YÊU CẦU CẦN ĐẠT:- Rèn luyện kĩ năng đọc thông qua các bài đã học- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, và viết lại câu, thông qua các việc sắp xếp lại câu.III.. Ôn và khởi động - HS hát “Cô giáo
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI CHIỀU
- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu
2 Năng lực đặc thù:
- Rèn luyện kĩ năng đọc thông qua các bài đã học
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, và viết lại câu, thông qua các việc sắp xếp lại câu
1 Ôn và khởi động
- HS hát “Cô giáo em”
2.Chọn từ ngữ trong khung thay cho các
ô vuông (có đánh số) trong bài đọc
Mục tiêu : HS chọn từ ngữ thích hợp trong
khung để điền vào văn bản
Phương pháp : trực quan, hỏi đáp, thực
hành, thảo luận nhóm
Cách tiến hành :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gọi HS đọc nội dung văn bản theo SHS
- GV hướng dẫn HS cách làm
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và tìm từ ngữ
thích hợp thay thế cho các ô vuông
-GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
-HS hát
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS đọc nội dung bài-HS thảo luận nhóm và làm-HS tham gia chơi
Trang 2Các tổ thi viết từ ngữ thích hợp trong khung
thay cho ô vuông từ 1 đến 7 Hết thời gian,
tổ nào hoàn thành đúng và nhanh nhất thì
giành chiến thắng
-GV, HS nhận xét và chốt ý, tuyên bố tổ
thắng cuộc
GIẢI LAO GIỮA GIỜ
3 Đọc thành tiếng bài đọc đã hoàn chỉnh
Mục tiêu: HS đọc trôi chảy được văn bản
Phương pháp : trực quan, thực hành, thảo
luận nhóm
Cách tiến hành:
-GV treo lại văn bản đọc hoàn chỉnh
-GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm theo
+ Bài đọc này có mấy đoạn ?
4 Trả lời câu hỏi
Mục tiêu: HS đọc và trả lời được các câu hỏi
tìm hiểu văn bản
Phương pháp : trực quan, thực hành, hỏi
đáp, thảo luận nhóm
Cách tiến hành:
-GV cho HS đọc các câu hỏi thảo luận
-Cho HS thảo luận nhóm 4, hỏi và trả lời
các câu hỏi
-Gọi đại diện nhóm trả lời
+ Bạn nhỏ muốn cảm ơn những ai ?
+ Nhờ đâu mà bạn nhỏ đã tiến bộ không
ngừng trong năm học qua ?
+ Còn em, sau một năm học em muốn cảm
- 2 HS đọc
- HS luện đọc theo nhóm đôi
- HS đọc-HS đọc
-1 HS đọc các câu hỏi thảo luận-HS thảo luận nhóm và thực hiện
-Bạn nhỏ muốn cảm ơn cô giáo, bạn bè
và bố mẹ
- Nhờ sự giúp đỡ của nhiều người màbạn nhỏ đã tiến bộ không ngừng
- HS trả lời
Trang 3Mục tiêu: HS nghe viết đúng một đoạn ngắn
trích trong văn bản
Phương pháp : trực quan, thực hành, hỏi
đáp
Cách tiến hành:
-GV treo đoạn viết
-GV đọc to đoạn văn viết chính tả, cho HS
đọc thầm theo
- Gọi 1 HS đọc lại
- GV gạch chân một số từ HS hay sai chính
tả khi viết (thời gian, giúp đỡ, tiến bộ, tất
cả…) Gọi HS đọc các từ
- GV hỏi : + Bài viết có mấy câu ?
+ Các chữ ở đầu câu được viết
thế nào ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Nêu cách trình bày bài viết ?
-Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm
bút đúng cách
-GV đọc cho HS viết (GV đọc từng câu cho
HS viết Những câu tương đối dài, GV cần
đọc theo cụm từ Mỗi cụm từ hoặc câu ngắn
đọc 2 – 3 lần GV đọc rõ ràng, chậm rãi, phù
hợp với tốc độ viết của HS)
-GV đọc lại cho HS kiểm tra lại
-Cho HS đổi chéo vở cho nhau để rà soát
truyện kể tự chọn và biết kể lại truyện đó
Phương pháp : trực quan, thực hành, hỏi
- HS nghe và đọc thầm theo
- HS đọc
- HS quan sát, theo dõi và đọc
- 4 câu
- Các chữ đầu câu được viết hoa
- Cuối câu có dấu chấm-Đầu dòng lùi vào 2 ô li-HS nhắc lại
-HS viết vào vở
-HS kiểm tra lỗi-HS đổi vở soát lỗi-HS lắng nghe
Trang 4đáp, thảo luận nhóm
Cách tiến hành:
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị tìm đọc một
tập truyện Gv lấy một số tập truyện ở thư
viện lớp
-Cho HS thảo luận nhóm đôi và yêu cầu các
em đọc và nói với nhau về một câu chuyện
đã chuẩn bị
-GV tổ chức hội thi “Câu chuyện của em”.
-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, đánh giá chung và khen ngợi
những HS nói về chuyện mình đã đọc có nội
dung, trình bày tốt, nói rõ các ưu điểm để
HS cùng học hỏi
7 Củng cố, dặn dò
-GV tóm tắt lại nội dung chính
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS hoạt
động tốt
-Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo: Ôn tập bài 3
-HS nêu việc chuẩn bị của mình
-HS thảo luận nhóm đôi
-HS lên trình bày-HS nhận xét
- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu
3.Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lựcgiao tiếp toán học
Trang 5- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ , cẩn thận khi học và trung thực khi làm bài.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động
Trò chơi - Ô cửa may mắn
- Viết kết quả đúng cho từng phép tính
sau mỗi ô cửa
- Gv yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài
- Gv gợi ý hs: Số nào cộng với 5 bằng 6?
Vậy 4+ 3 bằng mấy?
Tương tự 2 + mấy bằng 7?
4 cộng mấy bằng 6?
- Gv yêu cầu học sinh nhẩm trong 2 phút
– GV chia lớp thành 2 đội tham gia trò
chơi Tiếp sức đồng đội để sửa bài
ở mỗi ngôi sao
- GV hỏi: Nhận xét kết quả của từng
phép tính, tìm ngôi sao ghi kết quả lớn
hơn 26
- GV cho HS làm
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét: Phép tính có kết
quả lớn hơn 26 là ngôi sao:
- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi
- HSNX
- 1 HS đọc
-HS: 1-HS: 7
Trang 630 + 10= 40
47- 7= 40
50 + 5= 55
* Bài 3:
Gọi HS nêu yêu cầu
Quan sát tranh, GV hướng dẫn HS nêu
được tình huống Yêu cầu HS đọc to bài
toán
- GV yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi theo
các gợi ý sau:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Làm thế nào để tính được số cây hoa
hồng chưa nở?
- Gv cho HS chia sẻ
- Bài toán này dùng phép cộng hay trừ?
- Gv yêu cầu học sinh lên bảng viết phép
tính, học sinh còn lại viết vào vở
- GV yêu cầu học sinh nhận xét, GVNX.
- GV yêu cầu HS nêu câu trả lời dựa
Gọi HS nêu yêu cầu
Quan sát tranh, GV hướng dẫn HS nêu
được tình huống Yêu cầu HS đọc to bài
toán
- GV yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi theo
các gợi ý sau:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Làm thế nào để tính được cả hai lớp có
bao nhiêu bạn tham gia buổi cắm trại?
- Gv cho HS chia sẻ
- Bài toán này dùng phép cộng hay trừ?
- Gv yêu cầu học sinh lên bảng viết phép
tính, học sinh còn lại viết vào vở
- GV yêu cầu học sinh nhận xét, GVNX.
- 1 HS đọc Vài em nhắc lại: Lớp em chămsóc 75 cây hoa hồng trong vườn hoa của trường Sau một thời gian, sáng nay đã có
52 cây hoa nở Hỏi còn bao nhiêu cây hoa hồng chưa nở hoa?
Trang 7- GV yêu cầu HS nêu câu trả lời dựa
theo gợi ý:
+ Cả hai lớp có bao nhiêu bạn cùng
tham gia buổi cắm trại?
- GV hướng dẫn học sinh viết vào vở
1.Năng lực chung
-Hs mạnh dạn giao tiếp trao đổi trong học tập Tự tin trình bày ý kiến bản thân.
-Tự giác trong học tạp để hoàn thiện nội dung theo yêu cầu
2.Năng lực đặc thù
Sau bài học, HS sẽ
- Nhận biết và nếu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa; khi trời cógió và không có gió
- Mô tả được hiện tượng nóng lạnh của thời tiết
- Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay ra rằm mát;Phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; có kĩ năng nhận biết một số dấuhiệu dự bắc trời sắp cố mi ta, giang bị tiểu được tìmột số lợi ích và tác hại của gió,
- Nêu được một số lí do cho thấy được sự cần thiết phải theo dõi thời tiết hằng ngày từ
đó có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có sự lựa chọn trang phục, hoạtđộng phù hợp
- Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phải hợp với thời tiết
để đảm bảo sức khoẻ; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục và đồ dùng cần thiết khithời tiết thay đổi; biết nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, độ dùng phù hợp vớithời tiết
3.Phẩm chất:
-Yêu thiên nhiên, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường góp phần bảo vệ thiên nhiên.-Trách nhiệm :Trách nhiệm bảo vệ bản thân và mọi người khi có sự thay đổi về thời tiết
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Trang 8- GV: Hình SGK phóng to, các vật dụng như: mủ, ô, áo mưa, khẩu trang, ao chống nắngkem chống nắng (nếu có), kính râm, ủng, chong chóng để HS chơi trò chơi, mô hìnhtrang phục để HS chơi trò chơi,
1 Mở đầu: Khởi động
- Mở đầu GV cho HS chơi trò chơi: "Gió
thổi?" và dẫn dắt HS vào bài học
+Hình nào thể hiện trời nóng trời lạnh?
+Vì sao em biết? HS trả lời trước lớp
Yêu cầu cần đạt: HS mô tả được hiện tượng
nóng, lạnh của thời tiết và thực hiện được
Trang 9việc sử dụng trang phục phù hợp với hoạt
động và thời tiết nhằm giữ cho cơ thể khoẻ
mạnh
2 Hoạt động thực hành
-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
4-6
-GV chuẩn bị trước các hình ảnh (giống như
các biểu tượng thời tiết trong các bản tin dự
báo thời tiết trên truyền hình, lấy các hình
ảnh dự báo thời tiết cả một tuần trên tivi ghi
rõ ngày, tháng, cụ thể để HS thuyết minh
như thật) thể hiện các hình thái thời tiết
khác nhau (nắng, nóng, chiều tối có giông
nhiều mây, mưa to, gió mạnh, )
-Nhiệm vụ của HS là nhìn vào hình ảnh, nếu
được tình hình thời tiết trong ngày, gợi ý
được trang phục và các hoạt động phù hợp
với tình hình thời tiết hôm đó, Nên cho các
nhóm bốc thăm để tránh nhiều nhóm cùng
lựa chọn thuyết minh về một kiểu thời tiết
Các nhóm sẽ trao đói, cử đại diện có khả
năng thuyết trình tốt nhất lên trình bày trước
lớp
- GV nhận xét, đánh giá
Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các dấu hiệu
thời tiết, biết lựa chọn các hoạt động và
trang phục phù hợp với thời tiết, đồng thời
Trang 10+ Mặc quần áo thoáng mát, cộc tay khi thời
tiết nóng, mặc đồ bơi khi đi biển hoặc đi bơi
ở bể bơi
+ Mùa đông nên mặc áo ấm, áo khoác dày,
đội mũ, đi găng tay, giấy cao cổ, vì khi thời
tiết quá lạnh
- GV cho HS liên hệ với thời tiết ngày hôm
nay: trời nóng hay trời lạnh? Cách mặc
(trang phục) của các bạn trong lớp đã phù
hợp chưa?
Yêu cầu cần đạt: HS nêu được cách mặc
phù hợp với trời nóng, lạnh và giải thích
được tại sao
Hoạt động 2
-GV hướng dẫn HS cách quan sát và theo
dõi thời tiết trong tuần để hoàn thành vào vở
khả năng thuyết trình tốt nhất lên trình bày trước lớp
Trang 11theo mẫu phiếu
- GV nhận xét
Yêu cầu cần đạt: HS biết cách theo dõi và
ghi chép vào phiếu một cách đầy đủ và khoa
học
3 Đánh giá
- HS biết cách chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ
bản thân khi thời tiết thay đổi và nhắc nhở
các bạn và người thân cùng thực hiện
- Đóng vai: GV cho HS quan sát hình tổng
kết cuối bài, thảo luận để trả lời câu hỏi:
Trong hình về những ai?
Đang làm gi? (Minh và bà, bà chuẩn bị đi
làm đối )
Minh đã nói gì với bà? Tại sao? (Minh dặn
bà về sớm, vì trời mưa giông buổi chiều
tối),
- GV nhận xét
- GV cho HS liên hệ thực tế việc theo
dõi thời tiết và quan tâm đến người
thân
4 Hướng dẫn về nhà
- GV phát phiếu, yêu cầu HS quan sát bầu
trời và theo dõi thời tiết rồi điền vào phiếu
Trang 126 Hướng dẫn về nhà
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:
- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động
- GV tổ chức HS chơi trò chơi Ai nhanh ai
đúng Nêu kết quả phép tính của bạn đưa ra
- HS tham gia chơi
Trang 13- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS nêu kết quả
- HS nêu yêu cầu bài toán
- Hs nêu kết quả bài làm
- HS nêu yêu cầu bài Khoanh vào chữđặt trước câu trả lời đúng
- HS làm bài Nêu kết quả
- HS nêu yêu cầu bài Khoanh vào chữđặt trước câu trả lời đúng
Số hình tam giác có trong hình bên là
A 1 B 2 C 3-HS làm bài Đáp án C 3
Trang 14- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu
2 Năng lực đặc thù.
Giúp HS:
- Giúp HS củng cố và nâng cao một số kiến thức, kĩ năng đã học thông qua điển tử ngữ
đã cho vào một số chỗ trống trong một văn bản (ó nội dung điểm lại một năm học đãqua), đọc thành tiếng và đọc hiểu văn bản đó, nghe viết một đoạn ngắn được trích từvăn bản đã đọc, thực hành đọc mở rộng một truyện kể tự chọn và kể lại truyện kể đó
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Chọn từ ngữ trong khung thay cho các ô vuông (có đánh số) trong bài đọc GV nêu nhiệm vụ
- GV và HS thống nhất phương án đúng
GV trình chiếu VB hoàn chỉnh
- HS làm việc nhóm đôi để tìm từ ngữphù hợp thay cho các Ô vuông Một số
HS trình bày kết quả
2 Đọc thành tiếng bài đọc đã hoàn chỉnh
- HS đọc thành tiếng bài đọc
+ Đọc đoạn: GV chia VB thành các đoạn
(đoạn 1: từ đầu đến cảm ơn tất cả, đoạn 2:
phần còn lại) một số HS đọc nối tiếp từng
đoạn, 2 lượt
- HS đọc đoạn trong nhóm
+ Một HS đọc thành tiếng cả VB
- GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang
phần trả lời câu hỏi
- HS đọc thành tiếng bài đọc
- HS đọc đoạn trong nhóm
3 Trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm
hiểu VB và trả lời câu hỏi
a.Bạn nhỏ muốn cảm ơn những ai?
b Nhà đầu mà bạn nhỏ đã tiến bộ không
ngừng trong năm học qua?
c Còn em, sau một năm học, em muốn cảm
ơn những ai? Vì sao?
- HS làm việc nhóm, trao đổi về câu trả lời
cho từng câu hỏi
- GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trả
lời Các HS khác nhận xét, đánh giá GV và
HS thống nhất câu trả lời
- HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB vàtrả lời câu hỏi
Trang 15a Bạn nhỏ muốn cảm ơn cô giáo, bạn bè và
Lưu ý: GV có thể cho HS trao đổi từng câu
hỏi và trả lời, hoặc trao đổi các câu hỏi cùng
một lúc rồi lần lượt trả lời tất cả Lựa chọn
theo cách nào là tuỳ thuộc vào khả năng của
- GV tóm tắt lại nội dung chính, nhận xét,
khen ngợi, động viên HS
IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:
- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ , cẩn thận khi học và trung thực khi làm bài
II ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
1.Giáo viên
- Máy tính, ti vi để chiếu hình ảnh của bài học, bài giảng PP
- SGK
Trang 16- Bộ đồ dùng học toán 1.
2 Học sinh
- SGK, VBT, bảng con
- Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên
1 Hoạt động 1: Khởi động:
*Trò chơi tập thể
- GV cho 1 số hình khối khác nhau, yêu cầu
học sinh thảo luận nhóm 6 và sẽ xếp thành
hình theo hình chiếu trên bảng
- GVNX, kết luận nhóm nhanh và đúng nhất
2 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
a Giới thiệu bài.
Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về hình
học và đo lường qua bài: bài 40 Ôn tập hình
học và đo lường ( tiết 2)
b Luyện tập- thực hành.
Bài 1: Chọn đồng hồ thích hợp với mỗi
bức tranh.
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS đọc thầm và giải thích đề: đọc
yêu cầu dưới mỗi bức tranh và nối với giờ
được yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập
- GV chấm 1 số phiếu
- Sửa bài dưới hình thức trò chơi “ Ai nhanh
hơn”
Trò chơi như sau: Chia thành 2 đội, mỗi đội
6 em, xếp 2 hàng thi đua nối , đội nào nối
Trang 17- GV chiếu câu hỏi lên bảng, yêu cầu HS suy
nghĩ, nêu đáp án.( hình thức giống rung
chuông vàng)
* GV có thể hỏi vì sao chọn đáp án đó
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3: Đo độ dài mỗi đồ vật sau với đơn vị
đo là xăng ti met.
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đo
- Yêu cầu HS đo và đọc đáp án
- GV nhận xét và hỏi: trong 3 đồ dùng, đồ
dùng nào ngắn nhất, đồ dùng nào dài nhất
Bài 4: Trong hình dưới đây, băng giấy nào
dài nhất, băng giấy nào ngắn nhất?
- Yêu cầu HS đọc đề
- GV nói: ờ bài 3 chúng ta dùng thước đo để
biết độ dài ngắn nhất, dài nhất vậy ở bài 4
theo các em chúng ta làm thế nào để biết
được băng giấy nào dài nhất? Băng giấy nào
ngắn nhất?
- Yêu cầu HS nêu đáp án
+ Băng giấy vàng dài mấy ô vuông?
+ Băng giấy xanh dài mấy ô vuông?
+ Băng giấy hồng dài mấy ô vuông?
+ Băng giấy cam dài mấy ô vuông?
+ Băng giấy nào dài nhất? Băng giấy nào
4 Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ
năng vào thực tiễn
- Trò chơi: “ Nhanh tay, nhanh tay”
- Hs viết câu trả lời vào bảng con