1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG WEBSITE TRÊN NỀN TẢNG WORDPRESS

74 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1 1. Giới thiệu về đơn vị thực tập................................................................ 1 2. Giới thiệu chung về đề tài.....................................................................1 3. Lý do chọn đề tài ...................................................................................2 4. Mục tiêu của đề tài ................................................................................3 5. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG WEB TRÊN NỀN TẢNG WORDPRESS..............................................................................4 1.1. Tổng quan về WordPress....................................................................4 1.1.1. Giới thiệu về WordPress .....................................................................4 1.1.2. Lịch sử phát triển WordPress............................................................. 4 1.1.3. Tính năng nổi bật của WordPress...................................................... 5 1.2. Tổng quan về thương mại điện tử ....................................................... 6 1.2.1. Khái niệm và lợi ích của thương mại điện tử.................................6 1.2.2. Các loại hình chính của Thương mại điện tử................................ 6 1.2.3. Các xu hướng thương mại điện tử hiện nay ..................................7 1.3. Công cụ và công nghệ sử dụng trong dự án........................................8 1.3.1 Giới thiệu các công cụ thiết kế và phát triển ...................................8 1.3.2. Giới thiệu các công cụ kiểm thử và tối ưu hóa ............................ 11 1.3.3. Giới thiệu các công cụ bảo mật và quản lý hosting ..................... 13 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG.............................. 18 2.1. Khảo sát và phân tích yêu cầu ........................................................... 18 2.1.1. Khảo sát nhu cầu người dùng....................................................... 18 2.1.2. Phân tích yêu cầu chức năng........................................................ 19 2.1.3. Phân tích yêu cầu phi chức năng .................................................21 2.2. Thiết kế hệ thống.................................................................................22 2.2.1. Thiết kế giao diện người dùng (UI) ..............................................22 2.2.2. Thiết kế kiến trúc hệ thống ........................................................... 32 2.2.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu.....................................................................34 2.3. Lựa chọn và cài đặt plugin cần thiết .................................................36 2.3.1. WooCommerce ...............................................................................36 2.3.2. Elementor....................................................................................... 37 2.3.3. ITheme Security.............................................................................38 2.3.4. 10Web Booster ...............................................................................39 2.3.5. All in one SEO ...............................................................................40 2.3.6. WP Mail SMTP..............................................................................41 2.3.7. Contact Form 7 ..............................................................................41 2.3.8. CASSO payOS................................................................................41 CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG WEBSITE XƯỞNG NGÀNH CƯỚI TRÊN WORDPRESS.................................................................................................43 3.1. Phát triển các chức năng chính.......................................................... 43 3.1.1. Quản lý sản phẩm..........................................................................43 3.1.2. Tích hợp giỏ hàng và thanh toán..................................................44 3.1.3. Quản lý đơn hàng và khách hàng.................................................46 3.1.3. Chỉnh sửa giao diện các và các button .........................................47 3.2. Kiểm thử website.................................................................................48 3.2.1. Kiểm thử chức năng và bảo mật ...................................................48 3.2.3. Kiểm thử hiệu suất.........................................................................50 3.3. Tối ưu hóa và bảo mật website........................................................... 51 3.3.1. Tối ưu hóa tốc độ tải trang............................................................ 51 3.3.2. Tối ưu hóa SEO .............................................................................52 3.3.3. Tăng cường bảo mật......................................................................52 CHƯƠNG 4 TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ .................................................54 4.1. Triển khai website ...............................................................................54 4.1.1. Triển khai lên server thực tế ......................................................... 54 4.1.2. Cấu hình tên miền và quản lý hosting..........................................55 4.1.3. Quản lý cơ sở dữ liệu và sao lưu...................................................57 4.2. Đánh giá và cải tiến.............................................................................57 4.2.1. Đánh giá hiệu quả của website ..................................................... 57 4.2.2 Cải tiến và cập nhật website ........................................................... 58 KẾT LUẬN .....................................................................................................60 1. Về quá trình thực tập.............................................................................60 2. Đề xuất hướng phát triển tiếp theo....................................................... 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................62

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG WEBSITE TRÊN NỀN TẢNG

WORDPRESS

Giảng viên hướng dẫn: ĐINH HOÀNG GIA Sinh viên thực hiện: PHẠM VĂN PHÚC

MSSV: 2104110044 Lớp: K15DCPM01 Khóa: K15

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy vì sự hướng dẫn tận tình và hỗ trợ vô giá trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này Em cũng xin được gửi lời biết ơn các thầy cô giáo trong Khoa CNTT, nhà trường đã tạo điều kiện giúp em hoàn thiện kỹ năng và phát triển tư duy sáng tạo, cũng như các bạn bè đã giúp đỡ, đóng góp cho em hoàn thiện kiến thức

Trong quá trình thực tập, em cũng nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của Công ty TNHH JA Academy, đặc biệt là anh Lê Minh Tiến Em đã nhận được sự chỉ dẫn tận tình và những kinh nghiệm quý báu từ anh Lê Minh Tiến Anh đã không ngần ngại chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm thực tế, giúp em hiểu rõ hơn về lĩnh vực kinh doanh vật liệu trang trí tiệc cưới và thiết kế mẫu có sẵn Sự hướng dẫn của anh đã giúp em hoàn thiện kỹ năng và phát triển tư duy sáng tạo, đồng thời nâng cao khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn

Kính chúc Ban Giám Đốc và anh Lê Minh Tiến luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp Em hy vọng sẽ có cơ hội tiếp tục hợp tác và đóng góp vào sự phát triển của công ty trong tương lai

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1 Thái độ tác phong trong thời gian thực tập:

2 Kiến thức chuyên môn:

3 Nhận thức thực tế:

4 Đánh giá khác:

5 Đánh giá chung kết quả thực tập:

………, ngày … tháng … năm …………

TM Đơn vị thực tập

(Ký tên, đóng dấu)

Trang 4

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1 Thái độ tác phong trong thời gian thực tập:

4 Đánh giá khác:

Giảng viên hướng dẫn

(Ký tên, ghi rõ họ tên)

Trang 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HÀNG TUẦN

Lớp: K15DCPM01

Giảng viên hướng dẫn: Đinh Hoàng Gia

Tên doanh nghiệp đến thực tập: Công ty TNHH JA ACADEMY VIETNAM Địa chỉ: 135/15 Nguyễn Văn Luông, P.10, Q.6, Tp.HCM

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn (Ký tên và ghi rõ

họ tên)

1 (20/05 -Tuần 1 26/05)

Khảo sát và phân tích yêu cầu: - Khảo sát nhu cầu của người dùng

- Phân tích yêu cầu chức năng và phi chức năng

- Lập danh sách các tính năng

cần thiết cho website

2 (27/05 - Tuần 2 02/06)

Thiết kế giao diện và kiến trúc website:

- Thiết kế giao diện người dùng (UI) bằng Figma và Elementor - Lên cấu trúc website bao gồm các trang và điều hướng

Trang 6

- Thiết kế kiến trúc cơ sở dữ liệu

3 (03/06 - Tuần 3 09/06)

Thiết lập môi trường phát triển: - Cài đặt XAMPP

- Cài đặt WordPress và các plugin cần thiết

- Thiết lập cơ sở dữ liệu và cấu

hình ban đầu cho website

4 (10/06 - Tuần 4 16/06)

Phát triển chức năng quản lý sản phẩm:

- Tạo cơ sở dữ liệu sản phẩm - Xây dựng giao diện quản lý sản phẩm (thêm, xóa, sửa, cập nhật)

- Tích hợp quản lý kho hàng

5 (17/06 - Tuần 5 23/06)

Phát triển chức năng giỏ hàng và thanh toán:

- Tích hợp giỏ hàng vào website - Cấu hình các cổng thanh toán VietQR, Visa, COD

- Xây dựng quy trình thanh toán và xác nhận đơn hàng

6 (24/06 - Tuần 6 30/06)

Phát triển chức năng quản lý đơn hàng và khách hàng:

- Quản lý thông tin khách hàng và lịch sử mua hàng

- Tích hợp chức năng gửi email

xác nhận đơn hàng

7 (01/07 - Tuần 7 07/07)

Kiểm thử chức năng và sửa lỗi: - Kiểm thử từng chức năng của website

Trang 7

- Sửa lỗi phát hiện được trong quá trình kiểm thử

- Kiểm tra tính tương thích trên các trình duyệt và thiết bị khác nhau

8 (08/07 - Tuần 8 14/07)

Kiểm thử bảo mật và tối ưu hóa: - Thực hiện các bài kiểm tra bảo mật với Wordfence Security - Tối ưu hóa tốc độ tải trang và hiệu suất với Google Lighthouse và GTmetrix

- Cải thiện SEO với Yoast SEO

9 (15/07 - Tuần 9 21/07)

Triển khai và quản lý hosting: - Triển khai website lên server thực tế

- Cấu hình và quản lý hosting với cPanel

- Đảm bảo website hoạt động ổn định và an toàn

10

Tuần 10 (22/07 -

28/07) Viết báo cáo tổng kết

Trang 8

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Giới thiệu về đơn vị thực tập 1

2 Giới thiệu chung về đề tài 1

1.1.3 Tính năng nổi bật của WordPress 5

1.2 Tổng quan về thương mại điện tử 6

1.2.1 Khái niệm và lợi ích của thương mại điện tử 6

1.2.2 Các loại hình chính của Thương mại điện tử 6

1.2.3 Các xu hướng thương mại điện tử hiện nay 7

1.3 Công cụ và công nghệ sử dụng trong dự án 8

1.3.1 Giới thiệu các công cụ thiết kế và phát triển 8

1.3.2 Giới thiệu các công cụ kiểm thử và tối ưu hóa 11

1.3.3 Giới thiệu các công cụ bảo mật và quản lý hosting 13

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 18

2.1 Khảo sát và phân tích yêu cầu 18

2.1.1 Khảo sát nhu cầu người dùng 18

2.1.2 Phân tích yêu cầu chức năng 19

2.1.3 Phân tích yêu cầu phi chức năng 21

2.2 Thiết kế hệ thống 22

Trang 9

2.2.1 Thiết kế giao diện người dùng (UI) 22

2.2.2 Thiết kế kiến trúc hệ thống 32

2.2.3 Thiết kế cơ sở dữ liệu 34

2.3 Lựa chọn và cài đặt plugin cần thiết 36

3.2.1 Kiểm thử chức năng và bảo mật 48

3.2.3 Kiểm thử hiệu suất 50

3.3 Tối ưu hóa và bảo mật website 51

3.3.1 Tối ưu hóa tốc độ tải trang 51

3.3.2 Tối ưu hóa SEO 52

3.3.3 Tăng cường bảo mật 52

CHƯƠNG 4 TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ 54

4.1 Triển khai website 54

4.1.1 Triển khai lên server thực tế 54

4.1.2 Cấu hình tên miền và quản lý hosting 55

Trang 10

4.2 Đánh giá và cải tiến 57

4.2.1 Đánh giá hiệu quả của website 57

4.2.2 Cải tiến và cập nhật website 58

KẾT LUẬN 60

1 Về quá trình thực tập 60

2 Đề xuất hướng phát triển tiếp theo 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO 62

Trang 11

Hình 2 10 Trang thanh toán 31

Hình 2 11 Thanh toán nhanh VietQR 32

Hình 2 12 Kiến trúc N – tier (nguồn herbertograca.com) 33

Hình 2 13 Kiến trúc Clients – Server 34

Hình 2 14 Bảng cơ sở dữ liệu Wordpress 35

Hình 3 3 Trang quản lý đơn hàng 47

Hình 3 4 Các đoạn code chỉnh sửa button và giao diện cho website 47

Hình 3 5 Kết quả kiểm tra qua công cụ Lighthouse 50

Hình 3 6 Công cụ nén hình ảnh TinyPNG 51

Hình 4 1 Wordpress hosting V4 Business Mắt Bão 54

Hình 4 2 Bảng cấu hình DNS tên miền Mắt Bão 55

Hình 4 3 SSL Domain xuongnganhcuoi.vn 56

Hình 4 4 Công cụ sao lưu tự động Jetbackup 5 tích hợp vào hosting 57

Trang 12

Bảng 3 1 Kiểm thử chức năng 49 Bảng 4 1 Chỉ số đánh giá web Lighthouse 58

Trang 13

MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu về đơn vị thực tập

JA Academy Việt Nam là đơn vị có năng lực chuyên đào tạo về các khóa học trong lĩnh vực như: Thiết kế, Cưới, Sự kiện, Vận hành doanh nghiệp, … Với kinh nghiệm tổ chức tiệc trên 12 năm, JW Academy truyền tải kinh nghiệm, chuyên môn tổ chức từ lý thuyết đến thực hành cùng quy mô hoạt động chin chu, chuyên nghiệp Trải qua hơn 20 khóa học, đào tạo hơn 700 học viên trên khắp tất cả tỉnh thành cả nước, thực hành hơn 100 mẫu tiệc lớn nhỏ

JA Academy còn là đơn vị cung cấp vật liệu sản xuất ngành cưới – sự kiện cho các đơn vị nhỏ lẻ trên cả nước

2 Giới thiệu chung về đề tài

Trong thời đại công nghệ số hiện nay, thương mại điện tử đã trở thành một phần quan trọng không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp Việc mua bán trực tuyến không chỉ giúp doanh nghiệp tiếp cận được với số lượng khách hàng lớn hơn mà còn giúp tối ưu hóa chi phí vận hành và tăng cường hiệu quả kinh doanh Trong bối cảnh đó, việc thiết kế và xây dựng một website thương mại điện tử trở thành một yêu cầu thiết yếu để doanh nghiệp có thể cạnh tranh và phát triển

WordPress, một trong những nền tảng mã nguồn mở phổ biến nhất hiện nay, không chỉ được biết đến với tính năng mạnh mẽ trong việc tạo blog và website cá nhân mà còn là một công cụ lý tưởng để phát triển các website thương mại điện tử Với khả năng tùy biến cao, hỗ trợ nhiều plugin và giao diện,

Trang 14

WordPress cho phép xây dựng các website thương mại điện tử từ cơ bản đến phức tạp một cách nhanh chóng và hiệu quả

3 Lý do chọn đề tài

Lựa chọn đề tài “Thiết kế và xây dựng website thương mại điện tử bằng WordPress” xuất phát từ nhu cầu thực tế và xu hướng phát triển của thị trường thương mại điện tử Cụ thể, những lý do chính để chọn đề tài này bao gồm:

- Tiềm năng phát triển của thương mại điện tử: Với sự gia tăng nhanh chóng của người dùng internet và xu hướng mua sắm trực tuyến ngày càng phổ biến, thương mại điện tử đang trở thành một kênh bán hàng quan trọng và tiềm năng

- Sự tiện lợi và khả năng mở rộng của WordPress: WordPress là một nền tảng dễ sử dụng và có khả năng mở rộng, giúp các nhà phát triển dễ dàng xây dựng và quản lý website thương mại điện tử với chi phí thấp và thời gian triển khai nhanh chóng

- Nhu cầu từ doanh nghiệp vừa và nhỏ: Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đang tìm kiếm các giải pháp thương mại điện tử hiệu quả và kinh tế để cạnh tranh trên thị trường Việc xây dựng website thương mại điện tử bằng WordPress đáp ứng tốt nhu cầu này

- Kỹ năng chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn: Thực hiện đề tài này không chỉ giúp nâng cao kỹ năng thiết kế và phát triển web mà còn cung cấp kinh nghiệm thực tiễn quý báu trong việc giải quyết các vấn đề thực tế của thương mại điện tử

Trang 15

4 Mục tiêu của đề tài

- Thiết kế và xây dựng một website thương mại điện tử hoàn chỉnh: Bao gồm các tính năng cơ bản như quản lý sản phẩm, giỏ hàng, thanh toán và quản lý đơn hàng

- Tối ưu hóa website: Đảm bảo website có hiệu suất tốt, an toàn và thân thiện với người dùng

- Phát triển kỹ năng lập trình và quản lý dự án: Nâng cao kỹ năng lập trình, thiết kế và quản lý dự án thực tế, từ đó tăng cường khả năng làm việc trong môi trường công nghệ thông tin chuyên nghiệp

5 Phạm vi nghiên cứu

- Phân tích yêu cầu và thiết kế giao diện người dùng: Tập trung vào việc khảo sát nhu cầu người dùng và thiết kế giao diện phù hợp với trải nghiệm người dùng

- Phát triển các chức năng chính của website: Xây dựng các chức năng như quản lý sản phẩm, giỏ hàng, thanh toán và quản lý đơn hàng - Kiểm thử và triển khai website: Thực hiện các bài kiểm thử về chức

năng, bảo mật và hiệu suất của website, sau đó triển khai lên môi trường thực tế

- Đánh giá và tối ưu hóa website: Đánh giá hiệu quả hoạt động của website và thực hiện các cải tiến cần thiết để tối ưu hóa trải nghiệm người dùng và hiệu suất hoạt động

Trang 16

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG WEB TRÊN NỀN TẢNG WORDPRESS

1.1 Tổng quan về WordPress

1.1.1 Giới thiệu về WordPress

WordPress là một hệ quản trị nội dung (Content Management System - CMS) mã nguồn mở được viết bằng ngôn ngữ lập trình PHP và sử dụng cơ sở dữ liệu MySQL WordPress được phát hành lần đầu vào năm 2003 bởi Matt Mullenweg và Mike Little, và kể từ đó đã phát triển thành một trong những nền tảng xây dựng website phổ biến nhất thế giới

WordPress ban đầu được thiết kế như một công cụ để tạo blog, nhưng với sự phát triển và mở rộng các tính năng, nó đã trở thành một nền tảng mạnh mẽ để xây dựng nhiều loại website khác nhau, từ blog cá nhân, trang web doanh nghiệp đến các website thương mại điện tử phức tạp

1.1.2 Lịch sử phát triển WordPress

- Giai đoạn khởi đầu (2003-2005):

+ WordPress được ra mắt vào năm 2003 như một nền tảng blog, kế thừa từ dự án b2/cafelog

+ Phiên bản đầu tiên, WordPress 0.7, được phát hành vào tháng 5/2003

- Giai đoạn phát triển (2005-2010):

+ Năm 2005, WordPress 1.5 ra đời với sự bổ sung của Pages và hệ thống quản lý giao diện (Theme System), mở rộng khả năng sử dụng cho nhiều loại website khác nhau

+ WordPress 2.0 được phát hành vào năm 2005, giới thiệu các tính năng mới như Editor cải tiến và tích hợp Gravatar

Trang 17

- Giai đoạn bùng nổ (2010-2015):

+ Năm 2010, WordPress 3.0 được phát hành, tích hợp nền tảng quản lý mạng lưới (Multisite), cho phép tạo và quản lý nhiều website từ một cài đặt WordPress duy nhất

+ WordPress trở thành CMS phổ biến nhất thế giới, với hàng triệu website sử dụng nền tảng này

- Giai đoạn hiện đại (2015 - nay):

+ WordPress tiếp tục phát triển với các phiên bản cải tiến, tập trung vào tính năng bảo mật, tốc độ và trải nghiệm người dùng

+ Năm 2018, WordPress 5.0 ra đời với việc giới thiệu Gutenberg, một trình biên tập khối mới, mang đến trải nghiệm chỉnh sửa nội dung trực quan và linh hoạt hơn

1.1.3 Tính năng nổi bật của WordPress

ü Dễ dàng sử dụng và cài đặt: WordPress được thiết kế để dễ dàng cài đặt và sử dụng mà không cần nhiều kiến thức kỹ thuật Người dùng có thể thiết lập website trong vài phút với giao diện quản lý thân thiện và trực quan

ü Hệ thống plugin mạnh mẽ: WordPress hỗ trợ một kho plugin khổng lồ, giúp mở rộng tính năng của website mà không cần phải lập trình thêm Các plugin phổ biến như WooCommerce cho thương mại điện tử, Yoast SEO cho tối ưu hóa công cụ tìm kiếm, và Wordfence cho bảo mật website

ü Tính tùy biến cao với hệ thống giao diện (Themes): Người dùng có thể dễ dàng thay đổi giao diện của website thông qua việc chọn và tùy chỉnh các theme WordPress cung cấp hàng ngàn theme miễn

Trang 18

ü Quản lý nội dung linh hoạt: WordPress cung cấp công cụ quản lý nội dung mạnh mẽ, cho phép tạo và quản lý các bài viết, trang, media, và nhiều loại nội dung khác một cách dễ dàng

ü Hỗ trợ đa ngôn ngữ: WordPress hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhau, cho phép người dùng tạo ra các website đa ngôn ngữ để tiếp cận khách hàng trên toàn thế giới

ü Cộng đồng phát triển lớn mạnh: WordPress có một cộng đồng phát triển lớn và năng động, cung cấp sự hỗ trợ kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn, và nhiều tài nguyên phong phú để người dùng có thể tự học và phát triển website

1.2 Tổng quan về thương mại điện tử

1.2.1 Khái niệm và lợi ích của thương mại điện tử

Thương mại điện tử (E-commerce) là quá trình mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ và thông tin thông qua mạng internet Nó bao gồm một loạt các hoạt động như giao dịch trực tuyến, quản lý chuỗi cung ứng, tiếp thị trực tuyến, và xử lý giao dịch điện tử Thương mại điện tử có thể thực hiện giữa các doanh nghiệp (B2B), giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C), giữa người tiêu dùng với nhau (C2C) hoặc giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp (C2B)

Thương mại điện tử đã mở ra một kênh mới cho các giao dịch thương mại, giúp giảm thiểu các rào cản về địa lý và thời gian, và tạo ra cơ hội kinh doanh toàn cầu cho cả người bán và người mua

1.2.2 Các loại hình chính của Thương mại điện tử

- B2B (Business-to-Business): Đây là hình thức thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp với nhau Các giao dịch B2B thường liên

Trang 19

quan đến việc mua bán hàng hóa và dịch vụ số lượng lớn hoặc các giao dịch hợp đồng dài hạn Ví dụ: Alibaba

- B2C (Business-to-Consumer): Đây là hình thức thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng cá nhân Đây là mô hình phổ biến nhất hiện nay, với các ví dụ như Amazon, eBay

- C2C (Consumer-to-Consumer): Hình thức này cho phép người tiêu dùng trao đổi hàng hóa và dịch vụ với nhau thông qua một bên trung gian là các nền tảng trực tuyến như eBay, Craigslist, Shopee

- C2B (Consumer-to-Business): Trong mô hình này, người tiêu dùng cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho doanh nghiệp Ví dụ: người tiêu dùng bán ảnh, nội dung số cho các doanh nghiệp sử dụng - B2G (Business-to-Government): Đây là mô hình giao dịch giữa các

doanh nghiệp và các cơ quan chính phủ, bao gồm việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ hoặc thông tin Ví dụ: các hợp đồng công nghệ với chính phủ

1.2.3 Các xu hướng thương mại điện tử hiện nay

- Mua sắm trên thiết bị di động (Mobile Commerce): Sự gia tăng của các thiết bị di động và ứng dụng mua sắm đã thúc đẩy xu hướng mua sắm trực tuyến thông qua điện thoại di động, mang lại sự tiện lợi và nhanh chóng cho người tiêu dùng

- Trí tuệ nhân tạo và học máy (AI & Machine Learning): AI và học máy đang được sử dụng để cá nhân hóa trải nghiệm người dùng, dự đoán nhu cầu mua sắm và tối ưu hóa các quy trình kinh doanh - Thương mại điện tử xã hội (Social Commerce): Việc tích hợp các

tính năng mua sắm vào các nền tảng mạng xã hội như Facebook,

Trang 20

Instagram đang gia tăng, giúp người tiêu dùng dễ dàng mua sắm trực tiếp thông qua các mạng xã hội

- Tăng cường trải nghiệm người dùng (UX): Các doanh nghiệp đang tập trung vào việc cải thiện trải nghiệm người dùng thông qua thiết kế giao diện dễ sử dụng, tối ưu hóa tốc độ tải trang và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khách hàng tiên tiến

- Tích hợp thanh toán điện tử: Việc tích hợp các giải pháp thanh toán điện tử như ví điện tử, thanh toán qua mã QR và các cổng thanh toán trực tuyến giúp đơn giản hóa quy trình thanh toán và tăng cường bảo mật

- Sự phát triển của nền tảng thương mại điện tử chuyên biệt: Nhiều doanh nghiệp đang xây dựng các nền tảng thương mại điện tử chuyên biệt phục vụ các ngành hàng cụ thể như thời trang, điện tử, thực phẩm, nhằm cung cấp trải nghiệm mua sắm tốt hơn cho khách hàng

1.3 Công cụ và công nghệ sử dụng trong dự án

1.3.1 Giới thiệu các công cụ thiết kế và phát triển

1.3.1.1 Figma

Figma là một công cụ thiết kế giao diện người dùng (UI) và trải nghiệm người dùng (UX) dựa trên web Được phát triển bởi Figma Inc., Figma cho phép các nhà thiết kế tạo ra các mẫu giao diện trực quan và chuyên nghiệp, đồng thời hỗ trợ tính năng cộng tác thời gian thực giúp các thành viên trong nhóm làm việc hiệu quả hơn

Trang 21

- Các tính năng chính của Figma:

ü Thiết kế giao diện: Cung cấp các công cụ vẽ mạnh mẽ để thiết kế giao diện từ các thành phần đơn giản đến phức tạp, giúp tạo ra các mẫu giao diện đẹp mắt và chuyên nghiệp

ü Prototyping: Hỗ trợ tạo các mẫu giao diện tương tác, giúp mô phỏng trải nghiệm người dùng thực tế và kiểm tra tính khả thi của thiết kế

ü Cộng tác trực tiếp: Cho phép nhiều người dùng làm việc trên cùng một tài liệu thiết kế, giúp các thành viên trong nhóm dễ dàng trao đổi ý kiến và chỉnh sửa thiết kế cùng lúc

ü Hệ thống lưới (Grid Systems): Hỗ trợ tạo các lưới thiết kế linh hoạt, giúp duy trì tính nhất quán và cấu trúc của giao diện ü Xuất bản và chia sẻ: Cung cấp tính năng chia sẻ liên kết trực

tiếp đến thiết kế, giúp dễ dàng xem xét và phản hồi từ các bên liên quan

- Vai trò trong dự án:

+ Thiết kế giao diện người dùng: Figma được sử dụng để thiết kế giao diện người dùng cho website thương mại điện tử, từ trang chủ, trang sản phẩm, giỏ hàng, đến các trang liên hệ và thanh toán

+ Tạo mẫu giao diện: Giúp kiểm tra và xác minh trải nghiệm người dùng trước khi tiến hành phát triển, đảm bảo thiết kế giao diện đáp ứng tốt các yêu cầu của dự án

Trang 22

1.3.1.2 Visual Studio Code (VS Code)

Visual Studio Code (VS Code) là một trình soạn thảo mã nguồn miễn phí và mạnh mẽ do Microsoft phát triển Với tính năng mở rộng phong phú và hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình, VS Code là một công cụ lý tưởng cho các nhà phát triển web trong việc viết, chỉnh sửa và quản lý mã nguồn

- Các tính năng chính của VS Code:

ü Hỗ trợ đa ngôn ngữ: VS Code hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình phổ biến như HTML, CSS, JavaScript, PHP, Python và nhiều ngôn ngữ khác

ü Tiện ích mở rộng (Extensions): Có sẵn hàng ngàn tiện ích mở rộng, giúp bổ sung các tính năng mới và cải thiện trải nghiệm lập trình, từ việc kiểm tra mã nguồn, gỡ lỗi đến tích hợp hệ thống kiểm soát phiên bản như Git

ü Gỡ lỗi (Debugging): Cung cấp các công cụ gỡ lỗi mạnh mẽ, giúp tìm và sửa lỗi trong mã nguồn một cách nhanh chóng và hiệu quả

ü Tích hợp Git: Hỗ trợ tích hợp Git, giúp quản lý phiên bản mã nguồn, theo dõi các thay đổi và hợp tác với các thành viên khác trong nhóm

ü Tùy chỉnh giao diện: Cho phép tùy chỉnh giao diện làm việc theo nhu cầu của người dùng, từ thay đổi màu sắc, phông chữ đến cấu hình các phím tắt

- Vai trò trong dự án:

+ Phát triển mã nguồn: VS Code được sử dụng để viết và quản lý mã nguồn của website, bao gồm các tệp HTML, CSS, JavaScript và PHP

Trang 23

+ Gỡ lỗi và kiểm tra: Hỗ trợ gỡ lỗi mã nguồn, giúp phát hiện và sửa lỗi trong quá trình phát triển, đảm bảo mã nguồn hoạt động ổn định và hiệu quả

+ Tích hợp công cụ và tiện ích: Sử dụng các tiện ích mở rộng để cải thiện quá trình phát triển, từ kiểm tra cú pháp đến tự động hóa các tác vụ lập trình

1.3.2 Giới thiệu các công cụ kiểm thử và tối ưu hóa

Các công cụ kiểm thử đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo rằng website thương mại điện tử hoạt động đúng chức năng và mang lại trải nghiệm người dùng tốt Dưới đây là một số công cụ kiểm thử phổ biến và được sử dụng rộng rãi

1.3.2.1 Jmeter

Là một công cụ mã nguồn mở do Apache phát triển, dùng để kiểm thử tải và hiệu suất của các ứng dụng web JMeter giúp đánh giá khả năng chịu tải của hệ thống và xác định điểm yếu của ứng dụng

- Chức năng chính :

ü Kiểm thử tải: JMeter có thể tạo ra nhiều yêu cầu đồng thời đến ứng dụng web để kiểm tra khả năng xử lý của hệ thống dưới tải nặng

ü Kiểm thử hiệu suất: Đo lường các chỉ số hiệu suất như thời gian phản hồi, băng thông và tốc độ xử lý để đánh giá hiệu quả hoạt động của ứng dụng

ü Kiểm thử tích hợp: Hỗ trợ kiểm thử tích hợp giữa các hệ thống, bao gồm kiểm tra giao tiếp giữa các dịch vụ web và API

Trang 24

ü Tạo báo cáo chi tiết: Cung cấp báo cáo chi tiết về hiệu suất hệ thống, giúp xác định các vấn đề và điểm nghẽn cần khắc phục - Vai trò trong dự án:

+ Kiểm thử tải và hiệu suất: JMeter được sử dụng để kiểm tra khả năng chịu tải của website thương mại điện tử, đảm bảo rằng hệ thống có thể xử lý được lượng lớn người dùng và giao dịch cùng lúc

+ Phân tích hiệu suất: Giúp xác định các vấn đề về hiệu suất như thời gian phản hồi chậm, điểm nghẽn trong hệ thống, từ đó đưa ra các biện pháp tối ưu hóa

+ Kiểm thử bảo mật: Thực hiện các bài kiểm thử bảo mật như kiểm tra độ an toàn của ứng dụng web trước các cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DDoS)

1.3.2.2 Google PageSpeed Insights

Là một công cụ miễn phí do Google phát triển, dùng để phân tích và đánh giá hiệu suất của website trên cả thiết bị di động và máy tính để bàn Công cụ này cung cấp các đề xuất chi tiết để cải thiện tốc độ tải trang và trải nghiệm người dùng

- Các tính năng chính của Google PageSpeed Insights:

ü Đánh giá hiệu suất: Cung cấp điểm số hiệu suất cho website, bao gồm các chỉ số quan trọng như thời gian tải trang, tốc độ phản hồi và mức độ tương tác của người dùng

ü Đề xuất tối ưu hóa: Đưa ra các đề xuất cụ thể để cải thiện hiệu suất của website, từ việc tối ưu hóa hình ảnh, giảm kích thước tệp JavaScript và CSS, đến việc sử dụng bộ nhớ đệm (caching)

Trang 25

ü Phân tích chi tiết: Cung cấp các báo cáo chi tiết về hiệu suất của từng thành phần trên trang web, giúp xác định các vấn đề cần khắc phục

- Vai trò trong dự án:

+ Tối ưu hóa hiệu suất: Google PageSpeed Insights được sử dụng để phân tích hiệu suất của website và đề xuất các biện pháp cải thiện tốc độ tải trang, giúp nâng cao trải nghiệm người dùng + Đánh giá và cải thiện trải nghiệm người dùng: Công cụ này giúp

đánh giá mức độ tương tác và trải nghiệm của người dùng trên website, từ đó đưa ra các cải tiến cần thiết để tối ưu hóa giao diện và chức năng

+ Kiểm tra hiệu suất đa thiết bị: Đảm bảo website hoạt động tốt trên cả thiết bị di động và máy tính để bàn, đáp ứng nhu cầu của người dùng đa dạng

1.3.3 Giới thiệu các công cụ bảo mật và quản lý hosting

1.3.3.1 Công cụ Bảo mật: Plugin iThemes Security

iThemes Security là một plugin bảo mật mạnh mẽ dành cho WordPress, được thiết kế để bảo vệ website khỏi các mối đe dọa bảo mật phổ biến Với hơn 30 tính năng bảo mật khác nhau, iThemes Security giúp bảo vệ website của bạn một cách toàn diện và hiệu quả

iThemes Security được phát triển bởi iThemes, một công ty nổi tiếng với các giải pháp bảo mật và quản lý website WordPress Plugin này được thiết kế để dễ dàng cài đặt và cấu hình, phù hợp cho cả người mới bắt đầu và các chuyên gia bảo mật

Trang 26

ü Bảo vệ đăng nhập: Cung cấp các biện pháp bảo vệ như giới hạn số lần đăng nhập không thành công, chặn đăng nhập từ các IP có hành vi đáng ngờ và yêu cầu xác thực hai yếu tố (2FA)

ü Phát hiện và ngăn chặn các mối đe dọa: Theo dõi và phân tích các hành vi đáng ngờ trên website, từ đó phát hiện và ngăn chặn các mối đe dọa bảo mật như tấn công brute force, SQL injection và XSS (cross-site scripting)

ü Quản lý tập tin: Giám sát và thông báo khi có bất kỳ thay đổi nào đối với các tệp tin quan trọng trên website, giúp phát hiện sớm các hành vi tấn công

ü Bảo vệ cơ sở dữ liệu: Cung cấp các biện pháp bảo vệ cơ sở dữ liệu, bao gồm thay đổi tiền tố bảng (table prefix) và tạo các bản sao lưu cơ sở dữ liệu định kỳ

ü Quản lý bảo mật nâng cao: Hỗ trợ cấu hình các biện pháp bảo mật nâng cao như ẩn trang đăng nhập, vô hiệu hóa tệp XML-RPC và ngăn chặn các cuộc tấn công từ mạng botnet

- Vai trò trong dự án :

+ Bảo vệ website khỏi các cuộc tấn công: iThemes Security giúp bảo vệ website thương mại điện tử khỏi các mối đe dọa bảo mật phổ biến, từ tấn công brute force đến các cuộc tấn công bằng mã độc

+ Giảm thiểu rủi ro bảo mật: Plugin này giúp giảm thiểu rủi ro bảo mật bằng cách cung cấp các biện pháp bảo vệ và thông báo sớm về các hành vi đáng ngờ

Trang 27

+ Cải thiện an ninh tổng thể: Cung cấp các công cụ và biện pháp bảo mật mạnh mẽ để nâng cao mức độ an ninh tổng thể của website, bảo vệ dữ liệu người dùng và tài nguyên của website + Quản lý và giám sát bảo mật dễ dàng: Giúp quản lý và giám sát

các hoạt động bảo mật trên website một cách dễ dàng, đảm bảo website luôn được bảo vệ và duy trì an ninh

1.3.3.2 Công cụ Quản lý Hosting: cPanel

cPanel là một bảng điều khiển (control panel) được sử dụng rộng rãi để quản lý hosting và máy chủ web Với giao diện thân thiện và các công cụ quản lý mạnh mẽ, cPanel giúp người dùng dễ dàng quản lý các tài nguyên và dịch vụ trên website của mình

cPanel là một trong những bảng điều khiển hosting phổ biến nhất trên thế giới, cung cấp giao diện đồ họa và các công cụ tự động hóa để đơn giản hóa việc quản lý website cPanel thường được sử dụng bởi các nhà cung cấp dịch vụ hosting để cung cấp cho khách hàng một cách dễ dàng quản lý các dịch vụ và tài nguyên trên máy chủ

- Các tính năng chính của Cpanel:

ü Quản lý tệp tin: Cho phép người dùng tải lên, chỉnh sửa, sao chép và xóa các tệp tin trên máy chủ một cách dễ dàng thông qua giao diện quản lý tệp tin (File Manager)

ü Quản lý cơ sở dữ liệu: Hỗ trợ quản lý cơ sở dữ liệu MySQL và PostgreSQL, bao gồm tạo, chỉnh sửa và xóa các cơ sở dữ liệu và tài khoản người dùng

Trang 28

ü Quản lý email: Cung cấp các công cụ để tạo và quản lý tài khoản email, bao gồm cấu hình chuyển tiếp email, lọc email và bảo vệ chống spam

ü Quản lý miền (domain): Hỗ trợ quản lý các tên miền và tên miền phụ (subdomains), bao gồm thiết lập chuyển hướng (redirects) và quản lý DNS

ü Bảo mật website: Cung cấp các công cụ bảo mật như SSL/TLS, quản lý tường lửa (firewall) và bảo vệ chống tấn công DDoS ü Quản lý tài nguyên: Cho phép giám sát và quản lý tài nguyên máy

chủ như CPU, bộ nhớ và băng thông, giúp đảm bảo website hoạt động ổn định và hiệu quả

ü Cài đặt ứng dụng tự động: Hỗ trợ cài đặt tự động các ứng dụng phổ biến như WordPress, Joomla, Drupal và nhiều ứng dụng khác thông qua các công cụ như Softaculous

- Vai trò trong dự án:

+ Quản lý tài nguyên hosting: cPanel được sử dụng để quản lý các tài nguyên trên máy chủ hosting của website thương mại điện tử, bao gồm tệp tin, cơ sở dữ liệu và tài khoản email

+ Quản lý bảo mật: Cung cấp các công cụ để bảo vệ website, bao gồm quản lý chứng chỉ SSL, cài đặt tường lửa và giám sát các hoạt động bất thường

+ Cài đặt và cấu hình ứng dụng: Hỗ trợ cài đặt và cấu hình các ứng dụng cần thiết như WordPress, giúp tiết kiệm thời gian và công sức trong việc thiết lập website

Trang 29

+ Giám sát và tối ưu hóa hiệu suất: Giúp theo dõi và quản lý tài nguyên máy chủ, đảm bảo website hoạt động ổn định và hiệu quả, đồng thời tối ưu hóa hiệu suất để đáp ứng nhu cầu của người dùng + Quản lý và sao lưu dữ liệu: Hỗ trợ tạo và quản lý các bản sao lưu định kỳ, đảm bảo an toàn dữ liệu và khả năng khôi phục dữ liệu nhanh chóng khi cần thiết

Trang 30

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 Khảo sát và phân tích yêu cầu

2.1.1 Khảo sát nhu cầu người dùng

Khảo sát nhu cầu người dùng là bước quan trọng để hiểu rõ đối tượng khách hàng và xác định các yêu cầu cụ thể cho website Trong đề tài thực tập, sinh viên được phân công thiết kế website “Xưởng Ngành Cưới” Việc khảo sát này sẽ giúp thu thập thông tin về mong muốn, hành vi và các yếu tố quan trọng mà người dùng tìm kiếm khi mua sắm vật liệu trang trí và thiết kế mẫu sẵn có cho tiệc cưới

- Mục tiêu Khảo sát :

+ Xác định nhu cầu của người dùng: Tìm hiểu mong muốn và yêu cầu của khách hàng về các sản phẩm và dịch vụ trang trí tiệc cưới + Hiểu rõ hành vi mua sắm: Nắm bắt các yếu tố ảnh hưởng đến

quyết định mua sắm của người dùng

+ Thu thập thông tin về trải nghiệm người dùng: Đánh giá mức độ hài lòng và các yếu tố cần cải thiện trên các website hiện có - Phương pháp Khảo sát :

+ Khảo sát trực tuyến: Sử dụng các bảng câu hỏi trực tuyến để thu thập ý kiến của người dùng về nhu cầu mua sắm vật liệu trang trí và thiết kế mẫu sẵn có

+ Phỏng vấn trực tiếp: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp với các cặp đôi sắp cưới và nhà tổ chức sự kiện để hiểu rõ hơn về nhu cầu cụ thể của họ

Trang 31

+ Nghiên cứu thị trường: Phân tích các xu hướng tiêu dùng và nhu cầu của thị trường trang trí tiệc cưới

- Kết quả Khảo sát :

+ Nhu cầu về sản phẩm: Khách hàng quan tâm đến các vật liệu trang trí có thiết kế sáng tạo, đa dạng và chất lượng cao Họ cũng muốn các thiết kế mẫu sẵn có độc đáo và dễ dàng tùy chỉnh

+ Yêu cầu về dịch vụ: Khách hàng mong muốn dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp, giao hàng nhanh chóng và hỗ trợ khách hàng hiệu quả

+ Yếu tố quyết định mua sắm: Giá cả hợp lý, chất lượng sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ khách hàng và độ tin cậy của website là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của người dùng

2.1.2 Phân tích yêu cầu chức năng

- Phân tích yêu cầu chức năng giúp xác định các tính năng và chức năng cần thiết để website có thể đáp ứng nhu cầu của người dùng một cách hiệu quả Đây là các yêu cầu cơ bản và quan trọng nhất mà hệ thống cần phải có để hoạt động đúng mục đích

- Yêu cầu Chức năng Chính :

ü Quản lý Sản phẩm: Hỗ trợ thêm, sửa đổi và xóa sản phẩm Cung cấp thông tin chi tiết về sản phẩm như tên, giá, mô tả, hình ảnh và thông số kỹ thuật Phân loại sản phẩm theo các danh mục như vật liệu trang trí, thiết kế mẫu sẵn có, phụ kiện cưới

ü Hệ thống Giỏ hàng và Thanh toán: Cho phép khách hàng thêm sản phẩm vào giỏ hàng và kiểm tra giỏ hàng Hỗ trợ nhiều phương

Trang 32

thức thanh toán như thẻ tín dụng, chuyển khoản ngân hàng và ví điện tử

ü Cung cấp tính năng tính toán thuế và phí vận chuyển tự động ü Quản lý Đơn hàng: Hỗ trợ theo dõi và quản lý đơn hàng từ lúc đặt

hàng đến khi giao hàng thành công Cung cấp thông tin chi tiết về trạng thái đơn hàng và lịch sử mua hàng

ü Tìm kiếm và Lọc Sản phẩm: Cung cấp công cụ tìm kiếm mạnh mẽ và bộ lọc sản phẩm theo các tiêu chí như loại sản phẩm, giá cả, màu sắc và kích thước Hỗ trợ tính năng tìm kiếm nâng cao để giúp khách hàng tìm kiếm sản phẩm một cách dễ dàng và nhanh chóng

ü Chức năng Đánh giá và Nhận xét Sản phẩm: Cho phép khách hàng đánh giá và viết nhận xét về sản phẩm sau khi mua Hiển thị đánh giá và nhận xét của khách hàng trên trang sản phẩm để cung cấp thông tin tham khảo cho người mua khác

ü Quản lý Nội dung: Hỗ trợ quản lý các trang nội dung như trang chủ, giới thiệu, tin tức và blog Cung cấp công cụ quản lý nội dung dễ sử dụng để cập nhật và duy trì thông tin trên website

- Vai trò của Yêu cầu Chức năng:

+ Đảm bảo hiệu quả hoạt động của website: Các yêu cầu chức năng giúp website vận hành một cách trơn tru và hiệu quả, từ quản lý sản phẩm đến xử lý đơn hàng và hỗ trợ khách hàng

+ Cải thiện trải nghiệm người dùng: Cung cấp các tính năng và công cụ hữu ích giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm, mua sắm và quản lý đơn hàng của mình

Trang 33

+ Hỗ trợ tăng trưởng kinh doanh: Hỗ trợ các hoạt động marketing và bán hàng, giúp mở rộng đối tượng khách hàng và tăng doanh thu

2.1.3 Phân tích yêu cầu phi chức năng

Phân tích yêu cầu phi chức năng giúp xác định các tiêu chí về hiệu suất, bảo mật, tính ổn định và khả năng sử dụng của hệ thống Đây là các yếu tố quan trọng để đảm bảo website hoạt động tốt và mang lại trải nghiệm người dùng tốt nhất

- Yêu cầu Phi chức năng Chính:

+ Hiệu suất và Khả năng Mở rộng: Hệ thống phải có khả năng xử lý số lượng lớn người truy cập và đơn hàng cùng lúc mà không bị gián đoạn hoặc giảm hiệu suất Hỗ trợ khả năng mở rộng để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp, bao gồm việc mở rộng dung lượng lưu trữ và tài nguyên máy chủ

+ Bảo mật: Bảo vệ thông tin khách hàng và dữ liệu thanh toán bằng các biện pháp bảo mật mạnh mẽ như mã hóa dữ liệu và SSL + Tính ổn định và Tin cậy: Đảm bảo hệ thống hoạt động liên tục và

ổn định với tỷ lệ uptime cao, giúp website luôn sẵn sàng và không gặp sự cố gián đoạn

+ Tính dễ sử dụng: Cung cấp giao diện người dùng thân thiện và dễ sử dụng, giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm, mua sắm và quản lý thông tin

+ Khả năng Tích hợp: Hỗ trợ tích hợp với các công cụ và dịch vụ bên ngoài như hệ thống quản lý kho, CRM, và các dịch vụ thanh

Trang 34

+ Khả năng Bảo trì và Nâng cấp: Đảm bảo hệ thống dễ dàng bảo trì và nâng cấp, giúp duy trì và cập nhật các tính năng mới một cách nhanh chóng và hiệu quả mà không làm gián đoạn hoạt động của website

- Vai trò của Yêu cầu Phi chức năng:

+ Cải thiện hiệu suất và khả năng đáp ứng: Các yêu cầu phi chức năng giúp đảm bảo website hoạt động với hiệu suất cao, đáp ứng nhu cầu của người dùng một cách nhanh chóng và hiệu quả + Đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin: Bảo vệ dữ liệu khách hàng

và thông tin nhạy cảm, giúp xây dựng lòng tin và sự tin tưởng của khách hàng đối với website

+ Nâng cao trải nghiệm người dùng: Cung cấp trải nghiệm người dùng mượt mà và dễ dàng, từ quá trình tìm kiếm sản phẩm đến mua sắm và quản lý tài khoản

+ Hỗ trợ phát triển và mở rộng hệ thống: Tạo điều kiện cho việc mở rộng và phát triển website, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của doanh nghiệp

2.2 Thiết kế hệ thống

2.2.1 Thiết kế giao diện người dùng (UI)

- Nguyên tắc Thiết kế UI:

+ Thân thiện và dễ sử dụng: Giao diện phải đơn giản, dễ hiểu và dễ điều hướng để người dùng có thể tìm kiếm và mua sắm một cách dễ dàng

+ Tương tác rõ ràng: Các nút bấm, liên kết và các yếu tố tương tác phải được thiết kế rõ ràng và dễ sử dụng

Trang 35

+ Phản hồi nhanh chóng: Giao diện phải cung cấp phản hồi nhanh chóng và kịp thời để người dùng biết trạng thái của các hành động họ thực hiện

+ Nhất quán: Các yếu tố thiết kế phải được sử dụng nhất quán trên toàn bộ website để tạo cảm giác hài hòa và dễ chịu cho người dùng

+ Tối ưu cho di động: Giao diện phải tương thích và hoạt động tốt trên các thiết bị di động để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dùng di động

- Các Thành phần Chính của Giao diện Người dùng:

2.2.1.1 Trang chủ

Hình 2 1 Trang chủ Xưởng Ngành Cưới

Trang 36

- Nút liên hệ: bao gồm tìm địa chỉ, gọi trực tiếp, chat, chat với Zalo

Trang 37

2.2.1.2 Trang giới thiệu

Hình 2 3 Trang giới thiệu

- Trang giới thiệu sẽ mô tả thông tin chi tiết về Xưởng Ngành Cưới và tên chủ các đơn vị tạo ra xưởng

Ngày đăng: 05/08/2024, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w