1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 phương trình bậc nhất hai ẩn trang 53 62

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương trình bậc nhất hai ẩn
Người hướng dẫn Giáo Viên Cù Minh Quảng
Trường học TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN
Chuyên ngành Toán học
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 514,02 KB

Nội dung

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG Vậy m3 là giá trị cần tìm... PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG IV.. TÌM NGHIỆM NGUYÊN CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT H

Trang 1

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

I KIẾN THỨC CƠ BẢN

- Phương trình bậc nhất hai ẩn x y, là hệ thức dạng ax by c , trong đó , ,   a b c là

những số cho trước, a0hoặc b0

- Cho phương trình bậc nhất hai ẩn x y, : ax by c Nếu   ax0by0 c là một khẳng

định đúng thì cặp số ( ; )x y được gọi là một nghiệm của phương trình  0 0 ax by c

- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, mỗi nghiệm của phương trình ax by c được biểu  

diễn bởi một điểm Nghiệm ( ; )x y được biểu diễn bởi điểm có tọa độ 0 0 ( ; )x y0 0

- Đường thẳng 

c x

a là đường thẳng đi qua điểm

c

a trên trục Oxvà vuông góc trục Ox

- Đường thẳng 

c x

b là đường thẳng đi qua điểm

c

b trên trục Oyvà vuông góc trục Oy

- Mỗi nghiệm của phương trình ax by c a  ( 0, b0) được biểu diễn bởi điểm nằm

trên đường thẳng y :  

a c

b b Đường thẳng d là đồ thị của hàm số y y a b xc b

II VÍ DỤ

Ví dụ 1 Xác định các hệ số , , a b c của phương trình:

a) 2x5y6 b) 3x6y7 c) 5x 2y4 d) 6x 7y1

Lời giải

a) Phương trình 2x5y6 có các hệ số a2, b5, c6

b) Phương trình 3x6y7 có các hệ số a3, b6, c7

c) Phương trình 5x 2y4 có các hệ số a5, b2, c4

d) Phương trình 6x 7y1 có các hệ số a6, b7, c1

Ví dụ 2 Xác định các hệ số , , a b c của phương trình:

a) x y 2 b)  x y12 c) x y 10 d)  x y8

Lời giải

a) Phương trình x y 2 có các hệ số a1, b1, c2

b) Phương trình  x y12 có các hệ số a1, b1, c12

c) Phương trình x y 10 có các hệ số a1, b1, c10

d) Phương trình  x y8 có các hệ số a1, b1, c8

Ví dụ 3 Chứng minh cặp số (1; 1) là nghiệm của phươưng trình x y 2

Lời giải

Trang 2

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Thay x1, y1 vào phương trình x y 2 ta được 1 1 2  là khẳng định đúng

Vậy cặp số (1; 1) là nghiệm của phươưng trình x y 2

Trang 3

Ví dụ 4 Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình sau:

a) 2x y 3 b) 3x y 5 c) y 3x1 d)  x 4y3

Lời giải

a) 2x y  3 y2x3

Nghiệm tổng quát của phương trình là: 2 3

x R

y x

b) 3x y  5 y3x5

Nghiệm tổng quát của phương trình là: 3 5

x R

c) y 3x 1 y3x 1

Nghiệm tổng quát của phương trình là: 3 1

x R

y x

d)  x 4y 3 x4y 3

Nghiệm tổng quát của phương trình là: 4 3

y R

x y

Ví dụ 5 Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình sau:

a) 3y6 b) 2x10

Lời giải

a) 3y 6 y2

Nghiệm tổng quát của phương trình là: 2



x R y

b) 2x10 x5

Nghiệm tổng quát của phương trình là: 5



y R x

Ví dụ 6 Tìm giá trị của m để phương trình

a) (m 1)x 3my8 nhận cặp số (1; 2) làm nghiệm

b) (2 m y)  3x 2 m nhận cặp số ( 2; 5) làm nghiệm

Lời giải

a) Phương trình (m 1)x 3my8 nhận cặp số (1; 2) làm nghiệm

m  m    m  m  m

Vậy m1 là giá trị cần tìm b) Phương trình (2 m y)  3x 2 m nhận cặp số ( 2; 5) làm nghiệm

Trang 4

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Vậy m3 là giá trị cần tìm

Trang 5

III BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài tập 1 Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn

a) 2x y 1 b) 3x5y6 c) 3x0.y1 d) 0.x6y10

Bài tập 2 Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn

a) 4x5y0 b) y 3x0 c) 0.x5y10 d) 3x 0.y12

Bài tập 3 Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn

a) x y 6 b) y x 7 c) 0.x0.y1 d) 0.y0.x2024

Bài tập 4 Xác định các hệ số , , a b c của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

a) 2x y 7 b) 5x y 3 c) y 2x1 d) 3y 5x0

Bài tập 5 Xác định các hệ số , , a b c của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

a) 4x7y18 b) x y 5 c) y x 9 d) 2x y 11

Bài tập 6 Xác định các hệ số , , a b c của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

a) 2x 6y b) 4y x 1 c) 5  x y d) 2y 3x7

Bài tập 7 Xác định các hệ số , , a b c của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

a) 2x7 b) 4y5 c) 2x3 d)  y9

Bài tập 8 Xác định các hệ số , , a b c của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

a)  y9 b)  x5 c) 3y8 d) x12

Bài tập 9 Viết nghiệm tổng quát của mỗi phương trình sau:

a) x y 2 b) x y 5 c) y x 7 d)  x y4

Bài tập 10 Viết nghiệm tổng quát của mỗi phương trình sau:

a) 2x y 5 b) x 3y8 c) 2x3y1 d) 4x y 3

Bài tập 11 Viết nghiệm tổng quát của mỗi phương trình sau:

a) y 2x1 b) y3x5 c)  y4x1 d) 3y x 2

Bài tập 12 Viết nghiệm tổng quát của mỗi phương trình sau:

a) 2x6 b) 4y12 c) 2x5 d)  y7

Bài tập 13 Viết nghiệm tổng quát của mỗi phương trình sau:

a)  y1 b)  x6 c) 3y7 d)  x15

Bài tập 14 Viết nghiệm tổng quát của mỗi phương trình sau:

a) 2 x5y b) 3y 1 x c) 2x 5 4 y d) 3y 6 x

Bài tập 15 Tìm m để các phương trình sau nhận cặp số ( ; ) (2; 3)x y  làm nghiệm

a) x y m  b) x y 3m c) mx y 4 d) 2x my 1

Bài tập 16 Tìm m để các phương trình sau nhận cặp số ( ; ) ( 1; 2)x y   làm nghiệm

Trang 6

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

a) 2x y 3m2 b) x 2ym1 c) y3x2m5 d)  x y m  1

Trang 7

Bài tập 17 Tìm m để các phương trình sau nhận cặp số ( ; ) ( 2; 1)x y    làm nghiệm

a) mx y m   2 b) x my  3 m

Bài tập 18 Tìm m để các phương trình sau nhận cặp số ( ; ) ( 1; 2)x y    làm nghiệm

a) 2x y m   4 b) y 3x 5 m

Bài tập 19 Tìm m để các phương trình sau nhận cặp số ( ; ) (3; 2)x y   làm nghiệm

a) (m 2)x y 1 b) (1 m x y)  2

Bài tập 20 Tìm m để các phương trình sau nhận cặp số ( ; ) ( 3; 4)x y   làm nghiệm

a) (2m 1)x y m  b) x(m 3)y2m

Bài tập 21 Tìm m để các phương trình sau nhận cặp số ( ; ) ( 2; 5)x y    làm nghiệm

a) (m1)x2my m  5 b) (m 1)x(2 m y) 3

Bài tập 22 Tìm m để các phương trình sau nhận cặp số ( ; ) (2; 1)x y  làm nghiệm

a) (2m1)x (m2)y1 b) (1 m x)  (2m 3)y2

Bài tập 23 Tìm m để các phương trình sau nhận cặp số ( ; ) ( 2; 5)x y    làm nghiệm

a) y x m   3 b) y2x m 8

Bài tập 24 Tìm m để các phương trình sau nhận cặp số ( ; ) ( 2; 3)x y   làm nghiệm

a) y3x4m 1 b) y x 2m5

Bài tập 25 Tìm m để đồ thị mỗi hàm số sau đi qua điểm (1; 3)A

a) y mx  3 m b) y2mx2m1

Bài tập 26 Tìm m để đồ thị mỗi hàm số sau đi qua điểm ( 1; 3)A  

a) ymx m 6 b) y3mx 7 4m

Bài tập 27 Tìm m để đồ thị mỗi hàm số sau đi qua điểm M(2; 1)

a) y(m2)x2m1 b) y (1 m x m)   5

Bài tập 28 Tìm m để đồ thị mỗi hàm số sau đi qua điểm M(1; 3)

c) y(3 2 ) m x m 7 d) y(2m 1)x m  4

Bài tập 29 Tìm m để đồ thị mỗi hàm số sau đi qua điểm ( 1; 1)P  

a) y(m1)x 4 2m b) y(2m5)x m 8

Bài tập 30 Tìm m để đồ thị mỗi hàm số sau đi qua điểm M( 4; 2)

c) y(4 x)m 4 d) y(x 3) 2 m 1

Trang 8

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

IV TÌM NGHIỆM NGUYÊN CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

1 CÁCH GIẢI:

Phương pháp chung

Bước 1 Rút gọn pt trình , chú ý đến tính chia hết của các ẩn

Bước 2 Biểu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đối nhỏ ( chẳng hạn x ) theo ẩn kia

Bước 3.Tách riêng giá trị nguyên ở biểu thức của x

Bước 4 Đặt điều kiện để phân số trong biểu thức của x bằng một số nguyên t , ta được một1

pt bậc nhất hai ẩn y và t 1

Bước 5 Cứ tiếp tục làm như trên cho đến khi các ẩn đều được biểu thị dưới dạng một đa

thức với các hệ số nguyên

Phương pháp tìm nghiệm riêng :

* Phương trình : ax by c (1) trong đó , , a b c là các số nguyên , a0, b0 và ( , , ) 1.a b c

Định lí 1 :

Nếu pt (1) có nghiệm nguyên thì a b,  1và ngược lại

Định lí 2 :

Nếu x y là một nghiệm của pt (1) thì pt (1) có vô số nghiệm nguyên và mọi 0, 0

nghiệm nguyên của nó đều có thể biểu diễn dưới dạng :

0 0

x x bt

y y at ( tZ )

2 VÍ DỤ

Ví dụ 1: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình 3 – 2x y5

Lời giải

Ta thấy x1; y1 là một nghiệm riêng của pt đã cho

Vậy pt đã cho có vô số nghiệm nguyên biểu thị bởi công thức :

1 2

1 3

 

 

y t ( tZ )

Ví dụ 2 Tìm các nghiệm nguyên của phươngtrình 3x5y10

Lời giải Cách 1 :

Đặt

1 3

t

( tZ )  y3 –1tx 3 2 3 1 t    t 5 5t

Thay các biểu thức của xy vào pt đã cho , pt được nghiệm đúng

Vậy các nghiệm nguyên của pt được biểu thị bởi công thức :

5 5

1 3

 

 

y t ( tZ )

Cách 2 : Ta thấy x5; y1 là một nghiệm riêng của pt đã cho

Trang 9

Vậy pt đã cho có vô số nghiệm nguyên biểu thị bởi công thức :y 1 3t ( tZ )

Cách 3 : Để ý đến tính chia hết của các hệ số trong pt ta có cách giải sau :

Ta thấy : 5 5y và 10 5  suy ra 3 5x  5x ( 3;5  1)

Đặt x = 5t (tZ ) thay vào pt đã cho được 3.5t5y10 3t y 2 y2 – 3t Thay các biểu thức của x và y vào pt đã cho , pt được nghiệm đúng

Vậy các nghiệm nguyên của pt được biểu thị bởi công thức :

5

2 3

 

x t

y t ( tZ )

Ví dụ 3 Tìm các nghiệm nguyên của phương trình 47x162y2

y

Đặt

2 21 47

t

( tZ ) 

2

Đặt

2 5 21

k

( kZ ) 

4

Đặt

2 5

m

( mZ )  k  2 5m

y2t k 2 4 k m   2 5m8 2 – 5 m – 2m2 – 5m18 – 47m

x3 18 – 47 m  4 2 5  mm62 162 m

Thay các biểu thức của x và y vào pt đã cho , pt được nghiệm đúng

Vậy các nghiệm nguyên của pt biểu thị bởi công thức :

62 162

18 47

y m ( mZ )

Ví dụ 4 Chứng minh rằng phương trình 6x15y10 không có nghiệm nguyên :

Lời giải

Ta có : 6 3, 15 3xy  (6x15 ) 3y  Mà 10 không chia hết cho 3

Do vậy phương trình đã cho không có nghiệm nguyên

Ví dụ 5 Tìm các ngiệm nguyên của pt 6x8y m 1trong đó m là số nguyên cho trước

Lời giải

Ta thấy 6x8 2y  m 1 2 m là số lẻ Đặt m2 –1t (t Z ) 

1 2

m t

Khi đó 6x8y2t  3x4y t 

4 x

t y  t y

y

t y k

, (t Z )  y t – 3k  x t 3k k  t 4k

Trang 10

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

+ m là số nguyên lẻ phương trình có các nghiệm nguyên biểu diễn bởi công thức

4 3

 

 

x t k

y t k ( với 2 1

m

t

, kZ )

+ m là số nguyên chẵn phương trình không có nghiệm nguyên

Trang 11

3 BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài tập 1 Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:

a) 3 x  17 y  159 b) 3 x  2 y  10 c) 11 x  18 y  120 d) 3x19y168

Bài tập 2 Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:

a) 7x8y 200. b) 2x3y11. c) 4x7y15. d) 19m94n1994.

Bài tập 3 Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:

a) 11x18y120 b) 2x3y17 c) x 2y5 d) 3x y 11

Bài tập 4 Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:

a) 11x8y73 b) 4x5y65 c) 3x5y10 d) 21x17y3

Bài tập 5 Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:

a) 3x117y15 b) 2x3y11 c) 5x3y2 d) 7x 11y15

Bài tập 5 Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:

a) 17x 39y4 b) 40x31y1 c) 2x13y156 d) 9x20y547

Bài tập 6 Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:

a) 5x12y31 b) 6x11y27 c) 7x4y100 d) 8x9y14

Bài tập 7 Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:

Bài tập 8 Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:

a) 2x2 2xy 5x y 19 0. b) x2 4xy x 4y5.

Bài tập 9 Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:

a) x2xy3x2y1. b) (y2)x2 y2 2y 1 0.

Bài tập 10 Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:

a) 3x2 2y2 5xy x  2y 7 0. b) (y2)x2 y2 2y 1 0.

Bài tập 11 Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:

a) (x24y228)2 17(x4 y4) 238 y2833.

b) 4(x 3)y22(x2 4x3)y x 2 5x24.

Bài tập 12 Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:

a) (x3)(y4) 3  xy b) y x(  1)x22.

Bài tập 13 Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:

a) 5x 3y2xy11. b) x22xy y 6.

Bài tập 14 Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:

a) 2x2 2xy 5x y 19 0. b) x2xy x  2y 5 0.

Bài tập 15 Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:

Trang 12

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

a) x2 y2x y xy2   x 14. b) 5x28y2 20412

Ngày đăng: 05/08/2024, 13:18

w