Bởi xét đến cùng, không chỉ một chính thể quốc gia, mà ngay bản thân một tổ chức, một nhóm xã hội… để hình thành, trước hết cũng cần có một khung khổ, điều lệ để hình thành, rồi cũng cần
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: CÁC THẾ CHẾ CHÍNH TRỊ TRÊN THẾ GIỚI - HIST1103
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2022
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: CÁC THẾ CHẾ CHÍNH TRỊ TRÊN THẾ GIỚI - HIST1103
Sinh viên: Lê Thanh Tuấn
Mã số sinh viên: 46.01.608.103
Lớp học phần: HIST110301
Giảng viên hướng dẫn: ThS Hồ Ngọc Diễm Thanh
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2022
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1 -KHÁI QUÁT VỀ LIÊN BANG NGA VÀ CỘNG HÒA ẤN ĐỘ 4
1.1 Khái quát về Liên bang Nga 4
1.2 Khái quát về Cộng hòa Ấn Độ 7
CHƯƠNG 2 –THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ỦA LI C ÊN BANG NGA VÀ ẤN ĐỘ……… ……… 10
2.1 Thể chế ch ính trị Nga 10
2.1.1 Hiến pháp 10
2.1.2 Lập pháp……… 10
2.1.2.1 Thượng viện (Hội đồng Liên bang)……….10
2.1.2.2 Hạ viện (Duma qu ốc gia)……… 11
2.1.3 Tư pháp……… 11
2.1.4 Hành pháp……… 12
2.1.5 Chính quyền địa phương……… 13
2.1.6 Các đảng chính trị tổ chức chính trị xã hội……… 13
2.2 Thể chế chính trị Ấn Độ………13
2.2.1 Hiến pháp………13
2.2.2 Lập pháp……… ……… 14
2.2.2.1 Tổng thống……….………15
2.2.2.2 Thượng viện (Rajya Sabha)……… 16
2.2.2.3 Hạ viện (Lok Sabha)……… …… …17
2.2.3 Tư pháp……….……….18
2.2.3.1 T òa án t ối cao……….………… 18
2.2.3.2 Tòa án cấp Bang……… ….19
2.2.3.3 T òa án cấp Quận/Huyện……… … 19
2.2.4 Hành pháp……… ……… 20
2.2.5 Chính quyền địa phương……… 21
2.1.6 Các đảng chính trị tổ chức chính trị xã hội……… 22
CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH V CHƯƠNG 3 SO SÁNH TH– Ể CHẾ CHÍNH TRỊ NGA VÀ ẤN ĐỘ……… 23
Trang 43.1 Điểm giống nhau 23
3.2 Điểm khác nhau 23 KẾT LUẬN 24
Trang 52
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Thể chế chính trị của một quốc gia gắn liền với những yếu tố như văn hóa, lịch sử, địa
lý, chính trị… ự kh S ác biệt các yếu tố đó của một quốc gia mà các quốc gia đều xây dựng cho mình một thể chế chính trị riêng cho mình thể chế chính trị riêng, bản sắc riêng thể chế đóng vai trò định hướng, hướng dẫn, tạo khung khổ cho việc tổ chức, vận hành xã hội Xuyên suốt lịch sử phát triển nhân loại, có thể thấy mỗi quốc gia, dân tộc, mỗi vùng lãnh thổ có những cách thức hình thành, phát triển khác nhau, nhưng để duy trì sự tồn tại
và phát triển đó, tất cả mọi chính thể này đều xác lập và sử dụng “công cụ thể chế” để tổ chức, vận hành xã hội
Bởi xét đến cùng, không chỉ một chính thể quốc gia, mà ngay bản thân một tổ chức, một nhóm xã hội… để hình thành, trước hết cũng cần có một khung khổ, điều lệ để hình thành, rồi cũng cần có luật lệ, quy tắc để tổ chức và vận hành - nghĩa là phải có thể chế điều ,
đó chứng tỏ rằng vai trò hàng đầu của thể chế là định hướng mục tiêu, hướng dẫn hành vi
và tiếp đến là tạo khung khổ pháp lý cho việc tổ chức vận hành xã hội, vận hành hoạt động của tổ chức Ngoài ra, thể chế còn có tác dụng xác lập địa vị của các chủ thể, trên cơ sở
đó hướng dẫn hành vi ứng xử trong mối quan hệ qua lại của các chủ thể, giúp các chủ thể nhận biết được chức trách của mình để có những cách thức ứng xử trong quan hệ và thực
Một là cung cấp những vấn ề đ khái quát chung v ề Nga và Ấn Độ
Hai là đi tìm hiểu về hai thể chế của Nga và Ấn Độ
Ba là tìm sự giống nhau và khác nhau của hai quốc gia tiêu biểu cho cộng hòa đại
3 Phương pháp nghiên cứu
Bài luận kết hợp sử dụng các phương pháp chung và phương pháp chuyên ngành Quan
pháp so sánh
Về đối tượng nghiên cứu đối tượng nghiên cứu của đề tài: là so sánh giữa hai thể chế
Trang 63 chính trị của Nga và Ấn Độ-hai chủ thể quốc gia
Về phạm vi thời gian: Từ 1990 trở đi
ĐỘ
Trang 74 CHƯƠNG 1 – KH ÁI QU ÁT V Ề LI ÊN BANG NGA VÀ
CỘNG HÒA ẤN ĐỘ
1.1 Khái quát về Liên bang Nga
Mã vùng điện thoại: +7
Tên miền Internet: ru
Dương; phía Tây tiếp giáp với Đông và Bắc Âu; phía Bắc tiếp giáp với Bắc Băng Dương; phía Nam tiếp giáp với các nước Kavkaz, Trung Á và Đông Bắc Á
Thủ đô: Moscow
Quốc khánh: 12/6/1990 (Ngày Tuyên bố chủ quyền)
-°C
Địa hình: cao ở phía đông, thấp về phía tây Dòng sông Ê-nít-xây chia Liên bang Nga thành 2 phần rõ rệt:phần phía Tây đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng; phần phía Đông phần lớn là núi và cao nguyên Diện tích rừng của Liên bang Nga đứng đầu thế giới
-bằng Đông Âu và được coi là biểu tượng của nước Nga Ngoài ra, đất nước này còn có nhiều hồ tự nhiên và hồ nhân tạo, trong đó Bai-can là hồ nước ngọt sâu nhất thế giới
Tài nguyên thiên nhiên: than, dầu mỏ, khí đốt, quặng sắt, kẽm, thiếc, vônfram…
Các dân tộc: Trên 180 dân tộc, trong đó người Nga chiếm 77,7%, người Tác-ta - 3,7%,
Ngôn ngữ: Tiếng Nga
Tôn giáo: Cơ đốc giáo Chính thống (75% dân số), Hồi giáo (5% dân số) và các tôn
giáo khác như Phật giáo, Do thái giáo, Tin lành… (số liệu thăm dò dư luận do VSIOM công bố tháng 3/2010)
Văn hóa: Với diện tích lớn nhất trên thế giới, nước Nga mang trong mình những nét văn hóa độc đáo trải rộng khắp lãnh thổ của mình Văn hóa Nga chịu ảnh hưởng của nền
tư tưởng tôn giáo chính thống là Slav Kiến trúc Nga gắn liền với nền văn hóa với những ngôi nhà gỗ ở miền đồng quê Nga Hàng thủ công mỹ nghệ cũng mang đậm văn hóa Nga
Đồ thủ công mỹ nghệ Nga có tiếng trên toàn thế giới với nét chạm trổ tinh xảo, hình vẽ và
Trang 85 nét vẽ sắc nét…
Văn hoá Nga cũng được thể hiện khá rõ qua những nét đặc trưng trong trang phục truyền thống Trang phục truyền thống của phụ nữ Nga gồm 4 loại cơ bản là váy poneva, váy sarafan, váy andarak và váy kubelek Trang phục truyền thống của nam là những trang phục của người Slavơ bao gồm có áo dài thắt ngang lưng, quần không quá rộng, giày da hoặc bện bằng vỏ cây, mũ có hoặc không có vành Như một nguyên tắc, áo buông đến cạp quần thì thắt lại
Nước Nga làm phong phú nền văn hóa của dân tộc mình bằng những lễ hội đậm màu sắc như: Lễ chào đón Năm mới; Lễ phục sinh; Hội băng; Lễ tiễn mùa đông;… Nga rất nổi tiếng với những điệu múa dân gian được biểu diễn trong các dịp lễ hội cùng với tiếng đàn balalaika - một nhạc cụ truyền thống Đàn balalaika không chỉ là một nhạc cụ đơn thuần
mà còn mang trong mình cả tâm hồn Nga và trở thành một trong biểu tượng của văn hoá Nga
Nga còn nổi tiếng với lĩnh vực nghệ thuật sân khấu bale và opera Được xem là cái nôi đào tạo và phát triển cho bộ môn nghệ thuật này cho nên hàng năm ở Nga thu hút lượng lớn sinh viên đến học tập Đất nước này cũng thường xuyên diễn ra những buổi biểu diễn
có quy mô lớn cho hai loại hình nghệ thuật mang tình hàn lâm cao cấp này
Người Nga nổi tiếng trên thế giới bởi lòng hiếu khách Họ thường dùng bánh mì và muối để tiếp đón những vị khách mới đến với gia đình mình Bánh mỳ thể hiện mong muốn giàu có và sung túc, còn muối là sự bảo vệ con người khỏi những ảnh hưởng và sức mạnh của kẻ thù Tiếp đãi khách bằng bánh mỳ và muối tức là mối quan hệ giữa khách và chủ nhà là thân thiện và đầy tin cậy
Búp bê Nga (còn có tên gọi là Matrioshka) là biểu tượng mà bất cứ ở đâu và khi nào nhìn thấy đều có thể nhanh chóng liên tưởng về nước Nga Không những là đồ chơi cho những em bé nước Nga, Matrioshka còn là biểu tượng hay món quà không thể thiếu của khách du lịch khi đến với đất nước Nga xinh đẹp Matrioshka có nguồn gốc từ Nhật Bản Nhưng khi có mặt tại nước Nga thì Matrioshka được biến hóa thành đồ chơi mang đậm phong cách Nga Búp bê Nga mang hình ảnh của cô gái Nga với khăn trùm đầu, áo xaraphan Với mỗi Matrioshka thường có khoảng 8 búp bê trở lên Ngày nay búp bê Matrioshka trở thành nét văn hóa đặc trưng cho người Nga
Giáo dục: Nga có một hệ thống giáo dục miễn phí đảm bảo cho mọi công dân theo hiến pháp, và có tỷ lệ biết chữ 99,4% Trước năm 1990, quá trình học tập ở Liên Xô dài
10 năm Nhưng vào cuối năm 1990, thời gian học 11 năm đã được chính thức áp dụng Giáo dục tại các trường cấp 2 của nhà nước là miễn phí Năm 2020, chi tiêu quốc gia dành
Trang 96 cho giáo dục chiếm 4,0% GDP Chính phủ bố trí các khoản tiền để trả học phí theo một hạn mức được lập sẵn, hay số lượng sinh viên cho mỗi trường của nhà nước Điều này được coi là cơ bản bởi nó cung cấp cơ hội tiếp cận cao học cho các sinh viên có khả năng, chứ không phải chỉ cho những người có tiền Ngoài ra, các sinh viên được trả một khoản học bổng nhỏ và được cung cấp nơi ở miễn phí Ngoài các cơ sở giáo dục cao học của nhà nước, nhiều cơ sở tư nhân cũng đã xuất hiện và cung cấp lực lượng nhân lực chất lượng cao cho các lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới, kinh tế
Các thành phố lớn: Moskva; Saint Peteburg; Novosibirsk; Vladivostok; Ekaterinburg…
Danh lam thắng cảnh: Điện Kremli; Cung điện Mùa Đông; Quảng trường Đỏ;
Golden Ring; tháp Ostankino; bảo tàng Puskin; bảo tàng Hermitage; nhà hát Bolshoi; nhà thờ Saint Isaac;…
Kinh tế: Nước Nga đứng thứ 6 thế giới về tổng sản phẩm quốc dân và là một trong những nước đứng đầu về sản xuất than, sắt, thép, quảng, dầu lửa và xi măng Nước Nga (Liên Xô) trở thành cường quốc hạt nhân từ 1949 Cải tổ kinh tế, từ năm 1985 đến năm
1991, do Gorbachev tiến hành, đã chuyển nền kinh tế quản lý tập trung sang phi tập trung
Từ năm 1991, cải tổ được đẩy mạnh thông qua việc áp dụng chính sách thị trường tự do
và khuyến khích doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, việc thiếu khuyến khích kinh tế đối với lực lượng lao động ảnh hưởng tới tất cả các thành phần kinh tế Nhiều hàng hóa cơ bản bị thiếu do mạng lưới lưu thông kém Lạm phát tràn lan và đồng rúp mất giá nhanh Khu vực sản xuất thu hút 1/3 lực lượng lao động, bao gồm các ngành sản xuất thép, hóa chất, dẹt và công nghiệp chế tạo máy Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng kém phát triển Sản xuất nông nghiệp có qui mô lớn, được tổ chức theo hình thức nông trường quốc doanh hay nông trang tập thể Quyền sở hữu và canh tác đất đai từ nhân được áp dụng kể
từ đầu những năm 90 Tuy đã cơ khi hóa và được ngành công nghiệp sản xuất phân bón lớn nhất thế giới hỗ trợ, song nông nghiệp của nước Nga vẫn chưa sản xuất đủ lương thực cho nhu cầu trong nước do năng suất thấp, ít kho bãi và các phương tiện vận tải Hàng
của Nga là lúa mạch, lúa mỳ, yến mạch, khoai tây, củ cải đường và cây ăn quả Nga có trữ lượng lớn nhất thế giới về than, 1/3 trữ lượng khi đốt và 1/3 diện tích rừng thế giới Nga
thủy điện, đầu và khí đốt cũng rất phong phú Khi lên cầm quyền, Tổng thống Nga Pu-tin phải thừa nhận rằng, trong những năm 90 thời Yelsin cầm quyền, GNP của Nga giảm 50%, chỉ còn tương đương bằng 1/10 của Mỹ Từ khi Putin lên làm Thủ tướng, nhất là từ khi
Trang 107
GDP năm 1999 tăng trưởng 3,2%, ngân sách bội thu 90 tỷ rúp, xuất siêu 30 tỷ USD; GDP năm 2000 tăng 7%, thu nhập thực tế tăng 33,4%, thất nghiệp giảm 14,2%, dự trữ ngoại tệ
-Năm 2004, GDP của Nga đạt 1.500 tỷ USD, làm cho Nga trở thành nền kinh tế lớn thứ
11 trên thế giới và thứ 5 ở Châu Âu
Giai đoạn từ 2004 đến nay, nền kinh tế Nga vẫn phát triển và tăng trưởng không ngừng chủ yếu dựa vào các nguồn tài nguyên đặc biệt là dầu mỏ và các tổ hợp công nghệ chuyên sâu về các lĩnh vực như vũ trụ, điện hạt nhân, các ngành khoa học cơ bản Sự thu hút đầu
tư nước ngoài, mở rộng phát triển các ngành dịch vụ và du lịch cũng là tiềm lực để kinh
tế Nga phát triển hơn nữa Nga hiện vẫn là nước xuất khẩu dầu khí lớn thứ hai thế giới Năm 2020, GDP của Nga đạt 1.483,50 tỷ USD (theo số liệu của Ngân hàng Thế giới), trở thành nền kinh tế lớn thứ 11 trên thế giới (sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Anh,
Ấn Độ, Pháp, Ý, Canada và Hàn Quốc)
1.2 Khái quát về Cộng hòa Ấn Độ
Mã vùng điện thoại: 91
Tên miền Internet: in
Nam là Ấn Độ Dương bao bọc Ấn Độ có khoảng 14.103 km đường biên giới đất liền và 7.516 km bờ biển Tọa độ: 6o44' đến 35o30' vĩ Bắc (37o6' nếu tính cả vùng tuyên bố chủ quyền tại Kashmir) và từ 68o7' đến 97o25' kinh Đông
Diện tích: 3.287.590 km2
Khí hậu: Đa dạng, biến đổi từ nhiệt đới ở phía nam đến ôn hoà ở phía bắc, các vùng phía bắc có độ cao lớn thường có tuyết rơi trong thời gian dài Khí hậu Ấn Độ bị ảnh hưởng lớn từ dãy Himalaya và sa mạc Thar Dãy Himalaya, cùng với dãy Hindu Kush ở Pa-ki-xtan, là một tấm chắn tự nhiên ngăn gió lạnh từ Trung Á thổi đến, khiến cho đa phần lục địa Ấn Độ ấm hơn hầu hết các nơi khác có cùng vĩ độ Sa mạc Thar khiến gió mùa Tây - Nam mang theo nhiều hơi ẩm vào trong lục địa Ấn Độ gây ra mưa từ tháng 6
(vùng trung tâm); 1.200 mm (cao nguyên Xi-lông)
Địa hình: Đồng bằng dọc theo sông Hằng, các sa mạc ở miền Tây, dãy Himalaya ở miền Bắc
Trang 118
Tài nguyên thiên nhiên: Than đá (trữ lượng đứng thứ tư thế giới), sắt, mangan,
mica, bôxit, titan, crôm, khí tự nhiên, kim cương, dầu mỏ, đá vôi
Thủ đô: New Delhi
Các thành phố lớn: Mumbai, Kolkata, Kanpur, Pune
Ngày quốc khánh: 26/1/1950
Văn hoá: Lịch sử văn hóa Ấn Độ kéo dài hơn 4.500 năm Trong thời kỳ Vệ Đà (1700 – 500 TCN), các nền tảng của triết học, thần thoại, văn học Ấn Độ giáo được hình thành Ngoài ra còn có sự hình thành của nhiều đức tin và sự luyện tập vẫn tồn tại cho
tôn giáo, trong đó Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Hồi giáo, Ki-tô giáo, và Jaina giáo nằm trong
số các tôn giáo lớn của quốc gia Ấn Độ giáo là tôn giáo chiếm ưu thế, được định hình thông qua nhiều trường phái mang tính lịch sử về tư tưởng, bao gồm các tư tưởng trong Áo nghĩa thư, kinh Yoga, phong trào Bhakti, và từ triết học Phật giáo
Ấn Độ không phải là cái nôi sinh ra Phật giáo, nhưng lại là nơi để Phật giáo khởi nguồn, tu dưỡng và phát triển rực rỡ Ngày nay, tại Ấn Độ tồn tại song song cả Phật giáo
và Ấn Độ giáo
Tôn giáo: Ấn Độ giáo (còn gọi là đạo Hindu, chiếm 80,5% dân số), Hồi giáo (chiếm
13,4%), Thiên chúa giáo (chiếm 2,3% ), Đạo Sikh (chiếm 1,9%); Phật giáo (0,7%), các tôn giáo khác chiếm khoảng 1,1%
Giáo dục: Giáo nằm dưới sự kiểm soát của Chính phủ Mặc dù giáo dục được miễn
-nhiều trẻ em không được đến trường Chính phủ đang nỗ lực đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về giáo dục Ấn Độ có hơn 100 trường đại học, 3000 trường cao đẳng và 15 viện nghiên cứu khoa học và nghệ thuật
đền thờ, lăng mộ, các cung điện, lâu đài của các tiểu vương, v.v
Quan hệ quốc tế: Tham gia các tổ chức quốc tế AfDB, AsDB, BIS, ESCAP, IMF,
Trang 129 IMO, FAO, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, IFAD, IMO, Interpol, IOC, ISO, ITU, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WtrO, v.v
lương thực chính Cây công nghiệp ngày càng được trong nhiều tại các đồn điền lớn, gồm có chè, bông, gai, mùa và chỉ dành cho xuất khẩu Mưa theo mùa và thủy lợi giúp cho việc canh tác, nhưng hạn hán và lũ lụt vẫn thường xuyên xảy ra Ấn Độ là một trong muối cường quốc công nghiệp trên thế giới Ngoài trữ lượng than tương đối lớn là cơ sở
Độ cũng có trữ lượng đáng kể đầu mỏ và khí tự nhiên Các ngành dệt, sản xuất xe cộ, sắt, thép, được liệu và ngành điện có đóng góp quan trọng cho nền kinh tế Ấn Độ còn là một nước sản xuất và xuất khẩu phần mềm của máy vi tính có tín nhiệm Là một trong
ba cường quốc hạt nhân ở châu Á Trong nhiều năm Ân Độ đã tiến hành hai cuộc cách mạng trong nông nghiệp "Cách mạng xanh" (trồng lúa) và "Cách mạng trắng (nuôi trâu,
bò, dê lấy sữa) Hai cuộc cách mạng này đã đem lại kết quả to lớn, biển nước Ấn Độ, từ một nước đông dân, đối nghèo, thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo trên thế giới Tuy nhiên, Ấn Độ gặp phải những khó khăn trong thanh toán quốc tế và phải dựa vào viện trợ nước ngoài để phát triển Trên 1/3 dân số sống trong nghèo đói, Các cải cách trong những năm 90 đã giảm thiểu vai trò của nhà nước trong một số lĩnh vực kinh
tế Dân số tăng với tỷ lệ lớn Nếu không có biện pháp không chế hữu hiệu, chẳng mấy chốc dân số sẽ từ vị trí số hai sau Trung Quốc vượt lên vị trí số một
Trong những thập niên cuối thế kỷ XX, Ấn Độ đã tăng cường đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông với mục tiêu trở thành cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân Cơ cấu nền kinh tế: khu vực dịch vụ chiếm 62%, công nghiệp chiếm 27,4% và nông nghiệp chiếm 19% Tăng trưởng kinh tế đạt trung bình trên 6%/năm Tổng GDP năm 2013 đạt 1.758 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.414 USD
Trang 13Tổng thống là người nắm vai trò điều hành chung của cả ba nhánh quyền lực (đứng đầu Nhà nước) Tuy nhiên, Tổng thống không được tự mình quyết định mọi việc mà không có sự thông qua của các cơ quan khác, điều đó nhằm bảo đảm cho xã hội không bị rơi vào tình trạng độc quyền
2.1.2 Lập pháp
2.1.2.1 Thượng viện ( Hội đồng Liên bang)
Với 178 Thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ 04 năm (hai đại biểu từ mỗi 1 trong số 89 thể chế hành chính cấp Liên bang), Hội đồng Liên bang có chức năng lập pháp nghiên cứu, xem xét các dự luật Liên bang do Đuma chuyển lên Hội đồng Liên bang có trách nhiệm phê chuẩn việc bầu hoặc bãi miễn chức Thẩm phán Tòa án Hiến pháp, Tòa án tối cao,
Hội đồng Liên bang có chức năng phê chuẩn việc thay đổi biên giới giữa các chủ thể Liên bang, phê chuẩn pháp lệnh của Tổng thống về tình trạng: chiến tranh, tình trạng khẩn cấp
Đa số các quyết định của Hội đồng Liên bang đều được thông qua bằng nguyên tắc
bỏ phiếu, trừ một số trường hợp đặc biệt được Hiến pháp quy định Hội đồng Liên bang
và Duma quốc gia bầu chọn Chu tịch và các Phó Chủ tịch, lập ra các ủy ban, các ban, tiến hành chất vấn Nghị sĩ về các vấn để họ quản lý Để kiểm tra việc thực hiện ngân sách Liên bang, Hội đồng Liên bang và Đuma quốc gia thành lập Cơ quan Kiểm toán Liên bang Nga, thành phần và định chế hoạt động của cơ quan này do Luật Liên bang
“Về Cơ quan kiểm toán Liên bang Nga" năm 1995 quy định
Trang 1411
2.1.2.2 Hạ viện (Duma quốc gia)
Hạ nghị là Đuma quốc gia với 450 Hạ nghị sĩ cũng có nhiệm kỳ 04 năm, trong đó
225 Hạ nghị sĩ được bầu bằng bỏ phiếu trực tiếp từ cử tri của các khu vực bầu cử và 225
Hạ nghị sĩ được bầu theo đại diện tỷ lệ từ danh sách các đảng phái phổ biến nhất Đuma
có 27 ủy ban chuyên môn, được thành lập trên nguyên tắc tỷ lệ số phiếu của các đảng trong Đuma quốc gia Mỗi ủy ban không quá 25 thành viên Các ủy ban có nhiệm vụ soạn thảo và xem xét các dự luật Ngoài ra, Đuma còn có các tiểu ban hoạt động có thời hạn khi có các vấn đề cấp bách cần giải quyết
Về chức năng: Đuma quốc gia thông qua các đạo luật của Liên bang: Kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan hành pháp và tư pháp; thông qua các quyết định của Tổng thống về bổ nhiệm Thủ tưởng, quyết định những vấn để tín nhiệm đối với Chính phủ: Bổ nhiệm và bãi nhiệm Thống đốc Ngân hàng Trung ương, bổ nhiệm và bãi nhiệm Chủ tịch Viện ngân khố đưa ra những vấn đề luận tội đối với Tổng thống để bài miền Tổng thống, v.v Đuma có thể đề nghị Tòa án Hiến pháp xem xét các vấn đề liên quan đến luật pháp của Liên bang cũng như các chủ thể Liên bang Các kỳ họp của Duma được tiến hành công khai với sự tham gia của các phương tiện truyền thông; giữa các kỳ nghỉ của Đuma, Hội đồng Nghị viện có thể tổ chức các kỳ họp bất thường theo đề nghị của Tổng thống hoặc một khối chính trị nào đó trong Đuma
2.1.3 Tư pháp
trọng tài tối cao và các tòa án cấp dưới Theo Hiến pháp Liên bang Nga, thẩm phán của Tòa án Hiến pháp, Tòa án Tối cao và Tòa trọng tài tối cao đều do Hội đồng Liên bang Nga tuyển chọn trên cơ sở đề nghị của Tổng thống Nga Các thẩm phán của tòa cấp dưới đều do Tổng thống trực tiếp bổ nhiệm Tòa án Hiến pháp có thẩm quyền xem xét tính hợp hiến của các đạo luật do nghị viện ban hành và các sắc lệnh của Tổng thống Mục tiêu duy nhất của Tòa án này là bảo vệ Hiến pháp và giải quyết một số tranh chấp có liên quan đến chức năng cơ bản này như tranh chấp về thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước Hiện tại, Tòa án Hiến pháp có 19 thẩm phán Tiêu chuẩn để trở thành thẩm phán của Tòa án Hiến pháp phải là công dân Nga, từ 40 tuổi trở lên, được đào tạo trong ngành luật và có thâm niên làm luật sư ít nhất là 15 năm và được “ghi nhận có trình độ cao” theo quy định của pháp luật Tòa án Tối cao Liên bang Nga là cấp xét xử cuối cùng trong các vụ án hành chính, dân sự và hình sự Ngoài ra, Tòa án Tối cao còn có nhiệm vụ giám sát công việc của các tòa cấp dưới; đưa ra các giải thích và hướng dẫn áp dụng pháp luật
có ý nghĩa bắt buộc đối với các tòa án cấp dưới Để trở thành thẩm phán của Tòa án Tối