- Công trình được xây dựng trong khu vực đông dân tại quận Thủ Đức nên thời gian vận chuyển vận liệu và máy móc phải được bố trí sao cho hợp lý tránh tình trạngkẹt xe vào giờ cao điểm..
Trang 2 Móng 4: 1100x1100(mm).
Dầm móng DM1, DM4, DM5, DM6: 350x800(mm)
1.1 Giới thiệu công trình:
1.1.1 Quy mô địa điểm xây dựng:
- Công trình được xây dựng tại quận Thủ Đức, TP.HCM Công trình có quy
mô xây dựng là 1 trệt, 3 lầu, 1 sân thượng Cao độ tầng là 3,4m Mặt bằng xây dựng rộng và bằng phẳng với diện tích xây dựng của hạng mục là
298.66m2 Trong đề này ta xem như khối A là khối thi công cuối cùng
1.1.2 Đặc điểm công trình:
- Kết cấu chính công trình là hệ khung bê tông cốt thép chịu lực.
- Giải pháp móng: móng cọc, cọc bê tông cốt thép.
- Kích thước cấu kiện:
Cột: C1: 200x200, C5: 250x400
Dầm: ( Dầm khối A )
D14,15,16 (Trục 4’-10’): 200X400 (mm)D14,15,16 (Trục 10’-11’): 250x500 (mm)D17,18,19 (Trục A-B): 250x400 (mm)D17,18,19 (Trục B-C): 250x500 (mm)
1.1.3 Điều kiện thi công:
1.1.3.1 Điều kiện khí tượng – Địa chất thủy văn:
- Công trình thi công quanh năm,bề mặt công trình không bị ngập nước, mực
nước ngầm ở mức thấp nên có thể bỏ qua tiêu nước mặt
1.1.3.2 Nguồn điện – nước:
- Nguồn điện công trình được lấy từ nguồn điện thành phố và đảm bảo cung cấp
điện cho công trình Tuy nhiên để tránh công trình bị mất điện do nguồn điện thành phố gặp sự cố ta cần bố trí thêm một máy phát điện dự phòng
Trang 3- Nguồn nước lấy từ nhà máy cấp nước Thủ Đức, hệ thống điện nước đi song
song nhau, đi dọc đường giao thông để dễ quản lý và không làm ảnh hưởng đến giaothông của các thiết bị vận chuyển trong công trường
1.1.3.3 Tình hình vật liệu – máy thi công:
- Vật liệu: Xi măng Hà Tiên Bê tông được sử dụng là bê tông Mekong lấy từ
công ty TNHH bê tông Mekong tại quận Thủ Đức Các vật liệu còn lại như: cát, đá, coffa, thép…lấy tại các cửa hàng vật liệu xây dựng tại quận Thủ Đức
Xi măng Hà Tiên
- Các loại máy móc phục vụ cho công trình như:
- Máy phục vụ cho trắc đạc: kinh vĩ, thủy bình.
Máy thủy bình Máy kinh vĩ
Trang 4- Máy vận chuyển lên cao: máy tời,
Máy tời điện 1000kg
- Máy gia công cốt thép: máy cắt thép, máy uốn thép
Máy uốn thép Máy cắt thép
- Máy phục vụ thi công bê tông: đầm dùi, máy bơm bê tông, máy trộn quả lê
Trang 5- Công trình được xây dựng trong khu vực đông dân tại quận Thủ Đức nên thời
gian vận chuyển vận liệu và máy móc phải được bố trí sao cho hợp lý tránh tình trạngkẹt xe vào giờ cao điểm
1.1.3.5 Tình hình về hệ thống an ninh, bảo vệ công trường, ô nhiễm môi
trường, bảo vệ môi trường:
- Toàn bộ chu vi xây dựng công trình phải có rào cản bảo vệ để đảm bảo an toàn
xây dựng và mỹ quan khu đô thị
- Hệ thống giao thông nội bộ trong công trình phải bố trí hợp lý tránh tình trạng
kẹt xe, an toàn lao động
- Phải có hệ thống thu gom và xử lý nước thải, hóa chất…trước khi thải ra
đường ống thoát nước đô thị tránh làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến người dân sống xung quanh khu vực thi công
1.1.4 Công tác chuẩn bị thi công:
1.1.4.1 Giải phóng mặt bằng:
- Mặt bằng công trình không gặp chướng ngại vật.
- Xử lí di chuyển các công trình ngầm như ống nước , cáp điện , các công trình
trên mặt đất và trên cao theo đúng quy hoạch và an toàn tuyệt đối
- Xử lý lớp thảm thực vật ,cần chú ý đến việc tận dụng để phủ lên lớp mảng cây
xanh quy hoạch
Phần II: THI CÔNG PHẦN NGẦM
Trang 61 Thi công ép cọc:
Sơ lược về giải pháp thi công ép cọc:
- Hiện nay có 2 phương pháp thi công cọc là ép cọc và đóng cọc
- Ưu nhược điểm của phương pháp thi công ép cọc:
Ưu điểm:
Êm, không gây ra tiếng ồn
Không gây ra chấn động cho công trình khác
Khả năng kiểm tra chất lượng tốt hơn: từng đoạn cọc được ép thử dưới lực ép và ta xác định được sức chịu tải của cọc qua lực ép cuối cùng
Nhược điểm:
Trang 7 Không thi công được cọc có sức chịu tải lớn hoặc lớp đất xấu cọc phải xuyên qua quá đầy.
- Ưu nhược điểm của phương pháp thi công đóng cọc:
Ưu điểm:
Dùng búa đóng trực tiếp lên đầu cọc để hạ cọc xuống đất
Xung quanh công trình không có các công trình đã xây dựng
Tốc độ thi công nhanh hơn nhiều so với ép cọc
Giá thành thi công đóng cọc thấp hơn ép cọc
Chủng loại máy đa dạng
Có tác dụng gia cố nền, tăng sức kháng ở mũi, ma sát thành cọc BTCT
Nhược điểm:
Gây tiếng ồn
Gây ô nhiễm
Gây ra chấn động cho các công trình lân cận
Với đất tốt không thể đóng cọc xuống được vì cọc có thể bị vỡ, méo…
Do công trình nằm trong khu dân cư đông, diện tích chật hẹp nên sử dụng phương pháp thi công ép cọc
Trang 8 Số lượng đối trọng: Pmax/Pdt = 40/5=8 cục
Vậy mỗi bên 4 cục
Chọn máy ép EBT 60T, Pmax = 60T có thông số như sau:
o Loại cọc: cọc bê tông cốt thép
o Chiều dài cọc Lmax: 7m/1 đoạn cọc
o Tiết diện cọc Smax: 20x20cm
o Đoạn nối cọc phải bố trí đoạn cọc bằng thép để nối cọc và giữ nguyên được đoạn cọc khi ép
Trang 9- Công trình có chiều rộng là 13.9m, nên có thể bố trí cần trục ở giữa công trình
để cẩu cọc Tầm với của cần trục là 14m đủ để bao quát công trình
4 Biện pháp thi công ép cọc:
1 Chuẩn bị tài liệu:
- Báo cáo khảo sát địa chất công trình, các biểu đồ xuyên tĩnh, bản đồ các công trình ngầm
- Mặt bằng móng công trình
- Hồ sơ thiết bị ép cọc
- Hồ sơ kỹ thuật về sản xuất cọc
- Lực ép giới hạn tối thiểu yêu cầu tác dụng vào cọc để cọc chịu sức chịu tải dự tính
- Chiều dài tối thiểu của cọc ép theo thiết kế
2 Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công và cọc:
- Việc bố trí mặt bằng thi công ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công nhanh hay chậm của công trình Việc bố trí mặt bằng thi công hợp lí để các công việc không
bị chồng chéo, cản trở lẫn nhau có tác dụng đẩy nhanh tiến độ thi công, rút ngắn thời gian thi công công trình
Trang 10- Trước khi thi công mặt bằng cần được dọn sạch, phát quang, phá vỡ, các
chướng ngại vật, san phẳng…
- Xác định hướng di chuyển của các thiết bị ép cọc trên mặt bằng và hướng di chuyển máy ép hợp lý trong mỗi đài cọc
- Cọc phải được bố trí trên mặt bằng sao cho thuận lợi công việc thi công mà vẫnkhông cản trở máy móc thi công
- Vị trí các cọc phải được đánh dấu sẵn trên mặt bằng bằng các cột mốc chắc chắn, dễ nhìn
- Đánh dấu vị trí các công trình ngầm (nếu có)
- Căn cứ báo cáo địa chất hố khoan xem xét khả năng thăm dò dị tật địa chất, dự tính các phương án xử lý (nếu có)
- Cọc phải được vạch sẵn các đường tâm để sử dụng máy ngắm kinh vĩ
5 Biện pháp giác đài cọc và cọc trên mặt bằng:
a Giác đài cọc trên mặt:
- Người thi công phải kết hợp với người làm công tác đo đạc trải vị trí công trìnhtrong bản vẽ ra hiện trường xây dựng Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải xác định đầy đủ vị trí của từng hạn mục công trình, ghi rõ cách xác định lưới ô tọa độ, dựa vào vật chuẩn có sẵn hay dựa vào mốc quốc gia, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng
- Trải lưới ghi trong bản mặt bằng thành lưới trên hiện trường và tọa độ của góc nhà để giác móng nhà
- Muốn cố định móng trên công trình trên mặt đất sau khi đã đo đạc người ta làmcác giá ngựa
- Căng dây thép 1mm nối các đường mép đào lấy vôi bột rắc lên dây thép căng mép móng này làm cử đào
b Giác cọc trong móng:
Trang 11- Sau khi giác móng xong ta đã xác định được vị trí của đài, ta tiến hành xác định vị trí cọc trong đài theo biện pháp thủ công.
- Ở phần móng trên mặt bằng ta đã xác định được tim đài nhờ các điểm 1,2,3,4 Các điểm này được đánh dấu bằng mốc
- Căng dây trên các mốc lấy thăng bằng sau đó từ tim đo khoảng cách xác định
vị trí tim cọc theo thiết kế
- Xác định tim cọc bằng phương pháp thủ công: dùng quả dọi thả từ các giao điểm trên dây đã xác định tim cọc để xác định tim cọc thật dưới đất, đánh dấu các vị trí này lại bằng cách đóng xuống đoạn ghỗ hoặc 1 đoạn thép
6 Vận hành máy ép:
a Các bước vận hành máy ép cọc:
- Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an toàn
- Chỉnh máy ép sao cho đường trục của khung máy, trục của kích, trục của cọc thẳng đứng và nằm trong cùng 1 mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chuẩn nằm ngang (mặt phẳng chuẩn đài cọc), độ nghiêng không vượt quá 0,5%
Trang 12- Lần lượt cẩu đối trọng đặt lên dầm đỡ sao cho mặt phẳng chứa trọng tâm của 2 khối đối trọng trùng với đường tâm của ống thả cọc Phần đối trọng nếu nhô ra ngoài dầm phải có gỗ kê thật vững.
- Trước khi cho máy vận hành phải kiểm tra liên kết cố định máy, tiến hành chạythử, kiểm tra tính ổn định của thiết bị ép cọc (gồm chạy không tải và có tải)
- Cắt nguồn điện vào máy bơm thủy lực, đưa máy bơm đến vị trí thuận tiện cho việc điều khiển
- Nối giắc thủy lực và giắc điện máy bơm thủy lực cho máy bơm thủy lực cho máy hoạt động, điều kiện cho khung máy xuống vị trí thấp nhất
- Cẩu cọc và thả cọc vào trong khung dẫn và điều chỉnh cọc thỏa mãn các yêu cầu đã nêu ở phần trên
- Điều khiển máy ép, tiến hành ép cọc
b Di chuyển máy ép sang vị trí khác:
- Cắt giắc thủy lực, cuốn gọn tuy ô thủy lực lên trạm
- Cắt giắc điện cầu dao, cắt giắc động cơ điện, thu gon dây điện
- Cẩu tháo đối trọng đến vị trí sao cho dễ dàng lắp nhất
- Các thao tác tiếp theo như phần trên Cứ như vậy tiến hành đến khi ép xong toàn bộ cọc cho công trình theo thiết kế
7 Tiến hành ép cọc:
a Quy trình ép cọc:
Cẩu lắp giàn, khung, đối trọng vào đúng vị trí móng
Vị trí đặt đối trọng như hình trong bản vẽ với mỗi bên là T
Trang 13 Điều chỉnh mũi cọc vào đúng vị trí thiết kế, kiểm tra bằng máy kinh vĩ và đảmbảo cọc phải thẳng đứng.
o Bước 2 :
Tiến hành ép cọc Trong quá trình ép cọc phải đảm bảo :
Cọc luôn thẳng đứng
Trang 14 Cọc trên và cọc dưới phải đúng tâm khi nối cọc.
Đường hàn nối cọc phải đủ khã nang chịu lực
Thường xuyên kiểm tra độ chối cọc
Ép xong đoạn cọc đầu ta tiến hành bước 3
Trang 15o Bước 3 :
Cẩu đoạn cọc lói đưa vào khung ép
Đầu cọc lói phải chụp vào đầu cọc BTCT sao cho vừa khíchnhau
Ép cọc giá để đưa đầu cọc BTCT đến cao trình thiết kế
Trang 16PHẦN III: THI CÔNG CỘT
I Những Tiêu Chuẩn Kỹ Thuật Áp Dụng
TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
TCXDVN 5574 – 2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiếtkế
TCXDVN 5575 – 2012: Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế
TCXDVN 4453-1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quyphạm thi công và nghiệm thu
Các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành khác
II Mặt Bằng Thi Công
III Bảng Khối Lượng Bê Tông Cột
1 Tiết diện cột
Lầu 1
Trang 173 Bảng tính khối lượng bê tông
(m 3 )
4 Biện pháp thi công cột
- Để thi công nhanh và đẩy nhanh tiến độ với khối lượng bê tông đã tính toán, ta chọn mua bê tông thương phẩm ở trạm trộn và vận chuyển đến công trường bằng xe chuyên dụng Sau đó, đổ bê tông cột bằng xe bơm cần
IV Công tác cốp pha
1 Yêu cầu chung
- Côp pha phải được chế tạo đúng hình dạng, kích thước của các bộ phận kết cấu công trình
Trang 18- Côp pha phải đảm bảo yêu cầu tháo, lắp dể dàng
- Côp pha phải kín, khít để không gây mất nước xi măng
- Côp pha phải phù hợp với khả năng vận chuyển, lắpđặt trên công trường
- Côp pha phải có khả năng sử dụng lại nhiều lần (Côp pha bằng gỗ từ 3 đến 7 lần, cốp pha gỗ ván ép khoảng 10 lần, côp pha nhựa 50 lần, côp pha thép khoảng 200 lần)
2 Lựa chọn phương án cốp pha
a Sơ lược về một số phương án
Phương án chọn cốp pha hoàn toàn bằng gỗ:
+ Cốp pha được làm từ gỗ xẻ, gỗ dùng sản xuất cốp pha là gỗ nhóm VII, VIII
+ Các tấm gỗ này liên kết với nhau theo kích thước yêu cầu, mảng cốp pha được tạo từ các tấm ván nẹp gỗ và các đinh để liên kết
+ Có hai loại cốp pha gỗ là cốp pha gỗ tự nhiên và gỗ ép
* Ưu điểm:
- Cơ động, chế tạo được cho mọi cấu kiện
- Giá thành không cao lắm, vốn đầu tư ban đầu ít, thích hợp cho các công trình nhỏ
- Dể dàng chế tạo tại công trình
* Nhược điểm:
- Dể cong vênh, khó bảo quản
- Độ tin cậy không cao
Phương án chọn cốp pha hoàn toàn bằng thép:
+ Bộ ván khuôn bao gồm :
+ Các tấm khuôn chính
+ Các tấm góc (trong và ngoài)
Trang 19+ Các tấm ván khuôn này được chế tạo bằng tôn, có sườn dọc và sườn ngang tiết diện 2 x 5 mm Có rất nhiều loại kích thướt khát nhau
- Bền, đáng tin cậy và chịu lực cao
- Thi công nhanh, vận chuyển được nhiều lần
- Khó bảo quản các phụ kiện kèm theo
Phương án chọn cốp pha bằng ván ép phủ phim:
+ Ván ép cốp pha phủ phim được xem là loại ván khuôn sử dụng nhiều nhất trong ngành xây dựng
+ Về mặt cấu tạo và thành phần trong ván ép cốp pha phủ phim bao gồm các thành phần cơ bản sau: Gỗ, keo, bột mì, tờ phim(film), chất chống
ẩm, mốt, mối mọt, sơn…
+ Ván ép phủ phim là loại vật liệu thay thế cho các khuôn bê tông sắt thép,nhựa, dễ dàng thi công lắp ráp, tiện dụng rút ngắn thời gian thi công đảm
Trang 20b Lựa chọn phương án cốp pha
- Từ các ưu nhược điểm của các phương án, đặt điểm thực tế của công trình talựa chọn phương án cốp pha bằng ván ép phủ phim để thi công
Trang 21- Trong đó:
+ ϒ BT: Trọng lương riêng của bê tông
+ H o : Chiều cao mỗi lớp bê tông (H o≤R: bán kính của đầm dùi)
- Tải trọng chấn động khi đổ bê tông (đổ bằng máy và ống vòi voi)
a Kiểm tra ván khuôn
- Cắt 1m chiều cao ván khuôn cột của mặt bất lợi nhất để tính
- Ván khuôn cột có sơ dồ tính như một dầm giản đơn, có các gối tựa là sườn dọc
Sơ dồ tính:
+ + Momen nguy hiểm nhất: M max = q tt × L2
8 = 2957.5 x 0.252
8 = 23.11(Kg.m)
Trang 22- Để tấm ván khuôn làm việc ổn định cần thỏa mãn 2 điều kiện sau:
- Sườn dọc có sơ đồ tính như một dầm nhiều nhịp, có gối tựa là các gông
- Chọn khoảng cách giữa các gông: L g = 100 cm
Trang 23- Xét ĐK bền: Ϭ max ≤[Ϭ ] ([Ϭ¿ =2100 Kg/cm 2 )
Ta có: Ϭ max=M max
W =
5915 4.61=1283 Kg/cm
- Dùng 2 thanh thép hộp, ở giữa kẹp ty ren M12
- Xem các ty giằng là gối tựa của gông, làm việc như dầm đơn giản nhịp 0.5m, chịu tải
tập trung.
Sơ đồ tính:
SƯỜN DỌC
Trang 24+ a : khoảng cách từ mép sườn dọc ra đến ty giằng
+ L : khoảng cách của 2 gối tựa
+ Lg : khoảng cách của các gông
- Tải trọng tập trung lên gông
2 (thỏa)
Xét ĐK ổn định:
Trang 25f max=f max 1+f max 2=P2tc × L3
400=
40
400=¿ 0.1 cm
f max ≤[f] (thỏa)Vậy kích thước thép hộp (50×50×1.8)mm đã chọn làm gông đôi cho cột đảm bảo đủ
2(thỏa)
Trong đó:
+ P: lực tập trung + A= 3.14 × 1.2
2
4 =1.13 cm
2: diện tích mặt cắt ngang
Như vậy ty giằng d=12 đã chọn đảm bảo khả năng chịu lực
e Chọn và kiểm tra cây chống xiên (chống vào gông cột)
- Sử dụng cây chống tăng Hòa Phát K-102, có
+ Chiều cao tối thiểu: 2m
+ Chiều cao tối đa: 3.5m
+ Chịu tải trọng khi đóng: 2000Kg
+ Chịu tải trong khi mở: 1500kg
- Diện truyền tải
Trang 26- Nội suy, ứng với L cc=2483 (mm ) thì tải trọng cây chống phải chịu là 1839 Kg
Như vậy chỉ cần một cây chống là đảm bảo
Trang 27f Chọn và kiểm tra dây cáp neo
- Đối với cột biên, ở nơi không đủ diện tích chống xiên, ta phải dùng cáp neo ở phía
bên trong
- Vị trí neo cáp, trùng vào vị trí chống, để không gây momen uốn cho cốp pha cột.
- Chọn dây cáp lụa mạ kẽm 6×19 + FC Ø12: cấu tạo gồm 19 sợi thép cacbon có đường
Trang 28I Mặt Bằng Thi Công
II Biện Pháp Thi Công
- Tiết diện dầm sàn lầu 1
1 ô sàn dày 120mm ( B – C 10’ – 11’), còn lại tất cả đều dày 100mm
a Cách tính
- Bê tông sàn
V= L1xL2xHs
Trong đó
Trang 29+ L2: chiều dài + Hs: chiều dày sàn
- Bê tông dầm
V= nxaxbxL
Trong đó
+ n : số lượng + a,b : tiết diện dầm + L: chiều dài dầm
Trang 30- Để thi công nhanh và đẩy nhanh tiến độ với khối lượng bê tông đã tính toán,
ta chọn mua bê tông thương phẩm ở trạm trộn và vận chuyển đến công trường bằng xe chuyên dụng Sau đó, đổ bê tông cột bằng xe bơm cần
4 Lựa chọn phương án cốp pha
Trang 31cấu tạo ván khuôn dầm
- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn dầm gồm:
+ Áp lực ngang do Bê Tông tạo ra (dùng đầm dùi)
p1tc = ϒ BT × H o = 2500 × 0.75 = 1875 Kg/m2
+ Trong đó:
ϒ BT: Trọng lương riêng của bê tông
H o : Chiều cao mỗi lớp bê tông (H o≤R: bán kính của đầm dùi)
- Tải trọng chấn động khi đổ bê tông (đổ bằng máy và ống vòi voi)