1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Thực tiễn và lý luận về thủ tục tố tụng tại phiên toà Sơ thẩm và Phúc thẩm Hình sự pptx

19 861 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 310,29 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Thực tiễn luận về thủ tục tố tụng tại phiên toà thẩm Phúc thẩm Hình sự lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của tiểu luận Bộ luật tố tụng Hình sự được Quốc hội nước CH XHCN Việt Nam tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá XI ngày 26/11/2003 có hiệu lực từ 1/7/2004 đã quy định về trình tự, thủ tục tiến hành điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự. Trong đó hoạt động xét xử của Toà án giữ vị trí trung tâm của hoạt động tư pháp. Thông qua hoạt động xét xử của Toà án mới đủ cơ sở xác định một người có tội hay không có tội? tội gì, mức hình phạt bao nhiêu? được quy định tại điều, khoản nào? chương nào của Bộ luật Hình sự? Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trạch nhiệm hình sự các biện pháp tư pháp khác sẽ được áp dụng. Mặt khác cũng thông qua hoạt động xét xử của Toà án cũng xác định được bị cáo vô tội việc bảo đảm danh dự, nhân phẩm các quyền lợi ích hợp pháp khác được bảo vệ như thế nào Việc tuân thủ nghiêm chỉnh, triệt để các quy định về thủ tục tố tụng tại phiên toà Hình sự là bảo đảm cho hoạt động xét xử được chính xác, khách quan đúng pháp luật. Từ đó góp phần vào việc đấu tranh phòng chống tội phạm hình sự đạt được kết quả cao, góp phần vào việc làm lành mạnh xã hội. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến việc vi phạm tố tụng tại phiên toà vẫn còn xảy ra ở nhiều nơi đã gây nên thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp của những người tham gia tố tụng, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật nói chung ngành Toà án nói riêng. Mặt khác từ trước tới nay đã có những công trình, đề tài nghiên cứu về vấn đề này những vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tế khách quan. Chính vì vậy chúng tôi lựa chọn việc làm tiểu luận: " Thực tiễn luận về thủ tục tố tụng tại phiờn toà thẩm Phúc thẩm Hỡnh sự ". 2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trong tiểu luận này làm rõ vấn đề thực tiễn luận về thủ tục tố tụng tại phiên toà thẩm Phúc thẩm, toàn bộ hoạt động tố tụng ở giai đoạn Giám đốc thẩm - tái thẩm. 3. Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi vận dụng phương pháp luận dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời căn cứ vào tình hình thực tiễn trong hoạt động xét xử của Toà án, đối chiếu với các quy định hiện hành của Bộ luật tố tụng Hình sự năm 2003. 4. Mục đích ý nghĩa: Việc nghiên cứu vấn đề này sẽ làm sáng tỏsở luận thực tiễn của thủ tục tố tụng tại phiên toà Sơ, Phúc thẩm Hình sự. Thủ tục từ đó phát hiện ra những vi phạm pháp luật trong tố tụng tại phiên toà, tìm ra nguyên nhân dẫn đến vi phạm để từ đó đề xuất những giải pháp kiến nghị để khắc phục những vi phạm trong tố tụng Hình sự tại phiên toà thẩm, Phúc thẩm. Cùng với lời nói đầu là kết cấu của tiểu luận được chia làm 3 chương: Chương 1: Khái niệm quy định của pháp luật tố tụng Hình sự thủ tục tố tụng tại phiên toà thẩm Phúc thẩm. Chương 2: Việc thực thi pháp luật tố tụng Hình sự tại phiên toà thẩm Phúc thẩm hình sự. Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục vi phạm thủ tục tố tụng tại phiên toà thẩm Phúc thẩm Hình sự. Chương 1 khái niệm quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thủ tục tố tụng tại phiên toà thẩm phúc thẩm hình sự 1. Khái niệm Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự hoạt động tố tụng tại phiên toà là hoạt động trung tâm có tầm quan trọng đặc biệt, đó là việc Hội đồng xét xử nhân danh nhà nước để ban hành bản án, quyết định một người có tội hay không có tội? Nếu có tội thì tội gì? mức hình phạt là bao nhiêu năm? Vì vậy phiên toà Hình sự phải tuân thủ nghiêm chỉnh, triệt để những nguyên tắc mà pháp luật tố tụng hình sự. Đó là những nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN, tôn trọng bảo vệ quyền cơ bản của công tác bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật, nguyên tắc: không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật; trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia; Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập chỉ tuân theo pháp luật; Toà án xét xử tập thể. Xét xử công khai; bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo; nguyên tắc thực hiện hai cấp xét xử Những nguyên tắc này được quy định cụ thể, rõ ràng trong Bộ luật tố tụng Hình sự. Bộ luật tố tụng Hình sự cũng quy định chế độ hai cấp xét xử của Toà án. Tức là ở giai đoạn xét xử thẩm phiên toà Phúc thẩm đều đảm bảo nguyên tắc xét xử trực tiếp, bằng lời nói liên tục. Nghĩa là tại phiên toà, Hội đồng xét xử trực tiếp xem xét, kiểm tra những chứng cứ đã được thu thập ở giai đoạn điều tra kiểm sát điều tra, đồng thời trực tiếp hỏi những người tham gia tố tụng về các tình tiết liên quan đến vụ án. Việc xét xử phải tiến hành liên tục từ khi khai mạc phiên toà cho đến khi Toà án ra bản án. Bản án của Toà án chỉ căn cứ vào những chứng cứ đã được kiểm tra, xét hỏi công khai tại phiên toà (Toà án chỉ giải lao nghỉ theo quy định của pháp luật). Tại phiên toà thẩm cũng như Phúc thẩm Bộ luật tố tụng Hình sự cũng quy định sự có mặt của người tham gia tố tụng như: bị cáo; người bào chữa; người bị hại; nguyên đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, hoặc những người đại diện hợp pháp của họ, người làm chứng, người giám định, quyền nghĩa vụ của người tham gia tố tụng. Trong việc quy định sự có mặt của người bào chữa tại phiên toà, điều này thể hiện vai trò quan trọng của người bào chữa. Vì họ là người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nên sự có mặt tham gia của họ trong phiên toà Hình sự sẽ giúp cho Hội đồng xét xử ra phán quyết được đúng đắn khách quan, điều này cũng có nghĩa là quyền lợi hợp pháp của đương sự được bảo đảm. Tuy nhiên trong Đoạn 1 Điều 190 lại quy định: nếu vắng mặt của người bào chữa Toà án vẫn mở phiên toà xét xử. Theo quan điểm của chúng tôi thì quy định này sẽ ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp của bị cáo hoặc người bị hại, nguyên đơn dân sự vì họ không có trình độ chuyên môn nên họ mới phải cậy nhờ vào người bào chữa; vì vậy Bộ luật tố tụng Hình sự nên quy định: người bào chữa mà vắng mặt thì Toà án tạm hoãn phiên toà. Ngoài ra Bộ luật tố tụng Hình sự còn quy định sự tham gia của Kiểm sát viên; thời hạn hoãn phiên toà; giới hạn việc xét xử của Toà án việc ra bản án các quyết định của Toà án; những biện pháp đối với những người vi phạm trật tự phiên toà. Biên bản phiên toà. Biên bản phiên toà phải thể hiện đầy đủ, chính xác mọi diễn biến tại phiên toà từ thủ tục đến nội dung quyết định của Hội đồng xét xử. Tuy luật Tố tụng Hình sự không quy định Thưphiên toà hay Chủ tọa phải công bố biên bản phiên toà; nhưng Luật Tố tụng Hình sự có quy định Kiểm sát viên, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan được xem biên bản phiên toà có quyền yêu cầu thay đổi, bổ sung vào biên bản ký xác nhận. Sau phiên toà thẩm hoặc Phúc thẩm Bộ luật tố tụng Hình sự còn quy định thời hạn để kháng cáo, kháng nghị đối với bản án thẩm hoặc kháng nghị, khiến nại theo trình tự Giám đốc thẩm đối với bản án Phúc thẩm Hình sự đã có hiệu lực pháp luật. Tuy nhiên quyền kháng nghị theo thủ tục Phúc thẩm thuộc về Viện Kiểm sát nhân dân. Như vậy: thủ tục tố tụng tại phiên toà Hình sự thẩm hoặc Phúc thẩm là quá trình giải quyết vụ án Hình sự theo trình tự thủ tục do pháp luật Tố tụng hình sự quy định, nhằm đảm bảo cho Toà án xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. 2. Quy định của pháp luật về thủ tục tố tụng tại phiên toà thẩm 2.1. Thủ tục bắt đầu phiên toà: Mở đầu phiên toà, Chủ toạ đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử, sau đó Thưphiên toà báo cáo danh sách những người được triệu tập đến phiên toà đầy đủ hay còn thiếu thành phần nào? Những người vắng mặt có do hay không có do việc vắng mặt của họ có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng của hoạt động xét xử. Tuy Luật không có quy định nào về việc xác định những người vắng mặt, nhưng làm được như vậy là rất tốt, nhằm xác định ngay được việc có phải hoãn phiên toà như luật định hay không? Tiếp đó Chủ toạ kiểm tra căn cước, lai lịch giải thích quyền nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng tại phiên toà theo quy định của pháp luật, tiếp đến là việc Chủ toạ công bố thành phần của Hội đồng xét xử, Thưphiên toà, đại diện Viện Kiểm sát, đồng thời hỏi Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng xem có yêu cầu thay đổi thành phần Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thưphiên toà, nếu có yêu cầu thì Hội đồng xét xử quyết định. Cuối cùng Chủ toạ phiên toà hỏi Kiểm sát viên, những người tham gia tố tụng có đưa thêm chứng cứ hoặc yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng yêu cầu hoãn phiên toà không? Nếu có yêu cầu thì Hội đồng xét xử xem xét quyết định. Theo chúng tôi quy định này sẽ dẫn đến sự tuỳ tiện cho Hội đồng xét xử, vì vậy cần phải cso hướng dẫn cụ thể những trường hợp nào cần hoãn phiên toà để xác minh, thu thập chứng cứ triệu tập thêm người làm chứng, trường hợp nào thì không cần hoãn phiên toà. 2.2. Thủ tục xét hỏi tại tranh luận phiên toà Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị đã đề ra nhiệm vụ cho hoạt động xét xử: "việc phán quyết của Toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn, những người có quyền lợi ích hợp pháp để ra bản án, quyết định đúng pháp luật". Thể chế hoá quan điểm này của Đảng Bộ luật tố tụng Hình sự năm 2003 đã quy định trình tự xét hỏi của Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng, đồng thời cũng quy định thủ tục tranh tụng tại phiên toà, nhằm nâng cao trách nhiệm của Kiểm sát viên thực hiện quyền công tố, Kiểm sát viên có trách nhiệm hỏi tranh luận tại phiên toà để bảo vệ cáo trạng, đồng quy định rõ hơn về quyền của những người tham gia tố tụng trong việc tranh tụng. Cụ thể là: Thứ nhất: Sau khi Kiểm sát viên đọc cáo trạng, Hội đồng xét xử tiến hành xét hỏi từng người. Theo thứ tự Chủ toạ phiên toà hỏi trước, đến các thành viên Hội đồng xét xử. Sau đó Kiểm sát viên tiến hành xét hỏi về những chứng cứ buộc tội gỡ tội. Những người tham gia tố tụng cũng có quyền đề nghị Chủ toạ phiên toà hỏi thêm về những tình tiết liên quan đến họ. Trong trường hợp bị cáo không trả lời câu hỏi, thì Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đương sự tiếp tục hỏi người khác xem xét vật chứng liên quan đến vụ án. Ngoài Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, thì người bào chữa; người bảo vệ quyền lợi của đương sự cũng có thể hỏi thêm người làm chứng. Đối với những người tham gia tố tụng nếu vắng mặt thì Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên công bố lời khai của họ tại cơ quan điều tra; Việc kiểm sát. Tuy nhiên những người tham gia tố tụng tại phiên toà mà lời khai của họ có mâu thuẫn thì Hội đồng xét xử cũng có quyền công bố lời khai của họ tại cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát. Theo quy định của Bộ luật Hình sự thì khi cần thiết Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên những người tham gia tố tụng xem xét tại chỗ vật chứng hoặc địa điểm xảy ra tội phạm. Quy định này theo chúng tôi thấy đây là một quy định mở nhằm tạo ra cơ chế linh hoạt để đánh giá một cách toàn diện, khách quan, đầy đủ các tình tiết của vụ án. Thứ hai: Thông qua việc tranh luận giữa đại diện Viện kiểm sát với những người tham gia tố tụng tại phiên toà. Về việc đánh giá chứng cứ, nhận thức về các quy định của pháp luật Hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, về vấn đề hình phạt về các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ. Nếu Hội đồng xét xử thấy chưa đầy đủ bốn yếu tố cấu thành tội phạm, những tình tiết tăng nặng giảm nhẹ thì Chủ toạ phiên toà có quyền đề nghị Kiểm sát viên, những người tham gia tố tụng làm sáng tỏ những vấn đề còn chưa thống nhất hoặc chưa đầy đủ. Việc tranh luận được thực hiện bình đẳng, dân chủ trong việc đưa ra ý kiến về đánh giá chứng cứ áp dụng pháp luật. Nếu thấy việc tranh luận đã đầy đủ, không còn ý kiến khác thì Hội đồng xét xử quyết định kết thúc việc tranh luận cho bị cáo nói lời sau cùng. 2.3. Thủ tục nghị án tuyên án: Chỉ có các thành viên Hội đồng xét xử mới được vào phòng nghị án, việc biểu quyết phải theo đa số. Khi nghị án chỉ được căn cứ vào các chứng cứ, tài liệu được điều tra công khai tại phiên toà trên cơ sở xem xét một cách khách quan toàn diện, đầy đủ các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên những người tham gia tố tụng tại phiên toà. Việc nghị án phải lập thành biên bản phải được các thành viên Hội đồng xét xử ký tại phòng nghị án trước khi tuyên án. Sau khi nghị án, Hội đồng xét xử trở lại phòng xử án, Chủ toạ phiên toà yêu cầu mọi người đứng lặng nghe đọc toàn văn bản án. Sau khi tuyên án, Chủ toạ phiên toà giải thích quyền kháng cáo cho bị cáo các đương sự. Sau đó tuyên bố kết thúc phiên toà. 2.4. Bắt tạm giam bị cáo sau khi tuyên án: Theo quy định tại Bộ luật tố tụng Hình sự năm 1988 quy định trong giai đoạn xét xử thì chỉ có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán Toà án nhân dân các cấp hoặc quân sự các cấp có quyền ra lệnh bắt tạm giam bị cáo, ngoài ra Điều 202 Bộ luật này lại quy định bắt tạm giam bị cáo ngay sau khi Toà án tuyên án nếu có căn cứ cho rằng bị cáo bỏ trốn hoặc tiếp tục gây án. Nay Bộ luật tố tụng Hình sự quy định việc bắt tạm giam bị cáo sau khi tuyên án thuộc quyền Hội đồng xét xử; Thẩm phán không có quyền này. Đối với cấp Phúc thẩm thì ngoài quyền ra lệnh bắt giam bị cáo sau khi kết thúc phiên toà còn có quyền ra lệnh bắt giam bị cáo tại thời điểm mở phiên toà. Ngoài ra Bộ luật tố tụng còn quy định việc xử vi phạm nội quy phiên toà, việc dẫn giải người làm chứng đến phiên toà, đình chỉ giải quyết vụ án, tạm đình chỉnh giải quyết vụ án 3. Quy định của pháp luật tố tụng Hình sự về thủ tục tố tụng phiên toà Phúc thẩm Toà án có thẩm quyền xét xử Phúc thẩmToà án cấp trên trực tiếp của Toà án đã xét xử thẩm như Toà Phúc thẩm của Toà án tối cao xét xử Phúc thẩm đối với bản án thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp tỉnh có quyền xét xử phúc thẩm đối với bản án thẩm của Toà án nhân dân cấp huyện chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp huyện tương đương. Toà án Quân sự Trung ương xét xử Phúc thẩm những bản án chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án Quân sự Quân khu bị kháng cáo, kháng nghị. Toà án Quân sự Quân khu xét xử Phúc thẩm bản án thẩm chưa có hiệu lực của Toà án Quân sự khu vực bị kháng cáo kháng nghị. Thẩm quyền kháng nghị đối với bản án Sơm thẩm chưa có hiệu lực thuộc về Viện kiểm sát, quyền kháng cáo thuộc về đương sự bị cáo theo luật định. Toà án cấp Phúc thẩm chỉ xem xét những nội dung liên quan đến kháng cáo kháng nghị. Đối với những nội dung của bản án, quyết định thẩm không không bị kháng cáo kháng nghị đương nhiên có hiệu lực pháp luật, trong quá trình xem xét ở trình tự Phúc thẩm mà phát hiện có vi phạm pháp luật thì Toà án cấp Phúc thẩm báo cáo lên cấp Giám đốc thẩm để kiểm tra Giám đốc. Thủ tục phiên toà Phúc thẩm về cơ bản giống như phiên toà thẩm, nó chỉ khác ở thành phần Hội đồng xét xử cấp Phúc thẩm gồm ba Thẩm phán, nó chỉ được tiến hành khi có kháng cáo hoặc kháng nghị. Sau khi thực hiện xong thủ tục bắt đầu phiên toà, một thành viên của Hội đồng xét xử trình bày tóm tắt, nội dung vụ án, quyết định của bản án thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị sau đó mới đến phần xét hỏi, nghe tranh luận, nghị án tuyên án theo trình tự, thủ tục như ở phiên toà thẩm. Kiểm sát viên tham gia phiên toà phát biểu kết luận về tính hợp pháp, có căn cứ hay không có căn cứ của quyết định trong bản án thẩm. Trên cơ sở các chứng cứ có trong hồ do Toà án cấp thẩm chuyển lên kết quả kiểm tra tại phiên toà Phúc thẩm. Trường hợp Viện kiểm sát rút toàn bộ kháng nghị vụ án không có kháng cáo thì Toà án phải ra quyết định đình chỉ. Thủ tục phiên toà Phúc thẩm như phiên toà thẩm, nhưng do tính chất Phúc thẩm nên thủ tục tố tụng tại phiên toà Phúc thẩm có một số điểm khác phiên toà thẩm: ở phiên toà Phúc thẩm nếu có người tham gia tố tụng mà vắng mặt thì Hội đồng xét xử không được ra bản án, quyết định bất lợi cho họ. Trong trường hợp chỉ những người tham gia tố tụng liên quan đến kháng cáo, kháng nghị mới phải có mặt tại phiên toà. Do bản án Phúc thẩm có hiệu lực pháp luật ngay sau khi tuyên án, nên bị cáo bị phạt tù giam thì Hội đồng xét xử phải tuyên bắt ngay bị cáo tại phiên toà. Tuy nhiên việc thực hiện việc này trong thực tế chưa được nghiêm chỉnh, nhất là đối với trường hợp bị cáo đang được tại ngoại. [...]... giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục vi phạm thủ tục tố tụng tại phiên toà thẩm phúc thẩm hình sự Một số kiến nghị giải pháp nhằm khắc phục vi phạm về thủ tục tố tụng tại phiên toà thẩm Phúc thẩm Hình sự Thủ tục tố tụng tại phiên toà thẩm Hình sự Phúc thẩm Hình sự là hoạt động của Hội đồng xét xử được tiến hành công khai dưới sự giám sát của nhân dân Theo một trình tự thủ tục được... hình sự 3 1 Khái niệm 3 2 Quy định của pháp luật về thủ tục tố tụng tại phiên toà thẩm 5 2.1 Thủ tục bắt đầu phiên toà 5 2.2 Thủ tục xét hỏi tại phiên toà 6 2.3 Thủ tục nghị án tuyên án 7 2.4 Thủ tục bắt giam bị cáo sau khi tuyên án 8 3 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thủ tục tố tụng tại phiên toà Phúc thẩm 8 Chương 2: việc thực thi pháp luật tại phiên toà thẩM PHúC THẩM HìNH Sự. .. Việc thực thi pháp luật tố tụng hình sự tại phiên toà thẩm 10 1.1 Vấn đề về thủ tục bắt đầu phiên toà 11 1.2 Vấn đề về trình tự xét hỏi tranh tụng tại phiên toà 11 1.3 Vấn đề về nghị án tuyên án 12 2 Việc thực thi pháp luật tố tụng hình sự tại phiên toà phúc thẩm hình sự 12 3 Nguyên nhân của những tồn tại 14 Chương 3: một số giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục những vi phạm thủ tục tố tụng tại. .. tố tụng của các cơ quan tiến hành tố tụng nói chung cơ quan Toà án nói riêng trong tố tụng Hình sự Làm được đồng bộ những nội dung nêu trên sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tố tụng của phiên toà thẩmPhúc thẩm Hình sự phụ lục Trang lời nói đầu 1 Chương 1: Khái niệm quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thủ tục tố tụng tại phiên toà thẩmphúc thẩm hình. ..Chương 2 việc thực thi pháp luật tố tụng hình sự tại phiên toà hình sự thẩm phúc thẩm phúc thẩm hình sự 1 Việc thực thi pháp luật tố tụng Hình sự tại phiên toà thẩm Toà án là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chỉ có Toà án mới có quyền nhân danh nhà nước ban hành bản án, quyết định một người nào đó là có tội hay không có tội Việc xét xử hình sự của Toà án là một... hợp pháp của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Hình sự, tố tụng Hình sự Bên cạnh những luật tích cực đã đạt được thì việc thực thi pháp luật tố tụng Hình sự tại phiên toà thẩm hình sự vẫn còn những mặt tồn tại, cần tiếp tục khắc phục, cụ thể là: 1.1 Vấn đề về thủ tục bắt đầu phiên toà Thực tế xét xử thẩm Hình sự cho thấy có vụ án Thẩm phán Chủ toạ phiên toà quên giới thiệu Hội đồng xét... còn can thiệp vào hoạt động tố tụng của cơ quan Tư pháp làm cho hoạt động tố tụng Hình sự bị biến dạng Trên đây là một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những tồn tại của hoạt động tố tụng Hình sự tại phiên toà thẩm Phúc thẩm Để loại trừ những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả của hoạt động tố tụng Hình sự trong phiên toà thẩm Phúc thẩm cần phải có những giải pháp kiến nghị... án, cho nên việc bảo đảm cho phiên toà Phúc thẩm được tiến hành nghiêm minh, đúng pháp luật là nghiệp vụ hết sức quan trọng Thực tế áp dụng thủ tục tố tụng tại phiên toà Phúc thẩm Hình sự nói chung đều tuân thủ các quy định của Bộ luật tố tụng Hình sự Về phạm vi xét xử Phúc thẩm Hình sựToà án cấp Phúc thẩm chỉ xem xét, giải quyết những nội dung của bản án, quyết định thẩm chưa có hiệu lực pháp... cấp Toà án cấp thẩm, Phúc thẩm chưa phù hợp với thực tại khách quan, cũng như việc kiểm tra, hướng dẫn của ngành dọc cấp trên chưa được liên tục thường xuyên Bên cạnh đó còn có sự can thiệp của những cán bộ có chức, quyền đã làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả của hoạt động tố tụng Hình sự Xuất phát từ thực tế trên, để nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng tại phiên toà thẩm hình sự Phúc. .. dân ngang quyền với Thẩm phán khi xét xử Ngoài ra có trường hợp do có sự tác động can thiệp của người có chức, có quyền thì Hội đồng xét xử vẫn phải ra bản án không đúng với quy định của pháp luật 2 Việc thực thi pháp luật tố tụng Hình sự tại phiên toà Phúc thẩm Hình sự Phiên toà Phúc thẩm Hình sự là giai đoạn kết thúc của quá trình giải quyết vụ án Hình sự Bản án Phúc thẩm Hình sự có hiệu quả ngay . giải pháp nhằm khắc phục vi phạm về thủ tục tố tụng tại phiên toà Sơ thẩm và Phúc thẩm Hình sự. Thủ tục tố tụng tại phiên toà Sơ thẩm Hình sự và Phúc thẩm Hình sự là hoạt động của Hội đồng xét. niệm và quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thủ tục tố tụng tại phiên toà sơ thẩm và phúc thẩm hình sự 3 1. Khái niệm 3 2. Quy định của pháp luật về thủ tục tố tụng tại phiên toà Sơ thẩm. hình sự về thủ tục tố tụng tại phiên toà Phúc thẩm 8 Chương 2: việc thực thi pháp luật tại phiên toà sơ thẩM Và PHúC THẩM HìNH Sự 10 1. Việc thực thi pháp luật tố tụng hình sự tại phiên toà

Ngày đăng: 27/06/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w