đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Trong lĩnh vực văn hóa: Nghiên cứu định tính thường được Sử dụng dé khám pha va hiéu rõ vẻ văn hóa, truyền thống, và giá trị của các cộng đồng và nhóm dân tộc khác nhau
Trong lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu định tính thường được sử dụng đề nghiên
cứu về các phương pháp giảng dạy, trải nghiệm học tập, và quan điệm của học sinh, giáo viên, và phụ huynh
3.4 _ VÌ sao phải dùng nghiên Cứu định tính thay vì định lượng?
Nghiên cứu định lượng đứng trên nèn tảng của phương pháp suy diễn trong phương pháp nghiên cứu khoa học
Trang 10Chính vì vậy, "Nghiên cứu định lượng thường được dùng để kiêm định lý thuyết khoa học" (Nguyễn Đình Thọ, 2013) hoặc "kiểm định các lý thuyết mục tiêu
thông qua việc xác định mỗi quan hệ giữa các biên " (Creswell, 2009) Nghiên cứu
định lượng sẽ và chỉ được thực hiện néu như lý thuyết khoa học vừa được khám pha,
đề xuất hoặc lý thuyết còn nhiêu tranh luận (còn nhiều kết quả mâu thuẫn, không đồng thuận) giữa các nhà nghiên cứu khác nhau; ngoài ra lý thuyết cần kiếm định phải gắn liền với thực tiễn thị trường (các vấn đề đang nỏi lên từ thị trường cần nghiên cứu)
Nghiên cứu định tính đứng trên nẻn tang của quy trình quy nạp (inductive) trong phương pháp nghiên cứu khoa học Creswell (2009) cho rằng nghiên cứu định
tính mang ý nghĩa khám phá, tìm hiểu về vấn đề của con người và xã hội thông qua
các nhóm và cá nhân
“Không phải mọi thứ đều có thê đếm được số lần và không phải mọi thứ đều
có thê đếm được.” Do đó, các phương pháp nghiên cứu định tính cho phép khảo sát
và đặt câu hỏi sâu hơn và sâu hơn đối với người trả lời dựa trên câu trả lời của họ, nơi
người phỏng ván, nhà nghiên cứu cũng cô gắng hiệu động cơ và cảm xúc của họ, có thế giúp đưa ra két luận trong nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu định tính nhằm mục đích thu thập một sự hiệu biết sâu sắc về hành
vi con người và lý do ảnh hưởng đến hảnh vi này Các phương pháp định tính điều tra
ly do tại sao và làm thé nào trong việc ra quyết định, không chỉ trả lời các câu hỏi cái
gì, ở đâu, khi nào Như vậy, các mẫu nhỏ tập trung thường được sử dụng nhiều hơn hàng loạt mẫu lớn Cách nhìn chủ quan của người trong cuộc và gân gũi với số liệu
vấn đẻ giúp nghiên cứu tập trung vào sự khám phá một kinh nghiệm hoặc hành vi, về một hiện tượng còn ít biết tới
Ví dụ: Với đẻ tài nghiên cứu của nhóm 2 là “Nghiên cứu tác động của các
nhóm hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) đến ý định mua sắm của
người tiêu dùng tại TPHCM: Vai trò trung gian của niêm tin khách hàng”, nhóm tác giả có thê sử dụng nghiên cứu định tính nhằm thu thập những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi, ý định mua sắm của đối tượng được khảo sát Linh hoạt đưa ra các câu hỏi tại sao và làm thé nào khiến họ đưa ra ý định mua sắm đó thông qua tác động của nhóm hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR Đông thời, việc sử dụng nghiên cứu định tính cho phép khảo sát và đặt câu hỏi sâu hơn có thẻ thăm dò một số đặc tính của
thị trường kinh doanh cạnh tranh, như giới tính, độ tui, thu nhập, sở thích, (điều
mà nghiên cứu định lượng không làm được) Dựa trên những câu trả lời của “người
trong cuộc đó”, nhóm tác giả có thê xác định và phân tích lý do tại sao, lam thé nao dé người tiêu dùng đưa ra ý định mua khi va chạm với CRS cũng như đề xuất các hàm ý
quản trị cho các doanh nghiệp trong việc triển khai các hoạt động CRS hiệu quả, sắp
xếp chúng một cách chiến lược nhằm mang lại hiệu quả tối ưu, đồng thời, hiểu được trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ảnh hưởng như thế nào đến ý định mua hàng cua
khách hàng