Phấn I: PHÂN TÍCH YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA NGUYÊN CÔNG VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ1.1.. Trình tự thiết kế đồ gáBước 1: Nghiên cứu sơ đồ gá đặt phôi và các yêu cầu kỹ thuật của nguyên công,xác
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CƠ KHÍ
= = = = = =
BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ ĐỒ GÁ
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ PHAY MẶT BẶC E
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Chí Bảo Sinh viên thực hiện : Mã Xuân Minh
Mã sinh viên : 2021606487
Hà Nội – 2024
Trang 2BẢN CỨNG PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI (2 TRANG)
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4DANH MỤC HÌNH VẼ
2.1
2.2
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang 6DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
……….
……….
……….
……….
Trang 8Phấn I: PHÂN TÍCH YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA NGUYÊN CÔNG VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ
1.1 Phân tích yêu cầu kỹ thuật của nguyên công
Theo yêu cầu đề bài đưa ra: Phay mặt bặc E
Yêu cầu kỹ thuật:
- Bề mặt gia công yêu cầu độ nhám Rz 40
- Độ không song song của các bề mặt là < 0.02/100 mm.
- Các bề mặt A, B, C, D, E đã được gia công.
1.2 Trình tự thiết kế đồ gá
Bước 1: Nghiên cứu sơ đồ gá đặt phôi và các yêu cầu kỹ thuật của nguyên công,
xác định bề mặt chuẩn, chất lượng bề mặt cần gia công, độ chính xác về kích thước hình dạng, số lượng chi tiết gia công và vị trí của các cơ cấu định vị và kẹp chặt trên
đồ gá
Bước 2: Xác định lực cắt, mômen cắt, phương chiều điểm đặt lực kẹp, và các lực
cùng tác động vào chi tiết như trọng lực chi tiết G, phản lực tại các điểm N, lực ma sát
Fms trong quá trình gia công Xác định các điểm nguy hiểm mà lực cắt hoặc mômen cắt gây ra Sau đó viết các phương trình cân bằng về lực và xác định giá trị lực kẹp cần thiết
Bước 3: Xác định kết cấu và các bộ phận khác của đồ gá (cơ cấu định vị, kẹp
chặt, dẫn hướng, so dao, thân đồ gá )
Bước 4: Xác định kết cấu và các bộ phận phụ của đồ gá (chốt tì phụ, cơ cấu phân
độ, quay )
Bước 5: Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá theo yêu cầu kỹ thuật của
từng nguyên công
Bước 6: Ghi kích thước giới hạn của đồ gá (chiều dài, chiều rộng, chiều cao).
Đánh số các vị trí của chi tiết trên đồ gá
1.3 Hướng phát triển đồ gá
Hoàn thiện đồ gá chuyên dùng :
Hiện nay có khoảng 75% đồ gá là đồ gá dùng trong sản xuất công nghiệp là đồ gá chuyên dùng Chúng được dùng cho một nguyên công nhất định và trong quá trình vận hành , các đồ gá này không cần điều chỉnh Các đồ gá chuyên dùng có thể là các
Trang 9đồ gá nhiều vị trí , do đó năng suất gia công tăng lên đáng kể , đồng thời tạo điều kiện
để tập trung các bước vào một nguyên công trên một máy.Để giảm thời gian chế tạo các đồ gá chuyên dùng người ta áp dụng phương pháp thiết kế tập trung và tổ chức sản xuất các chi tiết theo tiêu chuẩn
Trang 10Phần II PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ GÁ ĐẶT NGUYÊN CÔNG 2.1 Phương án I
Hình 1.1 Sơ đồ gá đặt theo phương án I
* Phân tích định vị: Hạn chế 6 bậc tự do
- Dùng 2 phiến tì phẳng hạn chế 3 bậc tự do
+ Chống xoay theo Ox và Oy
+ Chống tịnh tiến theo Oz
- Sử dụng chốt trụ ngắn hạn chế 2 bậc tự do
+ Chống tịnh tiến theo Ox và Oy
- Sử dụng chốt trám để hạn chế 1 bậc tự do
+ Chống xoay theo Oz
* Phân tích kẹp chặt: Cơ cấu 2 mỏ kẹp đơn.
- Phương vuông góc với mặt đáy chi tiết.
- Chiều từ trên xuống.
- Điểm đặt tại mặt trên đế chi tiết.
* Ưu điểm:
- Định vị dễ dàng, nhanh chóng
Trang 11- Tận dụng được các kích thước đã gia công trước đó để làm chuẩn định vị
- Độ đồng đều các lần gá đặt cao
* Nhược điểm:
- Chỉ gá đặt theo cách này được khi đã gia công các lỗ Ø16
2.2 Phương án II
Hình 1.2 Sơ đồ gá đặt theo phương án II
* Phân tích định vị:
Hạn chế 6 bậc tự do
- Dùng 2 phiến tì phẳng hạn chế 3 bậc tự do
+ Chống xoay theo Ox và Oy
+ Chống tịnh tiến theo Oz
- Dùng 2 chốt tỳ khía nhám hạn chế 2 bậc tự do (mặt sau thân chi tiết): + Chống tịnh tiến theo Oy
+ Chống xoay theo Oz
- Dùng 1 chốt tỳ khía nhám hạn chế 1 bậc tự do (mặt bên chi tiết):
+ Chống tịnh tiến theo O
* Phân tích kẹp chặt:Cơ cấu 2 mỏ kẹp đơn
- Phương vuông góc với mặt đáy chi tiết
Trang 12- Chiều từ trên xuống
- Điểm đặt tại mặt trên đế chi tiết
* Ưu điểm:
- Định vị dễ dàng, nhanh chóng
- Không phụ thuộc vào việc các lỗ Ø18 đã được gia công hay chưa
* Nhược điểm:
- Độ đồng đều các lần gá đặt không cao
- Cơ cấu đồ gá phức tạp hơn
* Kết luận: Chọn phương án gá đặt chi tiết là phương án 1
Qua việc so sánh 2 phương án gá đặt phía trên, ta thấy phương án 1 có nhiều ưu điểm
và cho độ chính xác cao hơn đồng thời dễ chế tạo đồ gá hơn phương án 2 Vậy ta chọn phương án 1 để thiết kế đồ gá
Trang 13Phần III TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN CÁC CƠ CẤU
CỦA ĐỒ GÁ 3.1 Lựa chọn cơ cấu định vị
……….
……….
……….
……….
3.2 Tính toán và lựa chọn cơ cấu kẹp chặt 3.2.1 Sơ đồ phân tích lực ……….
……….
3.2.2 Tính lực kẹp ……….
……….
3.2.3 Lựa chọn và xác định cơ cấu kẹp ……….
……….
……….
3.3 Xác định các cơ cấu khác của đồ gá ……….
……….
……….
Trang 14Phần IV TÍNH TOÁN SAI SỐ CHẾ TẠO CHO PHÉP VÀ ĐỀ RA CÁC
YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA ĐỒ GÁ 4.1 Tính sai số chế tạo cho phép
……….
……….
……….
……….
4.2 Yêu cầu kỹ thuật của đồ gá ……….
……….
……….
……….
Trang 15DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO