Tầm quan trọng của công tác thi công công trình - Trong công tác xây dựng công trình, việc hoàn thiện và áp dụng nghiêm ngặt biện pháp thicông đóng vai trò hết sức quan trọng, sẽ mang lạ
Trang 1BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG THI CÔNG VÀ LẮP ĐẶT
(Cung Cấp, Lắp Đặt hệ thống cơ điện)
Gói Thầu : CUNG CẤP, LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN
Địa Điểm : LÔ T3-1.1, ĐƯỜNG D2, KCN CAO, PHƯỜNG TĂNG NHƠN PHÚ A
QUẬN 9, TP HỒ CHÍ MINH Chủ ĐầuTư : CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ ĐÔNG SÀI GÒN
Tư Vấn Giám Sát : PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM Nhà thầu : CÔNG TY CỔ PHẦN ESG E&C
TP HCM, Ngày………., Tháng ………, năm 2019
MỤC LỤC
Trang 2I GIỚI THIỆU CHUNG 4
1 Cơ sở lập biện pháp 4
2 Mục đích 5
2.1 Tầm quan trọng của công tác thi công công trình 5
2.2 Yêu cầu đối với lực lượng thi công 6
2.3 Phạm vi dự án 6
II BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG 6
1 Chuẩn bị nhân lực 6
2 Quyết định thành lập ban chỉ huy công trường 7
3 Sơ đồ tổ chức bộ phận, trách nhiệm, nhiệm vụ các bên liên quan 9
4 Quyết định thành lập đội PCCC 10
5 Chuẩn bị mặt bằng thi công 10
6 Biện pháp an toàn khu vực hầm 11
7 Lập bản vẽ thi công 12
8 Chuẩn bị vật tư 12
9 Chuẩn bị trang thiết bị thi công 12
10 Tổ chức thi công 13
11 Lập biện pháp bảo quản vật tư trên công trường 14
12 Lập phương án phối hợp giữa các bộ phận trên công trường 15
III CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG, PCCC VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 15
1 Những quy tắc chung về ATLĐ, PCCC & VSLĐ 15
1.1 Nội quy về an toàn lao động 15
1.2 Nội quy về PCCC 17
1.3 Họp phổ biến nội qui về ATLĐ, PCCC & VSLĐ 18
1.3.1 Các nguyên tắc làm việc 19
1.3.2 Kiểm tra phương tiện & trang thiết bị làm việc 20
1.3.3 Làm vệ sinh và sắp xếp ngăn nắp 21
1.3.4 Công tác PCCC 21
1.4 ATLĐ Trong công tác thi công 22
1.4.1 ATLĐ trong khi thi công ống thoát nước 22
1.4.2 ATLĐ trong khi thi công ống cấp nước 23
1.4.3 ATLĐ khi làm việc trong không gian kín 28
1.4.4 ATLĐ trong lắp đặt thiết bị 30
Trang 31.4.5 ATLĐ trong khi thi công ống luồn dây 30
1.4.6 ATLĐ trong lắp đặt tủ điện 30
1.4.7 ATLĐ trong quá trình thi công lắp đặt công tắc, ổ cắm và đèn 31
1.4.8 ATLĐ trong quá trình lắp đặt thang máng cáp, dây và cáp điện 31
1.4.9 ATLĐ trong thi công hệ thống nối đất chống sét 31
1.4.10 ATLĐ trong thi công hệ thống âm thanh thông báo 31
1.5 ATLĐ trong việc sử dụng máy móc thiết bị xây dựng 32
1.5.1 Đối với người vận hành máy: 32
1.5.2 Những yêu cầu chung đối với đội trưởng và công nhân: 32
1.6 ATLĐ trong các công việc làm việc trên cao (Xem phân tích chi tiết tại Phụ lục 01) 33
1.6.1 ATLĐ trong việc lắp, tháo và sử dụng thang 33
1.6.2 ATLĐ trong việc lắp, sử dụng tháo giàn giáo 34
1.7 ATLĐ ở các khu vực có lổ mở trên sàn & xung quanh sàn và bể (Xem phân tích chi tiết tại Phụ lục 02, 03) 37
1.8 ATLĐ trong việc sử dụng máy móc, thiết bị 38
1.8.1 ATLĐ trong việc sử dụng thiết bị điện 38
1.8.2 ATLĐ trong việc sử dụng thiết bị điện cầm tay 39
1.8.3 ATLĐ trong việc dùng bình gas 41
1.8.4 ATLĐ về điều kiện ánh sáng thi công 41
1.8.5 Những điều cấm nhằm đảm bảo An ninh trật tự trên công trường 41
IV ỨNG CỨU TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP 42
1 Mục đích 42
2 Sơ đồ
42 3 Xác định các sự cố khẩn cấp 43
4 Xây dựng phương án chuẩn bị và đáp ứng với các sự cố khẩn cấp 43
V MỘT SỐ BẢNG BIỂU CẢNH BÁO 44
Trang 4I GIỚI THIỆU CHUNG
1 Cơ sở lập biện pháp
Hợp đồng đã được ký kết giữa Chủ đầu tư và Đơn vị thi công
Yêu cầu kĩ thuật của hệ thống
Yêu cầu về công tác vệ sinh, an toàn của toàn dự án
Tiến độ thi công tổng thể
Các tiêu chuẩn áp dụng trong thi công:
Các tiêu chuẩn và quy phạm áp dụng hệ thống Điện và điện nhẹ:
Qui phạm trang bị điện 2006
QC 05,06,07 Quy chuẩn kỹ thuật điện số 5, 6, 7,8 năm 2008
QCVN 08/2009 – Kỹ thuật điện hạ áp
TCVN 7411:2002 - Chiếu sáng cho hệ thống làm việc trong nhà – Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 9207:2012- Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩnthiết kế
TCVN 9206:2012 – Đặt thiết bị trong nhà ở và công trình công cộng
TCXDVN 333:2005 – Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình công cộng và kỹ thuật hạtầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 7447:2010 - Hệ thống lắp điện hạ áp
TCVN 9385:2012 – Chống sét cho các công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra
và bảo trì hệ thống
Tiêu chuẩn IEC, BS…
Các tiêu chuẩn và quy phạm áp dụng hệ thống cấp thoát nước:
Quy chuẩn Hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình;
TCXDVN 33:2006 Cấp nước-Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;
TCVN 4513:1988 Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế;
TCVN 5673:1992 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - Cấp thoát nước hệ thống bên trong
- Hồ sơ bản vẽ thi công;
TCVN4519:1988 Hệ thống cấp thoát nước bên trong nhà và công trình - Quy phạm thicông và nghiệm thu;
TCVN5576:1991 Hệ thống cấp thoát nước - Quy phạm quản lý kỹ thuật;
Trang 5 TCVN 4474:1986 Thoát nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 4615:1988 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - Ký hiệu quy ước trang thiết bị vệsinh
TCVN 4036:1985 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - Kí hiệu đường ống trên hệ thống kỹthuật vệ sinh
TCVN 6722:1995 Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép
TCVN5999:1995 Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn lấy mẫu nước thải
TCVN5945:1995 Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải
TCVN5576:1991 Hệ thống cấp thoát nước - Quy phạm quản lý kỹ thuật
TCXDVN 372:2006 Ống bê tông cốt thép thoát nước
Quy chuẩn, tiêu chuẩn an toàn lao động trong xây dựng:
QCVN 18:2014 An toàn trong xây dựng
TCVN 8774:2012 An toàn thi công cẩu
TCVN 296:2004 Giàn giáo, yêu cầu an toàn giàn giáo
TCVN 7802:2007 Dây an toàn
QCVN 03:2011 An toàn hàn điện
QCVN 16:2013 An toàn máy vận thăng
2 Mục đích
2.1 Tầm quan trọng của công tác thi công công trình
- Trong công tác xây dựng công trình, việc hoàn thiện và áp dụng nghiêm ngặt biện pháp thicông đóng vai trò hết sức quan trọng, sẽ mang lại những kết quả thiết thực sau:
- Công trình được thi công theo đúng thiết kế, các quy chuẩn, tiêu chuẩn Điện, điện nhẹ, hệthống cấp thoát nước được nêu trong chỉ dẫn kỹ thuật và đảm bảo các yêu cầu về chất lượng, kỹthuật, mỹ thuật
- Chủ động trong công tác thi công nhằm đảm bảo thực hiện đúng và có khả năng vượt tiến độthi công
- Giảm chi phí xây dựng và đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự vàphòng chống cháy nổ
- Đảm bảo công tác vệ sinh trên công trường thi công, các vị trí kho bãi, tập kết vật tư, vật liệu
- Đảm bảo công tác an toàn cho cán bộ, công nhân thi công, làm việc trên công trường, vănphòng dự án
Trang 62.2 Yêu cầu đối với lực lượng thi công.
- Nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công và khảo sát cụ thể hiện trường xây dựng, tiến
độ chung của toàn công trình, thực hiện nghiêm các biện pháp thi công cụ thể đối với từng hạngmục, chuyển bị chi tiết các điều kiện phục vụ công tác thi công, điều động, bố trí lực lượng thicông
2.3 Phạm vi dự án
- Phạm vi dự án:Hệ Thống Điện, Cấp Thoát Nước, Thông gió và Điều hòa không khí
- Biện pháp thi công này là cơ sở để Ban điều hành công trường hoàn thiện Biện pháp Vệ sinh,
An toàn theo yêu cầu thực tế của dự án, thực hiện cho các đầu mục công việc sau:
Biện pháp tổ chức công trường;
Các biện pháp đảm bảo vệ sinh, an toàn trên công trường;
Áp dụng:Biện pháp thi công này được áp dụng tại Dự án: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI DỊCH
VỤ ĐÔNG SÀI GÒN
- Thuật ngữ và định nghĩa
BĐH/CT Ban điều hành công trường
BQLDA Ban Quản lý dự án
- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân, nhà thầu cam kết rằng toàn bộ cán bộ, công nhânlàm việc trên công trường đều được trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động và an toàntheo đúng các quy phạm về an toàn lao động:
+ Cán bộ và công nhân:Nhà thầu cấp đủ bảo hộ lao động (Áo, mũ, giày);
+ Công tác hàn, cắt, đục:Công nhân được trang bị mo hàn; kính; găng tay; khẩu trang;
+ Công tác làm việc trên cao, mép biên:Công nhân trang bị dây an toàn;
Trang 7+ Các công tác thi công khác:Công nhân được trang bị găng tay, khẩu trang và bảo hộ laođộng công việc đặc thù;
- Tổ chức huấn luyện cho cán bộ, công nhân về nội quy và quy phạm về an toàn lao động, kýkết các biên bản cam kết về việc thực hiện nghiêm túc các nội dung về an toàn lao động
- Danh sách và sơ đồ tổ chức được đệ trình trong hồ sơ pháp lý
3 Quyết định thành lập ban chỉ huy công trường
(Được đệ trình trong hồ sơ pháp lý)
4 Các chức danh bộ phận, trách nhiệm, nhiệm vụ các bên liên quan.
Các chức danh Ban Điều Hành của Công ty Cổ phần ESG E&C tại dự án Trung tâm Thương
mại Dich vụ Đông Sài Gòn
Chỉ huy trưởng - Quản lý chung dự án (tiến độ, chất lượng, khối
lượng) phối hợp với các bên liên quan
- Báo cáo trực tiếp lên ban giám đốcGiám sát điện, cơ - Phụ trách trực tiếp các đơn vị tổ đội thi công (trực
thuộc), kiểm soát chất lượng, tiến độ, khối lượng
- Phối hợp với các bên liên quan
- Lập báo cáo lên chỉ huy trưởng
5 Quyết định thành lập đội PCCC
(Được đệ trình trong hồ sơ pháp lý)
6 Chuẩn bị mặt bằng thi công
- Ngay sau khi nhận được thông báo trúng thầu, ký hợp đồng và nhận được lệnh khởi công,Nhà thầu sẽ tiến hành các công tác chuẩn bị và nhanh chóng triển khai thi công các hạng mụccông trình
- Lập phương án thi công chi tiết phù hợp với tổng mặt bằng thi công, đệ trình chủ đầu tư phêduyệt và nhận bàn giao mặt bằng Trước khi tổ chức thi công phải khẳng định chắc chắn rằngcác mặt bằng thi công phải được bàn giao một cách triệt để và đầy đủ điều kiện cho việc thi côngcác hạng mục công việc cần phải thực hiện trong gói thầu
- Chuẩn bị mặt bằng đủ rộng để tập kết các chủng loại vật tư thiết bị cho dự án, mặt bằng phảiđược che chắn để bảo vệ các vật tư thiết bị cũng như thi công không bị ảnh hưởng bởi các yếu tốthời tiết
Trang 8- Thu dọn mặt bằng thi công, thu gọn vật liệu dễ cháy vào nơi an toàn, thường xuyên thực hiện
vệ sinh công nghiệp, các phế thải sẽ được chuyển vào vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển rangoài phạm vi công trường
- Xây dựng hệ thống chiếu sáng tạm:Nhà thầu sẽ kết hợp và chia sẻ chi phí với các nhà thầukhác để xây dựng, sử dụng và quản lý hệ thống chiếu sáng chung trong công trường, tại các vị tríthao tác riêng lẻ, nhà thầu sẽ tự bố trí các thiết bị chiếu sáng cục bộ để đảm bảo đủ ánh sáng chothi công
- Trang bị hệ thống thông tin, liên lạc:Nhà thầu sẽ lắp đặt điện thoại, máy fax đến văn phòngcông trường để chỉ huy liên lạc trong và ngoài công trường đảm bảo liên tục, nắm bắt tình hình
và chỉ đạo thi công kịp thời Ngoài ra nhà thầu cũng trang bị điện thoại di động và máy bộ đàmliên lạc nội bộ cho các kỹ sư và ban chỉ huy công trường, để đảm bảo liên lạc trực tuyến giữa các
bộ phận đang thi công
- Xây dựng biển báo và phân luồng giao thông:Nhà thầu sẽ cho lắp đặt các biển báo quy địnhcác khu vực thi công, khu vực đi lại được phép và biển báo các khu vực nguy hiểm có nguy cơxảy ra mất an toàn lao động
- Lập danh sách cán bộ, công nhân làm việc trên công trường
- Bố trí các thiết bị chữa cháy cần thiết tại các vị trí thao tác và các vị trí có nguy cơ xảy ra cháynổ: Kho vật tư, văn phòng điều hành công trường, ngoài ra mỗi tổ đội khi thực hiện công việchàn đấu nối ống tại mỗi vị trí trên công trường đều được trang bị bình chữa cháy đi kèm
- Xây dựng, niêm yết nội quy công trường và thành lập bộ phận bảo vệ công trường
7 Biện pháp an toàn khu vực hầm
- Công tác chuẩn bị:
Tập kết vật tư, vật liệu tại công trình;
Gia công biển, bảng, cảnh báo…
Chuẩn bị nhân lực để thực hiện lắp đèn chiếu sáng và lắp biển, bảng;
- Biện pháp an toàn tại khu vực Hầm :
Trang 9 Luôn luôn thắp đèn chiếu sáng tại hầm;
Biển bảng: Biển chỉ dẫn lối đi; biển chỉ dẫn khu vực nguy hiểm; biển khu vực cấm vào;khu vực dễ cháy;
Để đảm bảo vấn đề an toàn cháy nổ: Yêu cầu bố trí tiêu lệnh chữa cháy tại các kho và khuvực hầm; dây điện đi sát trần; trong khu vực kho phải đi dây trong ống gen;
Dây cảnh báo an toàn hoặc biển cảnh báo phải được giăng trong khu vực thi công hoặc khuvực nguy hiểm;
Bố trí hành lang và lối đi an toàn; khi cần thiết phải có người hướng dẫn;
- An toàn tại các Kho khu vực hầm:
Kho tổng E&C: Bố trí 03 tiêu lệnh chữa cháy; đèn chiếu sáng đảm bảo và dây điện được đitrong ống gen; bố trí 02 bình cứu hỏa MFZL35 và 10 bình MFZL4; 05 bình MT5;
Kho phụ E&C: Bố trí 02 tiêu lệnh chữa cháy; đèn chiếu sáng đảm bảo và dây điện được đitrong ống gen; bố trí 01 bình cứu hỏa MFZL35 và 04 bình MFZl4;
Trong quá trình thi công hàn, cắt yêu cầu bố trí bình cứu hỏa;
Khu vực các vật tư dễ cháy phải bảo quản riêng và được che chắn cẩn thận;
8 Lập bản vẽ thi công
- Bộ phận thiết kế của BĐH công trình sẽ tiến hành đo đạc và xây dựng các bản vẽ thi công chitiết để đệ trình Tư vấn giám sát và chủ đầu tư phê duyệt trước khi thi công, sau khi bản vẽ kỹthuật thi công đã được Tư vấn giám sát và chủ đầu tư phê duyệt mới được chuyển giao cho các
kỹ sư giám sát cũng như các tổ đội thi công
- Các bản vẽ kỹ thuật thi công chi tiết phải tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật của thiết kế Trình
tự xây dựng bản vẽ tuân theo các bước theo đúng quy định, có người kiểm tra, người duyệt trướckhi trình Tư vấn giám sát và chủ đầu tư ký duyệt, tiến độ triển khai các bản vẽ phải triển khaitheo tiến độ thi công chi tiết
- Hệ thống bản vẽ này sẽ được lưu trữ để làm cơ sở pháp lý sau này phục vụ cho công tác hoàncông, nghiệm thu và điều chỉnh, sửa chữa và bảo trì hệ thống
- Các bản vẽ được in làm nhiều bản để gửi cho các tổ thi công và các bộ phận có phần việc thicông liên quan
- Các bản vẽ cho phân xưởng cơ khí chế tạo phải đủ điều kiện chế tạo và nghiệm thu chi tiếttrước khi xuất xưởng thông qua bộ phận KCS
9 Chuẩn bị vật tư
- Để đảm bảo việc cung ứng vật tư đúng tiến độ, nhà thầu sẽ thực hiện việc bóc tách khốilượng, lập dự trù và lập tiến độ cung ứng vật tư chi tiết và chính xác, phù hợp với tiến độ côngtrình để làm cơ sở chuẩn bị tài chính, ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp kịp thời
Trang 10- Các vật tư đem vào sử dụng cho công trình, trước khi đưa vào thi công đều được kiểm tra mẫu(trình mẫu) với Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư Các vật tư thiết bị đều phải có chứng chỉ chấtlượng của các cơ quan có thẩm quyền hoặc của nhà sản xuất tuỳ theo từng loại vật tư.
- Trong trường hợp đơn vị thi công thay đổi loại vật tư đưa vào công trường nhất thiết phải đệtrình lên Chủ đầu tư và chỉ đến khi Chủ đầu tư chấp thuận mới đưa vào sử dụng
10 Chuẩn bị trang thiết bị thi công
- Nhà thầu tiến hành ngay việc tập kết trang thiết bị thi công, giàn giáo và bảo hộ lao động đểchuẩn bị sẵn sàng cho thi công Danh sách trang thiết bị thi công và bảo hộ lao động sẽ đượcchuẩn bị giống như hồ sơ thầu đã quy định, nhưng trước khi đưa vào công trường sẽ được lậpdanh sách trình chủ đầu tư và tư vấn giám sát phê duyệt
- Tất cả các thiết bị máy móc, công cụ dụng cụ thi công, giàn giáo, trang thiết bị bảo hộ laođộng và các thiết bị áp lực đều được kiểm tra hoặc kiểm định về an toàn (nếu có) theo đúng quyphạm trước khi mang vào công trường
- Nhà thầu sẽ tiến hành ngay việc chuẩn bị đấu nối, nguồn điện, nước, chống ồn, phòng cháynổ,… để chuẩn bị sẵn sàng cho các thiết bị hoạt động Sau khi chuẩn bị xong các điều kiện sẵnsàng hoạt động, sẽ tiến hành nghiệm thu, kiểm tra trước khi vận hành
11 Tổ chức thi công
- Do tiến độ thi công tại các tầng theo mỗi hệ, do đó chúng tôi phân chia ra theo từng hệ quản
lý và sẽ triển khai thi công ở các khu vực cùng một lúc
- Nhân lực thi công tại các khu vực:
√ Đối với hệ điện sẽ có 01 kỹ sư giám sát tùy vào từng thời điểm thi công Các tổ thợ đượcchia làm các tổ nhỏ và tổng công nhân tại các tầng số lượng tùy theo thời điểm thi công
√ Đối với hệ CTN, PCCC sẽ có 01 kỹ sư giám sát tùy vào từng thời điểm thi công Các tổthợ được chia làm các tổ nhỏ và tổng công nhân tại các tầng số lượng tùy theo thời điểm thi công
√ Đối với hệ DHKK sẽ có 01 kỹ sư giám sát tùy vào từng thời điểm thi công Các tổ thợđược chia làm các tổ nhỏ và tổng công nhân tại các tầng số lượng tùy theo thời điểm thi công
DANH SÁCH THIẾT BỊ, MÁY MÓC DỰ KIẾN CHO CÔNG TRÌNH
1 Máy cắt chuột, Máy mài Cái 5
2 Máy khoan bê tông Cái 5
3 Máy laser Cái 4
Trang 114 Máy đục Cái 5
5 Máy cắt gạch Cái 2
6 Máy khoan sinhon Cái 2
7 Máy Khoan rút lõi Cái 2
8 Máy hàn nhiệt ( hàn ống
PPR) Cái 4 Máy hàn bé và máy hàn to
9 Máy hàn hồ quang Cái 4 Thi công hệ thống chữa cháy,
Lắp đặt P Bơm, Đặt Selvee
10 Máy khoan bàn Cái 2
11 Giàn giáo thi công Bộ 15
12 Thang nhôm Cái 5
13 Đồng hồ vạn năng Cái 2 Thời điểm lắp thiết bị sẽ bố
18 Máy hút bụi Cái 1 Thời điểm bàn giao
19 Máy bơm áp thủy lực Cái 1
20 Máy tạo ren Cái 2 Thi công hệ thống chữa cháy,
Lắp đặt phòng bơm
21 Đồng hồ đo áp lực Cái 5 Đồng hồ dùng để thử áp lực
22
Có thể sẽ bổ sung thêm
số lượng máy móc trên
tùy theo thời điểm thi
Trang 1212 Lập biện pháp bảo quản vật tư trên công trường
- Các loại thiết bị vật tư như thiết bị Điện ( Công tắc, ổ cắm, Đèn chiếu sang, tủ điện…), bơmCấp thoát nước và các thiết bị khác Vật tư ống cấp thoát nước, phụ kiện ống cấp thoát nước …được để nguyên đai nguyên kiện và xếp gọn gàng trong kho để tránh mưa, nắng, ẩm mốc, nứt
vỡ Ngoài ra tất cả các vật tư thiết bị đều phải được bảo quản theo đúng hướng dẫn của nhà sảnxuất cho đến khi được đem ra lắp đặt
- Các vật tư phục vụ thi công khi đưa vào công trình phải được tập kết và bảo quản theo khuvực đã được đăng ký trước
- Các vật tư thiết bị dễ bị ảnh hưởng của điều kiện thời tiết như thiết bị Điện, bơm, tủ điềukhiển, dây điện, ống PVC, ống luồn dây, dây và cáp tín hiệu,… được xếp gọn gàng theo từngchủng loại và ở trên các kệ giá cao ráo đã được bố trí sẵn sàng trong phạm vi Kho tạm của nhàthầu (có mái che để tránh mưa, ẩm mốc và chống gỉ sét) Toàn bộ các vật tư này sẽ được kiểmtra, làm sạch trước khi đưa vào thi công theo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật
13 Lập phương án phối hợp giữa các bộ phận trên công trường
- Các bộ phận tham gia thi công trên công trường được hiểu là chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tưvấn giám sát, các nhà thầu xây dựng, nội thất và các đơn vị, nhà thầu khác,…
- Nhà thầu sẽ nhanh chóng thi công dứt điểm từng khu vực, theo sự thống nhất tiến độ chungvới các nhà thầu hạng mục khác qua sự chỉ đạo thống nhất của ban quản lý dự án
- Nhà thầu sẽ kiến nghị với bên A tổ chức giao ban thường xuyên để kiểm điểm, đánh giá tìnhhình tiến độ và chất lượng thi công, về việc phối hợp giữa các bên B với nhau Trong giao ban,mỗi bên nêu những việc đã làm và những việc sẽ làm sắp tới trên cơ sở tiến độ thi công chi tiếtđược thiết lập cho từng giai đoạn thi công, ngoài ra nêu lên những kiến nghị giữa các bên vớinhau
- Nhà Thầu có trách nhiệm thông tin về phạm vi công việc của mình cho tất cả các nhà thầukhác trong Công trình và phải xác định chính xác vị trí cần phối hợp về mặt thiết kế và thi công.Trong suốt giai đoạn xây dựng, Nhà Thầu sẽ phải bám sát tiến độ xây dựng, đặc biệt cho các hệthống ống dẫn cơ điện được chôn ngầm trong sàn bêtông và tường hay bị trần giả hay những vậtliệu khác che khuất
- Để nắm tình hình kịp thời và kiểm tra tiến độ xây dựng, tình hình thực hiện những giai đoạnthi công chính chúng tôi sẽ áp dụng hệ thống báo cáo nhanh đối với tất cả những bộ phận thamgia thi công trên công trình và chia xẻ thông tin với các nhà thầu khác để phối hợp đạt hiệu quảcao nhất
Trang 13III CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG, PCCC VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
1 Những quy tắc chung về ATLĐ, PCCC & VSLĐ
a.1 Nội quy về an toàn lao động
b) Bảo quản vật tư thiết bị theo đúng qui định
c) Kiểm tra thiết bị trước,trong và sau khi vận hành
d) Chú ý vật nặng rơi trên cao
e) Cấm qua lại khu vực cẩu đang hoạt động
f) Chú ý lỗ mở và hố sâu
g) Sử dụng điện và thiết bị an toàn đúng qui định
h) Sử dụng giàn giáo an toàn
i) Di dời vật liệu dễ cháy ra khỏi nơi hàn cắt
j) Tuân thủ chỉ đạo của cấp trên
k) Mặc trang phục bảo hộ cá nhân
l) Nghiêm cấm tệ nạn gây rối trên công trường
m)Không xả rác bừa bãi,bỏ đúng nơi qui định
n) Giữ gìn vệ sinh chung
o) Nghiêm chỉnh chấp hành các biển báo
p) Tất cả mọi vi phạm sẽ bị xử phạt theo qui định
Trang 14a.2. Nội quy về PCCC
a) Phòng cháy và chữa cháy là nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn thể cán bộ, công nhân viên, kể
cả những người đến liên hệ công tác
b)Không được câu, mắc, sử dụng điện tuỳ tiện; hết giờ làm việc phải kiểm tra và tắt đèn, quạt
và các thiết bị điện khác trước khi ra về
c) Không:
Dùng các vật liệu dẫn điện khác thay cầu chì
Dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm
Để các chất dễ cháy gần cầu chì, bảng điện, dây dẫn điện
Để xăng dầu, các chất dễ cháy trong phòng làm việc
d)Hút thuốc đúng nơi quy định
e) Sắp xếp vật tư, phương tiện, hàng hoá trong kho phải gọn gàng, sạch sẽ, xếp riêng từng loại,
có khoảng cách ngăn cháy, xa mái, xa tường, để tiện kiểm tra và cứu chữa khi cần thiết
f) Khu vực để ô tô, xe máy phải gọn gàng, có lối đi lại, khi đỗ xe phải hướng đầu xe ra ngoài
g)Không để các chướng ngại vật trên các lối đi lại, hành lang, cầu thang
h)Phương tiện dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy và thường xuyên kiểm tra, bảodưỡng theo quy định, không ai được lấy sử dụng vào việc khác
Trang 15- Trước khi bắt đầu một công việc mới, BCH công trường nhắc nhở và yêu cầu đơn vị, tổ độithực hiện tốt ATLĐ & VSLĐ & PCCC cho công việc đó.
- Để đơn vị, tổ đội thi công thực hiện tốt ATLĐ, VSLĐ và PCCC cán bộ an toàn lao động sẽphổ biến cho các tổ đội, đơn vị thi công theo lịch tại công trường 1 lần/tuần
Trang 16Hình 1 Họp phổ biến nội qui về ATLĐ, PCCC & VSLĐ (Ảnh minh họa)
a.3.1 Các nguyên tắc làm việc
- Tất cả các đơn vị, tổ đội chấp hành đầy đủ nội qui công trường, các yêu cầu cơ bản về ATLĐ
và biện pháp thi công BCH công trường sẽ xử lý đối với đơn vị, tổ đội nào vi phạm
- Đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động như đội mũ bảo hộ, đi giầy và đeo & móc giây an toànkhi làm việc trên cao…
- Dùng đúng người có chuyên môn cho các công việc cụ thể, đặc biệt là công nhân vận hànhcác thiết bị & máy móc thi công, công nhân điện nước thi công, công nhân lắp dựng kết cấu thép,thiết bị, công nhân hàn phải có chứng chỉ hành nghề
- Chỉ được đi lại ở các lối đi dành riêng cho người đã được xác đinh
- Không đi lại trong khu vực có người làm việc bên trên hoặc có vật treo ở trên
- Khi làm việc bên trên nghiêm cấm ném đồ, dụng cụ xuống dưới
- Thực hiện theo biển báo, các quy tắc an toàn cần thiết
a.3.2 Kiểm tra phương tiện & trang thiết bị làm việc
- Phải thực hiện nghiêm túc khâu này trước khi tiến hành công việc
- Các phương tiện & trang thiết bị để làm việc đảm bảo ATLĐ bao gồm giàn giáo, thang, sànthao tác, thiết bị máy móc, trang thiết bị bảo hộ lao động ( mũ bảo hộ, giầy, giây an toàn, lưới antoàn …) v.v…, dây điện, ổ cắm, phích cắm, tủ điện, bình cứu hỏa
- Phải kiểm tra thường xuyên
- Kiểm tra kỹ lưỡng
Trang 17- Kiểm tra theo yêu cầu qui định.
- Phải kịp thời sửa chữa nếu phát hiện các phương tiện & trang thiết bị không đầy đủ và đảmbảo theo qui định
Hình 3 Kiểm tra máy móc thiết bị điện trước khi thi công (Ảnh minh họa)
Hình 4 Tem dán máy móc thiết bị điện sau khi kiểm tra
a.3.3 Làm vệ sinh và sắp xếp ngăn nắp
- Phải tiến hành vệ sinh, dọn dẹp sạch sẽ hàng ngày khu vực làm việc và kho bãi của mình
- Thực hiện tốt tổng vệ sinh cuối tuần cho toàn bộ công trường
- Sắp xếp các loại vật tư-vật liệu, thiết bị máy móc gọn gàng ngăn nắp và phân loại để đảm bảoATLĐ & VSLĐ cũng như tạo hành lang an toàn
Trang 18- Không được để vật liệu, thiết bị trên các đường ra vào, cầu thang và lối đi lại của sàn giáo.
- Các vật liệu nguy hiểm phải được xếp riêng và có biện pháp bảo vệ đảm bảo an toàn
- Phải có biện pháp bọc che các đầu thép chờ, thép biện pháp trên sàn, tường…
- Trang bị dụng cụ phòng hộ cá nhân để bảo vệ cơ quan hô hấp khỏi bụi cho người lao độnglàm việc trong môi trường phát sinh nhiều bụi
- Bố trí chiếu sáng khu vực thi công nhằm nâng cao chất lượng, năng suất lao động, giảm thiểunguy cơ mất an toàn lao động
- Phương án dọn vệ sinh vị trí làm việc, tập kết phế thải và chuyển phế thải:Sau khi thi công cắtđục nhà thầu dọn vào bao tải và chuyển ra khu vực tập kết gần vận thăng, dùng xe bò vận chuyểnxuống bãi tập kết rác thải Thùng rác được để tại nơi quy định của dự án, rác tập kết xong đượcđơn vị vận chuyển rác thải đến chuyển đi
a.3.4 Công tác PCCC
- Cấm lửa nơi có vật liệu dễ cháy, nổ
- Cấm hút thuốc trong khu vực thi công
- Chỉ hút thuốc trong khu vực cho phép
- Dập tắt thuốc lá vào xô sau khi hút
- Để vật liệu dễ cháy nổ ở nơi qui định
- Trang bị đầy đủ bình cứu hỏa và bảng nội qui & tiêu lệnh PCCC cho hệ thống văn phòng tạm,kho xưởng cũng như khu vực thi công có tia lửa ( như hàn, cắt …) và khu vực có vật liệu dễcháy, nổ ( như kho xăng dầu ) Số lượng bình cứu hỏa được tính 1 bình cho 120m2
- Phải thường xuyên kiểm tra chất lượng bình cứu hỏa, phải thay thế ngay nếu bình không cònđảm bảo yêu cầu
- Bố trí các vòi nước hoặc thùng, bể đựng nước, cát tạm xung quanh công trường, kho xưởng
để phục vụ thi công và PCCC
a.4. ATLĐ Trong công tác thi công
a.4.1 ATLĐ trong khi thi công ống thoát nước.
Trang 19- Khi công nhân khoan bắt vít nở cố định ván khuôn cần phải đeo kính bảo hộ khi khoan
Hình 5 Đeo và móc dây an toàn khi làm việc trên cao hoặc khu vực có nguy cơ te ngã cao (Ảnh
a.4.1.3 Thử kín đường ống.
- Khi bơm nước thử kín ta phải thường xuyên kiểm tra đường ống, nếu phát hiện đường ống bị
dò rỉ cần phải dừng bơm nước và khắc phục ngay để tránh nước chảy ra mặt bằng thi công
- Sau khi công tác thử kín đã nghiệm thu xong ta dùng van xả và ống mềm dẫn xả nước vào nơiquy định
a.4.2 ATLĐ trong khi thi công ống cấp nước.
a.4.2.1 Cắt đục tường.
- Kiểm tra máy cắt, máy đục, dây nguồn,… phải đảm bảo an toàn trước khi tiến hành cắt đục
- Trước khi cắt đục tường cần phải tưới ẩm tường để hạn chế bụi trong quá trình cắt làm ảnhhưởng tới môi trường thi công
- Trong quá trình cắt đục công nhân thi công phải đeo kính nhằm tránh bụi và mạt tường bắnvào mắt
Trang 20Hình 6 Trang bị đầy đủ Phương tiện bảo vệ cá nhân trong quá trình cắt đục tường (Ảnh minh họa)
a.4.2.2 Thử áp lực.
- Kiểm tra máy bơm, dây nguồn, phích cắm phải đảm bảo trước khi tiến hành bơm áp
- Trước khi bơm nước vào đường ống cấp nước cần kiểm tra lại nút bịt các họng cấp nướctrước khi tiến hành bơm tránh để nước chảy ra mặt bằng thi công
- Phải có biển cảnh báo áp lực nước trong đường ống cao trong quá trình thử áp
a.4.2.3 ATLĐ trong khi thi công hàn cắt ống kim loại.
Đánh giá mức độ rủi ro trong công việc hàn, cắt ống kim loại
giảm xuống mức rủi ro thấp nhất có thể, sau khihoàn thành phải báo cho ban lãnh đạo
Cao IV Báo cáo cho ban lãnh đạo ngay lập tức, cho dừng
thi công, tìm biện pháp giải quyết gấp, chỉ cho thicông lại sau khi các mối nguy đã được giảm
Bảng 2 Đánh giá mức độ rủi ro
Trang 21- Bị bỏng khi tiếp xúc với tia lửa hàn II
- Khó thở, ngạt khi hít phải khói độc I
- Bị điện giật do kìm hàn, vỏ máy hàn bị rò điện III
- Bị điện giật do chạm phải dây dẫn bị mất lớp cách điện II
- Bỏng da, đau mắt, mệt mỏi do tiếp xúc với bức xạ nhiệt cao trongthời gian dài
II
- Chấn thương do va chạm phải các bình khí I
- Té ngã khi vấp phải dây dẫn, dụng cụ để bừa bãi tại nơi làm việc I
- Bị giảm thính lực, căng thẳng khi nơi làm việc có tiếng ồn lớn II
- Chấn thương khi va quẹt phải các vật dụng sắc nhọn I
- Cháy nổ do các vật chất dễ cháy nổ tiếp xúc với các nguồn nhiệt nhưtia lửa hàn, bức xạ nhiệt lớn,…
III
- Cháy nổ do các bình khí va đập vào nhau hoặc va đập xuống mặt đất III
- Cháy nổ do chập điện III
- Bị ngạt do không thông gió tốt hoặc khói hàn nhiều IV
- Say nóng do bức xạ nhiệt khi hàn II
- Mỏi cơ, mệt mỏi do tư thế bị gò bó khi làm việc trong không gianhẹp
I
- Té ngã do vật dụng, dụng cụ bừa bãi I
Đề xuất giải pháp kiểm soát rủi ro
Bảng 3 Đề xuất Giải pháp kiểm soát rủi ro
Trang 22- Trang bị mặt nạ hàn, khẩu trang lọc hơi khí độc.Chấn thương do va
quẹt phải các máyhàn, bình khí, các vậtsắc nhọn
- Sắp xếp các vật dụng gọn gàng, vẽ vạch phân chiavùng làm việc, khu vực để vật dụng sắt thép
- Bao che, sửa chữa các vùng có vật nhọn
- Trang bị quần áo bảo hộ lao động
Té ngã do va vấp phảidây điện hàn, dụng cụ,vật liệu trên sàn
- Sắp xếp lại vật dụng, dụng cụ, dây dẫn điện gọn gàng,dọn dẹp sàn sạch sẽ, ngăn nắp sau khi làm việc
- Thiết kế những kệ để vật dụng, nơi móc các dây dẫn,kìm hàn
Mỏi cơ, mệt mỏi do tưthế bị gò bó khi làmviệc trong không gianhẹp
- Luân chuyển công việc cho người lao động
- Sau khi rời khỏi nơi làm việc cho người lao động thưgiãn, tập các bài thể dục nhẹ, tại chỗ
II Bị bỏng do chạm phải
mối hàn còn nóng
- Trang bị găng tay khi hàn
Bị bỏng do tia lửahàn, xỉ hàn
- Thay đổi công nghệ hàn (chuyển sang hàn bán tựđộng hoặc hàn tự động)
- Trang bị kính hàn, mặt nạ hàn, găng tay da, yếm hàn,giày bảo hộ cho người lao động
Điện giật do chạmphải các mối nối điệnmất lớp bảo vệ
- Thay thế hoặc bao bọc lại các mối nối bị mất lớp bảo
vệ, kiểm tra các mối nối thường xuyên
Bỏng da, đau mắt, mệtmỏi do tiếp xúc vớibức xạ nhiệt cao trongthời gian dài
- Thông gió cục bộ cho người lao động khi tiến hànhhàn để giảm nhiệt bức xạ
- Luân chuyển công việc khi hàn nếu quá trình hàn kéodài - Trang bị phương tiện bảo vệ cho người lao độngnhư mũ hàn, kính hàn, quần áo bảo hộ lao động,…Say nóng do bức xạ
Trang 23người lao động không bị mất nước và kiệt sức vì nóng.Ngã cao do giàn giáo
không có lan can, các
bộ phận bảo vệ khibên dưới có nhiều vậtnguy hiểm
- Lắp các lan can, các cơ cấu bảo vệ cho giàn giáo,kiểm tra an toàn các giàn giáo trước khi cho sử dụng
- Trang bị dây an toàn, dây cứu sinh cho người lao động
III Điện giật do kìm hàn,
máy hàn rò điện
- Kiểm tra định kỳ các máy hàn
- Kiểm tra thường xuyên các thiết bị hàn cầm tay trướckhi làm việc
- Kiểm tra các hệ thống điện, hệ thống nối đất đến cácmáy hàn
- Xây dựng quy trình vận hành an toàn
Giảm thính lực hoặcđiếc do tiếng ồn quálớn
- Đo tiếng ồn tại nơi làm việc và trang bị nút tai hoặcchụp tai chống ồn cho người lao động
Vật rơi làm chấnthương người làm việcbên dưới
- Treo các biển cảnh báo, giăng dây không cho ngườilao động không phận sự đi vào khu vực đang làm việctrên cao
- Xây dựng rào chắn, lan can không cho các vật dụngrơi trên cao Đối với các vật dụng mang theo khi hàncủa người lao động phải được trang bị túi đựng
- Trang bị mũ bảo hộ cho tất cả người lao động
IV Ngã cao do không
tuân thủ quy trình làmviệc an toàn trên cao,không trang bị dây antoàn, dây cứu sinh
- Kiểm tra giàn giáo, sàn thao tác phải đảm bảo an toàntrước khi làm việc
- Cử người giám sát bên dưới
- Lập biển báo, giăng dây không cho người không cóphận sự vào khu vực đang làm việc trên cao
- Trang bị dây an toàn, dây cứu sinh, mũ bảo hộ chongười lao động
Ngạt do khói hàn, khíđộc khi làm việc trongkhông gian hạn chế
- Cử người đứng canh bên ngoài khi có người làm việcbên trong
- Treo biển báo ghi “KHÔNG PHẬN SỰ CẤM VÀO”bên ngoài không gian hạn chế