Lời cảm ơn Công nghiệp hóa là một trong nhụng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình phát triển vì nó đưa cá nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước lên trình
đường lệi công nghiệp hóa của Đảng thời kỳ trưác đệi mái và đệi mái
Thời kỳ trưác đệi mái và đệi mái ở Việt Nam - nàng Hệ, 9 2 Nệi dung của đường lệi CNH (thời kỳ trưác đệi mái, đệi mái) -. ee 10 3 Đánh giá sự thực hiện đường lệi CNH thời kỳ trưác đệi mái: . cà sec 17 Chương IV Mỳc tiêu, quan điểm CNH-HĐH - 555 22c 222 E22 222 11 re 19 4 Mỹc tiêu, quan điểm . -22 252 222 22 1 22112221 2121122111122 1E ke 19 4.2 Nệi dung và đệnh hưáng CNH, HĐH gắn vái phát triển kinh tạ tri thức
1.1 Thời kỳ trưác đệi mái (trưác tháng 12/1986):
Một bài viÁt trên Báo Nhân dân có nêu ra một số quan điểm như sau: “Xét về thời gian, có người nói đôi mới bÁt đầu từ Đại hội VI của Đảng (1986) Cũng có người nói, đôi mới có từ trước đó, từ Hội nghị lần thứ 6 của Trung ương khóa IV (năm 1979) Lại có người di xa hon , rằng trong nông nghiệp đã có sự đôi mới từ chủ trương khoán hộ của Vĩnh Phúc ngay từ hồi còn chiÁn tranh Xét về hành động và tư tưáng đôi mới, có người cho rằng đổi mới bÁt đầu t ừ việc làm sau đó mới có đổi mới về tư tưảng, nói một cách khác thực tÁ đôi mới có trước, lý luận đôi mới có sau.= Đề có được lời khắng định chính xác,
“quy Át không thê đi theo lối tư duy tư biện, sách vá mà trước hÁt phải xuất phát từ thực tÁ, nhìn lại một cách khách quan quá trình đổi mới á nước ta từ trước đÁn nay.= Về cơ bản, thời kỳ trước đối mới chính là quãng thời gian nước ta tìm tòi, thợ nghiệm con đường đúng đÁn để đôi mới đất nước, đi lên XHCN Tuy vậy, sau chiÁn thÁng Mùa xuân năm 1975, đất nước thông nhất, nước ta đã có tư tưáng chủ quan, nóng vội muốn tiÁn tiÁn lên XHCN trong thời gian ngÁn nên đã mÁc phải nhiều sai lầm Ngay sau nhụng thất bại đó, Đảng và Nhà nước buộc phải cân thận, từng bước xây dựng nhụng kÁ hoạch, chính sá ch làn nền tảng vụng chAc cho thời kỳ đổi mới về sau Thời kỳ trước đổi mới, về cơ bản, được tóm gọn trong ba bước đột phá về các bước đôi mới cục bộ Bước đột phá đầu tiên là chủ trương
“làm cho sản xuất bung ra= trong Hội nghị TW 6 khóa IV (8/1979) Bước đột phá thứ hai là nhụng đổi mới trong cơ chÁ chính trị được đề cập tại Hội nghị TW 8 khóa V (6/1985)
Bước đột phá thứ ba, nhụng kÁt luận về các quan điểm kinh tÁ được nêu ra trong Hội nghị
Bộ Chính trị khóa V (8 /1986) Đây cũng là một bước đột phá có ý nghĩa to lớn trong việc định hướng soạn thảo lại một cách căn bản Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội VI của Đáng Như vậy, cho đÁn trước Đại hội VI của Đảng (12/1986), thời kỳ trư ớc đôi mới đã chấm dứt với nhụng bước đột phá mang ý nghĩa quyÁt định tr ong công cuộc chuẩn bị cho thời kỳ đôi mới toàn diện đầy khó khăn, thách thức trong tương lai
1.2 Thời kỳ đệi mái (từ đại hệi VI đạn nay):
Từ tháng I 2/1986, với việc đưa ra các chính sách đổi mới toàn diện đất nước - từ đôi mới tư duy đÁn đôi mới tô chức, cán bộ và phong cách lãnh đạo; từ đổi mới kinh tÁ đÁn đổi mới hệ th ống chính trị và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, Đại hội VI của Dang đã chính thứ c đánh dấu một bước ngoặt lớn trong công cuộc xây dựng XHCN của nước ta
Ngoài việc nêu lên nhụng thành tựu đạt được, Đại hội VI đã thang thAn chi ra nhung sai lầm, khiÁm khuyÁt và nhụng nguyên nhân tạo thành nhụng điêm thiÁu sót đó 9 Đóng vai trò xác định chặng đường đầu của thời kỳ quá độ, Đại hội VI hoàn toàn đáp ứng đủ nhụng tiêu chí cho một bư ớc ngoặt trọng đại giụa hai thời kỳ trước đổi mới và đổi mới Sau Đại hội VI, Ban chấp hành TW và Bộ Chính trị tiÁp tục bố sung, phát triển, cụ thể hóa đường lỗi đối mới của Đáng Nhụng đại hội tiÁp sau đó (Đại hội VII-XIT) cũng đã tiÁp nối tỉnh thần đôi mới toàn diện từ Đại hội VI, tạo nên nhụng thay đổi to lớn trong đời sống kinh tÁ
- chính trị - xã hội, tạo nên nhụng bước biÁn chuyển tích cực trong tình hình đất nước và đời sống nhân dân Như vậy, về thời gian, đôi mới không phải chỉ mới bÁt đầu từ Đại hội
VI (1986) ma đã manh nha từ giụa nhiệm kỳ Đại hội IV, đánh dâu bằng Nghị quyÁt Hội nghị TW 6 khóa này (1979) và các Nghị quyÁt TW tiAp theo TiAp do la thời gian từ Đại hội V đÁn Đại hội VI, đóng vai trò là một quá trình đầu tranh gay gÁt và phức tạp giụa nhụng nhân tố đầu tiên của đôi mới với nhụng tư tưáng muốn duy trì cơ chÁ quản lý cũ
Xét về đôi mới, thời k ỳ này chưa hắn đã là khâu má đầu, nhưng cũng đã là nhụng biÁn chuyền tích cự c Tuy vậy cũng phải nhận thấy răng, chỉ đÁn Đại hội VI thì đổi mới mới tra thành đường lối chính thức của Đáng ta - đường lối đôi mới toàn diệ n, cũng là sự bÁt đầu cho thời kỳ đôi mới kéo dài hơn 30 năm nay
2 Nội dung của đường lệi CNH (thời kỳ trưác đệi mái, đệi mái)
2,1 Nội dung của đường lệi CNH trưác thời kỳ đệi mái (trưác tháng 12/1986): Đường lối CNH đất nước đã được hình thành từ Đại hội III (tháng 9-1960) của Đáng Quá trình CNH của nước ta diễn ra trong bồi cảnh tình hình trong nước và quốc tÁ luôn diễn biÁn phức tạp và không thuận chiều Thực hiện CNH được 4 năm (1960 — 1964) thì đÁ quốc Mỹ má rộng chiÁn tranh phá hoại ra miền BÁc Đất nước phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiÁn lược: Miền BÁc vừa chiÁn đầu chồng chiÁn tranh phá hoại, vừa xây dựng kinh tÁ, miền Nam thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc Khi đất nước vừa thông nhất (1975), cả nước đi lên CNXH được vài năm thì lại xảy ra chiÁn tranh biên giới phía bÁc, rồi kÁt thúc cuộc chiÁn này lại kéo theo sự cắm vận của Mỹ Như vậy, trước thời kỳ đôi mới, nước ta có khoảng 25 năm tiÁn hành CNH theo 2 giai đoạn: ô _ Từ 1960 đÁn 1975: CNH ỏ miền BÁc ô - Từ 1975 — 1985: CNH trờn phạm vi ca nu ớc
Hai giai đoạn này có mục tiêu, phương hướng 16 rét
2.1.1 CNH ở miền Bắc giai đoạn 1960-1975:
- Đại hội Dang lan III (9/1960) trên cơ sá phân tích đặc điêm kinh tÁ miền BÁc: Từ nên kinh tÁ lạc hậu tiÁn thắng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn TBCN Từ đó Đảng khẳng định:
+ Tính tất yÁu của CNH đối với công cuộc xây dựng CNXH á nước ta trong đó CNH XHCN là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên CNXH
+ Mục tiêu cơ bản của CNH XHCN là:
+ Xây dựng một nền kinh tÁ XHCN cân đ ối và hiện đại
- Bước đầu xây dựng co sá vật chất và kỹ thuật của CNXH 10
=> Là mục tiêu cơ bản, lâu dài, phải thực hiện qua nhiều giai đoạn
- Hội nghị lần 7 BCH TW Đảng khóa III ( 4/ 1962) nêu phương hướng chỉ đạo và phát triển công nghiệp:
+ Ưu tiên phát triển c ông nghiệp nặng một cách hợp lí
+ KÁt hợp chặt chậ phát triển công nghiệp với phát triển n ông nghiệp
+ Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
+ Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đây mạnh phát triển công nghiệp địa phương
2.1.2, CNH trên phạm vỉ cả nưác từ 1975-1985:
Sau đại thÁng của chiÁn dịch Mùa xuân 1975, cả nước độc lập, thống nhất và tiÁn hành quá độ lên CNXH Đại hội Đảng lần IV (12/1976) trên cơ sá phân tích toàn diện tình hình trong nước và quốc tÁ, đã đề ra đường lỗi CNH XHCN: ° Đây mạnh CNH XHCN, xây dựng cơ sa vat chất - kĩ thuật, đưa nền kinh tÁ nướ c ta từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất XHCN ô Ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng một cỏch hợp lớ trờn cơ sỏ phỏt triển nụng nghiệp và công nghiệp nhẹ, kÁt hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp trong cả nước thành một cơ cầu công-nông nghiệp ô _ Vừa xõy dựng kinh tÁ trung ư ơng, vừa phỏt triển kinh tÁ địa phương, kÁt hợp kinh tÁ trung ương và kinh tÁ địa phương trong một cơ câu kinh tÁ quốc dân thông nhát Đường lối này nhất trí với nhụng nhận thức cơ bản về CNH á miền BÁc trước đây đồng thời cần phát triển thêm Đại hội đại biêu toàn quốc lần V (3/1982), từ thực tiễn chi đạo CNH 5 năm (1976-1981):
+ Đảng rút ra nhận xét: từ một nền sản xuất nhỏ đi lên, điều quan trọng là phải xác định bước đi của CN H cho phù hợp với mục tiêu và khả năng của mỗi chặng đư ờng
+ Đại hội xác định nội dung chính của CNH trong chặng đường trước mAt cua thoi kì quá độ là: ô Tập trung phỏt triển nụng nghiệp, lấy nụng nghiệp làm mặt trận hàng đầu ô TIÁp tục xõy dựng một số ngành cụng nghiệp nặng quan trọng ° KÁt hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong cơ cầu công - nông hợp lí
2.2 Nệi dung công nghiệp hóa thời kì đệi mái (từ tháng 12/1986 đạn nay): 2.2.1 Quá trình đệi mái tư duy về CNH: