1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO (ĐẦY ĐỦ) - ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRANG TRẠI

321 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1 1.1. Thông tin chung về dự án 1 1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 2 1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch, quy định của pháp luật 2 1.4. Mối quan hệ của dự án với các dự án khác 4 2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 5 2.1. Các văn bản pháp lý 5 2.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật 8 2.3. Văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp 9 2.4. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập 10 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 10 4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 12 4.1. Các phương pháp ĐTM 12 4.2. Các phương pháp khác 13 5. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 15 5.1. Thông tin về dự án 15 5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án 20 5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn 20 5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 25 5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 30 CHƯƠNG 1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 34 1.1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 34 1.1.1. Tên dự án 34 1.1.2. Tên chủ dự án 34 1.1.3. Tiến độ thực hiện dự án 34 1.1.4. Vị trí địa lý 34 1.1.5. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 38 1.1.6. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực nhạy cảm môi trường 40 1.1.7. Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất 42 1.2. CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 49 1.2.1. Các hạng mục công trình chính 49 1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án 50 1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 54 1.2.4. Các hoạt động của dự án 55 1.2.5. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình của dự án 56 1.3. NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN 57 1.3.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 57 1.3.2. Trong giai đoạn vận hành hoạt động của dự án 61 1.4. NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 66 1.4.1. Nguồn cung cấp điện 66 1.4.2. Nguồn cung cấp nước 66 1.4.3. Sản phẩm của dự án 70 1.5. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH 70 1.5.1. Sơ đồ quy trình công nghệ chăn nuôi 70 1.5.2. Thuyết minh quy trình công nghệ 70 1.6. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 72 1.6.1. Giai đoạn chuẩn bị thi công 72 1.6.2. Giai đoạn thi công xây dựng 72 1.7. TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 76 1.7.1. Tiến độ thực hiện dự án 76 1.7.2. Tổng mức đầu tư của dự án 76 1.7.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 76 CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 77 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 77 2.1.1. Tổng hợp dữ liệu về các điều kiện tự nhiên 77 2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 94 2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 94 2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học 106 2.3. NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM MÔI TRƯỜNG 114 2.3.1. Nhận dạng các đối tượng bị tác động 114 2.3.2. Nhận diện các yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực dự án 115 2.4. SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN 116 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 117 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, X Y DỰNG 117 3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động môi trường 117 3.1.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải 139 3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 148 3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động 148 3.2.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải 179 3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 247 3.3.1. Trong giai đoạn xây dựng dự án 248 3.3.2. Trong giai đoạn vận hành hoạt động của dự án 248 3.3.3. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 249 3.3.4. Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục 252 3.3.5. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 252 3.4. NHẬN XÉT MỨC ĐỘ TIN CẬY CÁC KẾT QUẢ NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 253 3.4.1. Về mức độ tin cậy, chi tiết của những kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 253 3.4.2. Về độ tin cậy của những kết quả đánh giá, dự báo 254 CHƯƠNG 4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 256 4.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 256 5.1.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng 256 5.1.2. Trong giai đoạn vận hành sản xuất 256 4.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 262 4.2.1. Quan trắc và giám sát trong giai đoạn thi công, xây dựng 262 4.2.2. Quan trắc và giám sát môi trường khi vận hành của dự án 263 4.2.3. Giám sát sự cố môi trường và các giám sát khác 264 4.2.4. Chương trình quan trắc tự động, liên tục nước thải, khí thải 264 CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ THAM VẤN 265 5.1. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 265 5.1.1. Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 265 5.1.2. Kết quả tham vấn cộng đồng 266 5.2. THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN 274 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 279 1. KẾT LUẬN 279 2. KIẾN NGHỊ 279 3. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 280 3.1. Cam kết về độ chính xác, trung thực của các thông tin, số liệu, tài liệu 280 3.2. Cam kết có biện pháp, kế hoạch, nguồn lực để thực hiện các công trình 280 3.3. Cam kết đảm bảo tính khả thi khi thực hiện trách nhiệm của chủ dự án 281

Trang 1

MỤC LỤC

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 21.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch, quy định của pháp luật 2

2.3 Văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp 9

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn 20

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 30

Trang 2

1.1.4 Vị trí địa lý 34

1.1.6 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực nhạy cảm môi trường 401.1.7 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất 42

1.2.3 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 54

1.2.5 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình của dự án 56

1.7 TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 76

Trang 3

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 77

2.3 NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM MÔI TRƯỜNG 114

2.3.2 Nhận diện các yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực dự án 115

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁCBIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG117

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI

3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải 1393.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI

3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải 1793.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 247

3.3.3 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 2493.3.4 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải, thiết bị

3.3.5 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 2523.4 NHẬN XÉT MỨC ĐỘ TIN CẬY CÁC KẾT QUẢ NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 2533.4.1 Về mức độ tin cậy, chi tiết của những kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 253

Trang 4

4.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 256

4.2.1 Quan trắc và giám sát trong giai đoạn thi công, xây dựng 2624.2.2 Quan trắc và giám sát môi trường khi vận hành của dự án 263

4.2.4 Chương trình quan trắc tự động, liên tục nước thải, khí thải 264

3.1 Cam kết về độ chính xác, trung thực của các thông tin, số liệu, tài liệu 2803.2 Cam kết có biện pháp, kế hoạch, nguồn lực để thực hiện các công trình 2803.3 Cam kết đảm bảo tính khả thi khi thực hiện trách nhiệm của chủ dự án 281

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

TTCác từ và ký hiệu viết tắtGhi chú

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.7 Danh mục các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án 54Bảng 1.8 Các hoạt động chính của dự án kèm theo các tác động môi trường 55

Bảng 1.10 Danh mục máy móc thiết bị trong giai đoạn thi công xây dựng 57Bảng 1.11 Bảng tổng hợp khối lượng vật tư thi công xây dựng dự án 58

Bảng 1.13 Tổng hợp nhu cầu sử dụng chế phẩm và hóa chất xử lý nước thải 63

Bảng 2.1 Tổng hợp nhiệt độ không khí trung bình tháng khu vực dự án 80

Trang 7

Bảng 2.7 Kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước dưới đất 104Bảng 2.8 Kết quả phân tích hiện trạng môi trường đất khu vực dự án 104Bảng 2.9 Thành phần sinh vật thủy sinh tại các loại hình thủy vực 111Bảng 2.10 Diễn biến diện tích rừng trồng mới giai đoạn 2016-2019 112

Bảng 3.2 Tải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 120

Bảng 3.5 Tải lượng các chất ô nhiễm khí thải do hoạt động san nền 123

Bảng 3.8 Tài lượng các chất ô nhiễm trong khí thải phương tiện vận chuyển 126Bảng 3.9 Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm với kịch bản mùa mưa 127Bảng 3.10 Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm với kịch bản mùa khô 128

Bảng 3.14 Tổng hợp khối lượng chất thải rắn phát trình trong giai đoạn xây dựng 132Bảng 3.15 Dự báo khối lượng chất thải nguy hại trong quá trình xây dựng 133Bảng 3.16 Mức ồn phát sinh tại nguồn của một số máy móc thiết bị 134Bảng 3.17 Tính toán mức ồn ở khoảng cách phát sinh từ thiết bị máy móc 135Bảng 3.18 Nguồn phát sinh và các tác động môi trường quá trình hoạt động 148

Bảng 3.20 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải phương tiện vận chuyển 150Bảng 3.21 Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm với kịch bản mùa mưa 151Bảng 3.22 Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm với kịch bản mùa khô 152

Trang 8

Bảng 3.23 Nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện dự phòng 157Bảng 3.24 Các nguồn phát sinh nước thải trong giai đoạn hoạt động 158

Bảng 3.26 Thành phần nước thải tham khảo tại một số trang trại chăn nuôi 163Bảng 3.27 Nguồn phát sinh chất thải rắn thông thường từ hoạt động chăn nuôi 165

Bảng 3.29 Tổng hợp khối lượng chất thải rắn thông thường của dự án 172Bảng 3.30 Danh mục và khối lượng chất thải nguy hại phát sinh của dự án 172

Bảng 3.36 Hạng mục công trình hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi 195

Bảng 3.38 Định mức sử dụng hóa chất của hệ thống xử lý nước thải 198Bảng 3.39 Tính toán chi phí xử lý định mức của trạm xử lý nước thải 199Bảng 3.40 Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa suối Phu Mang có thể tiếp nhận 205

Bảng 3.43 Khả năng tiếp nhận của suối Phu Mang (đánh giá trực tiếp) 206Bảng 3.44 Khả năng tiếp nhận của suối Phu Mang (đánh giá gián tiếp) 206Bảng 3.45 Giá trị trung bình nồng độ chất ô nhiễm trong nước sông Bé 207Bảng 3.46 Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa của sông Bé 207

Trang 9

Bảng 3.49 Khả năng tiếp nhận của sông Bé (đánh giá trực tiếp) 208

Bảng 3.51 Danh mục thiết bị của hệ thống quan trắc nước thải tự động 209Bảng 3.52 Danh mục máy móc thiết bị hệ thống xử lý nước thải của dự án 211Bảng 3.53 Phương án ứng phó các sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải 245Bảng 3.54 Danh mục các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường 249

Bảng 4.1 Tóm tắt chương trình quản lý môi trường trong các giai đoạn của dự án 257Bảng 5.1 Tổng hợp ý kiến tham vấn và ý kiến tiếp thu giải trình của chủ dự án 267Bảng 5.2 Tổng hợp ý kiến tham vấn chuyên gia và giải trình của chủ đầu tư 275

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.2 Khoảng cách từ dự án đến các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội 41

Hình 2.5 Biểu đồ số giờ nắng các tháng trong năm tại khu vực dự án 84

Hình 2.14 Biểu đồ giá trị Amoni tại các mẫu nước dưới đất huyện Phú Riềng 96Hình 2.15 Biểu đồ giá trị Clorua tại các mẫu nước dưới đất huyện Phú Riềng 97Hình 2.16 Biểu đồ giá trị Sắt tại các mẫu nước dưới đất huyện Phú Riềng 97Hình 2.17 Biểu đồ giá trị Asen tại các mẫu nước dưới đất huyện Phú Riềng 97

Trang 11

Hình 2.20 Thực trạng ô nhiễm CO tại huyện Phú Riềng 99

Hình 2.22 Hình ảnh đo đạc, lấy mẫu hiện trạng môi trường không khí 105

Hình 3.2 Dự báo nồng độ bụi từ phương tiện vận chuyển vào mùa mưa 128Hình 3.3 Dự báo nồng độ bụi từ phương tiện vận chuyển vào mùa khô 129Hình 3.4 Hình ảnh minh họa thùng chứa rác thải nguy hại tại dự án 144Hình 3.5 Dự báo nồng độ bụi từ phương tiện vận chuyển vào mùa mưa 151Hình 3.6 Dự báo nồng độ bụi từ phương tiện vận chuyển vào mùa khô 152Hình 3.7 Hình ảnh lắp đặt tấm làm mát cooling pad cho trại nuôi heo 171Hình 3.8 Sơ đồ mô tả hệ thống thu gom và thoát nước chung của dự án 179

Hình 3.11 Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải trong quá trình chăn nuôi 184

Hình 3.15 Hình ảnh bê thiếu khí thực tế sử dụng ở dự án tương tự 191

Hình 3.17 Vị trí điểm xả nước thải ra suối Phu Mang chảy qua khu vực dự án 210

Trang 12

Hình 3.21 Hình ảnh thùng đựng rác thải sinh hoạt của trang trại 228

Hình 3.23 Hình ảnh nhà đặt máy ép phân của dự án tương tự cùng chủ đầu tư 231

Hình 3.28 Mô hình quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 253

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN1.1 Thông tin chung về dự án

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triểnmạnh mẽ Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ cao đã phát triển đa dạng, tạođiều kiện để thúc đẩy các ngành khác của nền kinh tế cùng phát triển theo, trong đókhông thể không kể tới ngành nông nghiệp Ngành nông nghiệp của Việt Nam từ trướctới nay vẫn đóng vai trò là ngành kinh tế quan trọng, trong đó có lĩnh vực chăn nuôi.

Ngày 28/01/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 150/QĐ-TTg phê duyệtChiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầmnhìn đến năm 2050 Theo đó, đối với chăn nuôi, phát triển chăn nuôi công nghiệp ápdụng công nghệ cao tại các trang trại và doanh nghiệp lớn, đồng thời khuyến khích chănnuôi hộ truyền thống có cải tiến theo hướng chuyên nghiệp hóa, chăn nuôi hữu cơ Xâydựng các vùng chăn nuôi tập trung xa nơi dân cư đông đúc, thuận lợi cho xử lý môitrường và phòng tránh dịch bệnh.

Các sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam hiện nay chủ yếu được tiêu thụ ở thị trườngtrong nước Đối với thị trường xuất khẩu, chúng ta thường không thành công mà nguyênnhân chính là do chất lượng sản phẩm không đạt được các tiêu chuẩn quốc tế quy định.Các sản phẩm thịt heo của Việt Nam không thể cạnh tranh được với một số nước kháctrong khu vực do hình thức chăn nuôi truyền thống, lạc hậu nên năng suất, chất lượngthấp, giá thành sản phẩm cao.

Trang 13

Hiện tại, các cơ sở chăn nuôi heo với quy mô lớn và kỹ thuật tiên tiến, hiện đạivẫn còn ít, quy mô của các cơ sở vẫn còn khá khiêm tốn Trong khi đó, nhu cầu về nôngsản, thực phẩm cụ thể là thịt heo của thị trường là rất cao, nhất là đối với loại thịt heođược chăn nuôi bởi quy trình kỹ thuật hiện đại, đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinhthực phẩm.

Trên cơ sở đó, Công ty TNHH Chăn nuôi Hòa Phước có định hướng chăn nuôitheo hướng nông nghiệp sạch với quy mô chuồng trại khép kín Địa bàn xây dựng chuồngtrại tại thôn Phu Mang 3, xã Long Hà, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước rất thuận lợicho tổ chức các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm định hướng ngành chăn nuôi dầnphát triển theo hướng hiện đại.

Ngày 09/05/2022, UBND tỉnh Bình Phước ban hành văn bản số 825/QĐ-UBNDchấp thuận Chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư Dự án đầu tư xây dựngkhu chăn nuôi heo tập trung công nghệ cao an toàn sinh học cho Chủ đầu tư là Công tyTNHH Chăn nuôi Hòa Phước Theo đó, quy mô của Dự án là 46.800 con heo thịt/lứatương đương với 187.200 heo thịt/năm (Thời gian nuôi 3 tháng/lứa) Căn cứ theo Phụ lụcV - Hệ số đơn vị vật nuôi và công thức chuyển đổi, Nghị định 13/2020/NĐ-CP ngày 21tháng 1 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi, số đơn vị vật nuôitương ứng với quy mô chăn nuôi của trang trại là 5.790 đơn vị vật nuôi.

Dự án đầu tư xây dựng khu chăn nuôi heo tập trung công nghệ cao an toàn sinhhọc tại thôn Phu Mang 3, xã Long Hà, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước của Công tyTNHH Chăn nuôi Hòa Phước thuộc loại hình dự án đầu tư mới hoàn toàn từ chuồng trạichăn nuôi, máy móc thiết bị và công nghệ.

Theo quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP, ngày 10 tháng 1 năm 2022 củaChính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường thì Dự án đầu tư xâydựng khu chăn nuôi heo tập trung công nghệ cao an toàn sinh học tại thôn Phu Mang 3,xã Long Hà, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước của Công ty TNHH Chăn nuôi HòaPhước thuộc đối tượng quy định tại mục 3, phụ lục III - Danh mục dự án đầu tư nhóm Icó nguy cơ tác động xấu đến môi trường ở mức độ cao quy định tại khoản 3 điều 28 luậtbảo vệ môi trường Do đó, dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môitrường do Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt.

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

Chủ trương đầu tư của Dự án đầu tư xây dựng khu chăn nuôi heo tập trung côngnghệ cao an toàn sinh học tại thôn Phu Mang 3, xã Long Hà, huyện Phú Riềng, tỉnh BìnhPhước của Công ty TNHH Chăn nuôi Hòa Phước thuộc thẩm quyền xem xét và phê

Trang 14

duyệt của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước Ngày 09 tháng 5 năm 2022, UBND tỉnhBình Phước ban hành văn bản số 825/QĐ-UBND chấp thuận Chủ trương đầu tư đồngthời chấp thuận nhà đầu tư đối với Dự án.

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch, quy định của pháp luật

Việc thực hiện Dự án đầu tư xây dựng khu chăn nuôi heo tập trung công nghệ caoan toàn sinh học tại thôn Phu Mang 3, xã Long Hà, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phướccủa Công ty TNHH Chăn nuôi Hòa Phước là phù hợp với các quy hoạch phát triển đãđược các cơ quan quản lý nhà nước tại Trung ương và địa phương có thẩm quyền phêduyệt, cụ thể:

● Phù hợp với quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp

- Lĩnh vực chăn nuôi thuộc đối tượng khuyến khích đầu tư đã được Chính phủ banhành tại Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2018 về cơ chế, chính sáchkhuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.

Theo đó, phụ lục I Danh mục ngành, nghề ưu đãi đầu tư trong nông nghiệp vànông thôn (Kèm theo Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 của Chính phủ) chỉrõ ngành nghề được ưu đãi đầu tư gồm “Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, hải sản tậptrung” Dự án hoàn toàn thuộc đối tượng ngành nghề được ưu đãi, khuyến khích đầu tưsản xuất;

- Phù hợp với Quyết định 1520/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2020 của Thủ tướngChính phủ về phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn2045, trong đó nêu rõ: phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóađồng thời đẩy mạnh chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi truyền thống theo hướng sản xuất hànghóa chất lượng cao, an toàn Phấn đấu đến năm 2030, sản xuất chăn nuôi nước ta thuộcnhóm các quốc gia tiên tiến trong khu vực.

Theo đó, mục tiêu chung mà Chính phủ đặt ra là “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa,phát triển bền vững và nâng cao sức cạnh tranh của ngành chăn nuôi Đến năm 2030, sảnxuất chăn nuôi nước ta thuộc nhóm các quốc gia tiên tiến trong khu vực Đồng thời: Sảnphẩm chăn nuôi hàng hóa được sản xuất chủ yếu trong các trang trại, hộ chăn nuôichuyên nghiệp bảo đảm an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, thân thiện với môi trường,đối xử nhân đạo với vật nuôi, đáp ứng yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm cho tiêudùng trong nước và tăng cường xuất khẩu” Mục tiêu của Dự án hoàn toàn phù hợp vớimục tiêu chung của Chính phủ.

Trang 15

- Phù hợp với Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững tại Quyếtđịnh số 150/QĐ-TTg, ngày 28/1/2022, của Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triểnnông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Theo đó, định hướng, nhiệm vụ nông nghiệp nông thôn bền vững bao gồm “Chănnuôi: Đảm bảo các nhu cầu thiết yếu về thực phẩm cho thị trường trong nước; phát triểncác ngành hàng có tiềm năng và thị trường như thịt gia cầm, trứng, sữa; duy trì chăn nuôiheo và gia súc lớn Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, vật nuôi bản địa, đặc sản có giátrị cao, đảm bảo an toàn thực phẩm, bền vững môi trường, an toàn sinh học, và dịch bệnh.Phát triển chăn nuôi công nghiệp áp dụng công nghệ cao tại các trang trại và doanhnghiệp lớn, đồng thời khuyến khích chăn nuôi hộ truyền thống có cải tiến theo hướngchuyên nghiệp hóa, chăn nuôi hữu cơ Xây dựng các vùng chăn nuôi tập trung xa nơi dâncư tập trung, thuận lợi cho xử lý môi trường và phòng tránh dịch bệnh Xác định hướng,giải pháp và lộ trình để làm chủ công nghệ giống, thức ăn, thuốc thú y, chế biến, đối vớicác ngành hàng quan trọng như heo, gia cầm, bò sữa, nâng cao khả năng cạnh tranh, đảmbảo nhu cầu trong nước, từng bước thay thế mô hình sản xuất gia công giá trị gia tăngthấp, phụ thuộc đầu vào và đầu ra Quản lý và sử dụng hiệu quả chất thải chăn nuôi, thúcđẩy các mô hình kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi.”

● Sự phù hợp với quy hoạch phát triển của địa phương

Dự án đầu tư xây dựng khu chăn nuôi heo tập trung công nghệ cao an toàn sinhhọc tại thôn Phu Mang 3, xã Long Hà, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước của Công tyTNHH Chăn nuôi Hòa Phước đã được UBND tỉnh Bình Phước chấp thuận chủ trương tạiQuyết định số 825/QĐ-UBND ngày 09 tháng 05 năm 2022 về việc chấp thuận chủ trươngđầu tư và chấp thuận nhà đầu tư cho Công ty TNHH Chăn nuôi Hòa Phước Do đó, dự ánlà hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển của địa phương.

Vị trí thực hiện Dự án đầu tư xây dựng khu chăn nuôi heo tập trung công nghệ caoan toàn sinh học tại thôn Phu Mang 3, xã Long Hà, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phướccủa Công ty TNHH Chăn nuôi Hòa Phước cách khu dân cư gần nhất 2.300 m; cách SôngBé 530 m và cách trụ sở Ủy ban nhân dân xã Long Hà 7.500 m Như vậy có thể thấy vịtrí của Dự án là hoàn toàn phù hợp với các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trườngbao gồm: Luật Chăn nuôi năm 2018, Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi; Nghị định số46/2022/NĐ-CP ngày 13 tháng 7 năm 2022 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Nghị định 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướngdẫn chi tiết Luật Chăn nuôi và Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 11năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hướng dẫn một sốđiều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi.

Trang 16

1.4 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác

Hiện tại, nằm cách khu vực thực hiện Dự án đầu tư xây dựng khu chăn nuôi heotập trung công nghệ cao an toàn sinh học (gọi tắt là Dự án trại heo Phu Mang 3) của Côngty TNHH Chăn nuôi Hòa Phước có Dự án “Đầu tư xây dựng khu chăn nuôi heo tập trungcông nghệ cao an toàn sinh học, quy mô 6.000 con heo nái sinh sản và 11.700 con heothịt/lứa” (gọi tắt là Dự án trại heo Bù Ka 2) cũng của cùng một Chủ dự án là Công tyTNHH Chăn nuôi Hòa Phước.

Dự án trại heo Bù Ka 2 có diện tích quy hoạch là 560.761,7 m2tại Thôn Bù Ka 2,Xã Long Hà cách Dự án trại heo Phu Mang 3 khoảng 340 m về phía Đông Nam Dự ántrại heo Bù Ka 2 đã được UBND tỉnh Bình Phước phê duyệt Báo cáo đánh giá tác độngmôi trường theo Quyết định số 3242/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2021 và hiệntrạng dự án đã xây dựng xong một phần các hạng mục công trình.

Theo chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh của Chủ dự án, Dự án trại heo PhuMang 3 sử dụng chung nguồn cung cấp nước sạch từ Dự án trại heo Bù Ka 2, đồng thờisử dụng nguồn cung cấp con giống từ Dự án trại heo Bù Ka 2 để sản xuất, giúp tiết kiệmchi phí đầu tư xây dựng hạ tầng cấp nước, chi phí vận chuyển con giống và các chi phíquản lý khác của Chủ đầu tư.

2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM2.1 Các văn bản pháp lý

Trang 17

+ Luật số 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đếnquy hoạch, ngày 20 tháng 11 năm 2018, hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019;

+ Luật thú y số 79/2015/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực thi hành từngày 01 tháng 7 năm 2016;

+ Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực thi hànhtừ ngày 01 tháng 7 năm 2014;

+ Luật Phòng cháy, chữa cháy sửa đổi số 40/2013/QH13 ngày 22 tháng 11 năm2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2014;

+ Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012, có hiệu lựcthi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013;

+ Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, ngày 17 tháng 6 năm 2010, có hiệulực thi thành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2011;

+ Luật hóa chất số 06/2007/QH12, ngày 21 tháng 11 năm 2007, có hiệu lực thi hànhkể từ ngày 01 tháng 7 năm 2008;

+ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ Quyđịnh chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

+ Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 03 năm 2021 của Chính Phủ Quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật đầu tư;

+ Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2021 của Chính phủ Quyđịnh chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

+ Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/1/2021 của Chính phủ quy định chi tiết mộtsố nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;

Trang 18

+ Nghị định 13/2020/NĐ-CP, ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫnchi tiết Luật Chăn nuôi;

+ Nghị định 123/2018/NĐ-CP, ngày 17/9/2018 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung mộtsố Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp;

+ Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủysản

+ Nghị định 100/2017/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số39/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2017 về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản;

+ Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 quy định chi tiết thi hànhmột số điều của Luật Đất đai;

+ Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Quy định chi tiết thi hànhmột số điều của Luật Tài nguyên nước;

c) Thông tư hướng dẫn

+ Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

+ Thông tư số 06/2021/TT-BXD ngày 30/6/2021 của Bộ Xây dựng quy định về phâncấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;

+ Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2021 của Bộ Tài nguyênvà Môi trường ban hành Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữliệu quan trắc chất lượng môi trường;

+ Thông tư 09/2021/TT-BNNPTNT ngày 12 tháng 8 năm 2021 của Bộ Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn;

+ Thông tư 12/2021/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng 10 năm 2021 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông hướng dẫn việc thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi, phụ phẩmnông nghiệp tái sử dụng cho mục đích khác;

+ Thông tư 48/2020/TT-BCT ngày 21 tháng 12 năm 2022 của Bộ Công thương vềban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng,bảo quản và vận hành chuyển hóa chất nguy hiểm

Trang 19

+ Thông tư 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 11 năm 2019 Hướng dẫn một sốđiều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi;

+ Thông tư 24/2019/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 12 năm 2019 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn;

+ Thông tư số 38/2018/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2018 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Quy định việc thẩm định, chứng nhận cơ sở sản xuất,kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm viquản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

+ Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16 tháng 5 năm 2017 của Bộ Xây dựng Quyđịnh về quản lý chất thải rắn xây dựng;

+ Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT, ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài nguyênvà Môi trường quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồnnước sông, hồ;

+ Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật;

d) Các Quyết định

+ Quyết định số 1125/QĐ-UBND ngày 17 tháng 6 năm 2022 của Ủy ban nhân dântỉnh Bình Phước về việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện PhúRiềng, tỉnh Bình Phước;

+ Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28 tháng 01 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

+ Quyết định số 255/QĐ-TTg, ngày 25/02/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025;

+ Quyết định số 452/QĐ-UBND ngày 25 tháng 2 năm 2021 của UBND tỉnh BìnhPhước về việc ban hành Quy định về phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địabản tỉnh Bình Phước đến năm 2030;

Trang 20

+ Quyết định số 1520/QĐ-TTg, ngày 06 tháng 10 năm 2020 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn2045;

+ Quyết định số 17/2020/QĐ-UBND ngày 17/7/2020 của UBND tỉnh ban hành phêduyệt Quy hoạch chăn nuôi, cơ sở giết mổ, gia súc gia cầm tập trung trên địa bàn tỉnhBình Phước giai đoạn 2017-2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

+ Quyết định số 14/2013/QĐ-UBND ngày 12/4/2013 của UBND tỉnh ban hành quyđịnh về quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình Phước.

2.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật

+ QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng.

+ QCVN 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn tiếp xúc cho phépcủa 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;

+ TCVN 12180-2:2017 - Tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn sử dụng nước thải đã xử lýcho các dự án tưới - Phần 2: Xây dựng dự án;

+ QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chănnuôi;

+ QCVN 24:2016/BYT - Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mứctiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

+ QCVN 26:2016/BYT - Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí hậu - giá trịcho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;

+ QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phépcủa kim loại nặng trong đất;

+ QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt.

+ QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcdưới đất.

+ QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khíxung quanh;

+ QCVN 01-41:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu xử lý vệsinh đối với việc tiêu hủy động vật và sản phẩm động vật;

+ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

Trang 21

+ QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

+ QCVN 01-14:2010/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chănnuôi heo an toàn sinh học;

+ QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hạitrong không khí xung quanh;

+ QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệpđối với bụi và các chất vô cơ;

+ QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn tiếpxúc cho phép bụi tại nơi làm việc.

+ QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguyhại.

+ QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệpđối với một số chất hữu cơ.

+ QCVN 43:2017/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích.+ QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đốivới bùn thải từ quá trình xử lý nước.

2.3 Văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp

+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH Chăn nuôi Hòa Phước số3801106275 do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Phước cấplần đầu ngày 14 tháng 08 năm 2015, đăng ký thay đổi lần 7 ngày 15 tháng 01 năm 2021;

+ Quyết định chủ trương đầu tư số 825/QĐ-UBND ngày 09/5/2022 của UBND tỉnhBình Phước về việc chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp nhận nhà đầu tư;

+ Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Quốc phòng - Anninh năm 2021 và phương hướng nhiệm vụ năm 2022.

2.4 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập

+ Báo cáo Đầu tư xây dựng khu chăn nuôi heo tập trung công nghệ cao an toàn sinhhọc” tại thôn Phu Mang 3, xã Long Hà, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước của Công tyTNHH Chăn nuôi Hòa Phước;

+ Bản vẽ thiết kế thi công của công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường;+ Các văn bản pháp lý liên quan do chủ đầu tư cung cấp;

Trang 22

+ Kết quả tham vấn cộng đồng;

+ Kết quả tham vấn chuyên gia, nhà khoa học;

+ Kết quả phân tích mẫu hiện trạng môi trường khu vực dự án.

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Hoạt động đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng khu chăn nuôiheo tập trung công nghệ cao an toàn sinh học do Công ty TNHH Chăn nuôi Hòa Phướcphối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Tài nguyênvà Môi trường Việt Nam thực hiện và lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường theođúng cấu trúc hướng dẫn tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BộTài nguyên và Môi trường.

● Thông tin về chủ dự án

- Tên đơn vị: CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI HÒA PHƯỚC

- Địa chỉ: Tổ 2, ấp Đồng Dầu, xã Minh Đức, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước

● Thông tin về đơn vị tư vấn

- Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀINGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

- Địa chỉ: Số 19C ngõ 84, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Tài nguyên và Môi trường ViệtNam đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt độngdịch vụ quan trắc môi trường số hiệu: VIMCERT 236 kèm theo Quyết định số706/QĐ-BTNMT ngày 25 tháng 3 năm 2019 về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động

dịch vụ quan trắc môi trường (đính kèm phụ lục báo cáo) Danh sách các thành viên tham

gia thực hiện báo cáo chính gồm:

TTHọ và tênChức danhTrách nhiệm trong ĐTMChữ ký

I Chủ dự án: Công ty TNHH Chăn nuôi Hòa Phước

1Nguyễn Văn KhánhGiám đốcPhụ trách chung

II Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Công Nghệ Tài Nguyên Và Môi Trường Việt Nam

Trang 23

TTHọ và tênChức danhTrách nhiệm trong ĐTMChữ ký

1 Phạm Hoa CươngGiám đốcPhụ trách chung

2 Phan Văn VỹPhó Giám đốcPhụ trách kỹ thuật

3 Nguyễn Tiến ĐạtCán bộ Thực hiện điều tra, khảo sát thuthập tài liệu, lấy mẫu hiện trạng

4 Nguyễn Thị QuýCán bộ Thực hiện điều tra, khảo sát, thuthấp tài liệu, lấy mẫu hiện trạng

5 Đào Công ThảoCán bộ Thực hiện xây dựng nội dung cácchuyên đề báo cáo ĐTM

6 Nguyễn Trung TuấnCán bộ Thực hiện xây dựng nội dung cácchuyên đề báo cáo ĐTM

7 Vũ Thị HuệCán bộ Thực hiện xây dựng nội dung cácchuyên đề báo cáo ĐTM

8 Dương Thế VươngCán bộ Thực hiện xây dựng nội dung cácchuyên đề báo cáo ĐTM

9 Hoàng Thanh BìnhCán bộ Thực hiện phân tích mẫu trongphòng thí nghiệm

10 Lê Quỳnh DươngCán bộ Thực hiện phân tích mẫu trongphòng thí nghiệm

4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG4.1 Các phương pháp ĐTM

● Phương pháp đánh giá nhanh

Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Assessment Method) do Tổ chức Y tế Thếgiới (WHO) ban hành năm 1993 Cơ sở của phương pháp đánh giá nhanh là dựa vào bảnchất nguyên liệu, công nghệ, quy luật của các quá trình trong tự nhiên và kinh nghiệm đểđịnh mức tải lượng ô nhiễm.

Ở Việt Nam, phương pháp này được giới thiệu và ứng dụng trong nhiều nghiêncứu ESMP, thực hiện tương đối chính xác việc tính thải lượng ô nhiễm trong điều kiệnhạn chế về thiết bị đo đạc, phân tích Trong báo cáo này, các hệ số tải lượng ô nhiễm lấytheo tài liệu hướng dẫn Assessment Of Sources Of Air, Water and Land Pollution - Partone: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution, WHO, Geneva, 1993.

Trang 24

Phương pháp đánh giá nhanh được sử dụng tại Chương 3 Đánh giá tác động môitrường trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng (Áp dụng trong các dự báo thiếu cơsở tính toán hoặc chưa có số liệu tham khảo).

● Phương pháp liệt kê

Được sử dụng khá phổ biến và mang lại nhiều kết quả khả quan do có nhiều ưuđiểm như trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống trong suốt quá trìnhphân tích và đánh giá hệ thống Bao gồm 2 loại chính:

- Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiêncứu cùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá;

- Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cầnnghiên cứu có khả năng bị tác động.

Phương pháp liệt kê cũng được sử dụng ở hầu hết các chương của báo cáo, từ việcliệt kê các hạng mục công trình, liệt kê các số liệu môi trường nền, liệt kê các nguồn, đốitượng, tác động môi trường, liệt kê các biện pháp giảm thiểu, liệt kê các đơn vị liên quan,liệt kê các cuộc tham vấn và kết quả tham vấn cộng đồng (Áp dụng ở các chương 1, 2, 3của báo cáo).

● Phương pháp ma trận

Là một phương pháp đánh giá tác động môi trường trong đó liệt kê các hành độngcủa hoạt động dự án với liệt kê những nhân tố môi trường có thể bị tác động vào một matrận với các hàng và cột (Áp dụng ở chương 3 của báo cáo).

● Phương pháp chập bản đồ

Phương pháp chập bản đồ thể hiện sự phân bố theo không gian của các đặc điểmmôi trường Các bản đồ tổng hợp thu được mô tả đặc điểm vật lý, xã hội, sinh thái, sửdụng đất và các đặc điểm liên quan khác của khu vực, liên quan đến vị trí phát triển đượcđề xuất (Áp dụng trong chương 3 của báo cáo).

4.2 Các phương pháp khác

● Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện lập báo cáo ĐTM để xác địnhhiện trạng khu vực thực hiện Dự án, các đối tượng lân cận có liên quan, khảo sát để chọnlựa vị trí lấy mẫu, khảo sát hiện trạng cấp nước, thoát nước, cấp điện cho Dự án Phươngpháp này được sử dụng chủ yếu trong giai đoạn tiền xây dựng nhằm xác định các yếu tố

Trang 25

gây ô nhiễm, xác định hiện trạng môi trường nền và vị trí nhạy cảm môi trường, các tácđộng tích lũy từ các dự án khác trên địa bàn.

● Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu hiện trạng

Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường (đất, nước,không khí) là không thể thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môitrường nền tại khu vực triển khai Dự án.

Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu được lập ravới các nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực, thiếtbị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích.

● Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là đánh giá chất lượng môi trường, chất lượng dòng thải, tảilượng ô nhiễm… trên cơ sở so sánh với các Quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường liên quan,các quy chuẩn của Bộ Y tế cũng như những đề tài nghiên cứu và thực nghiệm có liênquan.

● Phương pháp so sánh được sử dụng ở hầu hết các chương của báo cáo, được sử

dụng xuyên suốt toàn bộ báo về việc so sánh việc thi công các hạng mục công trình, sosánh về số liệu môi trường nền với các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành; so sánh các kếtquả tính toán trong chương đánh giá tác động môi trường, so sánh các biện pháp giảmthiểu, so sánh các phương án thay thế, so sánh các kết quả tham vấn cộng

đồng….Phương pháp kế thừa và tổng hợp, phân tích thông tin, dữ liệu.

Phương pháp này nhằm xác định, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ởkhu vực thực hiện dự án thông qua các số liệu, thông tin thu thập được từ các nguồn khácnhau như: Niên giám thống kê, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội khu vực, hiện trạng môitrường khu vực và các công trình nghiên cứu có liên quan Đồng thời, kế thừa các nghiêncứu và báo cáo đã có là thực sự cần thiết vì khi đó kế thừa được các kết quả đã đạt đượctrước đó, đồng thời, phát triển tiếp những mặt hạn chế.

Phương pháp này được sử dụng ở hầu hết các chương của báo cáo, từ việc tổnghợp thông tin, các cuộc khảo sát thực địa, tham vấn cộng đồng đến việc xử lý thông tin vềhiện trạng môi trường, các nguồn gây tác động… Ngoài ra, báo cáo kế thừa các côngthức tính toán, các phương pháp và các biện pháp từ những báo cáo tương tự hoặc nhữngnghiên cứu tương tự khác.

Trang 26

● Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng

Phương pháp này sử dụng trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địaphương tại nơi thực hiện Dự án để thu thập các thông tin cần thiết cho việc lập báo cáoĐTM của dự án Cụ thể, đơn vị thực hiện giới thiệu cho họ những lợi ích và những ảnhhưởng tiêu cực có thể xảy ra của dự án đối với môi trường và đời sống của họ Trên cơ sởđó, tổng hợp những ý kiến phản hồi về dự án và nguyện vọng của người dân địa phương.Mặt khác, trao đổi, phỏng vấn trực tiếp cán bộ địa phương và người dân về tình hình pháttriển KT - XH của địa phương.

● Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia

Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm về khoa học môi trường và các lĩnh vực liênquan đến Dự án của các chuyên gia đánh giá tác động môi trường của đơn vị tư vấn vàcác đơn vị nghiên cứu khoa học khác Phương pháp chuyên gia được sử dụng ở hầu hếtcác chương chính của báo cáo như Hiện trạng môi trường nền, phân tích phương án thaythế, đánh giá tác động môi trường, các tác động tích lũy, biện pháp giảm thiểu, kế hoạchquản lý môi trường và tham vấn cộng đồng.

5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM5.1 Thông tin về dự án

a) Thông tin chung

- Tên dự án: Dự án khu chăn nuôi heo tập trung công nghệ cao an toàn sinh học;- Địa điểm thực hiện: Thôn Phu Mang 3, xã Long Hà, huyện Phú Riềng, Bình

- Chủ dự án: CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI HÒA PHƯỚC.

b) Phạm vi, quy mô, công suất

- Phạm vi dự án: Diện tích thực hiện dự án 292.240,7 m2;- Quy mô, công suất của dự án: 46.800 con heo thịt/lứa;

c) Công nghệ sản xuất

Trang 27

Công nghệ trại lạnh khép kín được áp dụng tại dự án, và đây là loại hình chăn nuôitập trung, theo hướng thân thiện với môi trường.

d) Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

● Các hạng mục công trình chính

Dự án thiết kế xây dựng 28 nhà nuôi heo thịt khép kín, diện tích mỗi nhà là2.262,44 m2, tổng diện tích chuồng nuôi là: 63.348,32 m2 Trong đó, mỗi chuồng nuôiđược ngăn thành các ô nuôi, đường đi mỗi dãy chuồng nuôi được thiết kế rộng rãi, thuậntiện cho việc đi lại, theo dõi sức khỏe và vận chuyển heo khi xuất bán.

● Các hạng mục công trình phụ trợ

Bảng số 1 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án

Chiềurộng (m)

Chiều dài(m)

Tổng diệntích (m2)

Trang 28

TTHạng mục xây dựng

Chiềurộng (m)

Chiều dài(m)

Tổng diệntích (m2)

24 Nhà sát trùng công nhân vận hành

Trang 29

● Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường

Bảng số 2 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án

Chiềurộng (m)

Chiều dài(m)

Trang 30

TTHạng mục xây dựngSốhiệu

Chiềurộng (m)

Chiều dài(m)

Cụm bể thiếu khí (Anoxic 1)310,9811,13366,62 BTCT, quét chống thấm

Cụm bể thiếu khí (Anoxic 2)310,9811,13366,62 BTCT, quét chống thấm

Cụm bể hiếu khí (Aerotank 1)310,97515,45508,69 BTCT, quét chống thấm

Cụm bể hiếu khí (Aerotank 2)310,97515,45508,69 BTCT, quét chống thấm

Nhà quan trắc online1339 Cột BTCT, tường gạch chỉ, mái lợp tôn lạnh

Mương quan trắc nước thải sau xử lý13,01,03,0 Xây gạch, ốp gạch men trắng bên trong

Nhà điều hành13,27,4523,84 Cột BTCT, tường gạch chỉ, mái lợp tôn lạnh

Nhà đặt hóa chất17,4520,2126,65 Cột BTCT, tường gạch chỉ, mái lợp tôn lạnh

Nhà đặt máy ép bùn17,4510,678,97 Cột BTCT, tường gạch chỉ, mái lợp tôn lạnh

Nhà đặt máy thổi khí17,459,6071,52 Cột BTCT, tường gạch chỉ, mái lợp tôn lạnh

Trang 31

TTHạng mục xây dựngSốhiệu

Chiềurộng (m)

Chiều dài(m)

Trang 32

● Hoạt động của dự án

Bảng số 3 Các hoạt động chính trong quá trình triển khai dự án

TTGiai đoạnHoạt độngCác tác động phát sinh

Giai đoạn thicông xâydựng

Xây dựng các hạng mục côngtrình

- Bụi, khí thải và tiếng ồn;

- Nước thải xây dựng, nước mưa chảy tràn- Chất thải rắn xây dựng;

- Chất thải nguy hại;

Sinh hoạt của công nhân xâydựng

- Nước thải sinh hoạt;- Chất thải rắn sinh hoạt;

Giai đoạnvận hành dựán

Hoạt động chăn nuôi

- Bụi, khí thải;

- Nước thải chăn nuôi;- Chất thải rắn chăn nuôi;- Chất thải nguy hại;- An toàn lao động;- Sự cố môi trường

Hoạt động sinh hoạt củacông nhân

- Nước thải sinh hoạt;- Chất thải rắn sinh hoạt;

Hoạt động bảo dưỡng máymóc thiết bị, văn phòng làmviệc

- Giẻ lau dính dầu mỡ- Dầu mỡ thải

- Bóng đèn huỳnh quang thải- Hộp mực in thải…

Hoạt động vận chuyển ra vàotrang trại

- Bụi- Khí thải- Tiếng ồn

Hoạt động xử lý nước thải - Bùn cặn

e) Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

Vị trí Dự án cách khu dân cư gần nhất - Khu dân cư Chi hội Bù Ka khoảng 2,3 kmvề phía Đông Bắc; cách trụ sở UBND xã Long Hà khoảng 7,5 km; cách sông Bé khoảng530 m về phía Tây Nam (Khoảng cách tính theo đường chim bay) Vị trí khu vực thựchiện Dự án không tiếp giáp với các công trình hạ tầng xã hội như y tế, giáo dục, dịch vụ

Trang 33

công cộng khác Gần khu vực dự án không có vườn quốc gia, khu bảo tồn, di tích, nhữngvùng nhạy cảm môi trường.

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án

a) Trong giai đoạn xây dựng dự án

Trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng và xây dựng của dự án có các hoạt động có khảnăng tác động xấu đến môi trường như: Thu hồi đất, san nền công trình, tập kết nguyênvật liệu xây dựng, thi công xây dựng, vận chuyển máy móc, thiết bị Trong đó, các hoạtđộng như thu hồi đất, san nền công trình đã diễn ra (do chủ dự án đã tiến hành thi côngsan nền trước khi thực hiện báo cáo ĐTM và đã chấp hành việc xử phạt của cơ quan quảnlý) do đó trong báo cáo này lược bỏ nội dung đánh giá này.

b) Trong giai đoạn vận hành dự án

Trong giai đoạn vận hành của dự án, các hoạt động sau có khả năng gây tác độngxấu đến môi trường:

- Hoạt động giao thông, vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm;- Hoạt động chăn nuôi, chăm sóc đàn heo;

- Hoạt động sinh hoạt của 83 cán bộ công nhân viên;

- Hoạt động của hệ thống xử lý nước thải công suất 960 m3/ngày đêm;- Hoạt động của hệ thống xử lý khí thải từ hồ biogas.

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn

5.3.1 Giai đoạn thi công xây dựnga) Nước thải, khí thải

● Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của nước thải

- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của 50 công nhân xây dựng(dự kiến) khoảng 3 m3/ngày đêm Thông số ô nhiễm: chất rắn lơ lửng (SS), BOD5, COD,nitơ (N), phốt pho (P), coliform…

- Nước thải xây dựng phát sinh từ quá trình thi công xây dựng khoảng 3 - 5 m3/ngàyđêm Thông số ô nhiễm: chất rắn lơ lửng (SS), dầu mỡ.

- Nước mưa chảy tràn phát sinh với lưu lượng khoảng 0,36 m3/s.

● Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của bụi, khí thải

- Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động của máy móc thi công, từ hoạt động hàn, cắtkim loại Thông số ô nhiễm đặc trưng bao gồm: bụi, SO2, NOx, CO, VOC Trong đó, tất

Trang 34

cả các thông số đều nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn QCVN05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh(trung bình 1h).

- Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, thiếtbị máy móc, bụi cuốn từ mặt đường, tập kết bốc xếp vật liệu xây dựng Thông số ô nhiễmđặc trưng bao gồm: Bụi, SO2, NOx, CO,… Trong đó, các thông số bụi, và khí thải CO,SO2 và NOx đều nằm giới hạn cho phép của Quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT - Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

b) Chất thải rắn, chất thải nguy hại

● Nguồn phát sinh, quy mô của chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân với khốilượng khoảng 40 kg/ngày Thành phần chất thải bao gồm: Các loại bao bì thải, vỏ lonđựng nước giải khát thải, hộp đựng thức ăn thải, thức ăn thừa,

● Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải rắn thông thường

- Giai đoạn xây dựng công trình: Chất thải rắn xây dựng phát sinh trong cả quá trìnhhoạt động thi công xây dựng (9 tháng thi công và 3 tháng lắp đặt thiết bị) có khối lượngước tính khoảng 2.760 kg/ngày Thành phần chất thải bao gồm: Phế thải như đất đá, gạchvỡ, bao bì xi măng, đầu mẩu sắt thép…

- Giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị: Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động lắp đặtthiết bị (3 tháng) ước tính khoảng 24kg/ngày;

● Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình thi công xây dựng khoảng 12 kg/tháng;bao gồm: giẻ lau bị nhiễm các thành phần nguy hại; bóng đèn huỳnh quang thải, hộp mựcin thải; bao bì nhựa cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH) thải,…

c) Tiếng ồn, độ rung

Tiếng ồn phát sinh do hoạt động của các thiết bị, máy móc xây dựng trên côngtrường và các phương tiện vận tải nhìn chung là không liên tục, phụ thuộc vào loại hìnhhoạt động và các máy móc, thiết bị được sử dụng.

d) Các tác động khác

- Tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa: Hệ

thực vật hiện tại của khu vực dự án là hệ thực vật vùng đất vườn trồng cây công nghiệp

Trang 35

(cây điều, cây cao su) Phần lớn diện tích đất có thảm thực vật che phủ là cây trồng đãkhép tán, có tuổi từ 5-8 năm và cây bụi Ngoài ra, trong khu vực không có các loài thựcvật, động vật quý hiếm thuộc danh sách cần được bảo tồn.

- Tác động đến giao thông khu vực: Việc gia tăng mật độ phương tiện giao thông đi

lại trong khu vực gây tác động đến chất lượng đường giao thông trong khu vực.

- Tác động do việc tập trung đông công nhân: Việc tập trung đông công nhân xây

dựng có thể làm phát sinh các mâu thuẫn với người dân địa phương, phát sinh các tệ nạnxã hội và khả năng lây lan dịch bệnh, đặc biệt là dịch bệnh Covid-19, cúm A.

e) Các rủi ro và sự cố

- Sự cố tai nạn lao động: Nguyên nhân gây ra sự cố có thể do bất cẩn của người lao

động tại công trường; do thiếu hiểu biết về các biện pháp an toàn lao động; do sự thiếuhợp tác trong quá trình thi công.

- Sự cố tai nạn giao thông: Do số lượng phương tiện giao thông vận chuyển qua lại

khu vực dự án tăng có thể tiềm ẩn nguy cơ gây tại nạn trong quá trình tham gia giaothông của người dân trong khu vực.

- Sự cố cháy nổ: Sự cố cháy nổ trong giai đoạn thi công dự án có thể xảy ra trong

quá trình vận chuyển, tồn chứa nhiên liệu hoặc do sự quá tải của hệ thống cấp điện; dothiếu ý thức của công nhân khi hút thuốc lá tại khu vực có khả năng cháy nổ cao.

- Sự cố ngộ độc thực phẩm: Sự cố có thể xảy ra từ việc sinh hoạt, ăn uống tạm thời

ở các khu lán trại công nhân với nguồn nước uống và thực phẩm không được đảm bảo dễdẫn đến sự cố gây ảnh hưởng tới sức khỏe người công nhân.

5.3.2 Giai đoạn vận hành dự ána) Nước thải, khí thải

● Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của nước thải

- Nước mưa chảy tràn qua diện tích mái nhà, chuồng trại chăn nuôi và sân đườngnội bộ trong trang trại Nước mưa chảy tràn không bị ô nhiễm và được quy ước là sạchvới lưu lượng khoảng 0,36 m3/s.

- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của 83 cán bộ, công nhân viên làm việctại trang trại khoảng 8,3 m3/ngày đêm Thông số ô nhiễm chính bao gồm: SS, BOD5,COD, nitơ (N), phốt pho (P), coliform,…

- Nước thải chăn nuôi: Phát sinh từ nguồn như nước tiểu của heo, nước tắm heo, xịtrửa chuồng trại, dụng cụ; nước sát trùng công nhân, khách và phương tiện giao thông,

Trang 36

vận chuyển ra vào trang trại; nước pha chế phẩm EM với tổng lưu lượng khoảng 798,2m3/ngày đêm Thành phần chất ô nhiễm chính trong nước thải bao gồm: BOD5, COD,TSS, tổng N, tổng P…

● Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của bụi, khí thải

- Bụi và khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên phụ liệu (thức ăn, thuốcthú y, dung dịch sát khuẩn, chế phẩm EM… Thành phần chính là bụi, SO2, CO, NOx.Nồng độ của bụi và khí NOx đều nằm trong giới hạn che phép của quy chuẩn Các thốngsố CO và SO2có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn.

- Khí thải phát sinh từ hồ biogas có thành phần chính của khí biogas là CH4(58 đến60%) và CO2 (>30%) còn lại là các chất khác như hơi nước, N2, O2, H2S, CO với lưulượng phát sinh khoảng: 1.895 m3/ngày.

- Mùi hôi có thể phát sinh từ khu vực chuồng nuôi, khu vực nhà ép phân và nhàchứa phân sau ép, thành phần chủ yếu là khí NH3(mùi khai), mùi thối từ sự phân hủy cácchất hữu cơ trong phân heo, mùi chua acid từ sự lên men của thức ăn thừa và thức ăn rơivãi và mùi hóa chất sát trùng từ hoạt động khử trùng chuồng trại.

- Bụi và khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phòng Máy phát điện sử dụng nhiênliệu dầu DO, do đó thành phần khí thải chủ yếu là bụi, SO2, NOxvà CO với lưu lượng khíphát thải khoảng 4.976 m3/h.

b) Chất thải rắn, chất thải nguy hại

● Nguồn phát sinh, quy mô của chất thải rắn sinh hoạt

- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của 83 công nhân có khốilượng khoảng 66,4 kg/ngày Thành phần chất thải chính bao gồm: Các loại bao bì, vỏ lonđựng nước giải khát, thực phẩm thừa…

● Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải rắn thông thường

- Phân heo phát sinh từ hoạt động bài tiết của heo với khối lượng khoảng 105,3tấn/ngày Lượng phân heo được thu gom và mang đi ép, khối lượng sau ép khoảng51,597 tấn/ngày;

- Xác heo chết không do dịch bệnh (các nguyên nhân như heo dẫm đạp, cắn nhau,heo chết do sốc nhiệt, bệnh thông thường), khối lượng ước tính khoảng 39 kg/ngày.

- Bùn cặn ổn định phát sinh từ hồ biogas (03 hồ), khối lượng là 818,62 kg/ngày;- Bùn cặn từ hệ thống xử lý nước thải có khối lượng phát sinh khoảng 44 kg/ngày;- Bùn cặn từ 05 bể tự hoại trong trang trại khoảng 37 kg/ngày;

Trang 37

- Tấm làm mát (cooling pad) thải bỏ với khối lượng ước tính 5 kg/ngày; Thời giansử dụng của tấm làm mát 7-10 năm mới cần thay thế.

Tổng khối lượng chất thải thông thường của trang trại: 52.540,62 kg/ngày.

● Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải nguy hại

- Chất thải nguy hại có thể phát sinh từ quá trình hoạt động của trang trại với khốilượng khoảng 55,5 kg/tháng Thành phần chất thải chủ yếu là: giẻ lau, bao tay dính hóachất/dầu mỡ; thùng, bao bì cứng thải bằng nhựa; bao bì mềm (gồm bao bì thuốc thú y);bóng đèn huỳnh quang thải; dầu nhớt thải; chất thải lây nhiễm (gồm chất thải sắc nhọn);pin thải; hộp mực in thải; chất thải có các thành phần nguy hại từ quá trình vệ sinhchuồng trại (bao bì mềm thải chứa thành phần nguy hại từ quá trình sát trùng xe, chuồngtrại).

- Đối với xác heo chết do dịch bệnh, với quy trình chăn nuôi khép kín, con giốngđược chăm sóc, tuyển chọn kỹ càng, nguy cơ về dịch bệnh hầu như không có Trongtrường hợp nếu có dịch bệnh, Chủ dự án phối hợp với các cơ quan chuyên môn và chínhquyền tại địa phương để tiến hành xử lý theo đúng quy định.

d) Các tác động khác

- Các tác động đến kinh tế - xã hội địa phương: Góp phần thúc đẩy sự phát triển ổn

định của xã Long Hà, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, tạo ra nguồn thuđáng kể cho ngân sách Nhà nước Bên cạnh đó cũng có thể có những tác động tiêu cựcnhư mất việc làm do thu hồi đất, mất an ninh trật tự do tập trung đông công nhân, nguycơ lây lan và bùng phát dịch bệnh.

- Sự cố, rủi ro tai nạn giao thông: Mật độ phương tiện giao thông ra vào khu vực dự

án tăng cao, làm gia tăng nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông cho người dân địa phương;

- Sự cố cháy nổ: Có khả năng xảy ra từ khu hồ biogas do sự cố rò rỉ khí biogas, chập

cháy điện hoặc do nguyên nhân chủ quan là ý thức của công nhân, khách ra vào trang trạigây nên.

Trang 38

- Nguy cơ bùng phát dịch bệnh: Trong trường hợp dịch bệnh bùng phát gây thiệt hại

rất lớn cho Chủ đầu tư, đồng thời có nguy cơ lây nhiễm bệnh cho công nhân và các hộ giađình chăn nuôi nhỏ lẻ xung quanh.

- Sự cố đối với hồ biogas: Như sự cố cháy nổ, sự cố ngạt khí do khí gas rò rỉ ra

ngoài môi trường có thể gây ra những thiệt hại lớn về tài sản và tính mạng con người;

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thảia) Trong giai đoạn thi công xây dựng

● Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải

- Đối với nước mưa chảy tràn: Đào tuyến mương đất để thu nước mưa chảy tràn,dọc tuyến có bố trí các hố ga để lắng cặn, khai đào hồ chứa nước 3.125m3 để lưu chứanước mưa, tận dụng nước mưa để phun nước giảm bụi đường, bảo dưỡng bê tông Địnhkỳ nạo vét tuyến mương.

- Đối với nước thải sinh hoạt: Trước khi tiến hành thi công xây dựng công trình,Chủ dự án tiến hành xây dựng trước khu nhà điều hành và nhà vệ sinh để phục vụ nhucầu của cán bộ kỹ thuật chỉ huy công trình và công nhân xây dựng Nước thải sinh hoạtđược thu gom và xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn tại khu nhà điều hành của Dự án.

- Đối với nước thải xây dựng: Đào mương đất xung quanh công trường để thu gomnước thải từ các hoạt động thi công, khai đào hồ chứa nước 3.125m3 để thu gom, lưuchứa và lắng cặn, tái sử dụng lượng nước thải này cho mục đích phun nước giảm bụiđường, đặc biệt vào mùa khô.

● Các biện pháp, công trình giảm thiểu tác động do bụi, khí thải:

- Đối với bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển: Ban hành nội quy vận chuyểnvật liệu như nội quy về tải trọng xe, tốc độ chạy xe, phương thức che phủ bạt giảm rơi vãivật liệu, các xe sử dụng đều phải còn thời hạn đăng kiểm; Điều tiết lưu lượng xe ra vàohợp lý, tắt máy khi bốc dỡ hàng hóa v.v.

- Đối với bụi và khí thải từ các phương tiện thi công: Tắt máy các thiết bị thi côngkhông hoạt động, thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng máy móc.

- Biện pháp giảm thiểu tác động của khói hàn: Giảm thiểu hàn cắt, gia công các kếtcấu kim loại lớn ở khu vực dự án, bố trí không gian thoáng cho việc hàn cắt, trang bị bảohộ lao động đầy đủ cho công nhân vận hành như khẩu trang, găng tay, kính mắt.v.v.

● Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường

Trang 39

- Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Bố trí 02 thùng đựng rác loại 120 lít, có nắp đậy vàbánh xe tại khu lán trại của công nhân; Tại khu nhà điều hành dự án, bố trí 03 thùng ráccomposite loại 90 lít, thu gom rác thải sinh hoạt và định kỳ thuê đơn vị có chức năng tạiđịa phương đến vận chuyển, xử lý.

- Đối với chất thải rắn xây dựng và lắp đặt thiết bị: Phân loại và định kỳ cuối ca làmviệc công nhân xây dựng quét dọn, thu gom vào thùng của xe rùa (dự kiến 5 xe) sau đóđẩy đến khu lưu chứa tạm thời chất thải xây dựng (diện tích dự kiến 50 m2, bố trí tại khuvực dự kiến làm bãi đỗ xe của trang trại).

● Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn nguy hại

- Bố trí 01 kho chứa chất thải nguy hại tạm thời, diện tích 20 m2 Kho được xâydựng đảm bảo các điều kiện về kho lưu giữ chất thải theo quy định Trong kho bố trí 02thùng đựng chất thải nguy hại loại 120 lít dán nhãn phân loại chất thải nguy hại.

- Định kỳ khoảng 6 tháng/lần chuyển giao cho đơn vị thu gom có đầy đủ chức năng.

● Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung

- Ban hành nội quy hoạt động trên công trường, nội quy đối với các phương tiện vậnchuyển nguyên vật liệu xây dựng ra vào công trường;

- Không sử dụng máy móc, thiết bị thi công quá cũ (không còn thời hạn đăng kiểm)gây tiếng ồn và khí thải lớn;

- Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng máy móc, thiết bị nhằm đảm bảo tình trạng kỹthuật tốt nhất, giảm thiểu tiếng ồn và khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động;

● Các biện pháp giảm thiểu tác động đến đa dạng sinh học

- Bố trí diện tích cây xanh cảnh quan, hành lang bảo vệ đường; hành lang bảo vệsuối là 166.966,64 m2để đảm bảo cảnh quan và hệ sinh thái cho khu vực.

● Các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

- Phòng ngừa và ứng phó tai nạn lao động: Xây dựng, ban hành và phổ biến nội quylao động; kiểm tra tay nghề công nhân trước khi tuyển dụng; thành lập tổ cứu thương, bốtrí thuốc và thiết bị sơ cứu ban đầu.

- Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ: Ban hành nội quy PCCC, phổ biến và yêucầu bắt buộc đối với công nhân; thường xuyên kiểm tra hệ thống điện đặc biệt tại khu vựchàn cắt kim loại, khu vực chứa nhiên liệu xăng dầu; bố trí các bình chữa cháy lưu độnghợp lý; công nhân phải được huấn luyện cơ bản về biện pháp PCCC; lắp đặt biển cảnhbáo; giữ mối liên hệ với chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan.

Trang 40

- Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố do hoạt động vận chuyển: Lắp đặt biển chỉdẫn trong và ngoài khu vực công trường đảm bảo phương tiện đi đúng tốc độ; lắp đặtbiển hạn chế tải trọng xe đảm bảo không gây hư hỏng hệ thống đường giao thông hiệnhữu.

- Biện pháp phòng chống và ứng phó sự cố dịch bệnh: Khám sức khỏe định kỳ chocông nhân; phối hợp với trung tâm y tế địa phương trong phòng ngừa dịch bệnh; đảm bảoan toàn vệ sinh môi trường, nguồn nước, thực phẩm.

b) Trong giai đoạn vận hành hoạt động của dự án

● Công trình thu gom nước mưa

- Xây dựng 02 hệ thống thu gom, thoát nước mưa hoàn chỉnh và tách biệt với hệthống thoát nước thải Tuyến mương đất rộng 0,5 - 1,0m, tổng chiều dài 2.853m, độ dốctheo địa hình, chạy xung quanh dự án, thu gom nước mưa chảy tràn từ các khu vực có độcao lớn hơn (taluy dương) chảy vào khu vực trang trại Tuyến rãnh xây gạch có độ rộng0,4 - 1,5m, tổng chiều dài 1.711m, độ dốc 0,3 - 1%, thu gom nước mưa từ mái nhà, sânđường nội bộ dẫn về 04 cống thoát C1, C2, C3 và C4 có kích thước 1 × 1m.

- Cống C1 gần khu vực Tây Nam của dự án, cống C2 khu vực phía Nam dự án,cống C3, C4 khu vực trạm xử lý nước thải tập trung.

● Công trình thu gom và xử lý nước thải

- Đối với nước thải sinh hoạt: Bố trí 05 bể tự hoại để xử lý sơ bộ ban đầu (tổng dungtích bể tự hoại 48,5m3) Bố trí tuyến ống uPVC D160, độ dốc 0,3%, tổng chiều dài 278m,thu gom nước thải sinh hoạt từ bể tự hoại dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung.Phương thức thu gom là tự chảy Sơ đồ thu gom: Nước thải sinh hoạt Bể tự hoại ốnguPVC D160 Hệ thống xử lý nước thải tập trung của trang trại.

- Đối với nước thải chăn nuôi: Sử dụng ống uPVC và HDPE đường kính từ D140,D160, D250, D315, D400 có độ dốc 1/D để thu gom nước thải chăn nuôi và dẫn về hồbiogas số 1, số 2 và số 3, sau đó dẫn về hệ thống XLNT với tổng chiều dài 3.804,74m.Phương thức thu gom là tự chảy Sơ đồ thu gom: Nước thải chăn nuôi ốnguPVC/HDPE D140 – D400 Hồ biogas Hệ thống xử lý nước thải tập trung của trangtrại.

- Nước thải từ khu nhà sát trùng người và xe được dẫn ra và đấu nối với hệ thốngthu gom nước thải bằng ống uPVC D160 mm, độ dốc 1/D với tổng chiều dài 14,78m.Phương thức thu gom là tự chảy Sơ đồ thu gom: Nước thải khu nhà sát trùng ốnguPVC D160, độ dốc 1/D Hệ thống xử lý nước thải tập trung của trang trại.

Ngày đăng: 09/08/2024, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN