1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

khoa học quản trị và nghệ thuật quản trỉ loại nào cần cho nhà quản trị hơn

115 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÀI TẬP CÁ NHÂN(1+2)

MÔM: QUẢN TRỊ HỌCGVHD: Th.S Đoàn Văn DiệnHọ và tên: Lê Khánh Nguyên

Lớp: 23DTMB3

Thành Phố Hồ Chí Minh, 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÀI TẬP CÁ NHÂN(1+2)

MÔM: QUẢN TRỊ HỌCGVHD:

Tên: Lê Khánh NguyênLớp: 23DTMB3

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM đã đưa bộmôn quản trị học vào chương trình giảng dạy để chúng em có cơ hội tiếp thu kiến thứcquý giá Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Đoàn Văn Diện đãtruyền đạt cho chúng em kiến thức bằng cả tất cả tâm huyết Trong thời gian học bộmôn của thầy em đã được tiếp cận với nhiều kiến thức bổ ích và rất cần thiết cho quátrình học tập, làm việc sau này của em.Em không chỉ được học lý thuyết mà còn nắmbắt được những kinh nghiệm thực tế hữu ích Đây sẽ là hành trang để em có thế vữngbước trên con đường đã lựa chọn ban đầu.

Bộ môn quản trị học không chỉ bổ ích mà còn có tính thực tế cao và vô cùng bổ ích Tuynhiên, những kiến thức và kỹ năng về môn học này của em vẫn còn nhiều hạn chế, khảnăng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót trongquá trình hoàn thành bài và nhiều chỗ còn chưa chính xác.Kính mong thầy xem xét vàgóp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

BÀI 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ HỌC 1

Câu 1: Khoa học quản trị và Nghệ thuật quản trỉ, loại nào cần cho nhà quản trị hơn? 21.1.Quản trị là gì ? 2

1.2 Quản trị học là gì? 2

1.3 Khoa học và nghệ thuật trong quản trị học 4

1.3.1.Tính khoa học của quản trị (Scientific Properties of Administration) 4

1.3.1.1 Vai trò của khoa học quản trị (The role of Administration science) 5

1.3.2 Tính nghệ thuật của quản tri (The Arts of Administration) 5

1.3.3 Sự cần thiết của tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị 7

1.3.4 Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật trong quản trị 8

1.3.5 Tình hình áp dụng tính khoa học và nghệ thuật của các doanh nghiệp hiện nay 9

Câu 2: Cho biết sự khác biệt giữa công việc quản trị ở một doanh nghiệp và một tổ chức phi lợi nhuận (Cho Ví dụ minh họa) 12

2.1 Tổ chức phi lợi nhuận là gì? 12

2.2 Một số tổ chức phi lợi nhuận ở Việt nam 13

BÀI 2: MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỐCHỨC (Operating environment of the organization) 18

1.1.Môi trường vĩ mô của nền kinh tế 19

1.1.1.Môi trường các yếu tố chính trị 19

1.1.2.Môi trường kinh tế 20

1.1.3.Môi trường công nghệ kỹ thuật quốc gia 20

Trang 5

1.1.5.Môi trường văn hoá xã hội của doanh nghiệp 21

1.1.6.Môi trường dân số 22

2.2.Môi trường vi mô 22

2.1.Vai trò quan trọng của việc phân tích môi trường bên ngoài đối với nhà quản trị tổ chức/doanh nghiệp 23

Phát hiện và quản lý rủi ro: 24

BÀI TẬP NÂNG CAO 26

Trang 6

BÀI 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ HỌC(Fundamentals of Administration)

Trang 7

Câu 1: Khoa học quản trị và Nghệ thuật quản trỉ, loại nào cần cho nhà quản trị hơn?

1.1.Quản trị là gì ?

Theo James Stoner và Stephen Robins: "Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh

đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả cácnguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đề ra".

Theo Koontz và O'Donnel: Quản trị là thông qua nhiệm vụ của nó, cho rằng nhiệm vụ

cơ bản của quản trị là "thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làmviệc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định".

Theo Robert Albanese: “Quản trị là một quá trình kỹ thuật và xã hội nhằm sử dụng các

nguồn, tác động tới hoạt động của con người và tạo điều kiện thay đổi để đạt được mục tiêu của tổ chức.”

→Qua đó, ta có thể thấy, quản trị là một khái niệm trừu tượng với nhiều quan điểm,

định nghĩa khác nhau, tùy vào góc độ tiếp cận khác nhau của mỗi người Quản trịkhông chỉ

là thực hiện các hoạt động, tuân thủ quy tắc, mà đó còn là một nghệ thuật và khoa họctrong việc quyết định và làm cho mọi thứ diễn ra đúng trình tự, đạt được mục tiêuthông qua việc tận dụng hiệu quả nguồn lực Ngoài ra, Quản trị đóng vai trò quan trọngtrong mọi tổ chức, từ doanh nghiệp đến cơ quan chính phủ Quản trị hiệu quả giúp tổchức đạt được mục tiêu, sử dụng hiệu quả nguồn lực, nâng cao năng suất lao động và tạora lợi thế cạnh tranh.

1.2 Quản trị học là gì?Khái niệm quản trị học:

Quản trị học là một ngành khoa học nghiên cứu về các quy tắc, quy luật, phươngpháp, kỹ thuật quản trị trong tổ chức, từ đó áp dụng để giải quyết các vấn đề quản trị.Quản trị học cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết để lãnh đạo,điều hành, tổ chức, kiểm soát hiệu quả các hoạt động của tổ chức, nhằm đạt được mục

tiêu chung.

Quản trị là hoạt động có mục đích nhằm điều phối các nguồn lực con người và vật chất

một cách hiệu quả để đạt được mục tiêu chung của tổ chức.

Quản trị có thể được áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau như quản trị doanh nghiệp,

quản trị nhà nước, quản trị phi lợi nhuận, quản trị giáo dục,…

Trang 8

Quản trị cần phải quan tâm đến môi trường xung quanh để có thể thích ứng với những

thay đổi của môi trường và đạt được mục tiêu chung của tổ chức.

Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát công việc và những nổ

lực của con người, đồng thời vận dụng một cách có hiệu quả mọi tài nguyên, để hoànthành các mục tiêu đã định.

Với cách hiều này, quản trị là một quá trình, trong đó chủ thể quản trị là tác nhân tạo racác tác động quản trị; đối tượng quản trị tiếp nhận các tác động của chủ thê quản tạo ra;mục tiêu của quản trị phải được đặt ra cho cả chủ thể quản trị và đối tượng quản trị, đượcxác định trước khi thực hiện sự tác động quản trị.

Khi cá nhân tự mình hoạt động, họ không cần thực hiện các công việc quản trị Tuynhiên, khi có tổ chức, công việc quản trị trở nên thiết yếu vì: Công việc quản trị giúp phốihợp hoạt động của các thành viên, đảm bảo họ cùng hướng đến mục tiêu chung và làmviệc hiệu quả Tổ chức thường có nhiều nguồn lực hạn chế như nhân lực, tài chính, vật tư,thiết bị, công việc quản trị giúp sử dụng hiệu quả những nguồn lực này, đảm bảo rằngchúng được sử dụng đúng mục đích và mang lại lợi ích tối đa cho tổ chức Công việc

quản trị giúp ra quyết định hiệu quả, dựa trên thông tin đầy đủ, phân tích kỹ lưỡng và cân

nhắc các yếu tố liên quan, đảm bảo trách nhiệm của các thành viên, theo dõi và đánh giá

hiệu quả công việc của họ.Có thể thấy, công việc quản trị đóng vai trò quan trọng trong

việc vận hành hiệu quả của bất kỳ tổ chức nào Nhờ có công việc quản trị, các tổ chức cóthể phối hợp hoạt động, sử dụng hiệu quả nguồn lực, ra quyết định sáng suốt, đảm bảo

Trang 9

Quản trị học cần được nhìn nhận từ hai phía đó là khoa học và nghệ thuật từ đó mới có

thể đưa ra cái nhìn rõ cũng như chính xác nhất cho ngành quản trị học.

1.3 Khoa học và nghệ thuật trong quản trị học

1.3.1.Tính khoa học của quản trị (Scientific Properties of Administration)

Tính khoa học đòi hỏi nhà quản trị không dựa vào cảm tính phải có những báo cáo suyluận cụ thể, đưa ra những phương án chiến lược phát triển để giải quyết vấn đề mà khôngnên dựa vào suy nghĩ, chủ quan cá nhân Phải dự vào sự hiểu biết sâu sắc các quy luậtkhách quan chung và riêng (tự nhiên, xã hội và kỹ thuật ) đặc biệt cần tuân thủ các quyluật của quan hệ công nghệ Quan hệ kinh tế, chính trị, của quan hệ xã hội và tinh thần,khoa học kỹ thuật như toán học, điều khiến học, tin học, công nghệ học cũng như ứngdụng nhiều luận điểm và thành tựu của các môn xã hội học, tâm lý học, luật học, giáo dụchọc, văn hóa ứng xử.

Quan trị phải đảm bảo phù hợp với sự vận động của các quy luật khách quan Điêu đó,đòi hỏi việc quản trị phải dựa trên sự hiêu biết sâu sắc các quy luật chung và riêng của tựnhiên và xã hội Trên cơ sở am hiểu các quy luật khách quan mà vận dụng tốt nhất cácthành tựu khoa học Trước hết là triết học, kinh tế học, tâm lý học, xã hội học, toán học,tin học, điều khiên học, công nghệ học cùng với những kinh nghiệm trong thực tế vàothực hành quản trị.

Quản trị cần sử dụng các phương pháp, kỹ thuật quản trị Đó là những cách thức vàphương pháp thực hiện các công việc như: kỹ thuật thiết lập chiến lược, kỹ thuật thiếtkế cơ cấu tổ chức, kỹ thuật kiểm tra

Quản trị cần sử dụng các phương pháp, kỹ thuật quản trị Đó là những cách thức vàphương pháp thực hiện các công việc như: kỹ thuật thiết lập chiến lược, kỹ thuật thiết kếcơ cấu tổ chức, kỹ thuật kiểm tra

Trang 10

→Như vậy, khoa học quản trị cho ta hiểu biết về các nguyên tắc, quy luật, phương

pháp, kỹ thuật quản trị để trên cơ sở đó biết cách giải quyết các vấn đề quản trị Tuynhiên, việc vận dụng khoa học quản trị vào thực tiễn đòi hỏi phải tính đến một số yếutố khác trong từng hoàn cảnh cụ thể, hay quản trị còn đòi hỏi tính nghệ thuật.

1.3.1.1 Vai trò của khoa học quản trị (The role of Administration science)

Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổchức: Khoa học quản trị cung cấp chonhà quản trị các công cụ và kỹ năng cầnthiết để tổ chức, điều phối và kiểm soátcác hoạt động của tổ chức một cách hiệuquả Điều này giúp gia tăng năng suấtlao động, giảm thiểu chi phí, nâng caochất lượng sản phẩm, dịch vụ, vàultimately, gia tăng lợi nhuận cho tổchức.

Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội: Bằng cách nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổchức, khoa học quản trị góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội Khi các tổ chức hoạtđộng hiệu quả, chúng sản xuất ra nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn, tạo ra nhiều việc làm hơn,và đóng góp nhiều hơn vào tổng sản phẩm quốc dân.

Đào tạo nguồn nhân lực quản trị: Khoa học quản trị cung cấp nền tảng kiến thức và kỹnăng cần thiết để trở thành nhà quản trị hiệu quả Các chương trình đào tạo quản trị trangbị cho người học những kiến thức về các chức năng quản trị (lập kế hoạch, tổ chức, lãnhđạo, kiểm soát), các lý thuyết quản trị, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định,và kỹ năng giao tiếp.

1.3.2 Tính nghệ thuật của quản tri (The Arts of Administration)

Nghệ thuật quản trị chính là những kỹ năng, kỹ xảo, bí quyết, "mưu mẹo" và

"biết làm thế nào" để đạt được mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao Nếu khoa học làsự hiểu biết kiến thức có hệ thống, thì nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức để vận dụngcho phù hợp trong từng lĩnh vực, trong từng tình huống Vì thế nghệ thuật quản trị luôngắn với các tình huống, các trường hợp cụ thể Nghệ thuật quản trị thường được biểuhiện trong một số lĩnh vực như:

Nghệ thuật sử dụng người: Nói về thuật dùng người, Khổng Tử đã có dạy: "Dụng

nhân như dụng mộc" Mỗi con người đều có những ưu, nhược điểm khác nhau, nếu biếtsử dụng thì người nào cũng đều có ích, họ sẽ cống hiến nhiều nhất cho tổ chức, cho xãhội, cho cộng đồng mà họ đang sinh sống Điều đó, đòi hỏi nhà quản trị phải am hiểu đặc

Trang 11

khoa học:sự hiểu biết kiến thức có hệ

thống

nghệ

thuật:sự tính lọc kiến thức

vậy, mỗi cá nhân mới có điều kiện, cơ hội phát huy hết khả năng của mình, cống hiến

nhiều nhất cho tập thế.

Nghệ thuật giáo dục con người: Đế giáo dục con người, thông thường người ta sử

dụng các hình thức: khen, chê, thuyết phục, tự phê bình và phê bình, khen thưởng vàkỷ luật Với ai, nên áp dụng hình thức nào, biện pháp gì, mức độ cao hay thấp, vàđược tiến hành ở đâu, khi nào đều là những vấn đề mang tính nghệ thuật.Cùng một vấnđề nhưng mỗi đi tượng khác nhau có khi phải giải quyết khác nhau Nếu áp dụngkhông phù hợp chẳng những không giúp cho con người phát triển theo chiều hướngtích cực mà trái lại sẽ làm tăng thêm tính tiêu cực trong tư tưởng lẫn hành vi của họ.

Nghệ thuật ứng xử: Được thế hiện trong quá trình giao tiếp Sự lựa chọn lời nói, cách

nói và thái độ phù hợp với người nghe là nghệ thuật ứng xử trong giao tiếp.Ca dao ViệtNam có câu: "Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" đó là tưtưởng cơ bản của thuật lựa lời trong giao tiếp Cách nói thẳng, nói gợi ý, nói triết lý, là những cách nói cần lựa chọn cho phù hợp với từng trình độ, tâm lý của người nghe.Thái độ tôn trọng, thành ý, khiêm tốn, hòa nhã, là nghệ thuật giao tiếp không thểthiếu trong quá trình giao tiếp.

► Tóm lại nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức để vận dụng cho phù hợp trong từng lĩnhvực, tình huống Nghệ thuật quản trị thường được biểu hiện như:

• Nghệ thuật sử dụng người: đòi hỏi nhà quản trị phải am hiểu các đặc điểm tâm lý củatừng người để phân công hợp lý.

• Nghệ thuật giáo dục con người: sử dụng các hình thức khen thường, phê binh, kỷluật, phải mang tính nghệ thuật để có tác dụng tích cực.

• Nghệ thuật ứng xứ: cách nói thằng, nói gợi ý, nói triết lý, cần lựa chọn cho phù hợp.•Nghệ thuật tạo thời cơ, tạo và tích lũy vốn, sử dụng các đòn bầy trong quản lý nghệ thuậttạo ra quyết định

Trang 12

• Nghệ thuật tạo thời cơ, tạo và tích lũy vốn, sử dụng các đòn bầy trong quản lý.nghệthuật tạo ra quyết định

• Khoa học và nghệ thuật không đối lập, loại trừ và bổ sung cho nhau (Science and the

arts are not contradictory, exclusive but complementary).

• Nghệ thuật quản trị là những "bí quyết" biết làm thế nào đạt mục tiêu mong muốn vàhiệu quả cao Chăng hạn nghệ thuật dùng người, cách đối xử giữa người với người, nghệthuật ra quyết định, nghệ thuật giải quyết các vấn đề ách tách trong sản suất, nghệ thuậtbán hàng, giải quyết mâu thuẫn.

• Nghệ thuật là cái gì đó hết sức riêng tư của từng người, không thể "nhập khẩu" từ ngườikhác Nó đòi hỏi ở người quản trị (mà trước hết là người lãnh đạo) không những biết vậndụng có hiệu quả các thành tựu khoa học hiện có vào hoàn cảnh cụ thể của minh mà còntích lũy vốn kinh nghiệm của bản thân, của người khác để nâng chúng lên thành nghệthuật tức biến nó thành cái riêng của mình.

1.3.3 Sự cần thiết của tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị.

Quản trị nói chung hay riêng phải có những nghệ thuật quản riêng, để sao cho vừa khôngđi lệch với quy luật nhưng lại hiệu quả phủ hợp với từng trường hợp cụ thể, không cứngnhắc, mềm dẻo, đối tượng quản lý chấp nhận sự quản lý của người quản trị.

Là một nhà quản trị cần nắm và hiểu được tính khoa học và nghệ thuật trong quảntrị.Nắm được khoa học quản trị sẽ giảm thiểu nguy cơ thất bại trong kinh doanh Nắmđược nghệ thuật quản tri sẽ giúp những nhà quản lý giữt được sự bền vững trong kinhdoanh.Trong quản trị tính khoa học và nghệ thuật luôn đi đôi với nhau Nếu chỉ mangtính khoa học cứng nhắc và tuân theo những quy luật của quan hệ công nghệ, quan hệkinh tế, chính trị của xã hội nhưng trong bối cảnh kinh tế hiện nay đòi hỏi cán bộ quản trịphải có được một trình độ nhất định Trong quản trị cần thiết nhất cho một nhà quản trị là

Trang 13

cách giao tiếp Sẽ không có ai trò chuyện nhiều trong xã hội nếu họ biết rằng mìnhthường hiểu sai về người khác.

Trong tổ chưa có khá nhiều vấn đề rắc rồi này sinh từ hoạt động giao tiếp giữa con ngườivới nhau Thái độ giao tiếp không đúng sẽ gây ra phần lớn rắc rối Kết quả của nó là sựmập mờ khó hiểu và có thể khiến một kế hoạch tốt thất bại.

Vậy nên trong quản trị cần phải có tính khoa học và nghệ thuật vì nó sẽ giúp cho các nhàquản trị thành công hơn.

1.3.4 Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật trong quản trị

Khoa học và nghệ thuật quản trị không đối lập, loại trừ nhau mà không ngừng bổ sungcho nhau Khoa học phát triển thì nghệ thuật quản trị cũng được cải tiến theo.

Một người giám đốc nếu không có trình độ hiểu biết khoa học làm nền tảng, thì khi quảntrị ắt phải dựa vào may rủi, trực giác hay những việc đã làm trong quá khứ Nhưng nếu cótrình độ hiểu biết thì ông ta có điều kiện thuận lợi hơn nhiều để đưa ra những quyết địnhquản trị có luận chứng khoa học và có hiệu quả cao.

Không nên quan niệm nghệ thuật quản trị như người ta thường hay nghĩ đó là kinhnghiệm cha truyền con nối Cũng kinh nghiệm cha truyền con nối Thổi phồng mặt nghệthuật của quản trị Sẽ là sai lầm khi cho rằng con người lãnh đạo Là một loại nghệ sĩ cótài năng bẩm sinh, không ai có thể học được cách lãnh đạo.

Cũng không ai có thể dạy được việc đó nếu người học không có năng khiếu Nghệ thuậtquản trị sinh ra từ trái tim và năng lực của bản thân cá nhân Từ mối liên hệ giữa khoahọc và nghệ thuật quản trị, cái gì đối với người lãnh là quan trọng: khoa học hay nghệthuật quản trị? Muốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, người lãnh đạo phải có kiếnthức, phải nắm vững khoa học quản trị Nhưng nghệ thuật quản trị cũng không kém phầnquan trọng vì thực tiễn muôn hình muôn vẻ, tình huống, hoàn cảnh luôn luôn thayđổi vàkhông bao giờ lặp lại Một nhà quản trị nổi tiếng nói rằng: "Một vị tướng thì không cầnbiết kỹ thuật điều khiển tên lửa như thế nào, kỹ thuật lái máy bay ra sao và làm thế nào đểxe tăng vượt qua được chướng ngại vật Nhưng đã làm tướng thì phải biết khi nào thìphải dùng pháo và loại pháo cỡ nào sẽ mang lại hiệu quả mong muốn Khi nào thì dùngmáy bay, khi nào cần phải dùng xe tăng hạng nặng Sự phối hợp chúng như thế nào và cóthể mang lại những hiệu quả gì? Phái làm gì để có thể sử dụng tốt nhất các loại vũ khíđó? Người làm tướng phải nắm chắc những kiến thức các loại này và phải luôn luôn sángtạo Trong lĩnh vực quản trị kinh tế cũng vậy".

Chúng ta có thể hiểu như sau: Khoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ thống còn nghệthuật là là sự tinh lọc kiến thức Nghệ thuật quản trị trước hết là tài nghệ của nhà quản trịtrong việc giải quyết những nhiệm vụ đề ra một cách khéo léo và có hiệu quả nhất Ở đâymuốn nói đến tài năng của quản trị gia, năng lực tổ chức, kinh nghiệm giúp họ giải quyết

Trang 14

sáng tạo xuất sắc nhiệm vụ được giao Trên phương diện lý thuyết cũng như thực tếngười ta nghiên cứu nghệ thuật quản trị không chỉ từ những kinh nghiệm thành công màcòn cả những kinh nghiệm thất bại Một quản trị gia nổi tiếng nói: "Việc nghiên cứunhững thất bại còn quan trọng hơn là việc nghiên cứu những thành công, bởi vì thànhcông có thể sẽ được lặp lại hay không lặp lại, còn thất bại sai lầm thì nhất thiết khôngđược để cho lặp lại".

1.3.5 Tình hình áp dụng tính khoa học và nghệ thuật của các doanh nghiệp hiện nay

Tính khoa học và nghệ thuật luôn được áp dụng trong các hoạt động của những doanhnghiệp Hiện nay, các doanh nghiệp đã và đang thực hiện các chiến lược trong kinhdoanh để nâng cao thương hiệu của mình bằng cách áp dụng các chiến lược phát triểnnhư: chiến lược marketing, đào tạo chuyên môn, nâng cao kỹ năng giao tiếp

Ví dụ như: Cách doanh nghiệp biết cách thỏa mãn khách hàng bằng việc hiểu các đối thủcạnh tranh, những rào cản gia nhập, chi phí, ảnh hưởng bên ngoài, ngân sách, sự hiềubiêt,

Bạn có thể xây dựng những chiến lược marketing cần thiết cho phép bạn thu hút, giànhvà giữ khách hàng Ngoài ra, nó còn cho phép bạn sẵn sàng phản ứng trước bất kỳ nhữngthay đổi nào của thị trường khi chúng diễn ra Một kế hoạch marketing du kích tốt phảiđủ linh hoạt để đáp lại những thay đổi của thị trường Khi thị trường thay đổi, khách hàngcũng thay đồi Do đó, những dự định và hoạt động của công ty cũng thay đối theo.

Linh hoạt là một đặc điểm vốn có của người làm marketing du kích.

Điều tương tự sẽ diễn ra đối với cuộc đua marathon marketing của bạn Sự linh hoạt làcần thiết bởi nó sẽ giúp bạn thành công, doanh nghiệp của bạn sẽ phát triển Nói tóm lại,nó sẽ tạo ra sự thay đồi Phát triển một kế hoạch và những chiến lược liên quan sẽ chỉ làmbiến đổi chứ không phá vỡ kế hoạch kinh doanh của bạn Nó sẽ đưa bạn tiến thêm mộtbước gần hơn với thành công mà vì nó, bạn đã vất vả và nỗ lực làm việc.

Ngoài những chiến lược kinh tế nhà quản trị cần nắm được những nghệ thuật Nghệ thuậtdự báo thu phí không chỉ mang tính khoa học mà là cả một nghệ thuật và môn nghệ thuậtnày có những bí quyết riêng Việc dự đoán doanh thu và chi phí trong giai đoạn khởinghiệp khi mọi thông số tài chính còn quá mơ hồ là cả một nghệ thuật Nhiều chủ doanhnghiệp thường bỏ qua khâu này vì cho rằng mất nhiều thời gian Tuy nhiên, nhà đầu tư sẽkhông rót vốn vào công ty nếu bạn không thể đưa ra các dự báo tài chính chi tiết Điềuquan trọng hơn là các dự báo tài chính hợp lý sẽ giúp bạn kiểm soát tốt chi phí, phát triểncác kế hoạch nhân sự cũng như kinh doanh.

Nghệ thuật đàm phán giá với khách hàng Có rất nhiều nguyên tắc trong việc bán hàng,nhưng có một nguyên tắc hầu như không bao giờ sai, đó là: nếu bạn hướng toàn bộ sự

Trang 15

làm y như thế - tức là chỉ tập trung vào yếu tố giá cả Trừ khi bạn có thể làm cho sảnphẩm của mình khác biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, thì chỉ sản phẩm với mứcgiá thấp nhất mới có thể bán chạy.

Ví dụ minh hoạ:

Tập đoàn Toyota và tập đoàn Mitsubishi và tập đoàn Honda: các nhà quân

trị người Nhật Bản mang tính khoa học và nghệ thuật.1 Liên tục cải tiến.

Nguyên tắc này đòi hỏi các nhà quản trị phải không ngừng cải thiện lề lối làm việc củanhân viên trong công ty Tiến bộ là một quá trình thăng tiến dần dần từ thấp lên cao Nhàquản trị cần tạo ra một môi trường thuận lợi cho nhân viên của mình thực hiện những cảitiên công việc.

2 Phôi hợp giữa các bộ phận

Những người phụ trách các phòng ban, phân xưởng hay chi nhánh phải biết san sẻ tráchnhiệm cho nhau Masao Nemoto, cựu giám đốc điều hành tập đoàn Honda, đã khuyến cáocác nhà quản trị doanh nghiệp: 'Một trong những chức năng quan trọng của người quảntrị là thực hiện tốt sự phối hợp giữa bộ phận của mình với những bộ phận khác" Và mộthệ luận rút ra là giới quản trị cấp cao không nên giao phó những công việc quan trọng chỉcho một phòng ban duy nhất.

Trang 16

3 Mọi người đều phát biểu

Nhà quản trị cần đảm bảo sao cho tất cả thành viên trong công ty đều cùng tham gia đónggóp ý kiến về các vấn đề và cùng học hỏi từ các thành viên khác Điều này cũng nên ápdụng rộng rãi trong tất cả những cuộc họp và công tác hoạch định hàng năm Biết nghequan điểm của mọi người, những người nhà quản trị cấp cao có thể khiến kế hoạch nhậnđược sự ủng hộ của các nhân viên thực thi chúng, một nhân tố cốt yếu cho thành côngcủa các chương trình cải tiến chất lượng.

4 Đừng la mắng

Tại tập đoàn sản xuất xe hơi lớn thứ hai trên thế giới, Toyota, một quy tắc được đề ra làcác nhà quản trị không được quát tháo và đe dọa trừng phạt nhân viên dưới quyền khi cósai sót xảy ra, bởi chỉ có như vậy mới bảo đảm các lỗi lầm sẽ được báo cáo ngay và đầyđù, từ đó có thể tìm ra nguyên nhân sâu xa của những lỗi lầm đó (trong các chính sách vàcác quy trình) nhằm sửa đổi cho phù hợp Trách mắng nhân viên hẳn nhiên sẽ khôngkhích lệ mọi người thông báo với cấp trên những việc sai sót và như vậy cũng khó tìm ranguyên nhân sâu xa của sai lầm.

5 Làm cho người khác hiểu công việc mình làm

Muốn như thế, các nhà quản trị cần chú ý đến các kỹ năng huấn luyện và thuyết trình.Cácnhà quản trị tại tập đoàn điện tử Sony, Nhật Bản, luôn chú trọng việc giúp các nhân viênphát triển kỹ năng diễn giải và trình bày về công việc của mình trước tập thể để họ cóđược những sự cộng tác đầy đủ và hữu hiệu hơn.

6 Luân chuyến những nhân viên giỏi

Hãng Honda có chính sách luân phiên huân luyện nhân viên Thông thường, những nhàquản trị đều có xu hướng muốn giữ những nhân viên giỏi nhất của mình không cho luânchuyển sang bộ phận khác, nhưng về lâu dài, chính sách luân chuyển nhân viên giỏi sẽ rấtcó lợi cho toàn thể công ty.

7 Một mệnh lệnh không có thời hạn hoàn thành thì không phải là mệnh lệnh

Nguyên tắc này nhằm để các nhà quản trị luôn luôn phải ra thời hạn hay lịch trình thựchiện công việc Không xác định giới hạn về thời gian chính là nguyên nhân khiến cho cáccông việc sẽ ít được hoàn tất hơn.

8 Diễn tập là dịp lý tưởng để huấn luyện các kỹ năng cần thiết

Các nhà quản trị và người trưởng nhóm giám sát thường có rất nhiều buổi thuyết trình vàbáo cáo và trong chương trình kiểm tra chất lượng thường phải có báo cáo về tiến độ thựchiện công việc Trong thời gian giữ chức giám đốc điều hành tại Honda, Masao Nemoto

Trang 17

thuyết trình Đó là những dịp rèn luyện kỹ năng phát biểu và khám phá những vấn đề mớihoặc những thiếu sót của vấn đề.

9 Kiểm tra sẽ vô ích, trừ khi nhà quản trị cấp cao có hành động

Với nguyên tắc này, nhà quản trị phải đề ra được các biện pháp giải quyết thật cụ thể khicó một vấn đề đang cần theo dõi hoặc cần được báo cáo Một khi đã xác định được vấnđề mà không có hành động gì thì việc kiểm tra cũng chi vô ích.

10 Hãy hỏi thuộc cấp "Tôi có thể làm gì cho anh ?"

Ở Toyota hay Mitsubishi, điều này được gọi là tạo cơ hội để được lắng nghe cấp thấpnhất" Nếu thuộc cấp có yêu cầu giúp đỡ điều gì, nhà quản trị nên cố gắng thực hiện theoyêu cầu ấy ngay khi có thể Nói một cách khác, nếu các nhân viên cảm nhận rằng nhàquản trị cấp cao quan tâm và sẵn sàng giải quyết vấn đề của họ, thì họ sẽ tích cực, lạcquan hơn việc thực thi nhiệm vụ được giao và sẽ có thái độ nghiêm túc hơn đối vớinhững mục tiêu chung mà nhà quản trị đề ra Và cuối cùng "Làn sóng văn minh thứ tư"đang hướng các công ty, tập đoàn lớn của Nhật Bản đến việc phá vỡ những chương trìnhquản lý cũ thông qua việc mở ra những phương pháp mới nhằm tăng cường đầu tư vàosáng tạo, đổi mới các qui trình quản trị lãnh đạo theo yêu cầu của tình hình mới Có thểnói, tính sáng tạo đang ngày càng có ảnh hưởng lớn và giữ vai trò tiên phong trong cuộccách mạng quản trị diễn ra ở Nhật Bản kể từ những năm đầu của thiên niên kỷ mới

Câu 2: Cho biết sự khác biệt giữa công việc quản trị ở một doanh nghiệp và một tổ chức

phi lợi nhuận (Cho Ví dụ minh họa)

2.1 Tổ chức phi lợi nhuận là gì?

Trang 18

Tổ chức phi lợi nhuận là tổ chức không có chủ sở hữu hoặc sở hữu tư nhân; hoạt động

trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, giáo dục, từ thiện hoặc các mục đích phục vụ cộngđồng; không mang mục tiêu chính là lợi nhuận; và sử dụng lợi nhuận thu được chủ yếu đểduy trì, cải thiện và mở rộng hoạt động của tổ chức Danh mục các tổ chức phi lợi nhuậnthật vô cùng đa dạng.

Có thể là các tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể, nghề nghiệp, các tổ chức từ thiện, các tổchức tôn giáo, các trường học, bệnh viện tư, v.v Ngày nay, các tổ chức phi lợi nhuậnnhưng lại phi chính phủ đang phát triển hết sức mạnh mẽ tạo nên khu vực thứ ba (khuvực xã hội, khu vực phi lợi nhuận, xã hội dân sự), bên cạnh khu vực nhà nước và khu vựctư nhân.

Các tổ chức này hoạt động dựa trên nguyên tắc tự nguyện, tự quản lý, vì lợi ích côngcộng, không phân phối lợi nhuận Hoạt động của các tổ chức thuộc khu vực thứ ba đượctài trợ chủ yếu bằng các khoản phí và hiển tặng tình nguyện chứ không phải bằng tiềnthuế Chúng độc lập và được quản lý bởi các ban lãnh đạo tình nguyện riêng của mình.

٭Các tổ chức được phân ra thành tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận.

Tổ chức vì lợi nhuận là tổ chức tồn tại chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận Yêu tố được quantâm nhất ở các tổ chức này là bao nhiêu lợi nhuận được tạo ra từ các khoản đầu tư và lợiích của các chủ sở hữu được thỏa mãn như thế nào Đó chính là các doanh nghiệp, cáchợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể,

Tổ chức phi lợi nhuận là tổ chức tổn tại để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phục vụ cộngđồng Đó là các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, các tổ chức tôn giáo, các tổ chứctừ thiện, các viện bảo tàng…

2.2 Một số tổ chức phi lợi nhuận ở Việt nam Tổ chức phi lợi nhuận taị Việt Nam: Aiesec

AIESEC là một tổ chức tình nguyện quốc tế hoạt động phi lợi nhuận được điều hành bởicác bạn trẻ đang theo học các trường Đại học, Cao học hay vừa ra trường một vài năm.Đây là tổ chức có bề dày lịch sử, được thành lập năm 1948 AIESEC đã thúc đẩy trao đổivăn hóa, giúp các bạn thanh niên khám phá, phát triển khả năng lãnh đạo trên toàn thếgiới Bên cạnh đó, tổ chức này còn hỗ trợ các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận đượcnguồn nhân lực tiềm năng trong nước và trên toàn thế giới.

Aiesec cung cấp những cơ hội thực tập, chương trình đào tạo và các hoạt động như: Ngàyđịnh hướng nghề nghiệp, Diễn đàn văn hóa, Ngày phát triển kỹ năng lãnh đạo, Diễn đàntái chế rác thải Aiesec hiện đã có mặt tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Tổ chức tình nguyện vì hòa bình Việt Nam

Trang 19

Tổ chức tình nguyện vì hòa bình Việt Nam – VPV là một tổ chức tình nguyện quốc tế,hoạt động trên cơ sở phi lợi nhuận với mục đích khuyến khích các hoạt động tình nguyệntrở thành một hình thức giáo dục không chính quy, nhằm tăng cường hiểu biết và tìnhhữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, hướng đến giải quyết các vấn đề xã hội toàn cầuvà tiếp cận các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Một trong những mục tiêu của VPV làphát triển thế hệ thanh niên Việt Nam năng động, nhiệt tình và vì cộng đồng Và VPVClub được lập nên dưới sự bảo trợ của VPV nhằm thực hiện mục tiêu đó VPV Club lànơi để các bạn học sinh sinh viên có thể trải nghiệm mình với các hoạt động tình nguyện,phát triển bản thân và đem lại lợi ích cho cộng đồng.

Câu lạc bộ tình nguyện HOPE

Trang 20

Với slogan “Chăm sóc – yêu thương – chia sẻ”, tình nguyện Hope hy vọng những bạn trẻ cùng tham gia vào CLB sẽ hết mình giúp đỡ những trẻ em khuyết tật, mồ côi, lang thang cơ nhỡ gặp khó khăn có thể xóa tan đi mặc cảm của bản thân để có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống và tình nguyện viên có thể giúp các em có thêm niềm tin vào cuộc sống và có thể hòa nhập vào cộng đồng.

2.3.Sự khác biệt về quản trị ở tổ chức phi lợi nhuận với doanh nghiệp

Sự khác biệt trong hoạt động quản trị ở tổ chức phi lợi nhuận với doanh nghiệp

*Về chức năng lập dự toán kinh doanh

Việc lập dự toán sản xuất được lập dựa trên mục tiêu thông tin mà nhà quản trị muốn sửdụng Họ có thể lập dự toán trên nhiều chỉ tiêu khác nhau như hệ thống chỉ tiêu dự toánngân sách, kinh doanh được xây dựng cho từng quá trình.Cụ thể là quá trình mua hàng,quá trình sản xuất, quá trình tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất kinh doanh ,củadoanh nghiệp và chi tiết cho từng nội dung: vốn bằng tiền, hàng tồn kho, chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạtđộng.Đồng thời, họ cũng tự lập các dự toán hoạt động, dự trù nguồn ngân sách cũng nhưcách thức quản lý hoạt động dự án để đảm bảo mục tiêu mà dự án mang lại.

*Chức năng cung cấp thông tin thực hiện

Doanh nghiệp sẽ căn cứ vào đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý để đổ chức tập hợpchi tiết theo từng trung tâm phát sinh chi phí Từ đó có thể phân loại, đánh giá, kiểm soátchi phí theo từng trung tâ phát sinh hay từng quá trình hoạt động, phạm vi chuyên môncũng như cấp bậc quản trị.

*Chức năng cung cấp thông tin ra quyết định

Trang 21

cân nhắc giữa chi phí bỏ ra với lợi nhuận thu được, dựa trên các cách thức quản lý và thuthập thông tin, các doanh nghiệp sẽ sử dụng để đưa ra quyết định.

*Sự khác biệt giữa công việc quản trị ở một doanh nghiệp và một tổ chức phi lợi nhuận và một số ví dụ

chíDoanh nghiệpTổ chức phi lợi nhuận Ví dụ

Tạo ra lợi nhuận cho các cổ đông

Thực hiện sứ mệnh xã hội

- Doanh nghiệp: Một công ty sản xuất đồ chơi muốn tăng lợi nhuận bằng cách bán nhiều đồ chơi hơn - Tổ chức phi lợi nhuận: Một tổ chức phi lợi nhuận về môi trường muốn bảo vệ môi trường bằng cách nâng cao nhận thức của cộngđồng.

Nguồn vốn

Doanh thu từ bán sản phẩm hoặc dịch vụ, huyđộng vốn từ nhà đầu tư

Quyên góp, trợ cấp từ chính phủ, quỹ từ thiện

- Doanh nghiệp: Doanhthu bán đồ chơi - Tổ chức phi lợi nhuận: Quyên góp từ các cá nhân và tổ chức.

Lợi nhuận, doanh thu, thị phần

Tác động xã hội, sự thay đổi tích cực

- Doanh nghiệp: Lợi nhuận thu được từ việcbán đồ chơi - Tổ chức phi lợi nhuận: Số lượng người tham gia các chương trình bảo vệ môi trường, lượng rác thải được giảm thiểu.

Nhanh chóng, linh hoạt để thích ứng với thị trường

Có thể chậm hơn, cần sự tham gia của nhiều bên liên quan

- Doanh nghiệp: Nhanhchóng đưa ra quyết định về giá cả, sản phẩm mới dựa trên xu

Trang 22

hướng thị trường - Tổ chức phi lợi nhuận: Quyết định về các chương trình hoạt độngcần sự tham gia của ban lãnh đạo, nhân viên và các bên liên quan khác.

Vănhóa tổ

Tập trung vào hiệu quả,

năng suất Tập trung vào sứ mệnh,giá trị chung

- Doanh nghiệp: Văn hóa đề cao tinh thần cạnh tranh, làm việc hiệu quả - Tổ chức philợi nhuận: Văn hóa đề cao tinh thần hợp tác, chia sẻ và cống hiến.

Kỹ năng quản lý, kinh

doanh, marketing Kỹ năng quản lý, vận động, giao tiếp

- Doanh nghiệp: Kỹ năng quản lý dự án, phân tích thị trường, đàm phán - Tổ chức phi lợi nhuận: Kỹ năngviết đơn xin trợ cấp, vận động gây quỹ, truyền thông.

Trang 23

BÀI 2: MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦATỐCHỨC (Operating environment of the

organization)

Trang 24

Câu 1: Phân tích tác động của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô và vi mô lêntổ chức.

1.1.Môi trường vĩ mô của nền kinh tế

1.1.1.Môi trường các yếu tố chính trị

Môi trường các yếu tố chính trị bao gồm: luật pháp hiện hành của quốc gia các chính

sách và cơ chế của nhà nước đối với ngành nghề kinh doanh Các nhà quản trị doanhnghiệp phải lưu ý tới các yếu tố trên nhằm tiên đoán những thay đổi hay biến động vềchính trị quốc gia, khu vực và chính trị thế giới để có những quyết định đúng đắn tronghoạt động kinh doanh.

Trang 25

Chúng ta có thể xem xét một số yếu tố pháp luật ảnh hưởng của môi trường chính trị đếnhoạt động của doanh nghiệp, ví dụ: sau khi gia nhập PPT các sản phẩm nguyên liệu nhậpkhẩu từ các nước thành viên hiệp hội được giảm thuế, dẫn tới các doanh nghiệp không tửsản xuất nguyên liệu nữa mà chuyển sang nhập khẩu để có giá thành giảm dẫn đến cạnhtranh hơn.

Việc ổn định chính trị sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động các doanh nghiệp, các rủi rodo môi trường chính trị tạo ra thường là rất lớn dẫn đến phá sản cho doanh nghiệp Khithay đổi bộ máy nhân sự trong chính phủ có thể dẫn đến những thay đổi đáng kể về chínhsách về kinh tế, như chính phủ có thể quốc hữu hoá doanh nghiệp theo chủ trương, tịchthu tài sản, ngăn cấm dịch chuyển ngoại tệ hoặc can thiệp hay điều chỉnh các chính sáchtài chính tiền tệ quốc gia.

1.1.2.Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cácyếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến doanh nghiệp là lãi suất ngân hàng, cán cân thanh toán,chính sách tài chính tiền tệ, tỷ lệ lạm phát nền kinh tế, suy thoái kinh tế ,chính sách thuế,tỷ giá ngoại hối và tỷ lệ thất nghiệp, giá trị tổng sản phẩm quốc nội GDP….

Các yếu tố kinh tế nói trên sẽ trở thành cơ hội cho một số doanh nghiệp cũng có thể lànhững thách thức đối với các doanh nghiệp khác.

Trang 26

1.1.3.Môi trường công nghệ kỹ thuật quốc gia

Ảnh hưởng của yếu tố công nghệ đối với quản trị doanh nghiệp, doanh nghiệp nào cóđiều kiện kỹ thuật công nghệ và sớm ứng dụng nó vào sản xuất kinh doanh thì chiếmđược lợi thế rất lớn về chất lượng, tốc độ sản xuất từ đó tồn tại và phát triển.

Hầu như các hàng hoá sản phẩm của thế giới hiện đại được tạo ra đều dựa trên nhữngthành tựu hay phát minh khoa học kỹ thuật -công nghệ Có thể nói rằng, cất công nghệcàng cao thì giá trị sản phẩm càng cao theo tỷ lệ.

Kỹ thuật – công nghệ như là một bộ phận của môi trường kinh doanh bên ngoài tác độngtác động đến hoạt động doanh nghiệp qua hai mặt:

Thứ nhất, công nghệ từ bên ngoài tác động đến doanh nghiệp thông qua công nghệ bêntrong Nếu doanh nghiệp không theo kịp bằng cách áp dụng công nghệ mới của xã hội thìcác sản phẩm mình làm ra sẽ nhanh chóng lạc hậu, không thể bán được cho người tiêudùng.

Thứ hai, công nghệ làm xuất hiện các đối thủ cạnh tranh tiềm năng, những đối thủ kinhdoanh các sản phẩm có thể thay thế sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất kinhdoanh Công nghệ càng nhanh phát triển sẽ dẫn đến vòng đời sản phẩm càng ngắn lại.

1.1.4.Môi trường các điều kiện tự nhiên:

Môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến doanh nghiệp là các yếu tố tự nhiên liên quan như:Tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu thời tiết… các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nếucác yếu tố tự nhiên thay đổi nên thường các doanh nghiệp tìm cách đối phó với các biếnđổi này theo cách riêng của mình, việc đóng thuế môi trường là góp phần tạo sự ổn địnhcác điều kiện tự nhiên, rất nhiều doanh nghiêp chủ động tìm cách thay thế nguyên vật liệusử dụng năng lượng sạch hoặc nghiên cứu chế tạo, áp dụng các kĩ thuật tiên tiến để xử lýchất thải.

Môi trường các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến doanh nghiệp qua các mặt sau: Phát sinhra thị trường cung ứng các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp Tác động đến quy môvà cơ cấu thị trường các ngành hàng tiêu dùng Tác động làm thay đổi nhu cầu việc làmvà thu nhập đại bộ phận nhân dân, do đó ảnh hưởng đến thị phần và sức tiêu thụ hàng hoámà doanh nghiệp sản xuất ra.

1.1.5.Môi trường văn hoá xã hội của doanh nghiệp.

Môi trường văn hoá xã hội của doanh nghiệp là các yếu tố văn hoá xã hội đang diễn ratrong khu vực mà doanh nghiệp hoạt động, có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động doanh

Trang 27

Thực tế con người luôn sống trong môi trường văn hoá đặc thù khu vực, tính đặc thù củamỗi nhóm người vận động trong đó, vận động theo hai khuynh hướng là giữ lại các tinhhoa văn hoá dân tộc vùng miền, một khuynh hướng khác là hoà nhập với các nền văn hoákhác, vươn ra quốc tế.

Nhà quản trị phải biết nắm vững cả hai khuynh hướng trên để có giải pháp thâm nhập sảnphẩm của nhà sản xuất một cách thích hợp vào từng loại thị trường có nền văn hoá khácnhau, văn hóa vùng miền thường được các doanh nghiệp nghiên cứu kỹ trước khi tungsản phẩm Đối với sản phẩm có tính quốc tế thì chỉ có thể thâm nhập từng bước hoặc phảiđiều chỉnh thị hiếu để xâm nhập thành công vào thị trường mới.

Nhìn chung văn hoá xã hội ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp qua các mặt sau: Văn hoá hình thành nên thói quen tiêu dùng của các nhóm dâncư, từ đó hình thành nên thói quen tiêu dùng, sở thích, cách cư xử của khách hàng trên thịtrường.

Ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nền văn hoá bên trong của doanh nghiệp.Văn hoá quy định cách thức mà doanh nghiệp có thể dùng để giao tiếp với bên ngoài.Từ các phân tích trên cho thấy rằng những tác động của văn hoá đến kết quả hoạt độngdoanh nghiệp là rất lớn, doanh nghiệp phải có cách để điều chỉnh phù hợp với môi trườngvăn hóa mà mình đang hoạt động.

1.1.6.Môi trường dân số

Tổng dân số và tỷ lệ bao nhiêu % dân số tiêu dùng sản phẩm sữa thường xuyên, phân loạitheo khu vực thành thị nông thôn để biết đối tượng khách hàng của doanh nghiệp, từ đócó sự thiết kế hệ thống phân phối hoàn hảo.

2.2.Môi trường vi mô2.2.1.yếu tố Khách hàng:

Khách hàng là tổ chức hay cá nhân mua sản phẩm của doanh nghiệp đang kinh doanh Bất cứ một doanh nghiệp nào khách hàng luôn là yếu tố quan trọng nhất, vì vậy khách hàng quyết định tới sự sống còn của một doanh nghiệp Quyết định của khách hàng đối với doanh nghiệp thể hiện trên các mặt sau:

Khách hàng lựa chọn quyết định sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp sẽ phải bán theo giá nào Thực tế, doanh nghiệp chỉ có thể bán với giá mà đại bộ phận người tiêu dùng chấp nhận, tức giá cạnh tranh trên thị trường.

Trang 28

Khách hàng quyết định doanh nghiệp nên bán sản phẩm loại nào, chất lượng ra sao Phương thức bán hàng và phương thức phục vụ khách hàng là do khách hàng lựa chọn, vìtrong nền kinh tế thị trường, người mua sẽ lựa chọn theo ý thích của mình và đồng thời giúp doanh nghiệp điều chỉnh phương thức phục vụ.

2.2.2.Đối thủ cạnh tranh:

Doanh nghiệp luôn trong trang thái phải ứng phó với cùng lúc rất nhiều đối thủ cạnh tranh Đặt doanh nghiệp không được xem thường bất kỳ đối thủ nào và cũng cần phải đápứng văn hóa cạnh tranh Lựa chọn cách ứng xử khôn ngoan nhất ngoài việc nhìn vào đối thủ trực tiếp, doanh nghiệp nên chọn các phương án vừa phải xác định, dẫn đạo thị trường, hiệp thương, vừa phải hướng tới chiếm lĩnh sự ủng hộ từ khách hàng.

2.2.3.Các đơn vị cung ứng:

Lựa chọn nguồn cung ứng nguyên liệu , dịch vụ đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất quantrọng, nó bảo đảm cho hoạt động ổn định theo kế hoạch đã xây dựng Trên thực tế nhàcung cấp thường được phân thành ba loại chủ yếu: Loại cung cấp thiết bị công nghệ,nguyên vật liệu sản xuất; cung cấp nhân sự hoạt động; loại cung cấp tài chính và các dịchvụ từ ngân hàng, công ty cung cấp bảo hiểm.

Mỗi doanh nghiệp cùng một thời điểm có quan hệ tới nhiều nguồn cung cấp thuộc cả baloại trên Vấn đề đặt ra là yêu cầu của việc cung cấp phải đầy ổn định và kịp thời, đảmbảo về chất lượng Nếu sai lệch sẽ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của bản thândoanh nghiệp Điều này lưu ý với các nhà quản trị là phải biết tìm cách đến được các nhàcung cấp có nguồn lực tin cậy, ổn định và giá cả hợp lý và cao hơn là có tính nhân đạo.Việc phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp định hướngđược điểm mạnh và điểm yếu của mình để có định hướng phát triển.

Trang 29

Câu 2: Việc phân tích môi trường bên ngoài giúp ích gì cho nhà quản trị tổ chức/doanh nghiệp? Hãy nêu ví dụ về ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến hoạt động của một tổ chức/doanh nghiệp cụ thể?

Hình: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter

Nguồn:Michael Porter

2.1.Vai trò quan trọng của việc phân tích môi trường bên ngoài đối với nhà quản trị tổ chức/doanh nghiệp

Phân tích môi trường bên ngoài là quá trình đánh giá và dự báo các yếu tố tác động từbên ngoài tổ chức/doanh nghiệp, bao gồm môi trường vĩ mô và vi mô Việc thực hiệnhiệu quả hoạt động phân tích này mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho nhà quản trị, gópphần vào sự phát triển bền vững của tổ chức:

Nắm bắt cơ hội và thách thức:

Cơ hội: Nhận diện các yếu tố thuận lợi trong môi trường giúp nhà quản trị đưa ra

chiến lược phù hợp để khai thác, tận dụng, gia tăng lợi thế cạnh tranh và thúc đẩyphát triển Ví dụ: Doanh nghiệp nắm bắt được xu hướng tiêu dùng mới của giới trẻcó thể phát triển sản phẩm, dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu thị trường.

Thách thức: Dự báo các yếu tố bất lợi giúp nhà quản trị chủ động xây dựng

phương án phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro và có kế hoạch ứng phó hiệu quả Ví dụ:

Trang 30

Doanh nghiệp dự đoán được nguy cơ lạm phát cao có thể điều chỉnh chiến lược tàichính, giá bán sản phẩm để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực.

Phát hiện và quản lý rủi ro:

Nhận diện rủi ro tiềm ẩn: Nhận diện các yếu tố có thể ảnh hưởng đến tài chính

như biến động tỷ giá hối đoái, rủi ro tín dụng từ khách hàng hoặc đối tác kinhdoanh; Liên quan đến sự biến động của thị trường, nhu cầu của khách hàng, vàcạnh tranh từ các đối thủ, Liên quan đến các yếu tố môi trường tự nhiên như thiêntai, biến đổi khí hậu, và ô nhiễm Nhận biết các rủi ro liên quan đến quy trình sảnxuất, chuỗi cung ứng, hoặc công nghệ sử dụng trong hoạt động kinh doanh.

Xây dựng Kế hoạch Ứng phó: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các rủi ro và xác

định các rủi ro cần ưu tiên quản lý; Tích hợp các kết quả phân tích để có cái nhìntổng quan về rủi ro Xác định mức độ ảnh hưởng và khả năng xảy ra của các rủi rođể ưu tiên xử lý Xây dựng các kế hoạch dự phòng chi tiết để đối phó với các tìnhhuống khẩn cấp hoặc không mong đợi, bao gồm các biện pháp cụ thể để giảmthiểu rủi ro và đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục.

Đưa ra quyết định sáng suốt:

 Cung cấp thông tin quan trọng để nhà quản trị đưa ra quyết định sáng suốt về cácvấn đề chiến lược như định hướng phát triển, đầu tư, mở rộng thị trường, hợp tácliên doanh,

 Giúp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, khả năng cạnh tranh của tổ chức sovới đối thủ trong ngành.

 Hỗ trợ xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện môi trường, tối ưuhóa lợi thế cạnh tranh và đảm bảo sự phát triển bền vững.

Nâng cao tính linh hoạt và thích ứng:

 Trang bị cho nhà quản trị khả năng tư duy chiến lược, tầm nhìn xa và sự linh hoạttrong việc điều chỉnh chiến lược phù hợp với những thay đổi của môi trường. Giúp tổ chức thích ứng nhanh chóng với những biến động của thị trường, cạnh

tranh, chính sách, đảm bảo duy trì vị thế cạnh tranh và khả năng phát triển trongmôi trường kinh doanh năng động.

Tăng cường vị thế cạnh tranh:

Trang 31

 Nắm bắt thông tin về đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp, giúp nhàquản trị xây dựng chiến lược cạnh tranh hiệu quả, thu hút khách hàng, gia tăng thịphần và lợi thế cạnh tranh.

 Giúp tổ chức tạo dựng thương hiệu uy tín, khẳng định vị thế trên thị trường và thuhút sự quan tâm của nhà đầu tư, đối tác tiềm năng.

Ví dụ:

Công ty Vinamilk: Nhờ phân tích môi trường bên ngoài hiệu quả, Vinamilk đã

nắm bắt được xu hướng tiêu dùng sữa của người dân Việt Nam ngày càng chútrọng sức khỏe Từ đó, công ty đã tập trung phát triển các sản phẩm sữa chất lượngcao, bổ sung nhiều dưỡng chất thiết yếu, đáp ứng nhu cầu thị trường và khẳng địnhvị thế thương hiệu sữa hàng đầu Việt Nam.

Tập đoàn FPT: Nhận thức được tiềm năng to lớn của thị trường công nghệ thông

tin, FPT đã đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu, phát triển sản phẩm công nghệ mới,đẩy mạnh xuất khẩu và mở rộng thị trường sang các nước trong khu vực Nhờchiến lược đúng đắn này, FPT đã trở thành một trong những tập đoàn công nghệhàng đầu Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.

►Kết luận:

Phân tích môi trường bên ngoài đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động quản trịcủa tổ chức/doanh nghiệp Việc thực hiện hiệu quả hoạt động phân tích này giúp nhàquản trị đưa ra quyết định sáng suốt, xây dựng chiến lược phù hợp, nâng cao khả năngcạnh tranh và góp phần vào sự phát triển bền vững của tổ chức.

Trang 32

BÀI TẬP NÂNG CAO

Câu 1: Sơ đồ tổ chức của trường Hutech

Trang 33

Câu 2: Tìm hiểu ý nghĩa Hiệu quả quản trị ?

Trang 34

2.1.Hiệu quả quản trị là gì:

Hiệu quả quản trị là khả năng của tổ chức đạt được mục tiêu đề ra một cách tối ưu, sử

dụng hợp lý nguồn lực sẵn có và đảm bảo sự phát triển bền vững Hiệu quả quản trị thểhiện ở nhiều khía cạnh, bao gồm:

Hiệu quả hoạt động: Thể hiện ở năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm,

dịch vụ tốt, chi phí sản xuất thấp, lợi nhuận cao.

Hiệu quả sử dụng nguồn lực: Thể hiện ở việc sử dụng hợp lý các nguồn lực tài

chính, nhân lực, vật tư, trang thiết bị, để đạt được mục tiêu đề ra.

Hiệu quả đổi mới sáng tạo: Thể hiện ở khả năng liên tục sáng tạo, đổi mới sản

phẩm, dịch vụ, quy trình quản lý, để đáp ứng nhu cầu thị trường và gia tăng lợithế cạnh tranh.

Hiệu quả về mặt xã hội: Thể hiện ở việc tổ chức đóng góp tích cực cho xã hội,

bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất của người lao động.

2.2.Ý nghĩa của hiệu quả quản trị:

Đảm bảo sự phát triển bền vững của tổ chức: Hiệu quả quản trị giúp tổ chức

sử dụng hợp lý nguồn lực, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, dịchvụ, từ đó tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững trong dài hạn.

 Tăng cường khả năng cạnh tranh: Hiệu quả quản trị giúp tổ chức nâng cao hiệu

Trang 35

 Nâng cao uy tín và thương hiệu của tổ chức: Hiệu quả quản trị góp phần tạodựng hình ảnh chuyên nghiệp, uy tín cho tổ chức, thu hút sự tin tưởng của kháchhàng, nhà đầu tư và đối tác.

 Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội: Hiệu quả quản trị của các tổ chức gópphần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao đờisống của người dân.

2.2.1.Đối với tổ chức:

Đạt được mục tiêu đề ra: Hiệu quả quản trị giúp tổ chức sử dụng hợp lý nguồn

lực, tối ưu hóa các hoạt động, từ đó đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quảnhất, bao gồm mục tiêu về lợi nhuận, thị phần, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, sựhài lòng của khách hàng, v.v.

Phát triển bền vững: Hiệu quả quản trị giúp tổ chức tạo dựng nền tảng vững chắc

cho sự phát triển trong dài hạn, đảm bảo khả năng cạnh tranh và thích ứng vớinhững thay đổi của môi trường Nhờ đó, tổ chức có thể duy trì hoạt động hiệu quả,gia tăng lợi nhuận và tạo ra giá trị cho các bên liên quan.

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực: Hiệu quả quản trị giúp tổ chức sử dụng

hợp lý các nguồn lực tài chính, nhân lực, vật tư, trang thiết bị, để đạt được mụctiêu đề ra Nhờ đó, tổ chức có thể tiết kiệm chi phí, giảm thiểu lãng phí và tối ưuhóa lợi ích từ nguồn lực sẵn có.

Tăng cường khả năng cạnh tranh: Hiệu quả quản trị giúp tổ chức nâng cao hiệu

quả hoạt động, giảm thiểu chi phí, từ đó gia tăng lợi thế cạnh tranh so với các đốithủ khác trên thị trường Nhờ đó, tổ chức có thể thu hút khách hàng, mở rộng thịphần và khẳng định vị thế của mình trong ngành.

Nâng cao uy tín và thương hiệu: Hiệu quả quản trị góp phần tạo dựng hình ảnh

chuyên nghiệp, uy tín cho tổ chức, thu hút sự tin tưởng của khách hàng, nhà đầu tưvà đối tác Nhờ đó, tổ chức có thể dễ dàng tiếp cận các nguồn lực, mở rộng hợp tácvà phát triển thương hiệu ra thị trường quốc tế.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo: Hiệu quả quản trị tạo môi trường thuận lợi để thúc

đẩy đổi mới sáng tạo trong tổ chức Nhờ đó, tổ chức có thể phát triển sản phẩm,dịch vụ mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ hiện có và gia tăng lợi thếcạnh tranh.

Nâng cao văn hóa tổ chức: Hiệu quả quản trị góp phần xây dựng môi trường làm

việc chuyên nghiệp, văn minh, tạo động lực cho nhân viên cống hiến và gắn bó lâudài với tổ chức Nhờ đó, tổ chức có thể thu hút và giữ chân nhân tài, nâng caonăng suất lao động và hiệu quả hoạt động.

2.2.2 Đối với xã hội:

Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội: Hiệu quả quản trị của các tổ

chức góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra nhiều việc làm, nâng

Trang 36

cao đời sống của người dân Nhờ đó, xã hội có thể giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp,tăng cường an sinh xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Bảo vệ môi trường: Hiệu quả quản trị giúp tổ chức sử dụng tài nguyên một cách

hiệu quả, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Nhờ đó, góp phần bảo vệmôi trường sống và đảm bảo sự phát triển bền vững cho thế hệ tương lai.

Nâng cao trách nhiệm xã hội: Hiệu quả quản trị giúp tổ chức thực hiện tốt trách

nhiệm xã hội của mình, tích cực tham gia vào các hoạt động vì cộng đồng Nhờđó, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, nâng cao đời sống tinh thần và vật chấtcủa người dân.

2.3.Vai trò quan trọng của hiệu quả quản trị:

Là yếu tố then chốt để tổ chức đạt được mục tiêu đề ra: Hiệu quả quản trị giúp

tổ chức sử dụng hợp lý nguồn lực, tối ưu hóa các hoạt động, từ đó đạt được mụctiêu đề ra một cách hiệu quả nhất.

Là nền tảng cho sự phát triển bền vững của tổ chức: Hiệu quả quản trị giúp tổ

chức tạo dựng nền tảng vững chắc cho sự phát triển trong dài hạn, đảm bảo khảnăng cạnh tranh và thích ứng với những thay đổi của môi trường.

Góp phần nâng cao đời sống của người lao động: Hiệu quả quản trị giúp tổ

chức sử dụng hợp lý nguồn lực, nâng cao hiệu quả hoạt động, từ đó tăng thu nhậpcho người lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần.

Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội: Hiệu quả quản trị của các tổ chức góp

phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao đờisống của người dân.

►Kết luận:

Hiệu quả quản trị đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển bền vững của tổ chức Do đó, nhà quản trị cần chú trọng nâng cao hiệu quả quản trị bằng cách xây dựng chiến lược phát triển phù hợp, sử dụng hợp lý nguồn lực, áp dụng các phương pháp quản lý tiên tiến và xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp.

Câu 3: Tìm 10 trường đại học cùng với sứ mệnh vè tầm nhìn của các trường

Trang 37

1.Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH)

Sứ mệnh:

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao: HUTECH cam kết đào tạo nguồn nhân

lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong nước và quốctế.

Ứng dụng khoa học và công nghệ: HUTECH chú trọng ứng dụng khoa học và

công nghệ tiên tiến vào giảng dạy, học tập và nghiên cứu, nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục và hiệu quả đào tạo.

Phát triển văn hóa học tập: HUTECH xây dựng môi trường học tập năng động,

sáng tạo, khuyến khích sinh viên tự học, tự nghiên cứu và phát triển bản thân. Hội nhập quốc tế: HUTECH đẩy mạnh hợp tác quốc tế với các trường đại học uy

tín trên thế giới, tạo điều kiện cho sinh viên học tập và giao lưu văn hóa.

Tầm nhìn:

Trở thành trường đại học công nghệ hàng đầu Việt Nam: HUTECH phấn đấu

trở thành trường đại học công nghệ hàng đầu Việt Nam, được công nhận về chấtlượng đào tạo, nghiên cứu và uy tín thương hiệu.

Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao cho khu vực: HUTECH đóng góp vào

sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực bằng cách đào tạo nguồn nhân lực côngnghệ cao, đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ: HUTECH phát triển

thành trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ uy tín, góp phần giải quyết cácvấn đề thực tiễn và phát triển khoa học - công nghệ của đất nước.

Hội nhập quốc tế: HUTECH trở thành trường đại học có tầm ảnh hưởng quốc tế,

được công nhận về chất lượng đào tạo, nghiên cứu và hợp tác quốc tế.

Trang 38

2 Đại học Văn Lang

Nuôi dưỡng tài năng: Văn Lang tạo môi trường học tập và sáng tạo, khuyến

khích sinh viên khám phá tiềm năng bản thân, phát triển năng lực và theo đuổi ướcmơ.

Nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ có tính đột phá, tiên phong:

Văn Lang tập trung nghiên cứu khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực trọngđiểm, ứng dụng vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề xã hội và phát triển đấtnước.

Tầm nhìn:

Trở thành trường đại học đa ngành, đa bậc học, đảm bảo chất lượng đào tạo:

Văn Lang hướng đến mô hình đại học đa ngành, đa bậc học, cung cấp chươngtrình đào tạo chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu học tập và phát triển của sinh viên. Trở thành địa chỉ đáng tin cậy đối với người học: Văn Lang cam kết mang đến

môi trường học tập an toàn, thân thiện, tạo điều kiện tối ưu cho sinh viên phát triểntoàn diện.

Trở thành đối tác tin cậy của các trường đại học, viện nghiên cứu, doanhnghiệp trong và ngoài nước: Văn Lang đẩy mạnh hợp tác quốc tế, liên kết với

các trường đại học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp uy tín để nâng cao chấtlượng đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ.

Trang 39

Nuôi dưỡng tài năng: Trường Đại học FPT tạo môi trường học tập và sáng tạo,

khuyến khích sinh viên khám phá tiềm năng bản thân, phát triển năng lực và theođuổi ước mơ.

Tầm nhìn:

Trở thành trường đại học định hướng theo nhu cầu doanh nghiệp (IndustryRelevant), mang tính quốc tế hóa (Global), dựa trên công nghệ đào tạo tiêntiến (Smart Education) và đào tạo đông đảo người học (Mega) – viết tắt làiGSM: Trường Đại học FPT hướng đến mô hình đào tạo hiện đại, đáp ứng nhu

cầu thị trường lao động trong nước và quốc tế.

Trở thành trường đại học công nghệ hàng đầu Việt Nam: Trường Đại học FPT

phấn đấu trở thành trường đại học công nghệ hàng đầu Việt Nam, được công nhậnvề chất lượng đào tạo, nghiên cứu và uy tín thương hiệu.

Trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ uy tín: Trường Đại

học FPT phát triển thành trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ uy tín, gópphần giải quyết các vấn đề thực tiễn và phát triển khoa học - công nghệ của đấtnước.

Trang 40

4 Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM (IUH)

Nguồn nhân lực chất lượng cao: có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, đáp ứng yêu

cầu thực tiễn của xã hội, có năng lực tư duy sáng tạovà giải quyết vấn đề, có phẩmchất đạo đức tốt, có khả năng làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả.

Hội nhập quốc tế: có khả năng ngoại ngữ tốt, có kiến thức về văn hóa và kinh tế

xã hội của các quốc gia trên thế giới.

Nâng cao chất lượng đào tạo: IUH chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo, áp

dụng các phương pháp giảng dạy tiên tiến, sử dụng các trang thiết bị hiện đại,đồng thời tăng cường hợp tác với các trường đại học uy tín trong và ngoài nước. Phát triển nghiên cứu khoa học: IUH đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng

khoa học kỹ thuật vào thực tiễn, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội và pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước.

Ngày đăng: 05/08/2024, 08:49

w