Nguyễn Thị Loan – Kiểm toán 54C GVHD ThS Nguyễn Thị Thanh Diệp MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1LỜI NÓI ĐẦU 2CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỌN MẪU KIỂM TOÁN 21 1 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu kiểm[.]
Nguyễn Thị Loan – Kiểm toán 54C GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Diệp MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỌN MẪU KIỂM TOÁN 1.1 Các khái niệm chọn mẫu kiểm toán 1.1.1 Khái niệm chọn mẫu kiểm toán, tổng thể mẫu .2 1.1.2 Rủi ro chọn mẫu rủi ro không chọn mẫu 1.2 Vị trí chọn mẫu kiểm tốn 1.3 Các hình thức chọn mẫu 1.4 Phương pháp chọn phần tử vào mẫu .6 1.4.1 Chọn mẫu xác suất 1.4.1.1Chọn mẫu ngẫu nhiên 1.4.1.2 Chọn mẫu hệ thống 10 1.4.2 Chọn mẫu phi xác suất 10 1.4.2.1 Chọn mẫu theo khối 10 1.4.2.2 Chọn mẫu trực tiếp .11 1.5 Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ 12 1.6 Thiết kế mẫu 12 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CHỌN MẪU KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG 16 2.1 Khoản mục PTKH với vấn đề kiểm toán 16 2.1.1 Bản chất khoản phải thu khách hàng 16 2.1.2 Mục tiêu kiểm toán PTKH 17 2.1.3 KSNB phải thu khách hàng 18 Nguyễn Thị Loan – Kiểm toán 54C GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Diệp 2.1.4 Những rủi ro thường gặp kiểm tốn khoản PTKH quy trình kiểm toán BCTC .18 2.2 Đặc điểm khoản PTKH ảnh hưởng tới chọn mẫu kiểm toán khoản mục PTKH 19 2.3 Ứng dụng chọn mẫu khoản PTKH công ty TNHH Deloitte Việt Nam .20 2.3.1 Khái quát chọn mẫu kiểm tốn cơng ty TNHH Deloitte Việt Nam .20 2.3.2 Chọn mẫu kiểm tra chi tiết kiểm tra kiểm soát khoản PTKH 21 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ ỨNG DỤNG CHỌN MẪU TRONG KIỂM TOÁN KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT .25 3.1 Nhận xét việc áp dụng kỹ thuật chọn mẫu kiểm tốn kiểm tốn khoản PTKH Cơng ty TNHH Deloitte Việt Nam 25 3.1.1 Ưu điểm 25 3.1.2 Nhược điểm 26 3.2 Giải pháp đề xuất .27 KẾT LUẬN .28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 30 Nguyễn Thị Loan – Kiểm toán 54C GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Diệp LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam ngày phát triển hội nhập sâu rộng với giới qua việc ký kết hiệp định TPP gia nhập cộng đồng kinh tế Đơng Nam Á AEC, nhu cầu minh bạch khả tài doanh nghiệp dẫn đến BCTC hàng năm cần kiểm toán lớn Tuy nhiên, số lượng tài liệu kiểm toán công ty nhỏ, đặc biệt khoản mục PTKH hạn mức tín dụng doanh nghiệp đưa khách hàng ngày nới lỏng, để KTV vừa kiểm toán tài liệu đảm bảo thời hạn kiểm tốn đặt Cũng lý mà KTV phải áp dụng phương pháp chọn mẫu trình thu thập chứng kiểm toán Phương pháp giúp cho KTV tiết kiệm thời gian đảm bảo thu thập chứng kiểm tốn cần thiết Nhằm mục đích hiểu rõ phương pháp chọn mẫu ứng dụng cụ thể kiểm toán phải thu khách hàng, em lựa chọn đề tài: “Lý thuyết chọn mẫu ứng dụng chọn mẫu kiểm toán khoản phải thu khách hàng ” Đề tài em chia làm chương: Chương 1: Lý luận chung chọn mẫu kiểm toán; Chương 2: Ứng dụng chọn mẫu kiểm toán kiểm toán khoản phải thu khách hàng; Chương 3: Đánh giá chọn mẫu kiểm toán khoản phải thu khách hàng giải pháp đề xuất Nguyễn Thị Loan – Kiểm toán 54C GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Diệp CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỌN MẪU KIỂM TOÁN 1.1 Các khái niệm chọn mẫu kiểm toán 1.1.1 Khái niệm chọn mẫu kiểm toán, tổng thể mẫu Chọn mẫu kiểm tốn q trình chọn nhóm khoản mục đơn vị (gọi mẫu) từ tập hợp khoản mục đơn vị lớn (gọi tổng thể) sử dụng đặc trưng mẫu để suy rộng cho đặc trưng tổng thể Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt nam, chuẩn mực số 530 “Lấy mẫu kiểm toán”, chọn mẫu kiểm toán (lấy mẫu kiểm toán) hiểu việc áp dụng thủ tục kiểm tốn số phần tử 100% tổng số phần tử tổng thể kiểm toán cho tất đơn vị lấy mẫu có hội lựa chọn nhằm cung cấp cho KTV sở hợp lý để đưa kết luận toàn tổng thể Tổng thể tập hợp bao gồm tất phần tử đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu Mỗi phần tử tổng thể gọi đơn vị tổng thể, chọn mẫu kiểm toán, đơn vị chọn vào mẫu gọi đơn vị mẫu Tập hợp đơn vị mẫu gọi mẫu Từ tổng thể đối tượng kiểm toán, có nhiều cách để chọn mẫu, nhiên vấn đề chọn mẫu phải chọn mẫu đại diện, tập hợp đơn vị mẫu mang đặc trưng tổng thể Ví dụ, qua KSNB xác định có 2% phiếu thu khơng có chứng từ gốc đính kèm Nếu hàng ngàn phiếu thu, chọn trăm phiếu thu kiểm tra thấy có lần thiếu chứng từ gốc mẫu chọn mẫu đại diện 1.1.2 Rủi ro chọn mẫu rủi ro không chọn mẫu Khi chọn mẫu kiểm tốn, ln ln có khả phát sinh rủi ro Rủi ro chọn mẫu khả mà kết luận KTV dựa mẫu sai lệch so với kết luận KTV có dùng thử nghiệm tương tự toàn tổng thể Nói cách khác, rủi ro chọn mẫu sai khác kết mẫu chọn với kết có từ tổng thể Ví dụ, KTV chọn mẫu hóa đơn bán hàng, sau kiểm tra mẫu, KTV đưa dự kiến tối đa 5% tổng hóa đơn “chưa phê Nguyễn Thị Loan – Kiểm toán 54C GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Diệp duyệt tín dụng” Trong đó, KTV kiểm tra tất doanh thu bán chịu thời kỳ đó, KTV thấy tỉ lệ hóa đơn chưa phê duyệt tín dụng chiếm 8% Như sai lệch tỷ lệ thực tế 8% với tỷ lệ theo kết mẫu chọn (5%) sai số chọn mẫu 3% Do đó, mẫu đại diện cho tổng thể kích cỡ mẫu lớn rủi ro chọn mẫu giảm ngược lại việc chọn mẫu kiểm toán khơng đại diện cho tổng thể rủi ro chọn mẫu tăng lên Tuy nhiên, việc chọn mẫu đại diện cách tăng kích cỡ mẫu đồng nghĩa với chi phí kiểm tốn tăng lên Do yếu tố việc chọn mẫu chọn số lượng mẫu cho hiệu quả, cân đối số lượng mẫu chọn, chất lượng mẫu chọn thời gian thực mẫu để cân đối rủi ro chọn mẫu chi phí chọn mẫu cho kiểm tốn Bên cạnh rủi ro chọn mẫu, KTV đưa kết luận sai lầm lỗi chọn mẫu mà yếu tố không liên quan trực tiếp đến việc chọn mẫu Rủi ro gọi rủi ro không chọn mẫu Nguyên nhân rủi ro thường khả (trí lực thể lực) KTV Ví dụ, lực nghề nghiệp yếu nên đánh giá sai rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát, thiết kế sai thủ tục kiểm toán, thủ tục kiểm tốn thiết kế khơng phát sai phạm mẫu khả hạn chế thiếu thận trọng kiểm tra chi tiết Các trường hợp dẫn tới rủi ro không chọn mẫu thường bao gồm: - Đánh giá rủi ro tiềm tàng không (IR): KTV đánh giá sai lầm rủi ro tiềm tàng đối tượng kiểm tốn Có thể KTV cho có sai phạm trọng yếu tồn đối tượng kiểm tốn nên họ có xu hướng giảm quy mô công việc cần thực hiện, khơng phát sai phạm - Đánh giá khơng rủi ro kiểm sốt (CR): KTV lạc quan tin tưởng vào khả hệ thống KSNB việc ngăn chặn, phát sửa chữa kịp thời sai phạm nên họ có xu hướng giảm khối lượng cơng việc Nguyễn Thị Loan – Kiểm toán 54C GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Diệp kiểm tra cần thiết, kết giống trường hợp đánh giá sai rủi ro tiềm tàng không phát hết sai phạm - Lựa chọn thủ tục kiểm tốn khơng thích hợp thực cơng việc kiểm tốn khơng hợp lý hay mắc sai lầm trình thực (DR): KTV lựa chọn thủ tục khơng phù hợp với mục tiêu kiểm toán (chẳng hạn tiến hành xác minh khoản phải thu ghi sổ mục tiêu phát khoản phải thu chưa ghi sổ), chọn thủ tục thích hợp việc triển khai thủ tục lại để xảy sai phạm KTV công ty kiểm tốn kiểm sốt rủi ro khơng chọn mẫu có khả làm giảm rủi ro khơng chọn mẫu tới mức chấp nhận thông qua lập kế hoạch giám sát việc thực kế hoạch cách chu đáo, đồng thời phải thực thủ tục kiểm soát chất lượng chặt chữ thích hợp cơng việc kiểm tốn 1.2 Vị trí chọn mẫu kiểm tốn Chọn mẫu kiểm toán phần quan trọng quy trình kiểm tốn Chọn mẫu kiểm tốn chủ yếu nằm giai đoạn thực kiểm toán Việc chọn mẫu kiểm toán áp dụng thử nghiệm kiểm sốt, thử nghiệm (trong chủ yếu áp dụng với kiểm tra chi tiết) soát xét lại cơng việc kiểm tốn Mặc dù nằm giai đoạn thực kiểm toán giai đoạn khác quy trình kiểm tốn có ảnh hưởng đến chọn mẫu kiểm toán, điều thể khâu quy trình kiểm tốn: - Trước ký hợp đồng kiểm toán: Việc thiết kế, lập điều khoản hợp đồng thời gian thực hiện, giá phí kiểm tốn, nhân viên thực kiểm tốn, phạm vi kiểm tốn… có ảnh hưởng khơng nhỏ đến số lượng phương pháp chọn lựa phần tử kiểm tra Số lượng phần tử để kiểm tra phải phù hợp với thời gian, chi phí trình độ KTV - Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn: việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ, hoạt động kinh doanh khách hàng… giúp cho KTV có đánh giá ban đầu khối lượng cơng việc cần làm Ngồi ra, giúp cho KTV có Nguyễn Thị Loan – Kiểm toán 54C GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Diệp hiểu biết ban đầu xác định tập trung lựa chọn số dư, nghiệp vụ để kiểm tra, từ xác định thủ tục lựa chọn phần tử kiểm tra cách thích hợp - Trong giai đoạn thực kiểm toán, chọn mẫu kiểm toán thực thử nghiệm kiểm soát thử nghiệm Các bước chọn mẫu kiểm toán thể đầy đủ trình KTV tiến hành thử nghiệm kiểm sốt thử nghiệm Khi sốt xét lại cơng việc tiến hành, KTV phải đánh giá việc chọn mẫu thực để xem xét việc thu thập chứng đầy đủ hợp lý chưa có cần mở rộng cỡ mẫu khơng? - Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, đánh giá thu thông qua việc kiểm tra chi tiết mẫu chọn kết hợp với thủ tục phân tích sở để KTV đưa ý kiến báo cáo kiểm tốn 1.3 Các hình thức chọn mẫu Có hai cách tiếp cận chọn mẫu kiểm toán: Chọn mấu thống kê chọn mẫu phi thống kê Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, chuẩn mực số 530 “Lấy mẫu kiểm tốn”, lấy mẫu kiểm tốn tiến hành theo phương pháp thống kê phi thống kê Chọn mẫu thống kê việc sử dụng kỹ thuật tính tốn tốn học để tính kết thống kê có hệ thống Phương pháp lựa chọn phần tử mẫu cách ngẫu nhiên sử dụng lý thuyết xác suất thống kê để đánh giá kết mẫu, bao gồm việc định lượng rủi ro chọn mẫu Hình thức chọn mẫu sử dụng khi: - Các phần tử tổng thể giá trị định lượng; - Sử dụng lý thuyết xác suất thống kê để đánh giá kết mẫu, bao gồm việc định lượng rủi ro lấy mẫu Chọn mẫu phi thống kê hình thức chọn mẫu khơng sử dụng phép tính tốn thống kê Hình thức sử dụng khi: - Việc kết hợp phần tử mẫu với số ngẫu nhiên khó khăn tốn kém; Nguyễn Thị Loan – Kiểm toán 54C GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Diệp - Các kết luận không thiết phải dựa xác tốn học; - KTV có đầy đủ hiểu biết tổng thể làm áp dụng chọn mẫu phi thống kê để đưa kết luận hợp lý tổng thể; - Việc lựa chọn mẫu đại diện không cần thiết, chẳng hạn mẫu phi thống kê hiệu bỏ qua số lớn phần tử không cần kiểm tra Hai hình thức nói trên, áp dụng hợp lý, cung cấp đủ chứng có hiệu lực Trong kiểm tốn, khơng thiết sử dụng hai hình thức trên, việc kết hợp cách hợp lý hai hình thức nâng cao hiệu kiểm toán Chọn mẫu thống kê khác với chọn mẫu phi thống kê chỗ, thông qua việc vận dụng quy tắc tốn học, chọn mẫu thống kê xác định rủi ro chọn mẫu giai đoạn lập kế hoạch mẫu (giai đoạn 1) đánh giá kết (giai đoạn 3) Trong chọn mẫu phi thống kê, KTV không xác định rủi ro chọn mẫu Các phần tử chọn vào mẫu phần tử mà KTV cho cung cấp thông tin tốt cho tình nghiên cứu Kết luận tổng thể đưa sở cân nhắc phán xét KTV Vì thế, chọn mẫu phi thống kê thường gọi chọn theo phát xét nghề nghiệp 1.4 Phương pháp chọn phần tử vào mẫu 1.4.1 Chọn mẫu xác suất 1.4.1.1Chọn mẫu ngẫu nhiên Chọn mẫu ngẫu nhiên phương pháp chọn phần tử vào mẫu theo nguyên tắc phần tử tổng thể có hội để chọn vào mẫu Mặc dù chọn mẫu ngẫu nhiên cho kết mẫu không thiên lệch mẫu khơng đại diện khả mẫu chọn khơng chứa đựng đặc tính giống đặc tính tổng thể Trong chọn mẫu ngẫu nhiên khơng có phân biệt phần tử tổng thể nên chọn mẫu ngẫu nhiên vận dụng phần tử tổng thể đánh giá tương đối đồng (về khả có sai phạm, quy mơ…) Nguyễn Thị Loan – Kiểm toán 54C GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Diệp Chọn mẫu ngẫu nhiên thực với việc sử dụng Bảng số ngẫu nhiên hay theo chương trình máy tính a Chọn mẫu dựa Bảng số ngẫu nhiên Chọn mẫu dựa bảng số ngẫu nhiên nhận định cách chọn mẫu ngẫu nhiên trực quan Bảng số ngẫu nhiên bao gồm nhiều số ngẫu nhiên xếp thành cột dòng theo kiểu bàn cờ, số ngẫu nhiên gồm chữ số thập phân Bảng số ngẫu nhiên xây dựng Hội hiệp Thương mại Liên Quốc gia Hoa Kỳ (Phụ lục 1) Việc xếp số ngẫu nhiên theo dòng cột BSNN nhằm giúp người sử dụng bảng chọn số cách dễ dàng Quá trình chọn mẫu ngẫu nhiên gồm bước: - Bước 1: Định lượng đối tượng kiểm toán hệ thống số Thơng thường, đối tượng kiểm tốn (các chứng từ, tài sản,…) đánh số trước số Chẳng hạn, có 5000 khoản PTKH đánh số thứ tự từ 0001 đến 5000 Khi thân số thứ tự đối tượng chọn mẫu Tuy nhiên, số trường hợp, KTV cần thiết phải đánh số lại cho tổng thể để có hệ thống số tương thích với BSNN Trường hợp phải đánh số lại cho đối tượng kiểm tốn nên tận dụng số có cách tối đa để đơn giản hóa việc đánh số Ví dụ, kết hợp số thứ tự trang với số thứ tự dịng trang để có số thứ tự định lượng - Bước 2: Thiết lập mối quan hệ Bảng số ngẫu nhiên với đối tượng kiểm toán định lượng Để thiết lập mối quan hệ này, KTV cần lựa chọn số định lượng tương ứng với số ngẫu nhiên, định lượng số ngẫu nhiên có trường hợp xảy ra: Thứ nhất, số định lượng đối tượng kiểm toán gồm chữ số số ngẫu nhiên bảng Việc tìm số ngẫu nhiên Nguyễn Thị Loan – Kiểm tốn 54C GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thanh Diệp bảng có ý nghĩa phần tử tổng thể có số định lượng với số ngẫu nhiên chọn vào mẫu Thứ hai, số định lượng đối tượng kiểm toán gồm số lượng chữ số, chữ số Chẳng hạn, ví dụ nêu bước 1, KTV cần chọn 100 khoản phải thu số 5000 khoản phải thu từ khách hàng có đánh số từ 0001 đến 5000 Các số định lượng có chữ số Do vậy, KTV xây dựng mối quan hệ số định lượng số ngẫu nhiên cách giả sử quy ước sử dụng chữ số cuối số ngẫu nhiên Bảng số ngẫu nhiên Thứ ba, số định lượng đối tượng kiểm toán lớn 5, số ngẫu nhiên Bảng có chữ số Để thiết lập mối quan hệ số định lượng số ngẫu nhiên, cần ghép thêm số chữ số thiếu vào số ngẫu nhiên cho tương xứng với số chữ số số định lượng KTV phải xác định cột cột phụ Bảng, sau chọn thêm chữ số cột phụ đề ghép vào số ngẫu nhiên cột cho tương ứng với số định lượng Chẳng hạn, với số định lượng có chữ số ta cần ghép số ngẫu nhiên cột với chữ số số ngẫu nhiên cột phụ - Bước 3: Lập hành trình sử dụng Bảng Lập hành trình sử dụng Bảng việc xác định hướng việc chọn số ngẫu nhiên Hướng dọc (theo cột) ngang (theo hàng) Có thể xi (từ xuống) ngược (từ lên) Việc xác định thuộc quyền phán KTV xong cần đặt từ trước thống toàn trình chọn mẫu Một vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm lộ trình chọn mẫu phải ghi chép lại hồ sơ kiểm tốn để KTV khác có kiểm tra lại việc chọn mẫu họ chọn mẫu tương tự - Bước 4: Chọn điểm xuất phát Bảng số ngẫu nhiên bao gồm nhiều trang Để chọn điểm xuất phát, Bảng số ngẫu nhiên nên mở cách ngẫu nhiên ngẫu nhiên chọn số Bảng để làm điểm xuất phát ... pháp chọn mẫu ứng dụng cụ thể kiểm toán phải thu khách hàng, em lựa chọn đề tài: ? ?Lý thuyết chọn mẫu ứng dụng chọn mẫu kiểm toán khoản phải thu khách hàng ” Đề tài em chia làm chương: Chương 1: Lý. .. luận chung chọn mẫu kiểm toán; Chương 2: Ứng dụng chọn mẫu kiểm toán kiểm toán khoản phải thu khách hàng; Chương 3: Đánh giá chọn mẫu kiểm toán khoản phải thu khách hàng giải pháp đề xuất Nguyễn... KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG 2.1 Khoản mục PTKH với vấn đề kiểm toán 2.1.1 Bản chất khoản phải thu khách hàng Khoản PTKH khoản phải thu khách hàng mua sản phẩm, hàng hóa, BĐS