Tóm tắt: Bài báo này phân tích vai trò của các công ty đa quốc gia (TNCs) trong kinh doanh quốc tế, đặc biệt là trong việc thúc đẩy thương mại toàn cầu và phát triển công nghệ. TNCs đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng hoạt động xuất nhập khẩu và gia công quốc tế, góp phần làm gia tăng giá trị xuất khẩu toàn cầu. Dữ liệu cho thấy giá trị xuất khẩu của các chi nhánh TNCs đã tăng đáng kể từ năm 1982 đến năm 2005, cho thấy sự chi phối lớn của TNCs trong thương mại quốc tế. Các TNCs chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị xuất khẩu của nhiều quốc gia, với thương mại nội bộ giữa các chi nhánh ngày càng tăng. Bài báo cũng nêu bật sự chuyển dịch trong chiến lược R&D của các TNCs từ tập trung hóa sang phân tán để tận dụng nguồn tri thức toàn cầu và đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị trường. TNCs hiện đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển (R&D) để duy trì lợi thế cạnh tranh và khai thác công nghệ mới. Cuối cùng, bài báo đề cập đến sự thay đổi trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu và đối tác thương mại toàn cầu, cùng với sự gia tăng tỷ trọng của các nước đang phát triển trong thương mại thế giới. Từ khóa: Công ty đa quốc gia, Thương mại quốc tế, R&D, Chi nhánh nước ngoài, Kinh doanh toàn cầu
Trang 1Công ty đa quốc gia và vai trò của nó trong kinh doanh quốc tế
Tóm tắt:
Bài báo này phân tích vai trò của các công ty đa quốc gia (TNCs) trongkinh doanh quốc tế, đặc biệt là trong việc thúc đẩy thương mại toàn cầu vàphát triển công nghệ TNCs đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng hoạtđộng xuất nhập khẩu và gia công quốc tế, góp phần làm gia tăng giá trị xuấtkhẩu toàn cầu Dữ liệu cho thấy giá trị xuất khẩu của các chi nhánh TNCs đãtăng đáng kể từ năm 1982 đến năm 2005, cho thấy sự chi phối lớn của TNCstrong thương mại quốc tế Các TNCs chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trịxuất khẩu của nhiều quốc gia, với thương mại nội bộ giữa các chi nhánhngày càng tăng Bài báo cũng nêu bật sự chuyển dịch trong chiến lược R&Dcủa các TNCs từ tập trung hóa sang phân tán để tận dụng nguồn tri thức toàncầu và đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị trường TNCs hiện đầu tư mạnh mẽvào nghiên cứu và phát triển (R&D) để duy trì lợi thế cạnh tranh và khaithác công nghệ mới Cuối cùng, bài báo đề cập đến sự thay đổi trong cơ cấuhàng hóa xuất khẩu và đối tác thương mại toàn cầu, cùng với sự gia tăng tỷtrọng của các nước đang phát triển trong thương mại thế giới
Trang 2technological development TNCs play a crucial role in enhancing import activities and international outsourcing, contributing to the growth ofglobal export value Data indicates that the export value of TNC subsidiariesincreased significantly from 1982 to 2005, reflecting TNCs' dominant role ininternational trade TNCs account for a large share of many countries' totalexport value, with intra-firm trade between subsidiaries growing steadily.The paper also highlights the shift in TNCs' R&D strategies fromcentralization to decentralization to leverage global knowledge and respondquickly to market demands TNCs are now investing heavily in research anddevelopment (R&D) to maintain competitive advantages and exploit newtechnologies Finally, the paper discusses changes in the structure of exportgoods and global trade partners, as well as the increasing share ofdeveloping countries in global trade.
export-Keywords:
Multinational corporations, International trade, R&D, Foreignsubsidiaries, Global business
Trang 3Một trong những vai trò nổi bật của các TNCs là thúc đẩy hoạt độngthương mại thế giới Trong qúa trình hoạt động của mình các TNCs đã thúcđẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia và gia công quốc tế Haynói cách khác là TNCs thúc đẩy thương mại phát triển với ba dòng lưuthông hàng hoá cơ bản là: hàng hoá xuất nhập khẩu từ công ty mẹ, hànghoá bán ra từ các chi nhánh ở nước ngoài và hàng hoá trao đổi giữa cáccông ty trong cùng một tập đoàn TNCs chi phối hầu hết chu chuyển hànghoá giữa các quốc gia bởi các kênh lưu thông xuyên quốc gia của mình.
Thật vậy, nếu tổng giá trị xuất khẩu của chi nhánh nước ngoài năm
1982 là 647 tỷ USD thì đến năm 1990 là 1.366 tỷ USD, năm 2004 là 3.733
tỷ USD Và đến năm 2005, con số này đã tăng gấp 6,5 lần năm 1982 và đạt4,214 tỷ USD [4]
Hơn nữa, trong tổng giá trị xuất khẩu của các quốc gia thì giá trị xuấtkhẩu của các chi nhánh TNCs chiếm một tỷ trọng tương đối lớn Chẳng hạngiá trị xuất khẩu của các chi nhánh TNCs tại nước ngoài trong tổng giá trịxuất khẩu của thế giới trong các năm 2003 và năm 2004 lần lượt là 54,1%
và 55,8%, cụ thể như sau:
Bảng 1: Tỷ trọng xuất khẩu của chi nhánh nước ngoài năm 2001
Quốc gia Gía trị xuất khẩu
(Triệu USD)
Giá trị xuất khẩu của TNCs (Triệu USD)
Tỷ trọng xuất khẩu của TNCs (% )
Trang 4Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2006.
Qua Bảng 1 ta thấy các TNCs chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trịxuất khẩu của các quốc gia, đối với Airland là 66%, với Trung Quốc là44% Một đặc điểm khác cần chú ý là thương mại nội bộ giữa các công tytrong tập đoàn ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị thương mạithế giới Nhìn chung trao đổi nội bộ giữa các chi nhánh TNCs chiếmkhoảng 1/3 tổng giá trị thương mại thế giới Giá trị trao đổi nội bộ nàyngày càng tăng nhanh và cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị thươngmại của các nước Ví dụ, trao đổi trong nội bộ các TNCs trong ngành sảnxuất thiết bị điện, điện tử của Mỹ chiếm 21,5% tổng giá trị xuất khẩu củaTNCs trong ngành này năm 1983 và tăng lên 30,6% năm 1998 [3] Hoạtđộng thương mại nội bộ TNCs thường tạo điều kiện cho các chi nhánh tiếpcận với trình độ công nghệ và bí quyết kỹ thuật tiên tiến của công ty mẹ vàcác chi nhánh khác trong cùng hệ thống
Trong những năm gần đây TNCs chiếm khoảng 40% giá trị nhập khẩu
và 60% xuất khẩu của toàn thế giới Với các hoạt động hướng về xuấtkhẩu, TNCs hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị xuất khẩu của cácquốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển ở Châu Á Chẳng hạn xuấtkhẩu của các chi nhánh TNCs đã chiếm tới 50% tổng giá trị hàng hoá chếtạo tại một số quốc gia như Philippin, Srilanka, Malaysia
Trong chiến lược cạnh tranh, các công ty xuyên quốc gia luôn coicông nghệ là yếu tố quan trọng, giữ vị trí hàng đầu Do đo, thúc đẩy đổimới công nghệ bằng hoạt động Nghiên cứu và phát triển (R&D) là nhiệm
vụ sống còn của các công ty Đi đầu trong đổi mới công nghệ đồng nghĩa
Trang 5với nâng cao năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường và giữ vị trí độcquyền.
Ngày nay, nhận thức của các TNCs về khoa học công nghệ đã chuyểnbiến Nếu như trước đây, các TNCs thường đầu tư lớn cho các phòng thínghiệm, các viện nghiên cứu để các cơ sở này tạo ra các phát minh sángchế này Tại các TNCs đang diễn ra quá trình quốc tế hoát hoạt động R&Dmột cách mạnh mẽ Công nghệ mới ra đời không chỉ từ các phòng thínghiệm, các viện nghiên cứu, các trường đại học mà còn từ chính các cơ
sở sản xuất của TNCs Thí dụ Motorola đã thiết lập hệ thống R&D củamình bao gồm 14 cơ quan tại 7 quốc gia, tập đoàn Bristol Myer Squibb có
12 cơ sở hoạt động R&D tại 6 quốc gia [5]
Bước chuyển quan trọng trong chính sách hoạt động R&D của công ty
đã có những thay đổi căn bản Nếu trước đây các công ty đầu tư cao chocông tác R&D tại công ty mẹ thì nay đang thực hiện chính sách phi tậptrung hoá do một số lý do sau:
Thứ nhất tiềm năng về tri thức không chỉ bó hẹp trong một vài công
ty hoặc một nước nào đó Như vậy, để tiếp cận với tiềm năng này các công
ty phải thiết lập thêm nhiều cơ sở hoạt động R&D mới Tại những khu vực
đó, các công ty có thể làm giầu thêm nguồn tri thức bằng việc mở rộng hoạtđộng R&D, đồng thời tiếp thu thành quả từ các đối thủ cạnh tranh
Thứ hai : Trong cuộc cạnh tranh toàn cầu để chiếm lĩnh thị trường các
công ty buộc phải đưa sản phẩm ra thị trường càng nhanh càng tốt nênbuộc các TNCs phải thực hiện R&D ở nước ngoài Ví dụ, hoạt động R&Dcủa Mỹ đối với các chi nhánh ở nước ngoài tăng rất nhanh Từ năm 1985đến 1995 tăng 3-4 lần trong khi doanh số tăng 2,5 lần và lao động tăng 1,7lần [3]
Trang 6Các hoạt động R&D thường tập trung tại những khu vực dồi dàonguồn tri thức Ví dụ năm 1994 khoảng 90% các nghiên cứu do các chinhánh TNCs của Mỹ thực hiện ở những nước công nghiệp pháttriển.Microsoft đã thành lập một phòng nghiên cứu tại Anh để thuê laođộng khoa học với chi phí rẻ hơn.
Bước vào thiên niên kỷ mới, tầm quan trọng của khoa học công nghệđối với việc phát triển kinh tế xã hội một lần nữa lại thu hút sự quan tâmđặc biệt của các quốc gia và các doanh nghiệp sự thay đổi mau chóng củacông nghệ đang tạo ra nền sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn Trong năm1985-1998 hàng hoá chế tạo có hàm lượng khoa học cao tăng 21,4%, hànghoá có hàm lượng khoa học công nghệ trung bình tăng 14,3% Như vậy,nhờ tiếp thu khoa học công nghệ mà giá trị gia tăng của hàng hoá xuất khẩuqua chế biến của các nước đang phát triển đạt tỷ lệ tăng trưởng cao Muốn
có lợi nhuận cao, các quốc gia đã tăng cường đầu tư cho R&D Các quốcgia như Mỹ và Nhật Bản đầu tư cho hoạt động R&D 3% GDP, Đức vàPháp là 2,3% ; Singapore là 1,1% Mức đầu tư bình quân đầu người choR&D cao nhất là Nhật Bản (1.200USD), Mỹ (680USD), Đức (625USD),Pháp (575USD), Singapore (262 USD) Hàn Quốc là quốc gia theo đuổichiến lược công nghệ cao và đặt mục tiêu đến năm 2010 trở thành 1 trong
10 nước đứng đầu về khoa học công nghệ [1], [3]
Trong các ngành hưởng lợi từ các hoạt động R&D thì ngành côngnghệ thông tin đứng hàng đầu Mức đầu tư cho công nghệ thông tin của Mỹhàng năm là 8% GDP, Nhật Bản là 7%, Hàn Quốc 6% , Pháp và Đức là 4%[3]
Các TNCs không chỉ đầu tư cho hoạt động R&D bằng chính sức lựccủa mình mà chúng còn nhận được sự hỗ trợ về nhiều mặt từ chính phủ củacác nước tư bản Ví dụ chính phủ Nhật Bản giúp 6 công ty lớn là Fujisu,
Trang 7Hitachi, Mitshubishi, Kinzonku, Nihondenki và Toshiba cùng nghiên cứu
kỹ thuật siêu mạch Trong khuôn khổ chiến lược phát triển công nghệ,TNCs cũng thiết lập các mối liên kết với các trung tâm nghiên cứu và việnnghiên cứu
* Thay đổi trong cơ cấu hàng hoá
Chiến lược phát triển của TNCs gắn liền với các hoạt động thươngmại, xuất nhập khẩu Qua đó ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu hàng hoá xuấtkhẩu
Trong những năm gần đây, tỷ suất lợi nhuận trong ngành dịch vụ tăngcao còn trong ngành nông nghiệp và công nghiệp giảm dần Do đó, cáccông ty nói chung và các TNCs nói riêng cũng chuyển mạnh sang đầu tưvào các ngành dịch vụ và thúc đẩy giá trị xuất khẩu của hàng hoá dịch vụtăng cao Bên cạnh đó, hiện nay giao dịch trên thế giới đang thay đổi theochiều hướng tăng tỉ trọng hàng hoá có hàm lượng vốn hoặc kỹ thuật cao vàgiảm dần tỉ trọng hàng sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu Thật vậy,nếu trong tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới năm 1983, sản phẩm cóhàm lượng công nghệ cao chỉ chiếm 24% thì đến năm 1998 con số này đãtăng lên 39,3% Những sản phẩm quan trọng nhất trong thương mại thếgiới hiện nay chủ yếu thuộc ngành sản xuất không dựa vào nguyên liệutrong đó các sản phẩm bán dẫn là một trong những sản phẩm mũi nhọn.Nguyên nhân của xu hướng này xuất phát từ chiến lược tập trung pháttriển các ngành có trình độ công nghệ cao của TNCs nhằm duy trì khả năngcạnh tranh cao và thu lợi nhuận tối đa Điều này được thể hiện qua tỉ trọnghàng xuất khẩu của hàng hoá có hàm lượng công nghệ cao trong nội bộTNCs chiếm tới 43,1% tổng gía trị hàng hoá xuất khẩu Như vậy, sự thayđổi trong chiến lược toàn cầu của TNCs tác động trực tiếp tới cơ cấu hàng
Trang 8hoá xuất khẩu của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước hướng vềxuất khẩu Ví dụ tại Mêhico, trong số 10 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu thìphần lớn những sản phẩm thuộc ngành ô tô, điện tử do các chi nhánh củaTNCs sản xuất [3].
* Thay đổi trong cơ cấu đối tác
Cùng với sự thay đổi trong cơ cấu hàng hoá thì cơ cấu đối tác trongthương mại thế giới hiện nay cũng đang dần thay đổi Tỷ trọng của hànghoá xuất khẩu của các nước đang phát triển ngày càng cao, đặc biệt là cácnước mới công nghiệp Sự thay đổi chiến lược của các TNCs và hệ thốngsản xuất quốc tế của chúng mở ra nhiều cơ hội cho các nước đang pháttriển và các nền kinh tế chuyển đổi tham gia vào các hoạt động hướng vềxuất khẩu Theo báo cáo của UNCTAD năm 2005, trong cơ cấu thươngmại thế giới, tỷ trọng thương mại của các nước đang phát triển chiếm33,6% trong khi năm 1985 là 30.3% Mặc dù các nước phát triển vẫn chiếm
tỉ trọng lớn trong thương mại thế giới (63.5%) song tỉ trọng thương mại củacác nước đang phát triển ngày càng tăng lên Xét một cách riêng rẽ thì bêncạnh các nền kinh tế phát triển (Mỹ, Nhật Bản, Đức) thì chính những nềnkinh tế đang phát triển (Trung Quốc, Singapore, Ấn Độ, Đài Loan…) lạichiếm thị phần xuất khẩu lớn trong thương mại thế giới [4]
Các định chế quốc tế
Phòng thương mại quốc tế ICC
Quyết định thành lập Phòng thương mại quốc tế (dưới đây viết tắt là ICC)được thông qua tại Hội nghị quốc tế về thương mại, họp tại thành phốAtlantic-city vào tháng l0/1919, với sự tham gia của đại diện giới thươngmại và công nghiệp của 5 nước Mỹ, Anh, Pháp, Bỉ và Ý Ngày 24/10/1919
Trang 9ngày thông qua quyết định thành lập ICC được coi là ngày thành lập ICC.Tháng 6/1920, tại Pa-ri đă tiến hành họp Ðại hội sáng lập (ConstituentCongress) ICC với sự tham gia của gần 500 đại diện của 5 nước nói trên TạiÐại hội này, người ta đã thông qua Ðiều lệ, thành lập các cơ quan chức năng
và quyết định lấy Pa ri làm trụ sở chính của ICC
82 năm đă trôi qua kể từ khi điều lệ hoạt động của ICC được thông qua.Trong ngần ấy năm trời, điều lệ của ICC đă nhiều lần được sửa đổi, bổ sung.Song toàn bộ những sửa đổi, bổ sung đó không làm thay đổi bản chất củađiều lệ cũng như cơ cấu tổ chức của ICC mà chỉ nhằm làm rõ hơn nữa mụcđích và nhiệm vụ mà ICC đã vạch ra cho mình từ những ngày đầu và hoànthiện thêm cơ cấu tổ chức, nhằm bảo đảm cho việc lãnh đạo hoạt động củatoàn bộ hệ thống các cơ quan của ICC có kết quả hơn
Theo điều lệ, ICC là một liên đoạn tập hợp những lực lượng kinh tế chủ yếunhất của từng nước hội viên vào các ủy ban quốc gia (National committes)ICC là một tổ chức Quốc tế phi chính phủ
Mục đích và nhiệm vụ chính thức của ICC, như điều lệ qui định là: thôngqua việc tác động tới tất cả các lĩnh vực của hoạt động kinh tế quốc tế baogồm thương mại, công nghiệp, vận tải và tài chính) nhằm cài thiện các điềukiện quan hệ kinh tế giữa các nước và giải quyết những vấn đề kinh tế quốc
tế, thiết lập các mối giao tiếp quốc tế và sự hiểu biết tương hỗ giữa các giớikinh tế và các tổ chức của chúng để trên cơ sở đó "gìn giữ hòa bình và củng
cố các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc"
Trang 10Song, trong thực tế, ngay từ lúc mới thành lập, ICC đã trở thành một tổ chứcđai diện cho quyền lợi của các giới độc quyền ở các nước đế quốc Cácchinh kiến chính trị, triết học làm cơ sở nền tảng cho hoạt động của ICC,liên minh riêng của các giới đại diện khổng lồ của thế giới tư bản cùngnhững ảnh hưởng chính trị của họ, sự hiểu biết tuyệt vời về trạng thái kinh tế
và các quy luật của các nước TBCN đã khiến cho ICC trở thành cương lĩnhthúc đẩy liên kết TBCN, hình thành và phát triển hệ thống liên đoàn độcquyền quốc tế
Mục đích chủ yếu của ICC là bằng mọi cách, bảo vệ hòa bình cho các xínghiệp kinh doanh tư nhân Đấu tranh để thủ tiêu những trở ngại về kinh tế
và chính trị đang kìm hãm việc tự do lưu thông tư bản, hàng hóa, sức laođộng những nhà lãnh đạo ICC, dưới ảnh hưởng trực tiếp của chủ nghĩa độcquyền quốc tế, đang đưa ra một mô hình về thế giới TBCN trong tương lainhư là một liên kết thống nhất trước hết là trong lĩnh vực kinh tế xã hội vàsau đó là trong lĩnh vực chính trị Họ cho rằng "hệ thống liên kết thống nhất"của TBCN sẽ dẫn tới việc sử dụng lực lượng sản xuất và tài nguyên hợp lý
và có hiệu quả hơn và việc phân công lao động quốc tế trong thế giới TBCNcũng sẽ hợp lý hơn
Các nhà tư bản luôn luôn coi ICC là người bảo vệ quyền lợi cho mình ICCkhông phải là một tổ chức theo đuổi lục đích lợi nhuận nhưng nó được thànhlập nhằm phục vụ cho các hãng, các công ty tư nhân TBCN chạy theo lợinhuận và làm ra lợi nhuận ICC là một tổ chức quốc tế hoạt động vì quyềnlợi của các nhà kinh doanh tư nhân, được thành lập với mục đích thúc đẩy,nâng đỡ mọi bước đi của người buôn bán cá thể thông qua sự giúp đỡ có tính
Trang 11chất tập thể của các ủy ban quốc gia của ICC ở các nước cũng như của bảnthân ICC.
Kể từ khi thành lập đến nay, ICC đã chứng kiến biết bao biến đổi của nềnkinh tế thế giới Nhiều tổ chức quốc tế kếch sù đã ra đời và những quanđiểm về nền kinh tế thế giới hôm nay đã khác xa với những quan điểm từng
có trước đây Song, tất cả những điều đó không hề làm giảm vai trò và uy tíncủa ICC ICC vẫn đang là trung tâm đầu não thai nghén ra những tư tưởng
và sáng kiến, trung tâm phối hợp hoạt động của thế giới tư bản-thế giới sảnsinh ra hàng loạt những vấn đề lớn trong lĩnh vực phát triển kinh tế nóichung và chính sách kinh tế và tài chính nói riêng Tất cả những điều này cóthể dễ dàng thấy được thông qua số lượng hội viên, cơ cấu tổ chức và hoạtđộng của ICC
Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, số hội viên của ICC và số các nước có đạidiện của mình ở ICC đã tăng lên một cách đáng kể Nếu như trước chiếntranh, ICC chỉ tập hợp các đại diện tư bản tư nhân của các nước đế quốc chủyếu ở Châu Âu và Bắc Mỹ thì ngày nay đã có hơn 100 nước ở khắp các lụcđịa có đại diện ở ICC Tính đến tháng 4/1987, hội viên của ICC gồm 7000hãng công ty tư nhân có hoạt động gắn liền với việc kinh doanh quốc tế(Intemational business) và gần 2000 tổ chức kinh tế (các liên doanh côngnghiệp, các phòng thương mại, các hiệp hội ngân hàng khác nhau …) liênkết, hợp hàng nghìn xí nghiệp kinh doanh tư nhân
Ngân hàng phát triển Á Châu ADB
là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoảng tín dụng và hỗ trợ
kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh
Trang 12tế-xã hội ADB được thành lập vào năm 1966, có trụ sở chính tại Manila, vàchủ tịch là một người Nhật Bản.
Chức năng của ADB là hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế bền vững và côngbằng, phát triển xã hội, quản lý kinh tế tốt
Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và công bằng: tăng trưởng kinh tếkhông tự nhiên có tính bền vững và thường làm gia tăng mất công bằng Đểtăng trưởng bền vững và công bằng, cần có sự can thiệp trong khi vẫn đảmbảo một sự phát triển thân thiện với thị trường
Phát triển xã hội: giúp đỡ các cá nhân, nhóm, cộng đồng để giảm thiểunhững rủi ro trong quá trình phát triển kinh tế
Quản lý kinh tế tốt: thực hiện các chính sách kinh tế một cách có tráchnhiệm, có sự tham gia, có khả năng dự đoán, và minh bạch, chống thamnhũng
Để thực hiện được chức năng nói trên, ADB đề ra các mục tiêu cho hoạtđộng của mình, bao gồm: bảo vệ môi trường, hỗ trợ giới và phát triển, pháttriển khu vực tư nhân, hỗ trợ hợp tác khu vực
Bảo vệ môi trường: người nghèo ở thường bị buộc phải sống ở những khuvực có điều kiện môi trường bất lợi Muốn xóa nghèo thì phải bảo vệ môitrường
Trang 13Hỗ trợ giới: ở nhiều nước, phần lớn người nghèo là phụ nữ Hỗ trợ phụ nữphát triển là một biện pháp xóa nghèo.
Hỗ trợ khu vực tư nhân: khuyến khích cải cách và hoàn thiện môi trườngchính sách để tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân, hỗ trợ sự hợp tác giữa khuvực nhà nước và khu vực tư nhân, cho vay và hỗ trợ kỹ thuật cho các xínghiệp tư nhân và thể chế tài chính tư nhân
Khuyến khích hợp tác và liên kết khu vực: khuyến khích sự hợp tác giữa cácchính phủ để phát triển cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy thươngmại và đầu tư,
Về cơ cấu tổ chức, cơ quan ra quyết định cao nhất của ADB là Ban Thốngđốc do mỗi quốc gia thành viên đóng góp một đại diện Đến lượt nó banThống đốc lại tự bầu ra trong số họ 12 thành viên của Ban Giám đốc và cáccấp phó của họ 8 trong số 12 thành viên này là đại diện của các quốc giatrong khu vực(các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương) và số còn lại là từcác quốc gia ngoài khu vực
Ban Thống đốc còn bầu ra chủ tịch Ngân hàng, là người đứng đầu Ban Giámđốc và điều hành ADB Mỗi chủ tịch giữ cương vị của mình trong mộtnhiệm kì kéo dài 5 năm và có thể được tái đắc cử Theo truyền thống và vìNhật Bản là một trong những cổ đông lớn nhất của ADB, cho nên chủ tịchcủa ADB đã luôn là người Nhật Chủ tịch đương nhiệm của ADB làHaruhiko Kuroda
Trụ sở của ngân hàng ADB đặt tại 6 ADB Avenue, thành phố Mandaluyong,Metro Manila, Philippine, và có văn phòng đại diện trên khắp thế giới HiệnADB có khoảng 2400 nhân viên, đến từ 53 trên tổng số 67 quốc gia thành
Trang 14viên (theo web ADB.org tính đến 2/2007), và gần một nửa số nhân viên của
họ là người Philippine
Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAFTA
Hiệp định mậu dịchTự do Bắc Mỹ (tiếng Anh: North American Free TradeAgreement; viết tắt: NAFTA) là hiệp định thương mại tự do giữa 3 nướcCanada, Mỹ và Mexico, ký kết ngày 12 tháng 8, 1992, hiệu lực từ ngày 1tháng 1, 1994 Nội dung của hiệp định này là: Giúp cho kinh tế của 3nước Mỹ, Canada và Mexico được dễ dàng Cụ thể là việc Mỹ và Canada cóthể dễ dàng chuyển giao công nghệ sang Mexico và Mexico cũng dễ dàngchuyển giao nguồn nhân lực sang 2 nước kia Ngoài ra, hiệp định này còngiúp cho 3 nước có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới về kinh tếvới các khối như EU, AFTA KTĐT - Sau 16 năm tồn tại, Hiệp địnhThương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) đang lộ những vết rạn nứt nghiêmtrọng do những bất cập và sự lỗi thời khi nền kinh tế thế giới đang vận độngkhông tuân theo những toan tính chủ quan
NAFTA đã là nền tảng cho sự thống nhất về kinh tế và chính trị giữa 3 nướcBắc Mỹ, nhưng giờ đây nền tảng này đang có những chấn động dữ dội từbên trong và đe dọa đến thành công của những bước tiến trong tương lai
Có rất nhiều vấn đề nổi lên trong mọi lĩnh vực như tranh cãi về thương mại,làn sóng nhập cư và hợp tác quân sự, đó cũng là những vấn đề mà tổngthống Mỹ Barack Obama đã thảo luận với các đối tác Mexico và Canadatrong hội nghị thượng đỉnh Bắc Mỹ mới đây Cuộc họp thường niên này vốn
là nơi để các bên đề ra những kế hoạch tăng cường hợp tác và hội nhập thì