1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn thiết kế và xây dựng website đề tài thiết kế và xây dựng một website thương mại điện tử bán hàng

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chính vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài xây dựng một website thương mại điện tử bán hàng ngành hàng F&B – dịch vụ thực phẩm với mong muốn tạo ra nơi mà mọi người có thể đặt đồ ăn trực

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

Hà Nội, năm 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

BÀI TẬP LỚN

TÊN HỌC PHẦN: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG WEBSITE

MẠI ĐIỆN TỬ BÁN HÀNG

STT Mã Sinh Viên Họ và Tên Ngày Sinh

Điểm

Bằng Số Bằng Chữ 1 1456010042 Viết Thị Thu Trang 09/01/2002

CÁN BỘ CHẤM THI

Hà Nội, năm 2023

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay, khi internet ngày càng phổ biến và trở thành một phần quan trọng của cuộc sống, việc sở hữu một website thương mại điện tử cũng là điều cần thiết của các doanh nghiệp

Website thương mại điện tử giúp các hoạt động mua sắm không bị giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phép khách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới Các sản phẩm số hoá được giao hàng nhanh hơn: Nhiều sản phẩm có thể thực hiện số hoá như phim, nhạc, sách, phần mềm…

Chính vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài xây dựng một website thương mại điện tử bán hàng (ngành hàng F&B – dịch vụ thực phẩm) với mong muốn tạo ra nơi mà mọi người có thể đặt đồ ăn trực tuyến

Cảm ơn giảng viên, thầy Trịnh Hồng Điệp đã quan tâm, giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 10

1.1 Website thương mại điện tử là gì? 10

1.1.1 Mô h椃1.1.2 Mô h椃1.1.3 Mô h椃1.1.4 Mô h椃1.2 Các dạng của website thương mại điện tử 11

1.2.1 Sàn thương mại điện tử trực tuyến 12

1.2.2 Website thương mại điện tử bán hàng 12

1.3 Một website thương mại điện tử gồm những gì? 13

1.3.1 Hình ảnh - Thông tin 13

1.3.2 Chức năng giỏ hàng (Cart) 13

1.3.3 Cổng thanh toán online 13

1.3.4 Chăm sóc khách hàng trực tuyến (Contact) 13

1.3.5 Quảng cáo trực tuyến 14

1.3.6 Chức năng t椃1.4 Thiết kế và xây dựng một website thương mại điện tử như thế nào? 14

1.4.1 Xác định tổng quan về website thương mại điện tử 14

1.4.2 Bắt đầu xây dựng Website thương mại điện tử 14

1.4.3 Đăng ký trang web của bạn theo quy định của pháp luật 15

1.4.4 Lựa chọn logo và giao diện website 15

1.4.5 Tích hợp cổng thanh toán 16

Trang 5

1.4.6 Hợp tác với đơn vị vận chuyển 16

1.4.7 Liên kết website với mạng xã hội, sàn thương mại điện tử 16

1.5 Lý do nên sở hữu một website thương mại điện tử 17

1.5.1 Tăng lợi nhuận 17

1.5.2 Tiết kiệm chi phí 17

1.5.3 Gia tăng khả năng tương tác với khách hàng 17

1.5.4 Nâng cao tính cạnh tranh với đối thủ 17

1.5.5 Quảng bá thương hiệu 17

CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH MVC VÀ ỨNG DỤNG 18

2.1 Mô hình MVC và ứng dụng 18

2.1.1 Tổng quan mô hình MVC 18

2.1.2 Ứng dụng của MVC vào sản phẩm 19

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ WEBSITE 20

3.1 Tổng quan về website “Fresh Food” 20

3.2 Phân tích yêu cầu người dùng 20

3.3 Quá tr椃3.3.1 Các bước cần làm khi tạo lập website với wordpress 20

3.3.2 Quy trình tạo CSDL và kết nối vào CSDL 22

3.3.3 Cài đặt quản trị cho website 24

3.3.4 Cách thức cài đặt Plugin và chỉnh sửa giao diện website 26

3.4 Quản trị nội dung 31

3.4.1 Cách thay đổi logo, header 31

KẾT LUẬN 37

Trang 6

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 3.3.4.1 2: Tìm plugin Starter Template Error! Bookmark not defined

H椃H椃H椃H椃H椃H椃

Trang 7

H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃

Trang 9

BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 10

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.1 Website thương mại điện tử là gì?

Theo khoản 8 Điều 3 Nghị định 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ về TMĐT: “Website thương mại điện tử là trang thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh toán và dịch vụ sau bán hàng.”

Hiểu một cách đơn giản, các website được thiết lập và vận hành, có thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến thương mại như: giao dịch bán hàng, giới thiệu/trưng bày sản phẩm, giới thiệu dịch vụ/công ty, quảng cáo, giao dịch hợp đồng đều là hình thức website thương mại điện tử

Tại Việt Nam hiện nay, mô h椃chủ yếu như:

- Mô h椃- Mô h椃- Mô h椃- Mô h椃

1.1.1 Mô hình thương mại điện tử B2B

B2B (Bussiness to Bussiness) được hiểu là mô h椃nghiệp & Doanh nghiệp Mô h椃Nhà sản xuất, Nhà cung ứng, Nhà phân phối, Đại lý, các công ty/doanh nghiệp với nhau Thông thường, giá trị của một giao dịch trên mô h椃mà không thực hiện các giao dịch bán lẻ

Trang 11

đại lý phân phối tại từng khu vực

Mô h椃Amazon, Taobao, Alibaba…

1.1.2 Mô hình thương mại điện tử B2C

Một trong số những mô h椃nay đó ch椃Ānh là mô hình B2C Đây là hình thức thương mại điện tử giữa Doanh nghiệp & Người tiêu dùng Hiểu một cách đơn giản rằng các doanh nghiệp trao đổi, buôn bán sản phẩm/dịch vụ của m椃TMĐT

Khách hàng của mô hình B2C chủ yếu là những khách hàng cá nhân, chỉ có nhu cầu mua sản phẩm để trực tiếp sử dụng nên giá trị các đơn hàng thường nhỏ lẻ

Một số ví dụ về các trang web thương mại điện tử vận hành theo mô hình B2C nổi tiếng hiện nay: Thế giới di động, Bách hóa xanh, Lazada, Shopee…

1.1.3 Mô hình thương mại điện tử C2C

Mô h椃các Cá nhân & Người tiêu dùng Đây là sàn website cho phép các khách hàng tự do giao dịch với nhau thông qua các điều khoản của một chủ đầu tư (doanh nghiệp) đứng giữa

Tiêu biểu cho loại h椃raovat.net, nhattao.com…

1.1.4 Mô hình thương mại điện tử B2G

B2G (Business to Government) là mô h椃Chính phủ (khối tổ chức hành ch椃Ānh công Nhà nước) Hình thức hoạt động của mô hình này còn được hiểu đơn giản là sử dụng interner cho việc mua bán công, các thủ tục cấp phép và các hoạt động khác liên quan tới Chính phủ

Các ch椃Ānh sách mua bán trên website TMĐT B2G luôn được đảm bảo tính minh bạch trong suốt quá trình mua bán

Tuy nhiên, tại Việt Nam B2G chưa thực sự phổ biến bởi hệ thống mua bán của chính phủ chưa được đầu tư & phát triển

1.2 Các dạng của website thương mại điện tử

Website thương mại điện tử có hai loại là:

Trang 12

- Sàn thương mại điện tử trực tuyến - Website thương mại điện tử bán hàng

Tuy đều là trang thương mại điện tử nhưng hai loại website này được xây dựng dựa trên hai mục đ椃Āch khác nhau

1.2.1 Sàn thương mại điện tử trực tuyến

Sàn thương mại điện tử trực tuyến là trang web được lập ra với mục đ椃Āch tạo cầu nối giữa người mua và người bán với nhau Người mua với người bán có thể là tập hợp của doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C), hay thậm chí là người tiêu dùng với tiêu dùng Tất cả các loại giao dịch trên đều thực hiện trực tuyến trên sàn thương mại điện tử Nơi này sẽ có rất nhiều người mua và người bán tụ họp lại với nhau, các giao dịch đều được số hoá thông qua nền tảng

Bán hàng trên sàn thương mại điện tử giúp những cửa hàng 椃Āt người biến đến có cơ hội tiếp cận đến nhiều khách hàng hơn Với số lượng lớn khách hàng của sàn thương mại điện tử, các cửa hàng có thể bán sản phẩm của mình cho các khách hàng này để kiếm thêm thu nhập

Ví dụ nổi bật có thể kể đến như sàn thương mại điện tử Shopee, Tiki, Lazada, Sendo… ở Việt Nam hoặc Taobao, Amazon… là những sàn thương mại điện tử quốc tế

1.2.2 Website thương mại điện tử bán hàng

Website thương mại điện tử bán hàng là trang web của các doanh nghiệp, cửa hàng online… được xây dựng với mục đ椃Āch bán các sản phẩm của mình trực tuyến

Điểm khác biệt với sàn thương mại điện tử là tại đây các doanh nghiệp có thể bán các sản phẩm của mình trực tiếp với khách hàng mà không phải thông qua một bên trung gian Hơn nữa, khi bán hàng trực tiếp trên trang web của mình, họ sẽ không phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác như sàn thương mại điện tử Và quan trọng nhất, toàn bộ khách hàng mua sản phẩm trên website đều là khách hàng của riêng doanh nghiệp chứ không phải khách hàng của sàn

Các website thương mại điện tử này được xây dựng dựa trên các nền tảng thương mại điện tử nên việc chứa một lưu lượng lớn khách hàng truy cập website một lúc không ảnh hưởng đến quá trình mua sắm của khách hàng hay quản trị, tốc độ tải trang của website

Một số website thương mại điện tử bán hàng phổ biến mà bạn có thể biết như FPT, Thegioididong, CellphoneS…

Trang 13

1.3 Một website thương mại điện tử gồm những gì?

Các website thương mại điện tử có chung đặc điểm là cung cấp thông tin tổng quan về công ty, sản phẩm của website và các tin tức khác liên quan Xây dựng website thương mại điện tử khoa học giúp người dùng hiểu về công ty, nắm bắt được các nội dung cần thiết

1.3.1 Hình ảnh - Thông tin

Cung cấp hình ảnh và thông tin về sản phẩm là những chức năng thiết yếu của các website thương mại điện tử Để thu hút được khách hàng và lượt truy cập, hình ảnh và thông tin trực quan trên trang phải rõ ràng, sắc nét

Hình ảnh trên trang web: Khai thác được toàn diện, từ hình thức bên ngoài đến kết cấu về sản phẩm Hình ảnh rõ nét, ấn tượng với người xem Các website thương mại điện tử nên lựa chọn những hình ảnh lớn, có t椃Ānh động (Cinemagraph, Gif…) nhằm tăng sự thu hút và độc đáo cho trang web

Thông tin trực quan: Thông tin cung cấp đủ nội dung, trình bày dễ đọc Mỗi mục thông tin nên chia thành các tab riêng để người dùng t椃súc, dễ hiểu, đáp ứng đầy đủ các thông tin cơ bản

1.3.2 Chức năng giỏ hàng (Cart)

Giỏ hàng của các website thương mại điện tử dùng để lưu trữ các sản phẩm được lựa chọn nhưng chưa thanh toán, dành cho người dùng có tài khoản để dễ quản lý Các sản phẩm ở trong giỏ hàng sẽ được lưu trữ đến khi người dùng xóa hoặc thanh toán chúng

1.3.3 Cổng thanh toán online

Ngoài phương thức nhận thanh toán khi nhận hàng (COD) truyền thống, các website thương mại điện tử nói chung hiện nay đều hỗ trợ người dùng phương thức thanh toán trực tuyến Chức năng này cho phép người dùng liên kết tài khoản ngân hàng cá nhân và thanh toán online bằng tiền trong thẻ ngân hàng Cổng thanh toán online có thể trả bằng nhiều hình thức như Momo, ZaloPay, thẻ ngân hàng…

1.3.4 Chăm sóc khách hàng trực tuyến (Contact)

Mỗi một website thương mại điện tử sẽ có một đội ngũ chăm sóc khách hàng riêng, nhằm quản lý và xử lý các trường hợp của khách hàng Bộ phận chăm sóc khách hàng có thể làm trực tiếp trên web, hoặc trao đổi thông tin với khách hàng qua Mail

Trang 14

Thông qua bộ phận chăm sóc khách hàng, người dùng có thể dễ dàng đánh giá website Dịch vụ càng chuyên nghiệp càng hỗ trợ website nhận được nhiều đánh giá tốt và traffics

1.3.5 Quảng cáo trực tuyến

Đây là h椃cho chạy quảng cáo trên các phương tiện truyền thông Internet như Facebook, Youtube, các phần mềm sử dụng Internet… Các quảng cáo có thể về sản phẩm người dùng tìm kiếm, chương trình giảm giá, khuyến mãi của các trang web bán hàng Đây là cách thu hút khách hàng và traffics thường thấy

1.3.6 Chức năng tìm kiếm

Chức năng t椃t椃dựng các tab nội dung chuyên biệt để người dùng tham khảo sản phẩm cần thiết Tuy nhiên điều này có thể mất khá nhiều thời gian nếu các tab nội dung hàm chứa nhiều thông tin bên trong Nút tìm kiếm của trang web hỗ trợ người dùng tiết kiệm thời gian

1.4 Thiết kế và xây dựng một website thương mại điện tử như thế nào?

1.4.1 Xác định tổng quan về website thương mại điện tử

Để đảm bảo cho sự thành công của Website TMĐT, nhà kinh doanh cần xác định rõ ràng 2 yếu tố tiên quyết sau:

- Thứ nhất, liệu bạn đã hiểu rõ thế nào là một Website thương mại điện tử? Chỉ khi hiểu được công cụ (mục đ椃Āch, loại hình, cách thức hoạt động…) th椃thác trọn vẹn lợi ích từ chúng

- Thứ hai, Bạn mong muốn sở hữu 1 Website thương mại điện tử như thế nào? Xác định rõ ràng mục tiêu của doanh nghiệp

Đó có thể là cung cấp thông tin về cửa hàng cho người dùng; mở rộng kênh bán hàng & tăng trưởng doanh thu; hay cung cấp kiến thức… Các mục tiêu càng rõ ràng bao nhiêu, chất lượng sản phẩm đầu ra sẽ càng đáp ứng yêu cầu bấy nhiêu và đảm bảo đem lại hiệu quả cao nhất

Ngoài ra, xây dựng trước một bức tranh tương đối về website cũng đóng góp một phần vào nâng cao chất lượng hiển thị: bố cục hợp lý, giao diện trau chuốt…

1.4.2 Bắt đầu xây dựng Website thương mại điện tử

Trang 15

Thiết kế trang web thương mại điện tử cần thiết phải có thêm đồ hoạ, hình ảnh, video mô tả sản phẩm Cần đảm bảo các yếu tố sau:

- Đơn giản và rõ ràng: điều này thể hiện ở giao diện và cả nội dung của website, sao cho người sử dụng không thấy web của bạn rối rắm, phức tạp và khó hiểu

- Nổi bật: khi thiết kế web thương mại điện tử cũng cần sự mới lạ và nổi bật Điều này không có nghĩa là bạn phải làm nổi bật tất cả mọi thứ Thay vào đó, bạn chỉ cần làm nổi bật những điểm mạnh của bạn so với các đối thủ khác

- Tập trung vào thao tác mua hàng và mô tả sản phẩm: tạo ấn tượng, thu hút người dùng, các thao tác mua hàng dễ thực hiện sẽ khiến họ gắn bó với bạn dài lâu

Lựa chọn và mua tên miền cho doanh nghiệp của bạn Nên để tên miền ngắn gọn, dễ nhớ hoặc như hiện nay hầu hết các doanh nghiệp để tên miền là tên của doanh nghiệp đó Nếu để tên miền quá dài và rắc rối sẽ khiến người đọc khó ghi nhớ địa chỉ website, cũng như thương hiệu của bạn

1.4.3 Đăng ký trang web của bạn theo quy định của pháp luật

Một trong những đặc điểm khiến khách hàng tin tưởng vào hoạt động của các website thương mại điện tử nằm ở tính pháp lý Vì vậy, một trong những tiêu chí bắt buộc để trang web của bạn hoạt động trơn chu ch椃Ānh là hoàn thiện các giấy tờ theo quy định pháp luật, đảm bảo công việc kinh doanh hiện tại có đầy đủ giấy tờ kinh doanh hợp pháp

Tiếp đó theo quy định hiện hành của Bộ công thương, mọi website thương mại điện tử cần phải thực hiện việc thông báo hoặc đăng ký website theo quy định

1.4.4 Lựa chọn logo và giao diện website

Xây dựng website của bạn với 2 yếu tố cơ bản nhất: Logo thương hiệu và Giao diện Website Muốn thu hút khách hàng thì bạn phải để cho khách hàng tự nhận biết được thương hiệu và bạn phải có một giao diện website bắt mắt, tinh gọn, dễ sử dụng với những tiện ích hấp dẫn:

a) Về logo

Khi bạn sở hữu một logo mang nét riêng, dễ nhớ, sẽ làm cho khách hàng ghi nhớ lâu và sâu hơn về thương hiệu, cũng như giúp cửa hàng, doanh nghiệp của bạn trở nên nổi bật hơn so với các đối thủ Điều này đặc biệt hữu dụng khi khách hàng tự nảy sinh nhu cầu về một sản phẩm nào đó họ sẽ nghĩ ngay tới rang web của bạn

Trang 16

b) Về giao diện

Một Website Thương mại điện tử hiện tại cần đảm bảo 3 yếu tố cơ bản:

- Hiện đại và bắt mắt: Hình ảnh được sắp xếp khoa học logic, màu sắc hợp trend, thu hút đối tượng mua hàng ( đặc biệt là giới trẻ - khách hàng tiềm năng)

- Khác biệt: Làm nổi bật cá t椃Ānh và đặc điểm nổi bật, khác biệt với các đối thủ của doanh nghiệp Vì vậy, không ngạc nhiên khi “Khác biệt” là một trong những yếu tố thiết yếu để website thương mại điện tử hoạt động hiệu quả

- Tối ưu trải nghiệm mua sắm khách hàng (UX): Trải nghiệm càng tốt bao nhiêu thì khách hàng càng dễ đưa ra quyết định mua sản phẩm bấy nhiêu Nếu giao diện đẹp mà sử dụng khó thì khách hàng có thể sẽ lựa chọn các thương hiệu khác

1.4.5 Tích hợp cổng thanh toán

Bên cạnh cách thanh toán truyền thống thanh toán khi nhận hàng (COD) hay chuyển khoản, với sự xuất hiện của rất nhiều nền tảng cổng thanh toán điện tử như Momo, ZaloPay, Airpay… th椃

1.4.6 Hợp tác với đơn vị vận chuyển

Yếu tố giao vận cũng vô cùng quan trọng đối với kinh doanh và website thương mại điện tử Sở hữu t椃Ānh năng quản lý vận chuyển này sẽ giúp các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh kiểm soát và thúc đẩy quá trình giao hàng Từ đó, làm hành tr椃nên trơn tru hơn và để lại cảm xúc tích cực trong họ (tạo tiền đề để họ mua hàng lần nữa)

Ngược lại, khách hàng với tâm lý “bỏ tiền ra mua hàng” và mong chờ nhận được sản phẩm ưng ý nên nếu quá trình giao vận xảy ra vấn đề như hỏng hóc, chậm hàng… th椃tới tâm lý không thoải mái, tệ nhất là tẩy chay thương hiệu, dù cho người kinh doanh có trực tiếp quản lý dịch vụ giao vận hay không

Vì vậy, hãy thử tìm kiếm và liên kết với các đối tác cung cấp dịch vụ vận chuyển để làm cho quá trình mua sắm của khách hàng dễ dàng, thoải mái và tích cực nhất có thể

1.4.7 Liên kết website với mạng xã hội, sàn thương mại điện tử

Xu hướng mua sắm đa kênh đang ngày một trở nên phổ biến hơn trong cộng đồng người tiêu dùng Vì vậy, website thương mại điện tử hiện nay cũng cần bắt kịp xu hướng này để tối ưu hiệu quả kinh doanh Bạn có thể liên kết với fanpage mạng xã hội (Facebook, Instagram,…), để người dùng có thể dễ dàng chia sẻ Website của bạn cho bạn bè của họ Qua đó, bạn có thêm kênh thông tin mới để

Trang 17

quảng bá website cho nhiều người mới hơn, cũng như ghi nhận những feedback, những nhận xét của khách hàng

Đồng thời, với công nghệ quản lý tập trung từ các dịch vụ khởi tạo website thương mại điện tử hiện nay, việc liên kết và đồng bộ dữ liệu đa kênh còn giúp bạn nâng cao hiệu quả vận hành hoạt động, cũng như tiết kiệm thời gian trong việc xử lý, cập nhật và theo dõi thông tin

1.5 Lý do nên sở hữu một website thương mại điện tử

1.5.1 Tăng lợi nhuận

Website thương mại điện tử với lợi thế không bị giới hạn về mặt thời gian và không gian như hình thức bán hàng truyền thống, bạn có thể chủ động tìm kiếm khách hàng đến với sản phẩm, dịch vụ của m椃

1.5.2 Tiết kiệm chi phí

Tiết kiệm chi phí chính là lợi ích thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư để sở hữu cho mình một website thương mại điện tử Bởi bạn không cần phải bỏ ra một khoản tiền lớn để thuê mặt bằng, thuê và đào tạo đội ngũ nhân viên, mà vẫn thu được lợi nhuận cao nếu như bạn biết kết hợp với một số chiến lược Marketing online

1.5.3 Gia tăng khả năng tương tác với khách hàng

Khi khách hàng vào trang web thương mại điện tử, họ sẽ dễ dàng cập nhật được giá cả, thông tin sản phẩm và các dịch vụ Bên cạnh đó, bất cứ lúc nào khách hàng cần tư vấn th椃khách hàng sẽ tư vấn kịp thời, không để khách hàng phải chờ đợi lâu Ch椃Ānh điều này sẽ thể hiện sự kính trọng, chuyên nghiệp và uy tín của công ty trong lòng khách hàng giúp tăng khả năng tương tác với khách

1.5.4 Nâng cao tính cạnh tranh với đối thủ

Cuộc chiến cạnh tranh trên thị trường bán hàng trên công nghệ ngày càng khốc liệt, nhưng nếu bạn biết tận dụng thời cơ này để sở hữu cho mình một website thương mại điện tử với giao diện dễ nh椃lựa chọn sản phẩm, dịch vụ mà bạn đang kinh doanh

1.5.5 Quảng bá thương hiệu

Thời đại công nghệ số, người người nhà nhà đều sử dụng công nghệ kết nối Wifi/ Internet nên sẽ rất thuận lợi cho việc quảng bá thương hiệu không chỉ ở Việt Nam mà còn lan ra cả thị trường quốc tế Từ đó, việc thiết kế trang web thương mại điện tử sẽ giúp bạn dễ dàng tiếp cận khách hàng tiềm năng ngày một nhanh chóng và hiệu quả hơn

Trang 18

b) Kiến trúc của mô hình MVC:

Mô hình MVC gồm 3 phần chính:

- Model: Nó bao gồm tất cả dữ liệu và logic liên quan của nó

- View: Trình bày dữ liệu cho người dùng hoặc xử lý tương tác của người dùng - Controller: Là phần quan trọng nhất trong mô hình, nó liên kết phần Model và View

Mô h椃Nó cung cấp các thành phần cơ bản để thiết kế một chương tr椃di động, cũng như là các ứng dụng web

c) Cách hoạt động:

- View: là một phần của ứng dụng đại diện cho việc trình bày dữ liệu

+ View được tạo bởi các dữ liệu mà chúng ta lấy từ dữ liệu trong model Một view yêu cầu model cung cấp đầy đủ dữ liệu để nó hiển thị đầu ra cho người dùng

+ View chính là nới chứa những giao diện như một nút bấm, khung nhập, menu, hình ảnh… nó đảm nhiệm nhiệm vụ hiển thị dữ liệu và giúp người dùng tương tác với hệ thống

- Controller: là một phần của ứng dụng xử lý tương tác của người dùng Bộ điều khiển diễn giải đầu vào chuột và bàn phím từ người dùng, thông báo cho model và view để thay đổi khi thích hợp

+ Controller là nới tiếp nhận những yêu cầu xử lý được gửi từ người dùng, nó sẽ gồm những class/ function xử lý nhiều nghiệp vụ logic giúp lấy đúng dữ liệu thông tin cần thiết nhờ các nghiệp vụ lớp Model cung cấp và hiển thị dữ liệu đó ra cho người dùng nhờ lớp View

Trang 19

+ Controller gửi các lệnh đến model để làm thay đổi trạng thái của nó Controller cũng gửi các lệnh đến view liên quan của nó để thay đổi cách hiển thị của view

- Model: Thành phần model lưu trữ dữ liệu và logic liên quan của nó Bao gồm các class function xử lý các tác vụ như truy vấn, thêm, sửa hoặc xóa dữ liệu Ví dụ, một đối tượng Controller sẽ lấy thông tin khách hàng từ cơ sở dữ liệu Nó thao tác dữ liệu và gửi trở lại cơ sở dữ liệu hoặc sử dụng nó để hiển thị dữ liệu

=> Sự tương tác giữa các phần của MVC: + Controller tương tác với qua lại với View + Controller tương tác qua lại với Model

+ Model và View không có sự tương tác với nhau trực tiếp mà nó tương tác với nhau thông qua Controller

2.1.2 Ứng dụng của MVC vào sản phẩm

- Model: Là tất cả phần dữ liệu liên quan đến sản phẩm, về bản thân quản trị viên lập web - View: Các trang hiển thị dữ liệu cho người dùng sử dụng như: Home; Cart; Recipe; About me; Contact; Main dishes; Dessert

- Controller: Phần xử lí sự kiện khi người dùng click vào xem sản phẩm cũng như gửi mail liên hệ cho admin.

Ngày đăng: 22/07/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w