KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG. Chương 2: Hợp đồng thương mại quốc tế. A.Một số nhận thức chung về hợp đồng thương mại quốc tế. 1.Hợp đồng. -. Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các chủ thể nhằm xác lập, thực hiện và chấm dứt các quan hệ trao đổi hàng hóa. 2.Hợp đồng thương mại quốc tế. -. Hợp đồng thương mại là hợp đồng được giao kết giữa các thương nhân với nhau nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một hành vi thương mại nào đó. -. Hợp đồng mua bán hàng quốc tế là sự thỏa thuận giữa những đương sự có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển QSH cho bên mua một tài sản nhất định, gọi là hàng hóa, bên mua có nghĩa cụ nhận hàng và trả tiền hàng. *. Đặc điểm của hợp đồng thương mại quốc tế: -. Chủ thể của quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế có trụ sở thương mại tại các nước khác nhau hoặc có nơi cư trú khác nhau. -. Đối tượng của hợp đồng là hàng hóa được di chuyển từ khu vực pháp lý này đến khu vực pháp lý khác. -. Đồng tiền để tính giá và thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên. -. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế là các điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế và pháp luật của các quốc gia. *. Phân loại hợp đồng thương mại quốc tế. -. Xét về thời gian thực hiện hợp đồng: hợp đồng thương mại quốc tế ngắn hạn và hợp đồng thương mại quốc tế dài hạn. -. Xét về nội dung quan hệ kinh doanh trong hợp đồng: hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng tạm nhập – tái xuất. -. Xét về hình thức hợp đồng: ký kết dưới hình thức văn bản và lý kết dưới các hình thức có giá trị pháp lý tương đương. 3.Cấu trúc hợp đồng thương mại quốc tế. (1): Tên và số hiệu hợp đồng. (2): Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng. (3): Phần mở đầu (tên, địa chỉ các chủ thể tham gia hợp đồng) (4): Phần nội dung chính bao gồn các điều khoản chính của hợp đồng. (5): Đại diện của các bên ký kết ký tên và đóng dấu. 4.Nội dung hợp đồng thương mại quốc tế. a.Điều khoản về tên hàng -. Ghi tê hàng bao gồm tên thông thường, tên thương mại, tên
Trang 1KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG.
Chương 2: Hợp đồng thương mại quốc tế
A Một số nhận thức chung về hợp đồng thương mại quốc tế
1 Hợp đồng
- Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các chủ thể nhằm xác lập, thực hiện và chấm dứt các quan hệ trao đổi hàng hóa
2 Hợp đồng thương mại quốc tế
- Hợp đồng thương mại là hợp đồng được giao kết giữa các thương nhân với nhau nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một hành vi thương mại nào đó
- Hợp đồng mua bán hàng quốc tế là sự thỏa thuận giữa những đương sự có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển QSH cho bên mua một tài sản nhất định, gọi là hàng hóa, bên mua có nghĩa cụ nhận hàng và trả tiền hàng
* Đặc điểm của hợp đồng thương mại quốc tế:
- Chủ thể của quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế có trụ sở thương mại tại các nước khác nhau hoặc có nơi cư trú khác nhau
- Đối tượng của hợp đồng là hàng hóa được di chuyển từ khu vực pháp lý này đến khu vực pháp lý khác
- Đồng tiền để tính giá và thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên - Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế là các điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế và pháp luật của các quốc gia
* Phân loại hợp đồng thương mại quốc tế
- Xét về thời gian thực hiện hợp đồng: hợp đồng thương mại quốc tế ngắn hạn
và hợp đồng thương mại quốc tế dài hạn
- Xét về nội dung quan hệ kinh doanh trong hợp đồng: hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng tạm nhập – tái xuất
- Xét về hình thức hợp đồng: ký kết dưới hình thức văn bản và lý kết dưới các hình thức có giá trị pháp lý tương đương
3 Cấu trúc hợp đồng thương mại quốc tế
Trang 2(1): Tên và số hiệu hợp đồng.
(2): Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng
(3): Phần mở đầu (tên, địa chỉ các chủ thể tham gia hợp đồng)
(4): Phần nội dung chính bao gồn các điều khoản chính của hợp đồng (5): Đại diện của các bên ký kết ký tên và đóng dấu
4 Nội dung hợp đồng thương mại quốc tế
a Điều khoản về tên hàng
- Ghi tê hàng bao gồm tên thông thường, tên thương mại, tên khoa học - Ghi tên hàng kèm theo tên địa phương sản xuất
- Ghi tên hàng kèm với quy cách chính
- Ghi tên hàng kèm với tên nhà sản xuất
- Ghi tên hàng kèm với công dụng của hàng hóa
- Ghi tên hàng kèm theo nhãn hiệu
- Ghi tên hàng kèm theo số hàng trong danh mục HS
b Điều khoản về phẩm chất
- Dựa vào mẫu hàng
- Dựa vào tiêu chuẩn
- Dựa vào nhãn hiệu hàng hóa
- Dựa vào tài liệu kỹ thuật
- Dựa vào các hàm lượng các chất chủ yếu có trong hàng
- Dựa vào xem xét trước
- Dựa vào sự mô tả hàng hóa
c Điều khoản về số lượng
- Đơn vị tính số lượng
- Phương pháp quy định số lượng
- Phương pháp xác định trọng lượng
d Điều khoản về giao hàng
Trang 3- Thời gian giao hàng:
+ Giao hàng theo định kỳ
+ Giao hàng theo điều kiện
+ Giao hàng theo các thuật ngữ
- Địa điểm giao hàng:
+ Địa điểm đi hay đến
+ Địa điểm cố định hay lựa chọn
e Điều khoản về giá cả
- Đồng tiền tính giá
- Mức giá hiện thực
- Điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan tới giá cả
f Điều khoản về thanh toán
- Đồng tiền thanh toán
- Thời hạn thanh toán
+ Thanh toán trước
+ Thanh toán ngay
+ Thanh toán sau
+ Thanh toán hỗn hợp
- Phương thức thanh toán
- Bộ chứng từ thanh toán
g Điều khoản về bao bì
- Phương pháp quy định chất lượng bao bì
- Phương thức cung cấp bao bì
- Phương thức xác định giá cả bao bì
h Điều khoản về bảo hành
Bảo hành là sự bảo đảm của người bán về chất lượng hàng hóa trong một thời gian nhất định
Trang 4- Phân loại:
Bảo hành chung
Bảo hành cơ khí
Bảo hành thực hiện
- Thời gian bảo hành của hàng hóa
Tính từ khi giao hàng
Từ khi sử dụng háng
i Điều khoản về kiểm tra hàng hóa
j Điều khoản về phạt và bồi thường thiệt hại
- Phạt chậm giao hàng
- Phạt giao hàng không phù hợp về số lượng và chất lượng
- Phạt do chậm thanh toán
- Phạt trong trường hợp hủy hợp đồng
k Bảo hiểm
l Bất khả kháng
- Bất khả kháng là những trường hợp không thể lường trước được, không thể khắc phujv được, xảy ra sau khi ký kết hợp đồng và cản trở việc thực hiện nghĩa
vụ hợp đồng
- Các sự kiện bất khả kháng mang 3 đặc điểm sau:
+ Không thể lường trước được
+ Không thể vượt qua
+ Xảy ra từ bên ngoài, cản trở việc thực hiện HĐ
- Bất khả kháng là những trường hợp không thể lường trước được, không thể khắc phục được, xảy ra sau khi ký kết hợp đồng và cản trở việc thực hiện nghĩa
vụ hợp đồng Bên gặp bất khả kháng có trách nhiệm thông báo cho bên kia trong vòng 48h về sự kiện bất khả kháng và xác báo trong vòng 7 ngày kèm theo xác nhận của chính quyền địa phương, nơi xảy ra bất khả kháng Bên gặp bất khả kháng được hoãn thực hiện HĐ bằng thời gian xảy ra bất khả kháng cộng thời gian cần thiết để khắc phục nó Hết thời hạn này, HĐ có hiệu lực lại bình thường
Trang 5m Khiếu nại
- Khiếu nại là việc một bên yêu cầu bên kia bồi thường cho những chi phí phát sinh do vi phạm hợp đồng gây nên
n Trọng tài
- Trọng tài là phương pháp sử dụng người thứ 3 không phải là tòa án để giải quyết xung đột xảy ra có liên quan đến hợp đồng thương mại
B Đàm phán và ký kết hợp đồng thương mại quốc tế
1 Định nghĩa:
- Đàm phán là một quá trình, trong đó các bên tiến hành thương lượng, thảo luận về các mối quan tâm chung và những điểm bất đồng, để đi đến một thỏa thuận, thống nhất
- Đàm phán thương mại quốc tế là quá trình đàm phán trong đó có ít nhất hai bên chủ thể có trụ sở thương mại ở những nước khác nhau tham gia đàm phán
để xác lập hợp đồng thương mại quốc tế
* Đối tượng đàm phán: là các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, hoạt động đầu tư, chuyển giao công nghệ có tính chất quốc tế
* Nội dung đàm phán: là việc tiến hành các hoạt động bàn bạc, thỏa thuận giữa các bên để đi đến thống nhất giữa các bên và các vấn đề chủ yếu của hợp đồng
* Mục đích đàm phán: là những vấn đề liên quan đến lợi ích mà các bên
hướng tới
2 Đặc điểm của đàm phán thương mại quốc tế
- Chịu sự điều chỉnh của một hoặc một số điều ước quốc tế song phương hoặc
đa phương
- Chịu sự chi phối, tác động của các quy luật kinh tế, các phương pháp và thủ thuật kinh doanh
- Chịu sự ảnh hưởng bởi sự biến động của nền kinh tế và thị trường quốc tế có tính chất thường xuyên, liên tục
- Chịu ảnh hưởng của các yếu tố chính trị và ngoại giao và thường liên quan tới
ít nhất 2 quốc gia khác nhau
3 Nguyên tắc đàm phán thương mại quốc tế
Trang 6- Phải xác định rõ mục tiêu đàm phán một cách khoa học, phải kiên định, khôn ngoan bảo vệ quyền lợi của mình, đồng thời phải biết ứng phó một cách linh hoạt, sáng tạo trong từng trường hợp cụ thể
…
4 Các hình thước đàm phán thương mại quốc tế
- Đàm phán qua thư tín
- Đàm phán qua điện thoại
- Đàm phán bằng cách gặp trực tiếp
5 Quy trình đàm phán thương mại quốc tế
- Chuẩn bị đàm phán
- Xây dựng chiến lược
- Tổ chức đàm phán
- Kết thúc
6 Kỹ thuật đàm phán thương mại quốc tế
- Xác định chiến lược đàm phán: hợp tác, thỏa hiệp, nhượng bộ, kiểm soát, né tránh
- Một số kỹ thuật: giao tiếp, xử lý tình huống, kết thúc đàm phán
C Tổ chức thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế
1 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
- Chuẩn bị hàng xuất khẩu
- Thông báo giao hàng và kiểm tra LC
- Xin giấy phép xuất khẩu
- Kiểm tra chất lượng hàng hóa, kiểm dịch động thực vật
- Mua bảo hiểm hàng hóa
- Làm thủ tục hải quan
- Thuê tàu hoặc lưu cước
- Giao nhận hàng với hàng vận chuyển
Trang 7- Làm thủ tục thanh toán.
- Giải quyết tranh chấp, khiếu nại
2 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
- Mở L/C
- Xin giấy phép nhập khẩu
- Thuê tàu hoặc lưu cước
- Mua bảo hiểm hàng hóa
- Làm thủ tục hải quan
- Giao nhận hàng với hãng vận chuyển
- Kiểm tra, giám sát, kiểm dịch, kiểm tra vệ sinh hàng hóa - Làm thủ tục thanh toán
- Giải quyết tranh chấp, khiếu nại