1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đại số tuần 14

9 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Cuối Chương II
Chuyên ngành Đại số
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 92,83 KB

Nội dung

Về năng lực: SGAN23-24-GV56 - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm

Trang 1

Tuần 14 Ngày soạn: 29/11/2023

Tiết 27: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II (TIẾP THEO)

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức đã học về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

2 Về năng lực: SGAN23-24-GV56

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

- Nâng cao và kết nối các kiến thức kỹ năng xung quanh bảy hằng đẳng thức đáng nhớ và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

3 Về phẩm chất: SGAN23-24-GV56

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, Máy tính kết nối ti vi, 5 phần quà để thưởng HS.

2 Học sinh: SGASGK, bảng nhóm.

III TIỀN TRÌNH BÀI DẠY

1 Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (10 phút)

a) Mục tiêu: Tạo động cơ học tập cho học sinh Củng cố các kiến thức về bảy hằng đẳng b) Tổ chức thực hiện: SG

Trò chơi: SGAN23-24-GV56 “HỘP QUÀ BÍ MẬT”

* Giao nhiệm vụ

- Trả lời 5 câu hỏi

*Thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên hướng dẫn HS: SGAN23-24-GV56 Luật chơi

Đây là năm phần quà Mỗi hộp quà sẽ chứa một câu hỏi Bạn nào trả lời đúng sẽ có cơ hội nhận phần quà đó

- Hs theo dõi để hiểu luật chơi

- HS thực hiện trả lời câu hỏi trong trò chơi

Dự kiến câu trả lời

Câu 1: SGAN23-24-GV56 D

Câu 2: SGAN23-24-GV56 C

Câu 3: SGAN23-24-GV56 B

Câu 4: SGAN23-24-GV56 A

Câu 5: SGAN23-24-GV56 C

Trang 2

- HS đánh giá và tổng hợp kiến thức được ôn tập tông qua trò chơi gồm: SGAN23-24-GV56

+ Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ

+ Rút gọn biểu thức

+ Phân tích đa thức thành nhân tử

*Đánh giá kết quả

- Gv đánh giá HS thông qua trò chơi:

+ Ý thức tham gia hoạt động của học sinh

+ Việc tiếp nhận kiến thức cũng như việc vận dụng vào giải toán

- Hướng dẫn khai thác để tổng hợp kiến thức của chương

*Kết luận, nhận định: SGAN23-24-GV56

GV chốt lại kiến thức chương II

* Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ:

SGAN23-24- A B 2 A2 2AB B 2

A B 2 A2  2AB B 2

2 2

ABA B A B 

A B 3 A33A B2 3AB2B3

A B 3 A3 3A B2 3AB2 B3

ABA B A  AB

ABA B A AB

* Ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: GV56: SGAN23-24-GV56

+ Đặt nhân tử chung

+ Dùng hằng đẳng thức

+ Nhóm các hạng tử

- HS ghi nhớ kiến thứcAN23-24-GV56

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Không thực hiện)

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: HS vận dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớ vào thực hiện một số bài

tập cụ thể

d) Tổ chức thực hiện:

*Giao nhiệm vụ 1

Dạng 1: 6 Tính giá trị biểu thức.

-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài tập 2.32 SGK trang 47

- Hs nghiên cứu nhiệm vụ được giao

*Thực hiện nhiệm vụ 1

Trang 3

-GV Hướng dẫn HS thực hiện: SGAN23-24-GV56

- Làm thế nào để Tính nhanh giá trị của các biểu thức?

-HS: SGAN23-24-GV56 Trước hết dùng hđt để rút gọn biểu thức rồi thay giá trị x vào tính

- HS thực hiện nhiệm vụ

-GV gọi 2 HS báo cáo kết quả và chia sẻ bài

- 2 HS báo cáo kết quả, các hs khác chú ý nghe và chia sẻ

- GV đánh giá ý thức và kết quả làm bài của hs

- GV chốt: để tính nhanh S

*Giao nhiệm vụ 2

Dạng 2: Rút gọn biểu thức

- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi làm bài tập 2.33 SGK trang 47

- Hs nghiên cứu nhiệm vụ được giao

*Thực hiện nhiệm vụ 2

-GV yêu cầu hs quan sát các biểu thức xem làm thế nào để rút gon?

( dùng hđt nào?)

- HS: dùng các hđt

a) Hiệu hai bình phương và bình phuơng của một tổng

a) Tổng hai lập phương và Hiệu hai lập phương

- HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của gv

- GV gọi đại diện 2 cặp đôi báo cáo kết quả

- Đại diện HS báo cáo kết quả, các hs khác chú ý nghe và chia sẻ

- GV đánh giá ý thức và kết quả làm bài của hs

- GV chốt: các hđt đã dùng để rút gọn

- HS ghi nhớ kiến thức

*Giao nhiệm vụ 3

Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử.

- GV chia lớp thành 8 đến 10 nhóm, mỗi nhóm 4 hs

( từ 2 đến 3 nhóm thực hiện một yêu cầu)

- Yêu cầu HS làm việc nhóm làm bài tập 2.34 SGK trang 47

- Hs nghiên cứu nhiệm vụ được giao

-GV Hướng dẫn HS thực hiện( Sử dụng pp nào để phân tích các đa thức thành nhân tử?)

-HS: SGAN23-24-GV56 ý a) Đặt nhân tử chung+> dùng hđt

ý b) Dùng hđt hiệu hai lập phương

- HS thực hiện nhiệm vụ

- GV mời đại diện 4 nhóm lần lượt báo cáo kết quả

- Đại diện 4 nhóm lần lượt báo cáo kết quả, các nhóm khác chú ý nghe và chia sẻ

- GV tổng hợp kiên thức ( Các hđt đã sử dụng trong từng phần)

- HS chú ý nghe và ghi nhớ kiến thứcG

Trang 4

4 Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình

vuông để giải thích hằng đẳng thức bình phương của một tổng

nhật

b) Tổ chức thực hiện: S

- Giao HS quan sát Hình 2.3 tính diện tích hình vuông ABCD

- HS quan sát hình và tìm hiểu nhiệm vụ được giao (cá nhân)

-GV Hướng dẫn, hỗ trợ HS thực hiện (Nếu cần)

- HS thực hiện nhiệm vụ

- HS báo cáo các HS khác chú ý chia sẻ

- Gv hướng dẫn HS giải thích hằng đẳng thức bình phương của một tổng qua hai cách tính diện tích hình vuông ABCD

- Gv đánh giá ý thức làm bài của HS

- Chột ý nghĩa của bài tập vận dụng.GAN23-24-GV56

 Hướng dẫn tự học ở nhà

- Làm các bài còn lại trong SGK và làm bài tập sau ( Phần bài tập về nhà)

- Xem trước bài thu thập và phân loại dữ liệu

Bài tập về nhà: SGAN23-24-GV56

1 Bài tập trắc nghiệm: SGAN23-24-GV56

Câu 1: SGAN23-24-GV56Đa thức được phân tích thành nhân tử là: SGAN23-24-GV56: SGAN23-24-GV56

Câu 2: SGAN23-24-GV56Kết quả của phép tính: SGAN23-24-GV56

bằng: SGAN23-24-GV56

Câu 3: SGAN23-24-GV56Tại biểu thức có giá trị là: SGAN23-24-GV56

Câu 4: SGAN23-24-GV56Đơn thức thích hợp điền vào ô trống trong đẳng thức

 2 2

x x  

A 4 B 2x C 4x D 2

Câu 5: SGAN23-24-GV56Với A, B bất kỳ, khẳng định nào sau đây là đúng?

Câu 6: SGAN23-24-GV56Kết quả khai triển là

2 1

x 

x1 x1 x1 x1 x1 x1 x x  1

101  99

200

2

x  x2  4x 4

2

1 2

x

ç - ÷

Trang 5

A B C D

Câu 7: SGAN23-24-GV56Khai triển ta được kết quả là

Câu 8: SGAN23-24-GV56Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là

Câu 9: SGAN23-24-GV56Phân tích đa thức thành nhân tử ta được kết quả là

Câu 10: SGAN23-24-GV56Phân tích đa thức thành nhân tử được kết quả là

2 Bài tập tự luận: SGAN23-24-GV56

Bài 1: SGAN23-24-GV56Phân tích đa thức thành nhân tử: SGAN23-24-GV56

e) f) g)

Bài 2 : SGAN23-24-GV56 Tìm x, biết

a) b) ; c)

d) e)

Bài 3: SGAN23-24-GV56 Tính nhanh: SGAN23-24-GV56

a) b) c)

2

4

4

4

2

x + +x

x 33

3 9 2 27 27

xxxx3 3x2 9x 27

3 9 2 27 81

xxxx3 3x2 9x 81

2

Q x  x

4x  25y

2 4 4 2

xx  y

x 2 y x  2 – y x2 x y– 

x2 –y x  – 2y x y x –   1 

2 81

9x + 6xy+y

x+y - x- y 2

3x - 3xy- 5x+ 5y

2

x 3x 3x 1 5x x 3   x 3 0 

Trang 6

Ngày soạn:29/11/2023

CHƯƠNG V: DỮ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ

Tiết 28: BÀI 18: THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU

Thời gian thực hiện: 01 tiết

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Ôn tập lại các phương pháp thu thập dữ liệu đã học

- Phân loại dữ liệu

2 Năng lực

- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh

để tìm hiểu về các phương pháp thu thập dữ liệu đã học, phân loại dữ liệu

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra cách thu thập dữ liệu phù hợp

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện các vấn đề nảy sinh khi thu thập và phân loại dữ liệu

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Thực hiện được việc lập luận hợp lí khi giải quyết bài toán thu thập dữ liệu

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Vận dụng được các kiến thức về thu thập và xử lí

dữ liệu để làm bài tập thu thập và phân loại dữ liệu

- Năng lực giao tiếp toán học: Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận các nội dung, ý tưởng, giải pháp để giải các bài tập về thu thập và phân loại dữ liệu

3 Phẩm chất

Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá, sáng tạo cho học sinh qua các bài tập tự luận

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 – Chuẩn bị của GV:

Bài giảng, giáo án, Máy chiếu

2 – Chuẩn bị của HS:

+) SGK; đồ dùng học tập

+) Ôn lại các phương pháp thu thập dữ liệu và phân loại dữ liệu đã học trong chương trình lớp 7

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu:

Gợi động cơ đưa ra một số tình huống dẫn đến khái niệm kết quả có thể của hành động, thực nghiệm

b) Tổ chức thực hiện:

* Giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cho học sinh theo dõi video phần mở bài

*Thực hiện nhiệm vụ

- HS theo dõi video phần mở bài

Trang 7

- GV tổ chức thảo luận.

- Video thống kê về vấn đề gì? Qua video em có nhận xét gì về kết quả của hiện tượng lô đề?

* Đánh giá kết quả

- GV, HS đánh giá,

- GV tổng hợp, chốt vấn đề: Mục đích của trực quan hóa dữ liệu là có cái nhìn sâu sắc về

dữ liệu, không phải để có một bức tranh

2 Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới

2.1 Thu thập dữ liệu

a) Mục tiêu

- Ôn tập và hệ thống lại các phương pháp thu thập dữ liệu đã được học

b) Nội dung

- Tổ chức cho HS tìm hiểu, phân tích, tổng hợp kiến thức thông qua các HĐ1 (SGK-trang 90)

b) Tổ chức thực hiện

* Giao nhiệm vụ

- GV tổ chức HS (HĐ nhóm) thực hiện nhiệm vụ HĐ1, (SGK-trang 90) và ghi kết quả thực hiện vào vở

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV tổ chức thảo luận các yêu cầu của HĐ1 (SGK-trang 90)

- Hướng dẫn hỗ trợ: có những cách nào để thu thập dữ liệu? Theo em thu thập dữ liệu thông qua quan sát, làm thí nghiệm, lập bảng hỏi, phỏng vấn là thu thập trực tiếp hay gián tiếp? Thu thập dữ liệu từ những nguồn có sẵn như sách phải báo phẩi mạng internet là thu thập trực tiếp hay gián tiếp?

* Báo cáo, thảo luận

- GV chọn đại diện 2 nhóm HS lên trình bày kết quả (chọn nhóm làm tốt và chưa tốt)

- Cả lớp quan sát và nhận xét

*Đánh giá kết quả

- GV kết luận về các cách thu thập dữ liệu

- Giáo viên nhấn mạnh để có thể đưa ra các kết luận hợp lý, dữ liệu thu thập được phải đảm bảo tính đại diện cho toàn bộ đối tượng đang được quan tâm

* GV giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức HS thực hiện cá nhân tìm hiểu tình huống Ví dụ 1

* HS thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận theo nhóm, thống nhất ý kiến

- Cá nhân làm bài tập vào vở

*Báo cáo, thảo luận

- Gv tổ chức HS báo cáo nhiệm vụ

- Đại diện HS báo cáo

* Kết luận, nhận định

- GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ hoàn thành của HS

2.2 Phân loại dữ liệu

a) Mục tiêu

- Giúp học sinh hiểu được rằng có đại lượng (như chiều cao) có thể nhận giá trị bất kỳ trong một khoảng nào đó trong khi có đại lượng (như số môn thể thao học sinh biết chơi) chỉ nhận một số giá trị

Trang 8

- Giúp học sinh hiểu được thế nào là số liệu rời rạc, số liệu liên tục và các trường hợp hay gặp của hai loại số liệu này

b) Tổ chức thực hiện

* Giao nhiệm vụ

- GV tổ chức HS (HĐ nhóm) thực hiện nhiệm vụ HĐ2, (SGK-trang 90) và ghi kết quả thực hiện vào vở

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV tổ chức thảo luận các yêu cầu của HĐ2 (SGK-trang 90)

- Hướng dẫn hỗ trợ:

+ Hai dãy dữ liệu có phải là số liệu không?

+ Đo chiều cao (ký hiệu là h) một học sinh khác và hỏi về số môn thể thao (ký hiệu n) mà bạn đó đi chơi ghi lại số liệu

+ Số liệu chiều cao của bạn bên cạnh nằm trong khoảng nào?

+ Số môn thể thao mà bạn bên cạnh chơi được là mấy?

* Báo cáo, thảo luận

- GV chọn đại diện 2 nhóm HS lên trình bày kết quả (chọn nhóm làm tốt và chưa tốt)

- Cả lớp quan sát và nhận xét *Đánh giá kết quả

- GV kết luận về cách xác định dữ liệu liên tục và dữ liệu rời rạc

- GV chốt lại sơ đồ phân loại dữ liệu

* GV giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức HS thực hiện cá nhân tìm hiểu tình huống Ví dụ 2

* HS thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận theo nhóm, thống nhất ý kiến

- Cá nhân làm bài tập vào vở

*Báo cáo, thảo luận

- Gv tổ chức HS báo cáo nhiệm vụ

- Đại diện HS báo cáo

* Kết luận, nhận định

- GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ hoàn thành của HS

3 Hoạt động 3 Luyện tập

a) Mục tiêu

- Học sinh luyện tập xác định phương pháp thu thập dữ liệu

- Học sinh tự thực hiện việc phân loại dữ liệu, nhận ra được giá trị không hợp lý

b) Tổ chức thực hiện:

* GV giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 2 làm luyện tập 1,2 – HS thực hiện thu thập dữ liệu trong nhóm 6-8 hoàn thành Luyện tập 1

* HS thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm HS thực hiện bài tập theo yêu cầu

- HS làm bài tập luyện tập 1,2 vào vở

* Báo cáo, thảo luận

- GV chọn đại diện 2 nhóm HS lên trình bày kết quả (chọn nhóm làm tốt và chưa tốt)

- Cả lớp quan sát và nhận xét

* Kết luận, nhận định

- GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ hoàn thành của HS

* GV giao nhiệm vụ học tập 1

- GV tổ chức cho học sinh HĐ nhóm cặp làm làm Bài tập 5.1, 5.2, 5.3 (SGK – 92)

* HS thực hiện nhiệm vụ 1

Trang 9

- Các nhóm HS thực hiện bài tập theo yêu cầu.

* Báo cáo, thảo luận

- GV chọn đại diện 2 nhóm HS lên trình bày kết quả (chọn nhóm làm tốt và chưa tốt)

- Cả lớp quan sát và nhận xét

* Kết luận, nhận định 1

- GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ hoàn thành của HS

- GV có thể hỏi thêm HS các kiến thức đã sử dụng trong bài toán

4 Hoạt động 4 Vận dụng (8 phút)

a) Mục tiêu:

- Giúp học sinh vận dụng được kiến thức và rèn luyện kỹ năng liên quan đến phương pháp thu thập dữ liệu vào thực tế cuộc sống

b) Tổ chức thực hiện:

* GV giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho học sinh HĐ nhóm cặp làm làm bài tập tình huống Vận dụng

* HS thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận theo nhóm, thống nhất ý kiến

- Cá nhân làm bài tập vào vở

* Báo cáo, thảo luận

- GV chọn đại diện 2 nhóm HS lên trình bày kết quả (chọn nhóm làm tốt và chưa tốt)

- Cả lớp quan sát và nhận xét

* Kết luận, nhận định

- GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ hoàn thành của HS và chính xác hoá kiến thức:

Dãy dữ liệu trong tình huống không phải là dãy số liệu

* Nhiệm vụ học tập ở nhà

Giáo viên giao nhiệm vụ:

a) Nhiệm vụ bắt buộc:

- Biết các phương pháp thu thập dữ liệu đã học và phân loại dữ liệu

- Làm lại bài tập 5.3 SGK/92

- Tìm hiểu nội dung bài mới: Bài 19 Biểu diễn dữ liệu bằng bảng và biểu đồ

b) Nhiệm vụ khuyến khích:

Bài tập: Nêu phương án thu thập dữ liệu trực tiếp và gián tiếp để thu thập dữ liệu thống

kê cho các bài tập về nhà

Giao Lạc, ngày 1 tháng 12 năm 2023

KÍ DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 14

Nguyễn Thị Hà

Ngày đăng: 09/08/2024, 00:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w