Chọn tranh phù hợp với từng chủ điểmđã học và cho biết lí do em chọnMục tiêu: Hệ thống hóa các chủ điểm đãhọc; giúp HS phát triển kĩ năng quan sát vàhiểu ý nghĩa của hình ảnh, kết nối hì
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI SÁNG
TUẦN 34
Thứ hai, ngày 8 tháng 5 năm 2023
Hoạt động trãi nghiệm SINH HOẠT DƯỚI CỜ “MỪNG SINH NHẬT BÁC HỒ”
Tiếng Việt
ÔN TẬP BÀI 1
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu
1 Ôn và khởi động
- HS hát “Mùa hè của em”
2 Chọn tranh phù hợp với từng chủ điểm
đã học và cho biết lí do em chọn
Mục tiêu: Hệ thống hóa các chủ điểm đã
học; giúp HS phát triển kĩ năng quan sát và
hiểu ý nghĩa của hình ảnh, kết nối hình ảnh
với nội dung được thể hiện bằng ngôn ngữ
Phương pháp: thảo luận nhóm, quan sát,
trực quan, hỏi đáp
-Hs hát
Trang 2Cách tiến hành:
- GV hỏi: Ở học kì 2 chúng ta đã được học
mấy chủ điểm lớn ?
- GV yêu cầu HS kể lại các chủ điểm
- GV đưa tranh 1 Yêu cầu HS quan sát
tranh và hỏi nội dung tranh
+ Tranh 1 vẽ gì? Tranh 1 thể hiện điều gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 về nội dung
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ 3 bạn nhỏ đang cùng chơi một trò chơi
- HS thảo luận nhóm 4
- Tranh vẽ một gia đình gồm bố đẩy xenôi, mẹ đi sau dắt một bé gái
- Tranh vẽ quang cảnh một trường học
- Tranh vẽ một số biển hiệu: cấm hút thuốc, cấm lửa, cấm xả rác, cấm câu
- Bản đồ đất nước Việt Nam
- HS tham gia chơi
Tranh 1 - Tôi và các bạn/ Tranh 2 - Mái ấm gia đình/ Tranh 3 - Mái trường
Trang 3GIẢI LAO GIỮA GIỜ
2 Giải ô chữ
Mục tiêu: HS hệ thống hóa các kiến thức đã
học ở các bài tập đọc qua trò chơi
Phương pháp: trò chơi, hỏi đáp, luyện tập
Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài
- GV nêu tên trò chơi: Người giải mã nhí
- GV nêu luật chơi, cách chơi:
+ GV lưu ý HS muốn giải được ô chữ thì
cần dựa vào các bài học (Bác trống trường,
Cuộc thi tài năng rừng xanh, Du lịch biển
Việt Nam, Bữa cơm gia đình, Tia nắng đi
đâu? Lời chào, Đi học, Nhớ ơn)
+ Các em sẽ chọn hàng ngang bất kì, nghe
cô đọc câu hỏi, sau đó suy nghĩ trong 1 phút
và điền vào sách
+ Hết thời gian, bạn nào hoàn thành ô chữ
được trao tặng danh hiệu “Người giải mã
nhí”.
-GV cho HS tiến hành chơi
- GV nhận xét, tuyên dương, trao danh hiệu
HS
- Yêu cầu cả lớp đọc câu xuất hiện ở hàng
dọc màu vàng: Tôi đi học.
mến yêu/ Tranh 4 – Điều em cần biết/ Tranh5 – Bài học từ cuộc sống/ Tranh
6 – Thiên nhiên kì thú/ Tranh 7 – Thế giới trong mắt em/ Tranh 8 – Đất nước
và con người/ Tranh 9 – Thiên nhiên kìthú/ Tranh 10 – Đất nước và con
người
-HS đọc yêu cầu bài tập-HS nghe GV phổ biến luật chơi, cách chơi
- HS đọc
Tiết 2
3 Nói tên các tháng trong năm Dùng từ
ngữ phù hợp để hoàn thiện câu.
Trang 4Mục tiêu:
HS củng cố và phát triển vốn từ ngữ chỉ thời
gian trong năm và hoạt động, trạng thái của
con người và thiên nhiên trong những
khoảng thời gian khác nhau trong năm
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực
hành-luyện tập
Cách tiến hành:
-GV hỏi :
+ Một năm có mấy tháng ? mấy mùa ?
+ Những tháng nào tương ứng với những
mùa nào ?
-GV cho HS quan sát các tranh trong SHS,
hướng dẫn HS khai thác tranh
GIẢI LAO GIỮA GIỜ
-GV cho HS thảo luận nhóm 4, dùng từ ngữ
phù hợp để hoàn thiện câu, cho biết hoạt
động, trạng thái của con người và thiên
nhiên trong mỗi tháng vào phiếu bài tập
- GV tổ chức cuộc thi thuyết trình “Một
năm của tôi”
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả
-GV cho HS nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, chốt ý
4 Củng cố, dặn dò
- GV khen ngợi, động viên HS, lưu ý HS ôn
lại các nội dung đã ôn
- Dặn HS tìm đọc 1 tập truyện kể bất kì,
chọn 1 truyện em yêu thích để chuẩn bị cho
yêu cầu bài sau
- Nhận xét, kết thúc tiết học
-12 tháng, 4 mùa (xuân, hạ, thu, đông)
-mùa xuân (tháng 1, 2, 3), mùa hạ(tháng 4, 5, 6), mùa thu (tháng 7, 8, 9),mùa đông (tháng 10, 11, 12)
- HS quan sát tranh
-HS thảo luận nhóm và hoàn thànhphiếu bài tập
-HS trả lời-HS nhận xét
-HS lắng nghe và thực hiện
IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:
………
…
Trang 5Học xong bài này, HS cần đạt được các yêu cầu sau:
- Được củng cố, khắc sâu về các chuẩn mực: tự giác làm việc của mình; thật thà
- Thực hiện được các hành vi theo các chuẩn mực đã học phù hợp với lứa tuổi
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
1 Hoạt động khởi động: “ Bài hát: Vui đến
Trang 6GV tổ chức cho HS thi “Rung chuông vàng” :
+ Cách chơi: GV chiếu từng câu hỏi trên bảng với
các phương án trả lời HS trả lời câu hỏi bằng
cách ghi đáp án vào bảng con và giơ lên khi có
chuông hiệu lệnh
+ Luật chơi: Sau mỗi câu hỏi, nếu HS trả lời đúng
đáp án sẽ được quyền trả lời câu hỏi tiếp theo HS
trả lời sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi Những HS trả
lời được đến câu hỏi cuối cùng sẽ được lên bảng
rung chuông vàng
HS thực hiện trò chơi
GV nhận xét đánh giá trò chơi và khen ngợi
những HS trả lời được nhiều câu hỏi
Câu 1 Hành vi nào sau đây an toàn?
a Ngồi ngay ngắn, tay ôm người lái khi ngồi sau
xe máy
b Cầm đồ chơi khi đang đi xe đạp
c Chạy nhảy dưới lòng đường
Câu 2 Việc nào nên làm để phòng, tránh đuối
nước?
a Lội xuống suối bắt cá
b Tập bơi khi có áo phao dưới sự hướng dẫn của
người lớn
c Chơi đùa sát bờ ao
Câu 3 Em sẽ làm gì để phòng bị bỏng?
a, Em rót nước sôi vào phích
b Em sờ vào âm nước nóng đang cắm điện
c Em cần tránh xa nguồn gây bỏng như bình
nước sôi, chảo thức ăn nóng
Câu 4 Em chọn việc nên làm?
a Mặc đồ bảo hộ khi chơi thể thao
b Không trèo cây hái quả
-Hs lắng nghe giáo viên phổ biếnluật chơi để tiến hành chơi
-Tham gia chơi
- HS lắng ngheCâu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4 Cả A và B
Trang 7GV tổng kết kết quả cuộc thi, vinh danh cảc trạng
nguyên trong cuộc thi“Rung chuông vàng”
Lưu ý: GV có thể thay đổi, bổ sung hay điều
chỉnh nội dung các câu trắc nghiệm khách quan
tùy theo tình hình cụ thể
Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng viên”
Mục tiêu: HS nêu được những việc bản thân đã
thực hiện theo các chủ đề đã học: Phòng, tránh tai
nạn thương tích
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò “Phóng viên” để
phỏng vấn các bạn trong lớp về việc thực hiện các
chuẩn mực: Phòng, tránh tai nạn thương tích
- HS thực hiện trò chơi Một số câu hỏi gợi ý cho
Lưu ý: GV nên cho HS luân phiên làm phóng
viên sau một số câu hỏi
GV khen ngợi những HS đã có nhiều việc làm
tốt và nhắc nhở các em tiếp tục thực hiện các
hành vi, việc làm theo các chuẩn mực: Phòng,
tránh tai nạn thương tích
-Hs tham gia chơi
-HS trả lời câu hỏi
Trang 8- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học.
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu
2 Năng lực đặc thù:
- Củng cố và nâng cao mốt số kiến thức, kĩ năng đã đọc trong bài Đất nước và conngười thông qua thực hành đọc một đoạn thơ và nhận biết tên riêng, cách viết tênriêng, thực hành nói về quê hương hoặc nơi HS đang sống và viết sáng tạo trên nộidung đã nói, thực hành kĩ năng viết đúng chính tả; thực hành đọc một đoạn văn bản
tự chọn hay quan sát tranh về đất nước, con người Việt Nam, nói cảm nghĩ về vănbản đã đọc haowjc tranh đã quan sát
- Bước đầu có khả năng khái quát hóa những gì đã học thông qua một số nội dungđược kết nối từ các văn bản đã được học trong bài
Trang 9Phương pháp : trực quan, thực hành, hỏi
-GV cho HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ
- Cho HS luyện đọc bài thơ theo nhóm 4
- Gọi đại diện nhóm đọc
- Lớp đọc đồng thanh bài thơ
GIẢI LAO GIỮA GIỜ
3 Trả lời câu hỏi
Mục tiêu : HS đọc bài thơ ‘Gửi lời chào lớp
Một’ và trả lời được các câu hỏi trong bài
Phương pháp : trực quan, thực hành, hỏi
đáp, thảo luận nhóm
Cách tiến hành:
-GV treo câu hỏi thảo luận
-GV yêu cầu HS đọc câu hỏi
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu
hỏi GV theo dõi, giúp đỡ HS
- GV hỏi
+ Lời chào trong bài thơ là của ai ?
+ Lời chào gửi đến ai và đến những đồ vật
nào ở lớp ?
-HS đọc thầm theo
-4 khổ thơ-HS đọc-HS đọc nối tiếp-HS đọc theo nhóm 4-HS đọc
-HS nhận xét-1HS đọc-HS chú ý và lắng nghe-HS đọc
-Lớp đọc
-HS quan sát-HS đọc-HS thảo luận nhóm đôi
-Lời chào của các bạn HS vừa họcxong lớp 1
- Lời chào gửi đến lớp 1, trong đó có
cô giáo và một số sự vật quen thuộc
Trang 10+ Theo em, muốn được cô giáo ‘luôn ở
bên’, bạn nhỏ cần phải làm gì ?
+ Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ?
-GV nhận xét, chốt ý
như bảng đen, cửa sổ, chỗ ngồi
- Bạn nhỏ cần làm theo lời cô dạy-HS trả lời
-GV treo bảng phụ bài thơ
- Gọi 1 HS đọc lại bài thơ
-GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ :
+ GV hướng dẫn học thuộc lòng từng khổ
thơ : cho HS đọc sau đó xóa/ che dần một số
từ ngữ trong khổ thơ nà cho đến khi xóa/
che hết Chú ý để lại những từ ngữ quan
trọng cho đến khi HS thuộc lòng bài thơ
- GV tổ chức cuộc thi “Phát thanh viên nhí”.
-Cho HS nhận xét bạn đọc
-GV nhận xét, trao danh hiệu cho các bạn
đọc tốt
GIẢI LAO GIỮA GIỜ
5 Nói cảm nghĩ của em về cô giáo/thầy
giáo và các bạn trong năm học qua
Mục tiêu : HS nói được cảm nghĩ của mình
về bạn bè thầy cô trong năm học qua cho cả
-HS thi đọc thuộc lòng-HS nhận xét bạn đọc
-HS đọc yêu cầu bài tập
Trang 11-GV hướng dẫn HS cách làm
-GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý cho HS và
yêu cầu HS đọc
*Câu hỏi gợi ý :
+ Em nghĩ gì về bạn bè và thầy/cô giáo ?
+Trong năm học vừa qua, em có điều gì
đáng nhớ về một người bạn hay thầy/ cô
giáo ?
+ Chia tay lớp 1, chuẩn bị lên lớp 2 em cảm
thấy vui hay buồn ?
+ Em có điều gì muốn nói với thầy/cô giáo
và bạn bè ?
-Cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời các
câu hỏi
- GV yêu cầu HS vẽ 1 bức tranh về thầy cô
giáo hoặc các bạn trong lớp, sau đó viết cảm
nghĩ của mình
-Gọi một bạn lên chia sẻ cảm nghĩ
-GV nhận xét, tuyên dương
6 Củng cố, dặn dò
-GV tóm tắt lại nội dung chính
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS hoạt
động tốt
-Dặn HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm
-HS lắng nghe -HS đọc câu hỏi gợi ý
-HS thảo luận nhóm đôi
-HS vẽ
-HS chia sẻ
IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:
………
…
………
………
To án
ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG (T1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực chung:
Trang 12- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học.
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động
Trò chơi – Bắn tên
- Thực hiện nhanh các phép tính khi
được gọi tới tên mình
Trò chơi: Rung chuông vàng
- Gv yêu cầu học sinh quan sát các hình
trong tranh Mỗi hình trong thời gian
20 giây Trong thời gian này bạn nào
nêu đúng tên của hình thì chiến thắng
- GV hỏi:
- Bằng cách nào em nhận biết được
hình nào là khối lập phương?
- Bằng cách nào em nhận biết được
Trang 13* Bài 3: Làm theo mẫu
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
Trò chơi: Ai nhanh, ai hơn!
Gv tổ chức cho học sinh tham gia chơi:
- a) GV yêu cầu HS lấy 9 que tính rồi
xếp thành hình như SGK
- b) Yêu cầu HS đếm số hình tam giác
theo thứ tự sao cho hợp lí, không bỏ
sót, không trùng lặp
- c)Yêu cầu lấy ra một que tính rồi đếm
xem hình còn lại có mấy hình tam giác
- Sau đó quan sát lấy tiếp tục que thứ
hai sao cho hình còn lại có đùng hình
- a)Lấy 9 que tính xếp thành hình bên
- b) Hình bên có mấy hình tam giác?
- c) Nhấc ra 2 que tính để hình còn lại có 2hình tam giác?
Trang 14- HS nêu kết quả
- Gv nhận xét , kết luận: Trong mỗi dãy
hình được sắp xếp theo số lẻ Trong
câu a: Mỗi hình vuông, hình tam giác,
Thứ Tư, ngày 10 tháng 5 năm 2023
Ho ạt động trãi nghiêm GIỮ GÌN MÔI TRƯỜNG SẠCH ĐẸP (TIẾT 2)
- Năng lực thích ứng với cuộc sống:
+ Kể được những địa điểm chưa sạch, đẹp ở địa phương mình
+ Đề xuất được những việc cần làm để bảo vệ môi trường
+ Xác định được các hành động nên làm để bảo vệ môi trường
Trang 152 Học sinh: chuẩn bị sẵn bài thơ, bài hát về Bác Hồ; những việc bảo vệ môitrường.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động 3: Kể về một vài địa điểm
chưa sạch, đẹp và đề xuất việc cần làm để
bảo vệ môi trường
-GV cho HS quan sát tranh SHS và hỏi:
+Tranh vẽ gì?
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
-Gọi HS trả lời
-GV cùng HS thống nhất câu trả lời
-GV cho HS kể về một số địa điểm chưa
sạch, đẹp ở địa phương em đang sinh sống
-GV nhận xét
-Cho HS thảo luận nhóm đôi và nêu việc
cần làm để các địa điểm mà em vừa kể trở
nên sạch, đẹp
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ cảnh bãi biển có nhiều rácthải
- Tranh vẽ các bạn đang đi thu gom rác
ở bãi biển
-HS trả lời cá nhân.(biển có nhiều rác;nhiều người đổ rác không đúng nơi quyđịnh…
-HS thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm lên chia sẻ với các bạn
Trang 16-GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
-GV chốt ý: Chúng ta cần nâng cao ý thức
giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh,
đặc biệt là khi đi nghỉ mát trên không xả rác
ra bãi biển gây ô nhiễm, ảnh hưởng mĩ
quan, làm chết động vật sống dưới biển
3 THỰC HÀNH
Hoạt động 4: Xác định các hành động
nên làm để giữ môi trường luôn sạch, đẹp
-GV yêu cầu HS quan sát tranh 1,2/SGK
khai thác tranh để xem hành động nào nên
làm, hành động nào không nên làm
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để khai thác
tranh
-Gọi đại diện nhóm trình bày
-GV cùng các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét chung, chốt ý: những việc nên
làm để bảo vệ môi trường sạch đẹp là: quét
dọn lớp học sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi
và việc không nên làm là: dẫm lên cỏ
- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về
các việc nên làm và không nên làm để bảo
ở sân trường – nên làm
Trang 17- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học.
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu
2 Năng lực đặc thù:
- Phát triển khả năng khái quát hoá thông qua việc ôn lại và kết nối nội dung chủđiểm của các bài đã được học trong học kì 2 : Phát triển kĩ năng quan sát và hiểu ýnghĩa của hinh anh , kết nối hình ảnh với nội dung được thể hiện bằng ngôn ngữ
- Củng cố và phát triển vốn từ ngữ chỉ thời gian trong năm và hoạt động , trạng tháicủa con người và thiên nhiên trong những khoảng thời gian khác nhau trong năm ;qua đó , không chỉ phát triển kĩ năng biểu đạt mà còn có cơ hội nhìn lại một năm
III HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Chọn tranh phù hợp với từng chủ
điểm đã học và cho biết lí do em chọn
- Bài tập này nhằm hệ thống hoả các chủ
điểm đã học ; giúp HS phát triển kĩ năng
quan sát và hiểu ý nghĩa của hình ảnh , kết
nối hình ảnh với nội dung được thể hiện
bằng ngôn ngữ
- HS : Tôi và các bạn , Mái ấm gia đình ,Mái trường mến yêu , Điều cần biết , Bàihọc từ cuộc sống, Thiên nhiên kì thú ,Thế giới trong mắt em , Đất nước và conngười
Trang 18- GV nêu nhiệm vụ Cần giải thích để HS
hiểu được nhiệm vụ được giao Trong
SGK tập 2 , HS đã học 8 bài lớn , tương
ứng với 8 chủ điểm GV yêu cầu HS cho
biết tên của 8 bài đó
- GV lần lượt đưa ra từng tranh trong số
10 tranh có trong SGK , GV có thể trình
chiếu hoặc gắn tranh được phóng to lên
bảng hoặc HS quan sát tranh trong SGK ,
GV yêu cầu HS quan sát tranh Một số
HS cho biết nội dung của mỗi tranh
( Tranh vẽ gi ? Tranh thể hiện điều gì ? )
- HS làm việc nhóm đôi , trao đổi về mối
liên hệ giữa từng tranh với mỗi bài đã
học GV lưu ý HS do có 10 tranh minh
hoạ cho 8 bài học nên có 2 bài học mỗi bài
được minh hoạ bằng 2 tranh
Lưu ý HS cần nêu lí do vì sao xác định
như vậy
- GV thống nhất với HS phương án lựa
chọn đúng
Tranh 1 : Mấy đứa trẻ đang cùng nhau
chơi một trò chơi ( Tôi và các bạn ) ;
tranh 2 : Một gia đình , bố đẩy xe nôi , mẹ
đi theo sau dắt một bé gái ( Mái ấm gia
đình ) ;
tranh 3 : Quang cảnh một trường học
( Mái trường mến yêu ) ;
tranh 4 : Một số biển hiệu ( Cấm hút
thuốc , Cấm lửa , Cấm xả rác , Cấm câu cá
) ( Điều em đã biết ) ;
tranh 5 : Tranh minh hoạ tình huống bồ
câu cứu kiến ( Bài học từ cuộc sống ) ;
tranh 6 : Một số loài vật ( khi , voi , nai ,
chim , ) ở một góc rừng ( Thiên nhiên kì
thú ) ;
tranh 7 : Một bạn nhỏ nhìn lên bầu trời
HS quan sát tranh Một số HS cho biết nội dung của mỗi tranh
Một số HS trình bày kết quả trao đổi trong nhóm , cho biết lần lượt các tranh (được đánh số từ 1 đến 10 ) tương ứng với bài nào đã học trong học kì vừa qua