1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế việt nam động lực và chính sách thúc đẩy

47 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng trưởng Kinh Tế Việt Nam: Động lực và chính sách thúc đẩy
Tác giả Lộ Thi Thu, Pham Thi Ngoc Mai, Mạc Yến Nhi, Duong Thi Mai Thuy, Ngụ Xuân Hựng
Người hướng dẫn ThS. Phạm Xuân Trường
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh tế Vĩ mô
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

Thu hút đầu tư nước ngoài - Đầu tư nước ngoài làm tăng tích lũy tư bản hiện vật trong nước - Đâu tư trực tiếp từ nước ngoài: vôn được sử dụng và triển khai sản xuât bởi chủ thê nước ngoà

Trang 1

Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Đại học Kinh Tế

3/ Mạc Yến Nhi

4/ Duong Thi Mai Thuy 5/ Ngô Xuân Hùng

Trang 2

2.3 Trién vọng tăng trưởng trong thời gian tỚI o 2o so s5 5s sss s 24

Chương 3: Các giải pháp thúc đấy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 34

3.1 Mở cửa nền kinh tế: Hội nhập kinh tế quốc tế -. 34

3.3 Vốn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 37

3.4 Giải quyết vấn đề thất nghiệp . -<- <cccceccscsecsesersecee 39

3.5 Tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp và chính sách hỗ trợ cho các doanh

3.6 Nghiên cứu và phát tiễn công nghệ mới 2- <5 s2 42

D) DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 5-52-5255 5< s52 47

Trang 3

đo lường GDP Tăng trưởng kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia, là mối quan tâm nhiều nhất của chính phủ các nước bởi vì tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất đề tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao thu nhập của người dân, xóa đói giảm nghèo, Do đó, nền kinh tế của mỗi quốc gia có tăng trưởng và phát triển hợp lý hay không thường dựa vào chỉ số GDP đề nhận định Bài viết này nhằm mục tiêu cung cấp cái nhìn tổng quan về tình hình tăng trưởng

kinh tế ở Việt Nam từ năm 2000 đến nay.

Trang 4

B) NOI DUNG

CHUONG 1: CO SO LY THUYET

1.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tông sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định

Tăng trưởng kinh tế còn được định nghĩa là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian

Khác với phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế xét về sự gia tăng quy mô tập trung vào sự thay đổi về lượng

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị tính bằng tiền của tất cả các sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trong phạm vi một nên kinh tế trong một khoảng thời g1an nhất định thường là một năm tải chính

Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) là giá trị tính băng tiền của tất cả sản phẩm

và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một nước trong một khoảng thoi gian nhất định (thường là một năm) Tông sản phẩm quốc dân bằng tông sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng

Tổng sản phẩm bình quân đầu người (PC]) là tổng sản phẩm quốc nội chi cho dân số tông thu nhập bình quân đầu người là tông sản phẩm quốc dân chỉ cho dan sé

Trang 5

GDP

Population

r

GDP.) = (GDP„„„ = GDP thực tế bình quân đâu người)

1.2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình

Nếu 201:

> 9,la toc dd TTKT trung binh trong khoang thoi gian n nim,

=> y¿và y„ lần lượt là GDP, (hoặc GDP,@.)) 6 thoi ky g6c va sau n nim

Trang 6

- U,là tỉ lệ thất nghiệp thực tế

- Unlà tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên

-_Y,là GDP tiềm năng

-_Y; là GDP thực tế

1.2.3 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế

- Tạo tiền đề vật chất đê củng cô an ninh quốc phòng, chế độ chính trị, tăng uy

tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội

- Là điều kiện tiên quyết đề khắc phục sự tụt hậu xa hơn xa hơn về kính tế của các nước đang phát triển so với các nước đã phát triển

1.3 Các yếu tô quyết định tăng trưởng kinh tế trong dài hạn

* Nguồn tài nguyên thiên nhiên (R):

Là yêu tô dau vào của quá trình sản xuât do thiên nhiên mang lại: đât đai, khoáng sản, đặc biệt là dâu mỏ, rừng và nguôn nước

Có 2 loại:

- Loại có thể tái tạo được: cây cối, rừng

- Loại không thể tái tạo được: than, dầu mỏ

Tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhưng không phải là thiết yếu đối với 1 nền

KT

* Tư bản/vốn (K):

Tư bản: là những trang thiết bị, cơ sở vật chất được dùng trong quá trình sản xuất ra hàng hóa và địch vụ VD: May quân áo => Tư bản là máy khâu kéo, máy vắt sô

Bao gồm cả tư bản cô định XH, những thứ tạo tiền đề cho sản xuất và thương mại phát triển: thủy lợi, mạng lưới điện, hạ tầng xh

Đề có được tư bản, phải thực hiện đầu tư nghĩa là hy sinh tiêu đùng cho tương lai

* Khoa học công nghệ (T):

Trang 7

Công nghệ sản xuất cho phép cùng một lượng lao động và tư bản có thé tao ra sản lượng cao hơn, sản xuất có hiệu quả hơn

Thay đôi công nghệ là những thay đôi trong quá trình sản xuất hoặc đưa ra các sản phẩm mới nhằm tạo ra sản lượng cao hơn, cải tiến hơn với cùng một lượng đầu vào

VD: phát minh ra đầu máy hơi nước, máy bay, máy vi tính

1.3.2 Các yếu tố phi kinh tế

* Văn hóa-xã hội:

Đây là nhân tố quan trọng có tác động nhiều tới quá trình phát trién của đất nước Nhân tố văn hóa xã hội bao trùm nhiều mặt từ các tri thức phô thông đến các tích lũy tỉnh hoa của văn minh nhân loại về khoa học,công nghệ, văn học, lỗi sống và cách ứng xử trong quan hệ giao tiếp, những phong tục tập quán Trình

độ văn hóa cao đồng nghĩa với trình độ văn minh cao và sự phat triển cao của mỗi quốc gia

Đề tạo dựng quá trình tăng trưởng và phát triển bền vững thì đầu tư cho sự nghiệp phát triển văn hóa phái được coi là những đầu tư cần thiết và đi trước với đầu tư sản xuất

* Các thể chế chính trị

Thể chế được biểu hiện hiện như một lực lượng đại diện cho ý chí của cộng

đồng nhằm điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế, chính trị xã hội theo lợi ích của

cộng đồng đặt ra Thể chế được thê hiện thông qua các dự kiến mục tiêu phát triển, các nguyên tắc tô chức quản lý kinh tế xã hội, hệ thống pháp luật, các chế

độ chính sách, các công cụ và bộ máy tô chức từ thiện

* Dân tộc-tôn giáo

Trong cộng đồng quốc gia, có các tộc người khác nhau cùng sống, các tộc người

có thê khác nhau về chủng tộc (sắc tộc, bộ tộc), khác nhau về khu vực sinh sống (miền núi, đồng bằng, trung du) và với quy mô khác nhau so với tông dân số quốc gia (thiêu sô, đa số ) Do có những điều kiện sống khác nhau vẻ trình độ tiến bộ văn minh, về mức sống vật chất, về mức sống vật chất, về vị trí địa lý và địa vị chính trị-xã hội trong cộng đồng

Sự phát triển của tổng thể kinh tế có thế đem đến những biến đôi có lợi cho dân tộc nảy, nhưng bắt lợi cho những dân tộc kia Đó chính là những nguyên nhân nảy sinh xug đột giữa các dân tộc ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển

kinh tế đất nước.

Trang 8

Vấn đề tôn giao di liền với vẫn đề dân tộc, mỗi tộc người đều theo một tôn giáo Trong một quốc gia có nhiều tôn giáo Các dân tộc ít người ít tiếp xúc với thế giới hiện tại thường tôn thờ các thần linh tùy theo quan niệm Mỗi tôn giáo còn chia ra làm nhiều giáo phái Ngoài ra còn có nhiều đạo giáo riêng mà chỉ có một

số dân tộc tôn thờ

Mỗi đạo giáo có những quan niệm, triết lí tư tưởng riêng, bám sâu vào cuộc sống của đân tộc những ý thức tôn giáo thường là cô hữu, ít thay đối theo sự phát triển kinh tế xã hội những thiên kiến của tôn giáo nói chung có ảnh hưởng tới sự tiền bộ của xã hội tủy theo mức độ, song có thể là sự hòa hợp, nếu có chính sách đúng đắn của Chính phủ

* Sự tham gia của cộng đồng

Dân chủ và phát triển là hai vấn đề có tác đụng tương trợ lẫn nhau Sự phát triển

là điều kiện làm tăng thêm năng lực thực hiện quyền dân chủ của cộng đồng dân

cư trong xã hội Ngược lại, về phía mình sự tham gia của cộng đồng là nhân tố đảm bảo tính chất bền vững và tính động lực nội tại cho phát triển kinh tế, xã hội

Các nhóm cộng đồng dân cư tham gia trong việc xác định các mực tiêu của chương trình, dự án phát triên quốc gia, nhất là mực tiêu phát triển các địa phương của họ, tham gia trong quá trình tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát các hoạt động phát triển tại cộng đồng và tự quản lý các thành quả của quá trình phát triển

* Nha nước và khung phô pháp lý

Với đặc điểm riêng biệt của mình, pháp luật là phương tiện quan trọng nhất để nhà nước thực hiện chức năng quản lý xã hội của mình Pháp luật có kha nang triên khai những chủ trương, chính sách của nhà nước một cách thông nhất, nhanh chóng và có hiệu quả trên quy mô rộng lớn nhất Nhờ vào pháp luật, nhà nước có cơ sở đề phát huy quyên lực của mình Trong tô chức và quản lý kinh

tế, pháp luật lại càng có vai trò to lớn Nó góp phần tích cực vào việc tổ chức, quản lý và điều tiết nền kinh tế

1.4 Các chính sách thúc đấy tăng trưởng kinh tế

1.4.1 Chính sách khuyến khích phát triển và đầu tư

- Tăng tiết kiệm là đành nguồn lực sản xuất các hàng đầu tư (máy móc, thiết bị, nhà xưởng )

- Lượng tư bản được sản xuât ra lại được dùng vào việc sản xuất ra hàng hóa- dịch vụ

Trang 9

- Tăng lượng tư bản làm tăng K/L từ đó làm tăng năng suất và GDP thực tế

- Trong ngắn hạn: một sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm dẫn đến tý lệ tăng trưởng

- Trong dài hạn: tý lệ tiết kiệm cao hơn dẫn đến tăng năng suất và tăng thu nhập, nhưng không tăng sản lượng nếu không có sự mở rộng tương ứng của các nguồn lực khác

1.4.2 Thu hút đầu tư nước ngoài

- Đầu tư nước ngoài làm tăng tích lũy tư bản hiện vật trong nước

- Đâu tư trực tiếp từ nước ngoài: vôn được sử dụng và triển khai sản xuât bởi chủ thê nước ngoài

- Đầu tư gián tiếp từ nước ngoài: vốn do chủ thê nước ngoài đầu tư nhưng qua trình sản xuất lại được thực hiện bởi các hãng kinh doanh trong nước

1.4.3 Phát triển giáo dục, đào tạo

- Chính phủ phát triển các trường học và cơ sở đảo tạo

- Sau đó khuyến khích người dân tận đụng đề tăng kỹ năng và trình độ

- Thu hút lao động có trình độ trong nước và nước ngoài vào quá trình sản xuât của đât nước

1.4.4 Bảo vệ quyền sở hữu và giữ ôn định chính trị

- Lam cho nha dau tu tin tưởng vào nơi mà đồng vốn của mình đang hoạt động

- Việc sở hữu các tài sản hữu hình và vô hình không bị xâm hại

1.4.5 Thúc day tự do thương mại

- Một nước dỡ bỏ những rào cản thương mại sẽ tăng trưởng giông như một nước

có sự tiên bộ về công nghệ

- Áp dụng các chính sách hướng ngoại thay cho hướng nội

1.4.6 Kiểm soát gia tăng dân số

- Dân số là yếu tố cơ bản của lực lượng lao động

- Tăng dân số làm tăng lực lượng lao động trong tương lai

- Tuy nhiên, tăng dân số làm giảm GDP bình quân đầu người

1.4.7 Khuyến khích hoạt động nghiên cứu và phát triển

- Tiến bộ công nghệ dẫn đến tăng mức sống

- Chính phủ khuyến khích hoạt động nghiên cứu và phát triển bằng”

9

Trang 10

+ Các chương trình tài trợ, hỗ trợ nghiên cứu

+ Giảm thuế cho việc sản xuất dùng công nghệ mới

+ Hệ thống công nhận và bảo hô giám chế

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẺ Ở VIỆT NAM TỪ NAM 2000 DEN NAY

2.1 — Tình hình tăng trưởng :

2.1.1 Giai đoạn 2001-2005:

* Tăng trưởng kinh tế:

Bi u đồô Tăng tr ưiỹ kinh têê và GDP bình quân đâôu người giai đoạn 2001-2005

8,5%; Han Quốc 5,5%; Thai Lan va Ma-lai-xi-a 5,0%; In-d6-né-xi-a 4,6%; Phi-li-

pin 4,5%; Xin-ga-po 4,1% )

10

Trang 11

Biéu dé 2.2

* Von dau tu:

Tổng số vốn đầu tư phát trién 5 năm 2001-2005 theo giá thực tế đã đạt trên

1200 nghìn tỷ đồng, gấp trên 2 lần tông số vốn đầu tư phát triển huy động được trong kế hoạch 5 năm 1996-2000 Tính ra, vốn đầu tư phát triên bình quân mỗi năm

trong 5 năm 2001-2005 đạt trên 240 nghìn tý đồng, bằng 201,6% mức bình quân

mỗi năm trong kế hoạch 5 năm 1996-2000 Tý lệ vốn đầu tư so với tổng sản phẩm trong nước đã tăng từ 35,424 năm 2001 lên 37,16% năm 2002; 37,76% năm 2003; 38,45% năm 2004 và năm 2005 là 38,67%

Cùng với việc triển khai nhiều giải pháp huy động các nguồn vốn trong nước, việc thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài tiếp tục được chú trọng, nhất là thu hút vốn FDI và vốn ODA Trong 5 năm 2001-2005 đã cấp giấy phép cho 3745 dự

án đầu tư trực tiếp của nước ngoài với số vốn đăng ký 19,9 tý USD Số vốn ODA do các nhà tài trợ cam kết đảnh cho nước ta trong 5 năm 2001-2005 cũng lên tới trên

15 tý USD, đưa tông số vốn ODA cam kết trong 13 Hội nghị quốc tế về ODA dành

cho Việt Nam từ năm 1993 đến nay lên trên 32 tý USD

*Kim ngạch xuất, nhập khẩu:

Tốc độ và kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh Kim ngạch xuất khâu đạt 343,8 triệu USD Trong đó, năm 2001, kim ngạch xuất khâu đạt 43,175 triệu USD, tốc độ tăng trưởng 18,5%.Năm 2002, đạt 53,219 triệu USD, tốc độ tăng trưởng 23,2%

11

Trang 12

Năm 2003, đạt 63,938 triệu USD, tốc độ tăng truéng 20,1% Nam 2004, đạt 81,996 triệu USD, tốc độ tăng trưởng 28,2% Năm 2005, đạt 101,437 triệu USD

Kim ngạch nhập khâu giai đoạn 2001-2005 đạt 292,5 triệu USD, tăng bình quân 14,5%

2.1.2 Giai đoạn 2006-2010:

*Tăng trưởng kinh tế:

Bi u đồô Tăngtr ưiở kinh têê và GDP bình quân đâôu người giai đoạn 2006-2010

Tổng sản phâm trong nước bình quân đầu người tăng từ 11694 nghìn đồng năm 2006 lên 22778 nghìn đồng năm 2010, gấp gần 2 lần, tương đương 11084 nghìn đồng Nếu tính theo USD (Theo tỷ giá hối đoái bình quân năm), tổng sản

phẩm trong nước bình quân đầu người tăng từ 784 USD năm 2006 lên 1317 USD năm 2010, gấp 1,7 lần, tương đương 533 USD

12

Trang 13

bằng 42,7% GDP, gấp hơn 2,5 lần so với 5 năm trước đó (2001 - 2005)

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoải và nguồn vốn ODA ngày càng tăng và

có nhiều thuận lợi Vốn FDI thực hiện năm 2006 dat 4,1 ti USD, nam 2007 dat 8,0

tỉ, năm 2008 đạt L1,5 tỉ USD, chiếm tới 30,9% tông vốn đầu tư toàn xã hội, cao hơn

rất nhiều so với năm trước Năm 2009 và 2010, mặc dù vốn đăng ký giảm nhưng

vốn FDI thực hiện vẫn đạt 10 tỉ USD vào năm 2009 và khoảng I1 tỉ vào năm 2010

(tăng 157,5% so với năm 2006) Thời kỳ 2006-2010, EDI thực hiện tăng bình quân 25,7%/nam

* Kim ngach xuat, nhap khau:

Cấu trúc kinh tế đã có những thay đổi tích cực, hứa hẹn sang sua hon trong tầm nhìn đài hạn Giao lưu kinh tế quốc tế phát triển Kim ngạch hàng hóa xuất khâu thời kỳ 2006-2010 đạt 56 tỉ USD/năm, bằng 2,5 lần thời kỳ 2001-2005 và tăng 17,2%/năm Kim ngạch xuất khâu các mặt hàng ngày cảng tăng, từ 4 mặt hàng có kim noạch trên 3 tỉ USD năm 2006 đã tăng lên 8 mặt hàng năm 2010

2.1.3 Giai đoạn 2011-2015:

13

Trang 14

*Tang truwéng kinh tế:

Bi u 06 Tangtr ưiở kinh têê và GDP bình quân đâôu người giai đoạn 2011-2015

Bên cạnh đó, GDP bình quân đầu người cũng tăng hơn 40%, từ I.525

USD/người năm 2011 lên 2.085 USD/người năm 2015, trong bối cảnh lạm phát được duy trì ở mức thấp đã góp phần nâng cao mức sống thực tế của người dân

14

Trang 15

Biéu dé 2.6

*Von dau tw:

Tăng trưởng đầu tư của Việt Nam (theo giá so sánh năm 2010) giai đoạn

2011 - 2014 chi dat 3,85%, thấp hơn đáng kề so với giai đoạn trước đó (giai đoạn

2006 - 2010 đạt 13,42%) do tác động không thuận lợi của kinh tế trong nước và quốc tế Tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt khoảng 31,7% GDP, thấp hơn so với mục tiêu đã được Quốc hội thông qua đầu nhiệm kỳ (là 33,5% đến 35%) Năm

2015, tong vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo giá hiện hành ước tăng 12%, tương đương 32,6% GDP và vượt kế hoạch đề ra

Trong giai đoạn 2011 - 2015, vốn FDI thực hiện đạt 59,96 ty USD, vốn cấp mới va tăng thêm đạt 96,39 ty USD, đều vượt mục tiêu đã đề ra (mục tiêu kế hoạch

giai đoạn 2011-2015 là 57,3 - 58 tý USD vốn thực hiện, vốn cấp mới và tăng thêm

la 86 ty USD) nhờ nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực thuế, phí và hải quan

*Kim ngạch xuất, nhập khẩu:

Cán cân thương mại được cải thiện Bình quân cả giai đoạn, tăng trưởng xuất khâu đạt khoảng 18%/năm và trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế những năm vừa qua

Đến nay, Việt Nam có trên 25 mat hang dat kim ngach xuất khẩu trên l ty

USD, trong đó có 8 sản phâm có giá trị xuất khẩu đạt trên 5 tỷ USD

15

Trang 16

Trong ba năm liên tiếp 2012-2014, cán cân thương mại của Việt Nam đã chuyền sang trạng thái thặng dư sau nhiều năm thâm hụt Mặc dù, năm 2015 nhập siêu quay trở lại, ước khoảng 3,2 ty USD (tương đương 1,97% kim ngạch xuất khâu, nhưng vẫn nằm trong mức mục tiêu đề ra (dưới 5% kim ngạch xuất khẩu), nhập khâu các mặt hàng phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu vẫn chiếm tý trọng chủ

yếu (chiếm trên 91,3%)

2.1.4 Giai đoạn 2016-2020:

*Tăng trưởng kinh tế:

Bi u đồô Tăng tr ưiở kinh têê và GDP bình quân đâôu người giai đoạn 2016-2020

dich bénh covid-19 nhung tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm 2016-2020

đạt khoảng 6,4% và thuộc vào các nước tăng trưởng cao nhất khu vực, thê giới

Quy mô GDP tiếp tục được mở rộng, đến năm 2020 đạt 343 tỉ USD, tăng

khoảng 1,7 lần so với năm 2015; GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt khoảng

3.521 USD/người, gấp khoảng 1,6 lần so với năm 2015

Các cân đối lớn của nền kinh tế về tích lũy-tiêu dùng, tiết kiệm-đầu tư, năng lượng, lương thực, lao động-việc làm, tiếp tục được bảo đảm, góp phần củng cô vững chắc nền tảng kinh tế vĩ mô Tỉ lệ tích lũy tài sản so với GDP theo mệnh giá hiện hành đến năm 2020 khoảng 26,7%

16

8

7 6

Trang 17

Tỉ trọng vốn đầu tư từ khu vực kinh tế ngoài nhà nước tăng nhanh từ mức

38,3% năm 2015 lên khoảng 45,6% năm 2020 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước

ngoài (FDI) tăng mạnh, vốn đăng ký đạt mức kỷ lục là 39 tỉ USD (năm 2019) Hiệu

quả đầu tư cải thiện, hệ số ICOR giai đoạn 2016 - 2019 đạt 6,1 (thấp hơn giai đoạn

2011 - 2015 là 6,3) Tuy nhiên, do tác động của đại dịch Covid-19, hệ số ICOR năm

2020 tăng lên và giai đoạn 2016 - 2020 ước khoảng 8,5

*Kim ngạch xuất, nhập khẩu:

Tổng kim ngạch xuất, nhập khâu hàng hoá tăng 1,7 lần, từ 327,8 tỉ USD năm

2015 lên khoảng 517 tỉ USD nam 2019 và năm 2020 mặc dù ảnh hưởng nặng nề

của dịch bệnh Covid-L9 vẫn đạt khoảng 527 tỉ USD, tương đương trên 190% GDP

Xuất khâu hàng hoá tăng từ 162 tỉ USD năm 2015 lên khoảng 267 tỉ USD năm

2020, tang binh quan 10,5%/nam giai đoạn 2016 - 2020, là động lực quan trọng cho

tăng trưởng kinh tế Cán cân xuất, nhập khâu hàng hoá chuyên từ thâm hụt sang thặng dư cuối kỳ 5 năm, tạo điều kiện cán cân thanh toán giữ được trạng thái tích cực, góp phần ôn định các chỉ số kinh tế vĩ mô khác

17

Trang 18

2.2 Nhận diện động lực thúc đấy trong ngắn hạn và trong dài hạn

2.2.1 Động lực thúc day kinh té trong ngan han

Từ năm 2016 trở lại đây, trone năm 20 19 nói riêng, nền kinh tế Việt Nam

nhìn chung phát triên tương đối ổn định và có cải thiện khá rõ nét Năm 2019, các chỉ số nhìn chung đều tăng như GDP tăng 6,98% trong 9 tháng: xuất khẩu tăng 7,4% trong 10 tháng: FDI tăng khoảng 26% (tính đến ngày 20-10) Dự báo cả năm

2019, GDP có thế tăng 7,02%, khá cao so với con số dự báo là 6,82% được CIEM đưa ra 3 tháng trước.Đê đạt được những thành tựu này, nước ta cần có những yếu tố thúc đây sau:

a) Hướng lợi từ đầu tư công:

Duy tri mặt bằng lãi suất thấp, cụ thê là lãi suất tiền gửi ở mức hiện nay và giảm tiếp lãi suất cho vay

® Khuyến khích tính thần khởi nghiệp, đôi mới sáng tạo, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và năng lực doanh nghiệp

° Tiếp tục cải cách mạnh mẽ và thực chất môi trường đầu tư - kinh doanh, tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng

e _ Tiếp tục thúc đây giải ngân đầu tư công (gồm cả vốn ODA) như là một giải pháp đề hỗ trợ nền kinh tế phục hồi sau dịch Coviđ-19 và tạo nền tảng phát trién lâu bền (cần lưu ý tính hiệu quả và thực chất của việc giải ngân đầu tư công)

b) Sự nối lại dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (EFDI):

Sau 30 năm mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã không ngừng tăng Năm 2010, vốn đầu tư thực hiện đạt II tỷ USD, tới năm 2015 đã đạt 14,5 tỷ USD, và tới năm 2016 đã dat 15,8

tỷ USD Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam đã thu hút được trên 25.000 dự án đầu

tư trực tiếp nước ngoài với tổng mức đầu tư đăng ký hơn 333 tỷ USD Đến nay, 129

quốc gia/vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam Các dự án EDI đã hiện diện tại

63/63 địa phương, vốn FDI cũng đã được đầu tư vào 19/21 ngành nghề sản xuất

kinh doanh của Việt Nam (Bộ Tài chính, 2018) Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2019 vốn FDI vào Việt Nam dat 38,95 ty

USD, tăng 7,2% so với năm 2018 Trong đó, số đự án đăng ký góp vốn mới được

cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là 3883 dự án với giá trị 16,75 tỷ USD, đưa

Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hấp đẫn nhà đầu tư nước ngoài Von dau tw tric tiếp nước ngoài đã là một động lực chính cho sự phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Giai đoạn gần đây dòng vốn FDI

và lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam luôn tăng mạnh theo từng năm Chính sách

mở cửa cho FDI và thương mại của Việt Nam cho tới nay rõ ràng đã giúp đây mạnh

18

Trang 19

việc Việt Nam hội nhập với nên kinh tế toàn cầu, tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực và đa dạng hóa xuất khẩu Đồng thời, chính sách này đã tạo ra SỐ lượng lớn việc làm cho một lực lượng dân số trẻ và đang gia tăng, từ đó cải thiện được nguồn thu của Nhà nước và cán cân thanh toán quốc gia Ngoài những lợi ích trực tiếp, thực tế cũng cho thấy vốn FDI đã bắt đầu tạo ra những lợi ích gián tiếp đáng kế nhờ tạo hiệu ứng lan toả sang những lĩnh vực khác của nền kinh tế, như giới thiệu các công nghệ, bí quyết kinh doanh mới, các chuẩn mực quốc về sản xuất và dịch vụ, phát triển kỹ năng cho lực lượng lao động, cũng như tạo việc làm trong các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Thế ĐIỚI, 2018)

Thành tích kiểm soát Covid cộng với xu thế chuyền dịch chuỗi cung ứng sẽ duy trì vị thế hấp dẫn đòng vốn đầu tư nước ngoài cho Việt Nam Nhưng dòng vốn đầu tư nước ngoài sẽ tạo ra thách thức đối với cơ quan điều hành chính sách tiền tệ

và tý giá đề đảm bảo nên kinh tế Việt Nam vẫn có thê hấp thụ được đòng vốn nước

ngoài, trong bối cảnh phải điều hành tý giá linh hoạt hơn khi Việt Nam đã bị Bộ Tài

chính Hoa Kỳ cáo buộc là thao túng tiền tệ

c) Sw ồn định kinh tế vĩ mô

Động lực đầu tiên làm cho kinh tế tăng trưởng khả quan như vậy là sự ôn định vĩ mô Điều này vô cùng quan trọng bởi ôn định được kinh tế vĩ mô thi tăng thêm lòng tin của các nhà đầu tư và doanh nghiệp Chính phủ đã thực hiện hàng loạt những cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh

Cụ thê hơn, khu vực kinh tế tư nhân đã khởi sắc Đầu tư của khu vực kinh tế

tư nhân liên tục gia tăng, tốc độ tăng đầu tư tư nhân cao gấp nhiều lần so với đầu tư của doanh nghiệp FDI và của Nhà nước

d) Xuất khẩu khởi sắc

Nhu cầu tiêu dùng trong nước kết hợp với lượng hàng hóa xuất khẩu tăng khá nhiều đã góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế ôn định

e Thực thi hiệu quả nhằm tận dụng các cơ hội từ các FTA thế hệ mới

e Thực thi hiệu quả những định hướng, mục tiêu, giải pháp tại Nghị quyết

50 (2019) của Bộ Chính trị về định hướng, sảng lọc thu hut FD] đến năm

2030

° Tiếp tục đây mạnh cải thiện thực chất môi trường đầu tư - kinh doanh

e - Đây mạnh cải cách thê chế theo các cam kết hội nhập

e© Thực thi chiến lược đa dạng hóa thị trường và đối tác (cả thương mại và đầu tư) nhằm hạn chế tối đa việc phụ thuộc quá nhiều vào một hoặc một vài thị trường hay đối tác

19

Trang 20

e) Phuc hồi sức mua thị trường trong nước:

Một trong những băn khoăn nhất, thách thức nhất của doanh nghiệp hiện nay

là kinh doanh không thể thực sự khởi sắc, nêu sức mua của thi trường nội địa vẫn

yếu Chuyên đôi số đã là động lực rất lớn đề doanh nghiệp thích ứng với loại hình

mua sắm mới Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa cũng phải ở trạng thái hỗ trợ tăng trưởng đề phục hồi sức mua trên thị trường trong nước Số liệu thị trường lao động năm trước cho thấy lao động đang làm việc sau khi giảm tới 2,4 triệu người vào quý II so voi quy | da tang lai 1,5 trigu vào quý III và thêm 600 nghìn người nữa vào quý IV Đây là cơ sở cho sự phục hồi sức mua thị trường nội địa trong nam nay

Những yếu tổ này đã tạo động lực mới cho tăng trưởng và tăng trưởng nhiều hơn dựa vào khu vực kinh tế tư nhân, năng suất lao động

2.2.2 Động lực thúc đây kinh tế trong dài hạn

a) Chuyén dich co cấu kinh tế

Trong bối cảnh quốc tế và tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay ở nước ta

có nhiều thuận lợi song cũng có những thách thức đặt ra cho chuyển dịch cơ cấu

kinh tế và phát triển kinh tế vĩ mô Trước tình hình đó, nhà nước đã, đang và sẽ thực

hiện những điều sau:

`

- Về các ngành công nghiệp:

¢ Đôi mới và nâng cao chất lượng cơ cấu ngành Công nghiệp theo hướng thực chất, phát triển công nghiệp chế biến sâu, chế biến tỉnh nông-lâm-thủy sản, công nghiệp chế tạo;

e©_ Tăng mạnh năng suất nội bộ ngành, tăng hàm lượng công nghệ và tỷ trong gia tri ndi dia trong san phẩm;

e Tap trung vao một số ngành công nghiệp nền tảng, có lợi thế cạnh tranh và ý nghĩa chiến lược đối với tăng trưởng nhanh, bền vững gắn kết với bảo vệ môi trường;

¢ Chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất linh kiện, cụm linh kiện, thúc đây một số mặt hàng tham gia sâu, có hiệu quả vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị, phân phối toàn cầu;

¢ _ Tạo điều kiện đề doanh nghiệp đề xuất dự án đầu tư phục vụ mục tiêu

cơ cấu lại nền kinh tế

`

- Về hoạt động dịch vụ:

20

Trang 21

Đây mạnh cơ câu lại các ngành dịch vụ, duy trì tốc độ tăng trưởng các ngành dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP;

Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng trí thức và công nghệ cao, thực hiện chương trình phát triển du lịch quốc gia;

Nâng cao tính chuyên nghiệp, chất lượng dịch vụ du lịch;

Khuyến khích các đoanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch nham nâng cao ty trong dịch vu trong GDP

Phối hợp, phát huy sức mạnh tổng hợp của các bộ, ngành trong phân cấp mạnh mẽ cho chính quyền địa phương: đồng thời nâng cao hiệu quả phối kết hợp quản lý nhà nước giữa bộ/ngành với chính quyền địa phương trong chuyên dịch cơ cầu kinh tế và phát triển kinh tế vĩ mô trong thời gian tới

Về vấn để môi trường, xã hội:

phương;

Chuân bị sẵn sàng cho hội nhập kinh tế quốc tế và thúc đây cải cách kinh tế trong nước, đáp ứng yêu cầu chuyên dịch cơ cầu kinh tế, góp

phan thúc đây quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Phát triển kinh

tế theo hướng bền vững hiện nay ở nước ta

Với quyết tâm cao của Chính phủ trong điều hành kinh tế vĩ mô và đây mạnh chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, quá trình tăng trưởng kinh tế vĩ mô của Việt Nam nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói riêng đã có những thay đôi về chất, đặc biệt là sự thay đổi cơ bản về cơ cấu Để thúc đây tăng trưởng theo chiều sâu và ôn định, cần chuyển dịch mạnh cơ cấu thông

21

Trang 22

qua mở cửa nên kinh tê đề đôi mới công nghệ, quản lý va đảo tạo đội ngũ cán bộ chât lượng cao

Những thay đôi gần đây cho thấy cơ cấu kinh tế Việt Nam đã chuyên dịch đúng hướng: giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực công nghiệp và dịch vụ, tắng

tỷ trọng các mặt hàng chế biến tính và chế biến sâu, giảm các mặt hàng xuất khâu thô, chú trọng nhập khâu công nghệ hiện đại, tính xảo va cải tiến chất lượng sản phâm

Việc giảm tý trọng khu vực nông nghiệp và đây mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn và nông dân cũng đồng nghĩa với việc giảm yếu tố gây mắt ôn định trong cơ cấu Điều kiện tiên quyết dé chuyén dịch mạnh cơ cấu là tạo được tốc

độ tăng trưởng cao, thực chất là phát triển kinh tế vĩ mô, nhằm tạo đả huy động ban đầu các nguồn lực vào các ngành, trong đó ngành Dịch vụ phải tăng nhanh nhất,

tiếp đến là ngành Công nghiệp và sau đó mới đến ngành Nông nghiệp

b) Khu vực tư nhân

Việt Nam hiện có khoảng 600 nghìn doanh nghiệp, trong đó có gần 500 nghìn doanh nghiệp tư nhân Trong số này có tới hơn 96% là đoanh nghiệp nhỏ và vừa, 2% doanh nghiệp quy mô vừa và 2% doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp tư nhân tạo

ra khoảng l,2 triệu việc làm, đóng góp hơn 40% tổng sản phâm quốc nội (GDP)

mỗi năm

Kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế là bởi những lý đo cơ bản sau:

Một là, vai trò của kinh tẾ tư nhân đối với nên kinh tẾ ngày càng quan trọng Trong

nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế tư nhân là

nhân tố không chỉ bảo đảm cho việc duy trì tốc độ tăng trưởng GDP cao, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà còn tham gia vào giải quyết hàng loạt những vẫn đề

xã hội như: tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, Kinh tế

tư nhân liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trong 40-43% GDP; thu hut

khoảng 85% lực lượng lao động, góp phần quan trọng trong huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trướng kinh tế, chuyên dịch cơ cầu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội

Hai là, đóng góp vào nên kinh tế và hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân cao, nhiều sáng kiến, đổi mới và sự đột phá được xuất phát từ những doanh nghiệp

tư nhân Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân cao hơn 1,2 lần

so với mức bình quân của nền kinh tế và hơn I,9 lần so với khu vực nhà nước Vai trò của kinh tế tư nhân cảng trở nên quan trọng hơn khi mà khoa học và công nghệ

22

Trang 23

đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân trong cơ cầu GDP luôn ở mức trên 43%GDP (so với khu vực kinh tế nhà nước 28,9% GDP và khu vực có vốn đầu tư nước ngoai FDI là 18% GDP) Số lượng doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh, đạt hơn L10.000 doanh nghiệp mới (năm 2016) Thương hiệu của khu vực tư nhân đã không chỉ được ghi nhận ở thị trường trong nước mà cả ở thị trường khu vực và quốc tế Đã xuất hiện những tập đoàn kinh tế tư nhân có quy mô lớn cả về vốn và công nghệ cao

Ba là, chiến lược kinh tế của Đảng và Nhà nước đang hướng tới việc tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển mạnh hơn Chính phủ cam kết sẽ cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng bình đẳng, minh bạch, an toàn và thân thiện, tạo mọi điều kiện đề doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển thuận lợi Bên cạnh đó, khu vực tư nhân cũng luôn đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh để đứng vững trên thị trường

và hoạt động theo cơ chế thị trường

Bốn là, trong khi nhiều doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả với những dự

án lớn dang bị thua lỗ thì vị trí, vai trò của kinh tế tr nhân ngày càng được đánh giá tích cực hơn Đầu tư tài chính của nhiều doanh nghiệp nhà nước đạt hiệu quả thấp Hiệu quả sản xuất kinh doanh kém, gây ra những hậu quả kinh tế lớn Một số doanh nghiệp nhà nước chưa thực hiện được vai trò là lực lượng nòng cốt của kinh

tế nhà nước, dẫn dắt, tạo động lực phát triển đối với nền kinh tế

Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấu có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp (năm 2020), hơn 1,5 triệu doanh nghiệp (năm 2025) và có ít nhất 2 triệu doanh nghiệp (năm 2030) Tốc độ tăng trưởng của kinh tế tư nhân cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế Phan dau tăng tý trọng đóng góp của khu vực kính tế tư nhân vào GDP dé đạt khoảng 50% GDP (năm 2020), khoảng 55% GDP (năm 2025) và 60 - 65% GDP (năm 2030) Đề đạt được mục tiêu đặt ra cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kính tế tư nhân trở thành động lực quan trọng trong phát triển kinh tế, nhà nước thực hiện:

e Tiếp tục thay đối nhận thức về kinh tế tư nhân

® Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân

¢ Hỗ trợ kinh tế tư nhân đôi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động

® Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước

® Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, nâng cao vai trò của các tô chức chính trị - xã hội

23

Ngày đăng: 08/08/2024, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w