Năng lực đặc thù:- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơngiản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba, có lời thoại; hiểu và trả lời đúng các câu
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI CHIỀU
TUẦN 27
Thứ Hai, ngày 20 tháng 3 năm 2023
Tiếng Việt CHÚ BÉ CHĂN CỪU (Tiết 3,4) I.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn về gia đình
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu
2 Năng lực đặc thù:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba, có lời thoại; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi
có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong
VB đọc; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cậu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh
3.Phẩm chất
- Yêu thích môn học
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên
- Máy tính, ti vi để chiếu hình ảnh của bài học, bài giảng Power point
- SGK, SGV
2 Học sinh
- SGK, VBT, bảng con
- Đồ dùng học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5 Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết
cầu vào vở
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn
từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu , GV yêu
cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả
, GV và HS thống nhất các câu hoàn
chỉnh
a Nhiều người hốt hoảng vì có đám cháy ;
b Các bác nông dân đang làm việc chăm
chỉ
GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh váo
HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu
Trang 2vở GV kiểm tra và nhận xét bài của một
số HS
6 Quan sát tranh và kể lại câu chuyện
Chú bé chăn cừu
- HS đọc thẩm lại câu chuyện GV hướng
dẫn HS quan sát tranh , nói về nội dung
từng tranh :
Tranh 1 : Cậu bé đang la hét
Tranh 2 : Các bác nông dân tức tốc chạy
tới chỗ kêu cứu ,
Tranh 3 : Cậu bé hốt hoảng kêu cứu ,
nhưng các bác nông dân vẫn thản nhiên
làm việc Tranh 4 : Bầy sói tấn công đàn
cừu
GV và HS nhận xét
HS quan sát tranh , nói về nội dung từng tranh
HS kể chuyện theo nhóm : có thể nhóm đôi hoặc nhóm ba , nhóm bốn HS kể chuyện trước lớp
Tiết 4
7 Nghe viết
GV đọc to toàn đoạn văn ( Một hôm , sói
đến thật , Chú bé hốt hoảng xin cứu giúp
Các bác nông dân nghi là chú nói dối , nên
vẫn thản nhiên làm việc )
GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong
đoạn viết
+ Viết lui đầu dòng , viết hoa chữ cái đầu
cầu , kết thúc câu có dấu chấm ,
+ Chữ dễ viết sai chính tả : hốt hoảng ,
thân thiện
- GV yêu cầu HS ngồi dung tư thế , cầm
bút đúng cách , Đọc và viết chính tả :
+ GV đọc từng câu cho HS viết Mỗi câu
cần đọc theo từng cụm từ ( Một hôm , sói
đến thật / chú bé / hốt hoảng xin cứu
giúp Các bác nông dài / nghĩ là chủ nói
dối , nền vẫn thản nhiên làm việc )
Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần , GV cần đọc rõ
ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết
của HS
+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại
một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rà
soát lỗi
+ HS đối vở cho nhau để rà soát lỗi
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số
HS
- HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách
HS viết
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi
Trang 38 Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông
GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng
phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu
GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đôi
để tìm những vần phù hợp
9 Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong
khung đề nói theo tranh GV giới thiệu
tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát
tranh
- GV yêu cầu HS dùng từ ngữ trong khung
để nói theo tranh GV gọi một số HS trình
bày kết quả nói theo trình
- HS và GV nhận xét
10 Hoạt động vận dụng
- GV yều cầu HS nhắc lại những nội dung
đã học GV tóm tắt lại những nội dung
chính
- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về
bài học GV nhận xét , khen ngợi , động
viên HS
- Một số ( 2 – 3 ) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng ) Một số
HS đọc to các từ ngữ Sau đó , cả lớp đọc đồng thanh một số lần
HS nói về tình huống giả tưởng là chủ bể chăn cừu không nói dối và được các bác nông dân đến giúp
- HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể
ở những nội dung hay hoạt động nào )
IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY
………
………
………
Toán PHẾP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( TIẾT 3 )
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu
2 Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính)
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số
3.Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học
Trang 4- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ , cẩn thận khi học và trung thực khi làm bài.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên
- Máy tính, ti vi để chiếu hình ảnh của bài học, bài giảng PP
- SGK
- Bộ đồ dùng học toán 1
2 Học sinh
- SGK, VBT, bảng con
- Đồ dùng học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động
- GV cho HS chơi trò chơi “Hái hoa”
2 Hoạt động luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài
- Nhắc HS chú ý đặt thẳng cột
- Lớp thực hiện bảng con
- Nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ
Bài 2: Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, tự
thực hiện phép cộng, trừ theo sơ đồ và
tìm số thích hợp điền vào mỗi ô
- GV gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
Bài 3: Diều nào ghi phép tính có kết
quả lớn hơn 55?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV cho HS tính nhẩm tìm kết quả
phép tính
- Gọi HS trình bày
- GV hỏi: Diều nào có kết quả lớn hơn
55?
- GV nhận xét
Bài 4:
- HS chơi
- HS đọc yêu cầu
- HS theo dõi
- HS làm bài
- HS theo dõi
- HS nêu: Tìm số thích hợp điền vào mỗi ô trống
- HS thực hiện nhóm
- Đại diện nhóm trình bày:
a) 57, 53 b) 49, 42
- HS theo dõi
- HS nêu
- HS thực hiện
- HS trình bày:
59 – 2 = 57, 59 – 6 = 53
59 – 9 = 50, 58 – 3 = 55
- HS trả lời: Diều màu vàng có kết quả lớn hơn 55
- HS theo dõi
Trang 5- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nêu bài toán
- Hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Để tìm số quả còn lại, ta làm phép tính
gì?
- Yêu cầu HS tính và điền phép tính vào
ô trống cho phù hợp
- GV nhận xét
3 Hoạt động vận dụng kiến thức
Trò chơi: Lấy đồ chơi nào?
- Gv nêu cách chơi: Chia lớp thành 2
đội, mỗi đội cử ra 6 bạn, khi đến lượt,
người chơi gieo xúc xắc Đếm số chấm
nhận được ở trên mặt xúc xắc Lấy 49
trừ đi số nhận được Lấy đồ chơi ghi số
bằng kết quả phép tính Trò chơi kết
thúc khi lấy được 6 đồ chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét trò chơi
- NX chung giờ học
* Dặn dò:
- HS về nhà ôn lại cách trừ số có hai
chữ số cho số có một chữ số
- Xem bài giờ sau
- HS trả lời: Bài tập yêu cầu điền phép tính vào ô trống cho phù hợp
- HS theo dõi
- HS trả lời:
+ Cây dừa có 48 quả, hái xuống 5 quả + Hỏi trên cây còn lại bao nhiêu quả?
- Ta thực hiện phép trừ: 48 – 5
- HS thực hiện: 48 – 5 = 43
- HS theo dõi
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi
IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY
………
………
………
Tự nhiên xã hội BÀI 22: ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY (Tiết 1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1 Năng lực chung:
-Tự chủ, tự học: Tự giác thực hiện việc ăn, uống đầy đủ, sạch sẽ, an toàn, có lợi cho sức khỏe, có kĩ năng ăn, uống đầy đủ và an toàn
2 Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học:
+ Nói được tên các bữa ăn chính trong ngày
Trang 6+ Nêu được tên một số thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe, biết lựa chọn thực phẩm cho một bữa ăn đảm bảo cho sức khỏe
+ Nêu được các lợi ích của việc ăn, uống đầy đủ
- Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Nói được một số biện pháp đảm bảo vệ sinh trong ăn, uống, nhận biết được sự cần thiết của việc thực hiện vệ sinh ăn, uống đối với sức khỏe
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Biết lựa chọn thực phẩn cho một bữa ăn đảm bảo sức khỏe
3 Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác thực hiện việc ăn, uống đầy đủ, sạch sẽ, an toàn, có lợi cho sức khỏe, có kĩ năng ăn, uống đầy đủ và an toàn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Hình SGK phóng to (nếu ), giỏ đi chợ, mô hình các loại thức ăn, rau củ, quả (bằng nhựa),…
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 1 1.Mở đầu: Khởi động
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘’Ai
nhanh? Ai đúng?’’ để vừa khởi động vừa ôn
lại kiến thức về các bài trước: những việc nên
làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan
- GV nhận xét, vào bài mới
2.Hoạt động khám phá
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu nội
dung của hình
- GV từ đó rút ra kết luận: hằng ngày cần ăn
đủ 3 bữa chính (lưu ý thêm bữa phụ vào giữa
buổi sáng hoặc đầu bữa chiều)
Yêu cầu cần đạt: HS kể được tên các bữa ăn
trong ngày
3 Hoạt động thực hành
-GV cần điều kiện để HS được bày tỏ ý kiến,
thái độ của mình về những nội dung thể hiện
ở các hình trong SGK
-GV cho HS thảo luận nhóm, dán tranh theo
nhóm, lên trình bày
- GV nhận xét, góp ý
- GV nhấn mạnh những thói quen ăn, uống
tốt có lợi cho sức khỏe; ăn đủ chất, ăn nhiều
loại thực phẩm, ăn đủ no, ăn đúng giờ, uống
đủ nước và giữ gìn vệ sinh ăn uống để HS
- HS chơi trò chơi
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình trong SGK
- HS thảo luận nhóm
- HS lắng nghe
- HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Trang 7nhớ và có ý thức tự giác thực hiện.
Yêu cầu cần đạt: HS biết và nói được những
việc nên và không nên làm để thực hiện ăn,
uống đầy đủ hợp lí HS có ý thức tự giác, ăn
uống đầy đủ đảm bảo có lợi cho sức khỏe
3 Hoạt động vận dụng
- GV cho HS chơi trò chơi chọn thực đơn cho
ba bữa trong ngày
- GV cho HS chơi theo nhóm Các nhóm
thảo luận và chọn thực đơn cho ba bữa ăn
trong ngày, tiếp theo sử dụng giỏ đi chợ và
chọn thức ăn cho ba bữa trong ngày Sau đó
các nhóm sẽ lên giới thiệu về các loại thức
ăn, đồ uống mà nhóm mình đã chọn cho bữa
tối và lí do vì sao nhóm mình lại chọn chúng,
các bạn ở dưới sẽ nhận xét xem thực đơn mà
nhóm trên bảng lựa chọn đã hợp lí và tốt cho
sức khỏe chưa (có đủ chất và phù hợp với
bữa tối không,…), phần trình bày có rõ ràng
mạch lạc và hấp dẫn không,…
-GV là người quan sát và có những kết luận
cần thiết sau phần trình bày của các nhóm
Yêu cầu cần đạt: HS biết lựa chọn thực phẩm
cho một bữa ăn đảm bảo sức khỏe
4 Đánh giá
-GV yêu cầu HS kể được tên các bữa ăn
chính trong ngày, nêu được tên một số thức
ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe, biết lên thực
đơn một bữa ăn đảm bảo cho sức khỏe
5 Hướng dẫn về nhà
-Yêu cầu HS tự lên thực đơn 3 bữa ăn trong
ngày
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
- HS tham gia trò chơi
- HS chơi theo nhóm
- Các nhóm theo dõi nhóm bạn
- HS lắng nghe kết luận của GV
- HS kể
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY
………
………
………
Thứ Ba, ngày 21 tháng 3 năm 2023
Luyện Toán
Trang 8LUYỆN PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài tập
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu
2 Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính)
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số để hoàn thành bài tập
3.Phẩm chất:
- Biết giúp bạn trọng học tập, tính toán
- Bồi dưỡng tính cẩn thận khi làm bài
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Bộ đồ dùng toán, VBT Toán, vật thật, tranh ảnh (nếu có)
- HS: Bộ đồ dùng toán, VBT Toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động.
Cho cả lớp múa hát bài Nào ai ngoan
2 Luyện tập:Hướng dẫn hs làm vbt
Bài 1/ VBT toán/ 59
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn
- Mời HS làm cá nhân
Bài 2/ VBT toán/ 59
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS làm
- Mời HS làm cá nhân
- Xuống lớp quan sát và giúp đỡ HS
- GV nhận xét, chốt đúng, củng cố bài tập
Bài 3/ VBT toán/ 60
- GV nêu yêu cầu bài tập
Bạn nào cầm bảng ghi phép tính có kết quả bé
nhất
- GV hướng dẫn HS làm
- Mời HS làm cá nhân
- Xuống lớp quan sát và giúp đỡ HS
- GV nhận xét, chốt đúng, củng cố bài tập
Bài 4 / VBT toán/ 60
- GV nêu yêu cầu bài tập:
-Cả lớp cùng múa hát
- HS theo dõi
- HS làm VBT toán:
64 78 89 37
- - - -
22 41 52 20 _ _ _ _
42 37 37 17
- HS nhắc lại: Đặt tính rồi tính
- HS theo dõi
- HS làm VBT toán
HS nhắc lại Khoanh tròn chữ đặt trước câu trả lời đúng
A.Nam B Mai C Việt D Rô-bốt Bạn Việt
HS làm bài
- HS nhắc lại: Viết số thích hợp
Trang 9- GV hướng dẫn
- Mời HS làm cá nhân
- Xuống lớp quan sát và giúp đỡ HS
- Nhận xét, chốt đúng
Củng cố
- GV nhận xét tiết học, hệ thống KT
- Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau
vào ô trống
- HS theo dõi
- HS làm VBT toán:
2 8
- 12 = 16
IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:
………
………
………
Luyện Tiếng Việt LUYỆN CHÚ BÉ CHĂN CỪU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực chung: khả năng làm việc nhóm Có ý thức tự giác trong học tập hoàn
thành các bài tập được giao
2.Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng nội dung văn bản, hiểu và trả lời các câu hỏi đơn giản về nội dung bài học
- Hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn
- Có khả năng khái quát hoá những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối
từ các văn bản đã được học trong bài
- Điền được vần thích hợp vào chỗ chấm để tạo câu hoàn chỉnh
3 Phẩm chất
Có ý thức tôn trọng mọi người trong giao tiếp, khả năng làm việc nhóm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Bảng con, phấn, sách vở.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Khởi động
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Chú bé
chăn cừu
- Nhận xét – tuyên dương
2 Luyện tập:
Hướng dẫn hs làm bài tập trang 41, 42 VBT
Bài 1
-Gv gọi hs đọc yêu cầu bài
-HDHS cách đặt câu
-Gọi đại diện nhóm đọc câu
- HS đọc và trả lời các câu hỏi
-Hs đọc yêu cầu: Viết một câu khuyên chú bé chăn cừu trong câu chuyện Chú
bé chăn cừu
-Hs thực hiện làm việc nhóm 2
Trang 10-Gv nhận xét , đánh giá
Bài 2:
-Gọi hs đọc yêu cầu
-YC hs làm bài cá nhân vào vở
-Gv chấm và đánh giá
Bài 3:
-Gọi hs đọc yêu cầu
-Gv yêu cầu hs quan sát tranh trong sách bt
và làm bài
Bài 4 Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết
lại câu
-Nhận xét đánh giá
3 Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên
HS
- HS đọc yêu cầu Điền vào chỗ trống
a d hay gi
Họa sĩ …ùng ….ấy gió vẽ tranh Đông Hồ
b ch hay tr
Hôm nay …ời nắng chang …chang
HS làm bài -HS đọc yêu cầu Điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống
HS điền từ ngữ vào bài tập bài Mèo con
đi học
HS đọc yêu cầu bài và làm bài
a Rất tai hại trò đùa của chú bé
b Nói dối là một thói xấu
IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
Thứ Năm, ngày 23 tháng 3 năm 2023
Toán PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiết 2)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu
2 Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính)
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số
3.Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ , cẩn thận khi học và trung thực khi làm bài
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên
- Máy tính, ti vi để chiếu hình ảnh của bài học, bài giảng PP