Nghiên cứu đã đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh mua hàng của người tiêu dùng như: Tính hữu ích, dễ sử dụng, tính truyền miệng,những rủi ro khi mua hàng trực tuyến, nhu cầu, sở
Trang 1ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA MARKETING - KINH DOANH QUỐC TẾ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TRONG KINH DOANH
HK 2B - NĂM 2023-2024 TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Giảng viên bộ môn: ThS Nguyễn Thanh ÝNhóm sinh viên: Nhóm 2
2 Nguyễn Thị Kim Yến 2282301514 22DMAC2
3 Hà Dư Hoàng Nhựt
5 Nguyễn Đại Hoài
8 Nguyễn Trung Nguyên 2282307761 22DMAC2
9 Nguyễn Minh Triết 2282301285 22DMAC2
TP Hồ Chí Minh, 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
TRANG ẢNH SINH VIÊN
HK 2B – NĂM 2023-2024
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TRONG KINH DOANH TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
NHÓM: 2 LỚP: 22DMAC2
1) Tên đầy đủ: Phan Hoàng Long
2) Tên đầy đủ: Nguyễn Thị Kim Yến 3) Tên đầy đủ: Hà Dư Hoàng
Nhựt PhoSĐT: 0898365721
Email: longphan0607@gmail.com
SĐT: 0363306439Email:
nguyenthikimyen12022018@gmail.com
SĐT: 0356564011Email:
haduhoangnhutpho@gmail.com
4) Tên đầy đủ: Nguyễn Thái Châu 5) Tên đầy đủ: Nguyễn Đại Hoài
SĐT: 0783773406
Email:
chaunguyen35691@gmail.com
SĐT: 0389731729Email: ndhk2108@gmail.com
SĐT: 0704817232Email:
huynhnhu.oc115@gmail.com
Trang 37) Tên đầy đủ: Phạm Minh Tuấn 8) Tên đầy đủ: Nguyễn Trung Nguyên 9) Tên đầy đủ: Nguyễn Minh
TriếtSĐT: 0971266852
Email: Minhbipham123@gmail.com SĐT: 0334251004
Email: trungnguyen10d3@gmail.com
SĐT: 0906957733Email:
trietnguyen177@gmail.com
Trang 4BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN
HK2B - 2023-2024
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
NHÓM: 2 LỚP: 22DMAC2
01 Phan Hoàng Long 2282306260 10/10
02 Nguyễn Thị Kim Yến 2282301514 9/10
03 Hà Dư Hoàng Nhựt Pho 2282300862 10/10
04 Nguyễn Thái Châu 2282300119 10/10
Trang 505 Nguyễn Đại Hoài Khanh 2282300454 10/10
07 Phạm Minh Tuấn 2282312732 9.5/10
08 Nguyễn Trung Nguyên 2282307761 9.5/10
09 Nguyễn Minh Triết 2282301285 7.5/10
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Lớp : 22DMAC2 Nhóm : 2 Nhận xét của Giảng viên chấm 1 Nhận xét của Giảng viên chấm 2 ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 6Điểm số: ………
Điểm chữ : ………
Điểm số: ………
Điểm chữ: ……… Tên đề tài : Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại Xiaomi của khách
hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Giảng viên chấm 1 Giảng viên chấm 1
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
4 VAT Thuế giá trị gia tăng Value Added Tax
5 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Ho Chi Minh city
6 TAM Mô hình chấp nhận công nghệ Technology Acceptance Model
7 TPB Lý thuyết hành vi có kế hoạch Theory of Planned Behavior
8 TPR Thuyết nhận thức rủi ro Theory of Perceived Risk
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Bảng kết quả thảo luận nhóm 41
Bảng 3.2 Bảng kết quả phỏng vấn chuyên gia 43
Bảng 3.3 Than đo “Thương hiệu” 43
Bảng 3.4 Thang đo “Giá cả” 44
Bảng 3.5 Thang đo “Tính năng sản phẩm” 45
Bảng 3.6 Thang đo “Đặc điểm sản phẩm 45
Bảng 3.7 Thang đo “Yếu tố xã hội” 46
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Mô hình Chập nhận công nghệ TAM 41
Hình 2.2 Mô hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch 43
Hình 2.3 Mô hình Thuyết nhận thức rủi ro 43
Hình 2.4 Mô hình đề xuất những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại Xiaomicủa khách hàng tại TP.HCM 45
Hình 2.5 Mô hình chính thức những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoạiXiaomi của khách hàng tại TP.HCM 45
Hình 3.1 Thiết kế quy trình nghiên cứu 46
Trang 8M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2
1.1 Lý do chọn đề tài 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1 Mục tiêu tổng quát 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 Đối tượng khảo sát 4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
1.4 Phương pháp nghiên cứu 4
1.4.1 Nguồn dữ liệu: 4
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 4
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 5
1.5.1 Khía cạnh lý thuyết 5
1.5.2 Khía cạnh thực tiễn 5
1.6 Cấu trúc của đề tài nghiên cứu 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 8 2.1 Các khái niệm có liên quan 8
2.1.1 Khái niệm về ý định mua sắm trực tuyến 8
2.1.2 Khái niệm về thời trang 8
2.1.3 Khái niệm về bền vững 9
2.1.4 Khái niệm về thời trang bền vững 9
2.1.5 Người tiêu dùng Gen Z 10
Trang 9IX2.1.6 Mối quan hệ giữa Gen Z và thời trang bền vững 10
2.2 Lý thuyết nghiên cứu 11
2.2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ (TECHNOLOGY ACCEPTANCE MODEL –TAM) 11
2.2.2 Thuyết nhận thức rủi ro (TPR - Theory of Perceived Risk) 11
2.2.3 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA - Theory of Reasoned Action) 12
2.2.4 Thuyết hành vi hoạch định (TPB - The Theory of Planning Behaviour) 13
2.3 Các mô hình nghiên cứu liên quan 15
2.3.1 Các mô hình nghiên cứu nước ngoài 15
2.3.2 Các mô hình nghiên cứu trong nước 23
2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất 30
2.4.1 Thái độ người tiêu dùng 30
2.4.2 Chuẩn chủ quan 31
2.4.3 Nhận thức kiểm soát hành vi 32
2.4.4 Sự truyền miệng điện tử 32
2.4.5 Cảm nhận rủi ro 33
2.4.6 Mối quan tâm đến môi trường 34
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
3.1 Phương pháp nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu 36
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 36
3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 36
3.1.3 Phương pháp chọn mẫu 36
3.2 Quy trình nghiên cứu 37
3.2.1 Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu định tính 37
Trang 10X3.2.2 Nghiên cứu định lượng chính thức 39
3.2.3 Kết luận và hàm ý quản trị 39
3.3 Nghiên cứu định tính 39
3.3.1 Kỹ thuật thực hiện nghiên cứu định tính 39
3.3.2 Đối tượng thu thập dữ liệu định tính 40
3.3.3 Kết quả nghiên cứu định tính 42
3.4 Diễn đạt và mã hóa thang đo 42
3.4.1 Thang đo Thái độ 42
3.4.2 Thang đo Chuẩn chủ quan 43
3.4.3 Thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi 44
3.4.4 Thang đo Sự truyền miệng điện tử 44
3.4.5 Thang đo Cảm nhận rủi ro 45
3.4.6 Thang đo Mối quan tâm đến môi trường: 46
3.4.7 Thang đo Ý định mua trực tuyến 46
3.5 Nghiên cứu định lượng 47
3.5.1 Nghiên cứu định lượng sơ bộ 47
3.5.2 Nghiên cứu định lượng chính thức 47
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51
4.1 Kết quả nghiên cứu chính thức 51
4.1.1 Thống kê mẫu nghiên cứu chính thức 51
4.1.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo 56
4.1.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) 58
4.1.4 Ý nghĩa của hệ số hồi quy riêng từng phần trong mô hình và đánh giá mức độquan trọng của từng nhân tố 61
Trang 11XI4.1.5 Kiểm định phân phối chuẩn 61
4.1.6 Kiểm định đa cộng tuyến 61
4.1.7 Kiểm định độc lập giữa các phần dư 62
4.1.8 Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể 62
4.2.5 Kiểm định sự khác biệt về ý định mua trực tuyến giữa các nhóm lựa chọn muatrực tuyến trên các nguồn khác nhau 71
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74
Trang 12TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Trong thời đại 4.0 hiện nay, khi công nghệ là một trong những ngành luôn được quan tâmtập trung vào và phát triển, vì vậy các gã khổng lồ smartphone như Xiaomi luôn phải tậptrung phát triển những công nghệ tiên tiến nhất của mình để áp dụng vào các sản phẩmthương mại của mình tung ra thị trường nhằm chiếm lĩnh thị phần của riêng mình Đặcbiệt là tại Việt Nam, khi hầu hết người tiêu dùng hiện nay dành rất nhiều sự quan tâmcũng như tình yêu dành cho smartphone, cụ thể là thị trường tại TP.HCM Áp dụng các
mô hình nghiên cứu Technology acceptance model (mô hình chấp nhận công nghệ),Theory of Planned Behavior (Lý thuyết hành vi có kế hoạch), Theory of Perceived Risk(Lý thuyết nhận thức rủi ro) Nghiên cứu đã đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh mua hàng của người tiêu dùng như: Tính hữu ích, dễ sử dụng, tính truyền miệng,những rủi ro khi mua hàng trực tuyến, nhu cầu, sở thích, thói quen,… Thông qua việcthảo luận kết quả, nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp để giúp thương hiệu giải quyết cácvấn đề khó khăn còn đang gặp phải cũng như tiếp tục phát triển những thế mạnh củathương hiệu, điểm lại các yếu tố quan trọng trong việc đưa ra quyết định mua điện thoạiXiaomi của người tiêu dùng tại TP.HCM
Trang 13Bài luận này nhằm nghiên cứu một cách chi tiết và sâu sắc về những yếu tố ảnh hưởngđến quyết định mua điện thoại Xiaomi trên địa bàn TP.HCM mà người tiêu dùng quantâm Bằng việc phân tích và đánh giá các yếu tố như tính năng thương hiệu, giá cả, tínhnăng, đặc điểm của sản phẩm và các yếu tố xã hội tác động, sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn
về sự phân chia thị trường, sự thay đổi trong thói quen tiêu dùng và các yếu tố tâm lý, xãhội mà người tiêu dùng quan tâm khi đưa ra quyết định mua hàng Đây không chỉ là mộtvấn đề của các nhà sản xuất và nhà kinh doanh mà còn là một lĩnh vực rất quan trọngtrong nghiên cứu thị trường và tâm lý người tiêu dùng
Sau đây, chúng ta sẽ cùng khám phá và phân tích sâu hơn các yếu tố này để hiểu rõ hơn
về các quyết định mua điện thoại Xiaomi của người tiêu dùng trên địa bàn TP.HCM hiệnnay Đồng thời, chúng ta cũng sẽ phân tích các yếu tố xã hội và ảnh hưởng của thươnghiệu Xiaomi tại TP.HCM, cũng như những yếu tố tâm lý và tư duy mua hàng của ngườitiêu dùng địa phương Qua đó đưa ra những nhận định khách quan và đề xuất các chiếnlược hiệu quả hơn cho các doanh nghiệp trong ngành điện thoại di động
Trang 14Mix Fold 3, Redmi K60 Pro, Redmi K70 Pro… Những sản phẩm tiên tiến tiêu biểu ấy,
đã thúc đẩy Xiaomi dần trở thành một bộ phận trong thương trường smartphone của nềncông nghệ số tại Việt Nam
Trong năm 2023, doanh số bán ra toàn cầu của Xiaomi đạt khoảng 145,6 triệu chiếc, vớidoanh thu đạt 21,83 tỷ USD và tỷ suất lợi nhuận gộp là 14,6% Riêng trong quý III/2023,tổng số lượng điện thoại thông minh bán ra trên toàn cầu của Xiaomi lên tới 41,8 triệuchiếc, chiếm 13% thị phần thế giới Đến quý I năm nay, tỷ lệ này tăng lên 14 % với mức
Trang 15XVtăng trưởng là 33% (Ngọc Phạm, 2024, “Xáo trộn bảng xếp hạng top 5 thương hiệusmartphone tại Việt Nam”, link web: https://www.24h.com.vn/thoi-trang-hi-tech/xao-tron-bang-xep-hang-top-5-thuong-hieu-smartphone-tai-viet-nam-c407a1567182.html) Theo Canalys, Xiaomi đã duy trì doanh số smartphone đứng thứ 3 toàn cầu gần 4 nămliên tục Trong năm 2023, doanh số bán ra toàn cầu của Xiaomi đạt khoảng 145,6 triệuchiếc, với doanh thu đạt 21,83 tỷ USD và tỷ suất lợi nhuận gộp là 14,6% Doanh thu từcác sản phẩm IoT và phong cách sống của Xiaomi ở mức 11,09 tỷ USD và tỷ suất lợinhuận gộp đạt mức cao kỷ lục là 16,3% Xiaomi cũng tiếp tục phát triển các thiết bị thôngminh như máy tính bảng, xe điện… và ngày càng được đón nhận rộng rãi trên toàn cầu.(Kim Thanh, 2024, “Xiaomi “giành” lại vị trí số 2 tại thị trường smartphone Việt Nam”,link web:https://www.sggp.org.vn/xiaomi-gianh-lai-vi-tri-so-2-tai-thi-truong-smartphone-viet-nam-post739146.html)
Những số liệu trên, đã là một minh chứng thực cho việc Xiaomi đang dần trở thành mộthãng điện thoại chiếm lĩnh thị phần trên thị trường smartphone, cũng như có được mộtlượng khách hàng trung thành nhất định cho mình Mặc dù thị trường điện thoại đã dần
và đang bão hoà và không còn là khái niệm mới mẻ gì với người tiêu dùng, nhưngXiaomi cũng đã, đang tích cực cho ra nhiều sản phẩm để hướng tới những số lượngkhách hàng mục tiêu khác nhau, đáp ứng cho mọi nhu cầu của khách hàng từng khungbậc khác nhau Tuy là thế nhưng không phải lúc nào cũng là một đường thẳng và không
có mắc lỗi hay trở ngại nào, Xiaomi cũng đã bị vướng mắc một số lỗi làm suy giảm lòngtin từ khách hàng, cũng như với việc thương hiệu có đổi mới nhưng không thật sự là một
sự đột phá trong dòng điện thoại thông minh, cũng dần từ đó Xiaomi sẽ phải đứng trướcnguy cơ bị tước đoạt vị trí, cũng từ những lỗi này đã vài lần đưa Xiaomi vào vực thẳm vàđánh mất niềm tin của người tiêu dùng đối với thương hiệu của mình
Doanh thu quý 3/2022 của Xiaomi Corp giảm gần 10% do thị trường điện thoại thôngminh toàn cầu cũng như nhu cầu tiêu dùng tại Trung Quốc sụt giảm Công ty bất ngờ ghinhận khoản lỗ ròng 1.5 tỷ nhân dân tệ trong quý 3/2022, trong đó có khoản lỗ gần 3 tỷ
Trang 16XVInhân dân tệ ở các hạng mục như lỗ đầu tư Thu nhập ròng đã điều chỉnh, không tính cáckhoản ngoại lệ, của Xiaomi giảm tới 59% xuống 2.1 tỷ nhân dân tệ (Kim Dung, 2022,
“Doanh thu Xiaomi giảm 10% do nhu cầu điện thoại thông minh suy yếu”, link web:https://vietstock.vn/2022/11/doanh-thu-cua-xiaomi-giam-10-do-nhu-cau-dien-thoai-thong-minh-suy-yeu-4264-1019884.htm)
Xiaomi phát hành quá nhiều điện thoại mới trong một năm dẫn đến tuổi thọ của các thiết
bị là rất nhỏ Các thiết bị Redmi/POCO chỉ có 1 năm hỗ trợ cập nhật phần mềm, trong khiđiện thoại Xiaomi có từ 1 đến 3 năm hỗ trợ cập nhật (Hoàng Văn Hùng, 2022, “Xiaomi
và Redmi: Tổng hợp các vấn đề bị ghét nhất”, link web:https://mobilecity.vn/tin-tuc/xiaomi-va-redmi-tong-hop-cac-van-de-bi-ghet-nhat.html)Những dẫn chứng trên đã cho ta thấy rõ, một số nhược điểm còn tồn tại với thương hiệuXiaomi và chưa thật sự tìm ra hướng khắc phục thoả đáng để “xoa dịu” người tiêu dùng.Chính vì thế chúng tôi lựa chọn đề tài này, không chỉ vì nó thật sự đang là một thươnghiệu dẫn đầu mang nhiều thiếu sót, mà còn nhằm tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đếnkhách hàng khi quyết định mua Xiaomi Từ đó, có thể tìm ra những nhược điểm màkhách hàng quan tâm nhất khi lựa chọn thương hiệu, và tìm cách khắc phục cũng như cảithiện sản phẩm và những dòng đời tiếp theo để Xiaomi vẫn có thể đứng vững và thậm chí
là chạy đua ngang hàng so với các hãng điện thoại lớn đang một ngày tiên tiến khác.Nghiên cứu này mang theo hi vọng đến sự phát triển cho nền kinh tế smartphone nóichung và sự phát triển của thương hiệu Xiaomi nói riêng, góp phần cho kinh tế Việt Namcàng ngày vững mạnh, cũng như mang lại những trải nghiệm tiến bộ của người tiêu dùng
có thể tiếp cận được với những sản phẩm hoàn hảo nhất Cũng như cho doanh nghiệpXiaomi nhận ra những sai lầm trước đây đã làm tổn hại đến độ tin cậy của thương hiệu,
mà có thể dựa vào đó nắm bắt được tâm lý, khuất mắc của khách hàng trước khi đi tớiviệc mua sản phẩm của Xiaomi, nhằm đưa thương hiệu ngày càng vươn mình và tiếp tụctham gia vào cuộc chiến smartphone
Trang 171.2.2 Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về điện thoại Xiaomi và quá trình ra quyết định muacủa người tiêu dùng
Phân tích thực trạng tiêu dùng điện thoại Xiaomi tại TP.HCM
Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại Xiaomi của khách hàngtại TP.HCM
Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng thu hút khách hàng cho nhà sản xuất
và phân phối điện thoại Xiaomi tại thị trường TP.HCM
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
· Sự trung thành của khách hàng không chỉ là giá trị bộ nhận diện hình ảnh bên ngoài màcòn dựa vào giá trị cốt lõi của thương hiệu đem lại Liệu có phải do giá trị cốt lõi về hiệunăng sử dụng khiến thương hiệu Xiaomi chưa đủ tốt nên không phải là sự lựa chọn hàngđầu của khách hàng?
· Điện thoại di động là thể hiện nhu cầu, sự tiện lợi, kết nối và khả năng hỗ trợ chúng tatrong mọi tình huống của cuộc sống, liệu đâu là yếu tố cốt lõi của thương hiệu Xiaomikhiến cho khách hàng luôn nhận diện thương hiệu của mình thay vì thương hiệu điệnthoại di động lớn khác?
· Cập nhật tính năng mới là cách khiến cho sản phẩm của thương hiệu kéo dài tuổi thọtrên thị trường, liệu với cách bỏ bê cập nhật cho các dòng điện thoại gần đây có giữ đượckhách hàng với thương hiệu?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định mua điện thoại Xiaomi củakhách hàng tại TP.HCM
Trang 18XVIIIĐối tượng khảo sát: Khách hàng đang sử dụng hoặc đã biết về thương hiệu điện thoạiXiaomi.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Khách hàng sử dụng Xiaomi hiện đang sinh sống và làm việc tạiTP.HCM
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu này được thực hiện từ ngày 11/06/2024 đến 01/07/2024
1.5 Bố cục của báo cáo
Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu
Giới thiệu về lý do chọn đề tài, đưa ra mục tiêu nghiên cứu, đặt ra các câu hỏi phục vụcho quá trình nghiên cứu, xác định rõ đối tượng và phạm vi
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương này đề cập đến các khái niệm liên quan về các mô hình marketing, cũng như vềhành vi của người tiêu dùng trực tuyến Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố từ đó đềxuất mô hình nghiên cứu và giải pháp
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Trình bày chi tiết về phương pháp nghiên cứu, cách thức xây dựng mẫu, quy trình nghiêncứu kiểm định bằng thang đo, hoàn thiện bảng câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu địnhlượng và các phép phân tích dữ liệu dự kiến
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KHÁI NIỆM VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Các lý thuyết nền tảng sử dụng trong nghiên cứu
2.1.1 Các học thuyết nghiên cứu
2.1.1.1 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM):
Trang 19Hình 2.1: Mô hình Chấp nhận công nghệ TAM
(Nguồn: Davis, 1989)
Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – TAM) là một mô hình
lý thuyết về hành vi sử dụng công nghệ, được đưa ra bởi Fred Davis vào năm 1986 Môhình này giải thích cách người dùng đánh giá và sử dụng công nghệ mới Theo TAM,hành vi sử dụng công nghệ của người dùng phụ thuộc vào hai yếu tố chính:
Tính hữu ích cảm nhận (Perceived usefulness): Đây là mức độ mà người dùng tin rằngcông nghệ sẽ mang lại lợi ích cho công việc hoặc nhu cầu của họ Việc sở hữu một chiếcđiện thoại Xiaomi, có thể giúp cho khách hàng có thể lưu trữ thông tin lớn, cung cấpthông tin nhanh chóng cũng như giúp họ có thể giao tiếp và trao đổi lượng thông tin tứcthì hoặc xem những nội dung giải trí
Tính dễ sử dụng cảm nhận (Perceived ease of use): Đây là mức độ mà người dùng tinrằng việc sử dụng công nghệ sẽ dễ dàng và không phức tạp Khi sử dụng điện thoạiXiaomi, khách hàng có thể tiếp xúc với giao diễn dễ hiểu, dễ sử dụng, đồng thời có tíchhợp ngôn ngữ Tiếng Việt, giúp đem lại cho khách hàng trải nghiệm sản phẩm dễ dàng vàmượt mà
Mô hình TAM giải thích cho việc khách hàng có thể dễ dàng sử dụng và cảm nhận nhữnghiệu năng mà điện thoại Xiaomi mang lại Hai yếu tố là tính hữu ích cảm nhận và tính dễ
Trang 20Thái độ hành vi: Thái độ của một cá nhân có thể là thiện chí hoặc không thiện chí đối vớikết quả của hành vi cụ thể Trong quá trình khách hàng sử dụng và trải nghiệm các tínhnăng của điện thoại Xiaomi, thái độ của họ có thể biểu hiện ra trong quá trình cảm nhận
Trang 21XXIcác thao tác của điện thoại Xiaomi về độ mượt mà, dễ dàng sử dụng cũng như chất lượnghình ảnh sắc nét.
Nhận thức kiểm soát hành vi: Đây là nhận thức đại diện cho niềm tin về khả năng dễdàng hay khó khăn để thực hiện một hành vi Khi người dùng có thể tiếp cận các côngnghệ và tính năng mới của điện thoại Xiaomi một cách dễ dàng, việc trải nghiệm mượt
mà và dễ truy cập tiếp nhận thông tin thì họ sẽ sinh ra niềm tin về thương hiệu cũng nhưsản phẩm và có xu hướng thực hiện hành vi này
Tiêu chuẩn chủ quan: Nhận thức này liên quan đến ý kiến của những người xung quanh
và xã hội tác động đến cá nhân cảm nhận dựa trên những cảm nhận của người khác vềviệc thực hiện hành vi Khách hàng thường có xu hướng trước khi mua điện thoạiXiaomi, luôn phải nghe ý kiến của người thân, bạn bè và các mối quan hệ xung quanh vềchất lượng cũng như tính năng sản phẩm mà Xiaomi mang lại
Mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) giúp chúng ta hiểu rõ hơn các yếu tố củatâm lý ảnh hướng đến nhận thức, hành vi của khách hàng trong việc mua điện thoạiXiaomi tại TP.HCM
2.1.1.3 Thuyết nhận thức rủi ro (TPR)
Hình 2.3: Mô hình Thuyết nhận thức rủi ro
(Nguồn: Bauer, 1960)
Trang 22Lý thuyết nhận thức rủi ro TPR (Theory of Perceived Risk) được phát triển bởi Bauer(1960), là một lý thuyết trong lĩnh vực tiếp thị và tâm lý học, đề cập đến cách mà ngườitiêu dùng đánh giá và đối phó với rủi ro khi mua hàng hoặc sử dụng sản phẩm Thuyếtnhận thức rủi ro TPR được Bauer xây dựng cho rằng hành vi tiêu dùng sản phẩm côngnghệ thông tin có nhận thức rủi ro, bao gồm hai yếu tố:
Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ (PRP- Perceived Risk withProduct/Service): Các dạng nhận thức rủi ro bao gồm mất tính năng, mất tài chính, tốnthời gian, mất cơ hội và nhận thức rủi ro toàn bộ với sản phẩm/dịch vụ Đặt trường hợptrong việc khi người tiêu dùng đang trải nghiệm các tính năng của điện thoại Xiaomi thì
bị giật lag, màng hình bị lỗi, nóng máy quá mức,… những điều này có thể dẫn đến mất cơhội và nhận thức rủi ro của Xiaomi ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng.Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến (PRT-Perceived Risk in the Context
of OnlineTransaction) Người tiêu dùng thực hiện giao dịch thương mại điện tử trên cácphương tiện– thiết bị điện tử liên quan đến: sự bí mật (privacy), sự an toàn - chứng thực(security - authentication), không khước từ (nonrepudiation), và nhận thức rủi ro toàn bộ
về giao dịch trực tuyến Trong ngữ cảnh khi khách hàng thực hiện việc mua điện thoạiXiaomi bằng hình thức trực tuyến có thể gây ra việc lừa đảo từ sản phẩm không chínhhãng hoặc trong quá trình giao dịch khách hàng bị lộ thông tin làm mất an toàn bảo mật Thuyết nhận thức rủi ro (TPR - Theory of Perceived Risk) giúp cho doanh nghiệp nhận ranhững rủi ro có thể xuất hiện hoặc đã xuất hiện tác động đến tâm lý khách hàng ảnhhưởng trực tiếp hành vi mua điện thoại Xiaomi
2.1.2 Tổng quan bài báo.
2.1.2.1 Bài báo: “Factors affecting consumer purchase intention towards smartphone.”
Nguồn: (Rimsha Arshad và cố vấn, 17/02/2023, “Factors affecting consumer purchase
intention towards smartphone.”, link web: affecting-consumer-purchase-intention-towards-rimsha-arshad)
https://www.linkedin.com/pulse/factors-Tóm tắt bài báo: Thị trường điện thoại thông minh đã phát triển nhanh chóng trong nhữngnăm gần đây, với nhiều loại thiết bị và thương hiệu khác nhau để người tiêu dùng lựa
Trang 23XXIIIchọn Giá cả là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến ý định mua hàngcủa người tiêu dùng khi nói đến điện thoại thông minh Người tiêu dùng thường sẽ xemxét giá của một chiếc điện thoại thông minh liên quan đến tính năng, hiệu suất và giá trịcảm nhận của nó Điện thoại thông minh giá thấp hơn có thể dễ tiếp cận hơn với ngườitiêu dùng có ngân sách hạn chế, trong khi điện thoại thông minh giá cao hơn có thể thuhút người tiêu dùng ưu tiên công nghệ và tính năng tiên tiến Ngoài giá cả thì hình ảnhthương hiệu cũng có thể đóng vai trò quan trọng trong quyết định mua hàng của ngườitiêu dung Yếu tố này có thể hấp dẫn các phân khúc người tiêu dùng cụ thể Người tiêudùng có thể có nhiều khả năng lựa chọn điện thoại thông minh từ một thương hiệu có uytín về chất lượng Mặt khác, các tính năng và thông số kỹ thuật của điện thoại thông minhcũng là những yếu tố chính trong ý định mua hàng của người tiêu dùng Cuối cùng, Cácảnh hưởng xã hội, chẳng hạn như các khuyến nghị truyền miệng, đánh giá trực tuyến và
xu hướng truyền thông xã hội, cũng có thể ảnh hưởng đến ý định mua hàng của ngườitiêu dùng Những đánh giá và đề xuất tích cực từ bạn bè hoặc thành viên gia đình có thểlàm tăng niềm tin của người tiêu dùng đối với một chiếc điện thoại thông minh cụ thể
2.1.2.2 Bài báo: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua Smartphone của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh.”
Nguồn: (Lý Chiêu Sa, 24/08/2023, “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
mua Smartphone của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh.”, link web:https://tapchicongthuong.vn/nghien-cuu-cac-yeu-to-anh-huong-den-quyet-dinh-mua-smartphone-cua-nguoi-tieu-dung-tai-thanh-pho-ho-chi-minh-109466.htm)
Tóm tắt bài báo: Bên cạnh mục tiêu tìm ra những yếu tố tác động đến quyết định muasmartphone của người tiêu dùng TP.HCM và mức độ tác động của chúng thì đề tài đã đưa
ra một số gợi ý có trong nhu cầu của người tiêu dùng mong muốn ở chiếc điện thoại của
họ như: Dung lượng pin cao, độ phân giải, dung lượng bộ nhớ lớn, tần số quét cũng như
là độ sắc nét của màn hình cao Hiện tại, do những tác động mà dịch COVID – 19 cũngnhư là trong thời kì tình hình suy thoái kinh tế hiện tại thì người tiêu dùng rất nhạy cảmtrong việc cân nhắc về vấn đề tài chính khi lựa chọn cho mình 1 chiếc smartphone Ngoài
ra, người tiêu dùng còn có xu hướng xem xét danh tiếng của thương hiệu điện thoại mà