1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

t33 c tài liệu

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhớ Ơn
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 129,39 KB

Nội dung

Năng lực chung:- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học.- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình.- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thàn

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI CHIỀU

TUẦN 33

Thứ Hai, ngày tháng 5 năm 2023

Tiếng Việt NHỚ ƠN I.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học

- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu

2 Năng lực đặc thù:

Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rỏ rằng một bài đồng dao ; hiểu và trảlời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung VB ; nhận biết một số tiếng củng vẫnvới nhau , củng cố kiến thức về vần ; thuộc lòng bài đồng dao và cảm nhận được vẻ đẹpcủa đồng dao qua vần và hình ảnh , quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh vàsuy luận tử tranh được quan sát

Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nộidung được thể hiện trong tranh

Phát triển phẩm chất và năng lực chung : biết ơn và kính trong những người đã giúpcho chúng ta có cuộc sống tốt đẹp , ấm no , khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảmxúc của bản thân , khả năng làm việc nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động

- Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về

một số điều thú vị mà HS học được từ bài học

đó

- Khởi động

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi

nhóm để trả lời các câu hỏi

Trang 2

+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời ,

sau đó dẫn vào bài đồng dao Nhớ ơn : Các

bạn nhỏ được ngồi mát dưới bóng cây , được

ăn quả của cây Có phải tự nhiên mà các bạn

nhỏ được hưởng những thành quả đó không ?

Muốn biết rõ điều này , chúng ta hãy cùng tìm

hiểu bài Nhớ ơn

+ Một số HS đọc nối tiếp từng khổ, 2 lượt

+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong

bài ( cày ruộng : dùng dụng cụ có lưới bằng

gang , sắt để lật , xới đất ở ruộng lên ; vun

gốc : vun đất vào gốc ; mò : sờ tìm vật ( dưới

nước hoặc trong bóng tối ) mà không nhìn thấy

sang dò : sang sông bằng đỏ , trồng trọt : trồng

cây ( nói một cách khái quát )

- GV và HS thống nhất câu trả lời ( ruộng-

muống , ao – đào , gốc – ốc , vô – đò , dày –

HS viết những tiếng tìm được vào vở

Tiết 2

Trang 3

4 Trả lời câu hỏi

GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu

bài thơ và trả lời các câu hỏi

a Bài đồng cao nhất chúng ta cần nhớ ơn

những ai ?

b Vì sao chúng ta cần nhớ ơn học Còn em ,

em nhớ ơn những ai ? Vì sao ?

GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình

bày câu trả lời Các bạn nhận xét , đánh giá

GV và HS thống nhất câu trả lời

a Bài đồng dao chắc chúng ta cần nhổ đi

người cày ruộng , người đào ao , người vun

gốc , người đi trỏ , người chảo chống , người

mắc dây , người trồng trọt ;

b Chúng ta nhớ ơn những người đó vì họ giúp

chúng ta có con , rau , óc , quả để ăn , có bóng

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài đồng

dao bằng cách xoá che dẫn một số từ ngữ trong

bài cho đến khi xoái che hết HS nhớ và đọc

thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dần Chú ý

để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS

thuộc lòng cả bài đồng dao

6 Nói việc em cần làm để thể hiện lòng biết

ơn đối với người thân hoặc thấy cô

- GV cho HS quan sát tranh và nói vẽ bức

tranh ( 1 bạn nhỏ dìu bà lên bậc thang vào

nhà )

- GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm về những

việc HS cần làm để thể hiện lòng biết ơn đối

với người thân ( bố , mẹ , ông , bả , ) hoặc

thầy cô

- GV và HS nhận xét

7 Hoạt động vận dụng

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã

học GV tóm tắt lại những nội dung chính

HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ

và trả lời các câu hỏi

HS làm việc nhóm ( có thể đọc totừng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi vàtrả lời từng câu hỏi

Một HS đọc thành tiếng cả bài

HS học thuộc lòng bài đồng dao

HS trao đổi nhóm về những việc HScần làm để thể hiện lòng biết ơn đốivới người thân ( bố , mẹ , ông ,

bả , ) hoặc thầy cô Đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp

Nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa

Trang 4

- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS vẽ bài

học

- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS

hiểu , thích không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào )

IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY

YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học

- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động

- GV cho HS chơi Trò chơi Rung chuông vàng

Câu hỏi

-Câu 1: Viết những số bé hơn 7

-Câu 2: Hôm nay là thứ tư thì hôm qua là thứ

mấy?

- HS chơi

Trang 5

0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 theo hình dưới đây

- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài

- Cho HS quan sát tranh

- Yêu cầu HS dùng que tính thực hiện xếp các số

- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi

-Yêu cầu HS chia sẻ

-GV và HS nhận xét, bổ sung

*Bài 2: Bạn Mai xếp que tính thành phép tính

nhưng bị sai Em hãy chuyển chỗ 1 que tính để

có phép tính đúng ( Vẫn giữ nguyên dấu +

hoặc dấu - )

- GV gọi HS đọc, nêu yêu cầu của bài

- Cho HS quan sát tranh, hướng dẫn HS đổi chỗ 1

que tính để tạo thành phép tính đúng

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và thực hiện

- Yêu cầu HS chia sẻ

- GV và HS nhận xét, bổ sung

*Bài 3: Thỏ và cà rốt

- GV yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn HS thực hiện cộng hai số ở hai

cửa tương ứng để có kết quả là 10

- Yêu cầu HS thực hiện

- Yêu cầu HS chia sẻ

- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” để sửa bài

- HS thảo luận nhóm đôi, quan sát, đếm số que tính ở mỗi số rồi tìm rađược số xếp được bằng 5 que tính

-HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài -HS lắng nghe

-HS làm bài

- Có hai cách đi để thỏ lấy được cà rốt: 2+8= 10 và 3+7=10

-HS trả lời

Trang 6

1.Năng lực chung

-Hs mạnh dạn giao tiếp trao đổi trong học tập Tự tin trình bày ý kiến bản thân.

-Tự giác trong học tạp để hoàn thiện nội dung theo yêu cầu

2.Năng lực đặc thù

Sau bài học, HS sẽ

- Nhận biết và nếu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa; khi trời cógió và không có gió

- Mô tả được hiện tượng nóng lạnh của thời tiết

- Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay ra rằm mát;Phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; có kĩ năng nhận biết một số dấuhiệu dự bắc trời sắp cố mi ta, giang bị tiểu được tìmột số lợi ích và tác hại của gió,

- Nêu được một số lí do cho thấy được sự cần thiết phải theo dõi thời tiết hằng ngày từ

đó có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có sự lựa chọn trang phục, hoạtđộng phù hợp

- Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phải hợp với thời tiết

để đảm bảo sức khoẻ; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục và đồ dùng cần thiết khithời tiết thay đổi; biết nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, độ dùng phù hợp vớithời tiết

- HS:

+ Chong chóng

+Xem kĩ bản tin dự báo thời tiết để họẽ cách giới thiệu về thời tiết của người dẫnchương trình

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tiết 1

1 Khởi động:

Trang 7

GV cho HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc hoặc

clip bài hát: Trời nắng, trời lửa và dẫn dắt vào

+Nêu những biểu hiện khác nhau của bầu trời

khi trời nắng, trời mưa ở 2 hình

- GV nhận xét, chốt ý đúng

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết và nêu được các

biểu hiện khác nhau của bầu trời khi trời nắng,

Khi GV hồ “Trời nắng!" hay "Trời mưa!" 2

đội sẽ lần lượt nhanh tay lựa chọn trong giỏ

(hoặc trên bàn, gắn lên bảng cho phù hợp Đội

nào nhanh nhất, gắn đúng nhất sẽ chiến thắng

- GV nhận xét sau phần chơi của HS

Yêu cầu cần đạt: HS tự lựa chọn đồ dùng phù

hợp với thời tiết, có ý thức nhắc nhở bạn củng

thực hiện

4 Hoạt động vận dụng

GV cho HS quan sát các hình trong SGK và

thảo luận nội dung:

ngớt mới về - nên vì đi dưới trời mưa to

nguy hiểm, nếu trời mưa vừa thì cần có

áo mưa; hình HS trú mưa dưới gốc cây

to – không nên vì khi mưa to dẻ kèm

theo sim sét nguy hiểm)

Yêu cầu cần đạt: HS có kiến thức và kĩ năng

- HS vừa hát vừa nhảy theonhạc

- HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe luật chơi

- HS lắng nghe

- HS quan sát các hình trongSGK

- Đại diện nhóm trình bày

- HS thảo luận và lên trình bày trước lớp

- Nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

Trang 8

bảo vệ sức khoẻ, tránh nguy hiểm khi trời mưa

- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh? Ai

đúng?" Khi quản trò hô; Trời nắng!" hay “Trời

mưa!” HS cần giơ hoặc nói tên trang phục phù

hợp

- GV nhận xét

- GV giới thiệu vào bài

2 Hoạt động khám phá

- GV cho HS quan sát hình trong SGK, yêu

cầu HS nêu những biểu hiện khác nhau của

cảnh vật trong 2 hình

- GV nhận xét chốt ý đúng

- GV hỏi: Em hãy cho biết dấu hiệu nhận

biết trời đang lặng gió hay có gió ?

- GV nhận xét, chốt ý đúng

Yêu cầu cần đạt: HS biết và nếu được những

biểu hiện khi trời có gió và khi trời không có

gió

3 Hoạt động thực hành

- GV chia nhóm 6, phát cho mỗi nhóm 3 cái

chong chóng

- Yêu cầu các nhóm cùng chơi với nhau và nói

cho nhau nghe: khi nào chong chóng không

quay, khi nào quay chậm, khi nào quay nhanh

bằng cách tạo giờ vẫn chung chung như chạy

hay dùng tay chao chong chóng

- GV yêu cầu nhóm trình bày

- HS tham gia trò chơi

-HS thực hiện

-Đại diện nhóm trình bày

Trang 9

- GV nhận xét

Yêu cầu chuẩn đạt: HS xác định được khi gió

nhẹ thì chong chóng quay lại và gió càng mạnh

thì chong chóng quay càng nhanh

4 Hoạt động vận dụng

Hoạt động 1

-GV cho cả lớp quan sát và cho biết hình nào

có gió nhẹ, gió mạnh và gió rất mạnh,

-GV đặt câu hỏi: Thời tiết nào trong các hình

dưới đây chúng ta không nên ra ngoài? Vì sao?

- GV nhận xét

- GV kết luận: Gió ở mức độ nhẹ và vừa phải,

chúng ta ra ngoài vui chơi (thả diều) Tuy

nhiên, khi gió mạnh hoặc rất mạnh (giông, lốc,

bão) lại gây ra nhiều thiệt hại về vật chất và

nguy hiểm đến tính mạng con người thì không

nên ra ngoài

Yêu cầu cần đạt: HS phân biệt được trời có

gió mạnh, gió nhẹ và biết được khi nào nên

hay không nên ra ngoài

+Theo em, Minh đang nói gì với mẹ Tại sao?

- Sau đó cho HS đóng vai

- GV khuyến khích HS đưa ra những lời nói

khác với Minh liên quan đến thời tiết và việc

lựa chọn trang phục, hoạt động phù hợp

- GV nhận xét, đánh giá

3 Đánh giá

HS có ý thức xem dự báo thời tiết để lựa chọn

hoạt động và chuẩn bị trang phục phù hợp; có

ý thức phòng tránh gió, bão và nhắc nhở người

thân cùng thực hiện

4 Hướng dẫn về nhà

-Xem kĩ để học cách giới thiệu về thời tiết của

người dẫn chương trình dự báo thời tiết

- Làm chong chóng với sự giúp đỡ của gia

đình

* Tổng kết tiết học

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung-HS lắng nghe

- Cả lớp quan sát

- HS trả lời-HS lắng nghe

HS lắng nghe

-HS quan sát hình, thảo luận để trả lời câu hỏi

-HS trả lời-HS nhận xét bạn

-HS đóng vai theo tình huống-HS nhận xét

-HS lắng nghe-HS thực hiện

-HS lắng nghe

-HS nhắc lại-HS lắng nghe

Trang 10

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

………

………

Thứ Ba, ngày tháng 5 năm 2023

Luyện Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học

- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động

- GV tổ chức HS chơi trò chơi : Truyền điện”

nêu kết quả phép tính của bạn đưa ra

Trang 11

- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- GV hướng dẫn HS làm bài

* số 35

- Cho HS quan sát tranh vẽ que tính

+ Có bao nhiêu que tính?

+ Số 35 viết như thế nào?

+ Số 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

+ Đọc số?

Tương tự với các số 44, 61, 80, 53

- GV và HS nhận xét, bổ sung

*Bài 2: Số?

- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài

a) - Cho HS quan sát tranh và hướng dẫn HS

phân tích cấu tạo số (gồm mấy chục và mấy

đơn vị) rồi điền số tương ứng vào chỗ trống

- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài

- GV yêu cầu HS nêu số đo độ dài một bước

chân của ba bạn Mai, Việt, Nam và trả lời câu

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- HS nêu yêu cầu bài toán

+ Nam có bước chân dài nhất

+Việt có bước chân ngắn nhất

Trang 12

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học

- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu

2 Năng lực đặc thù:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ , hiểu và trả lờiđúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ , nhận biết một số tiếng cũng vầnvới nhau , củng cố kiến thức về vần , thuộc lòng một khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹpcủa bài thơ qua vần và hình ảnh thơ , quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh

và suy luận tử tranh được quan sát

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm

- GV yêu cầu 2-3 nhóm trình bày kết quả

L em có lũy tre xanh

b uông hay uông

- HS vận động

- HS đọc yêu cầu

- HS làm việc nhóm

- HS trình bàya.Du khách thích đến Sa Pa

- Đại diện các nhóm trình bày

+Làng em có lũy tre xanh

Trang 13

R bạc thang lúa chín trong như một tấm

thảm khổng lồ

Bài 2:(tự chọn)

-Gọi hs đọc yêu cầu

-Gv chiếu tranh lên bảng

+Bức tranh vẽ cái gì?

+Tháp rùa ở đâu?

-Gv yêu cầu hs viết câu vào vở

3 Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc lại bài

- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên

HS

- GV yêu cầu HS về nhà xem bài mới

+Ruộng bậc thang lúa chín trông nhưmột tấm thảm khổng lồ

- HS đọc yêu cầu

- HS quan sát tranh-HS trả lời câu hỏi-2,3 hs đọc câu trước lớp

YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học

- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu

Trang 14

- SGK, VBT, bảng con.

- Đồ dùng học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động

Trò chơi - Ô cửa may mắn

- Viết kết quả đúng cho từng phép tính sau

- Gv yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài

- Gv gợi ý hs: Số nào cộng với 5 bằng 6?

Vậy 4+ 3 bằng mấy?

Tương tự 2 + mấy bằng 7?

4 cộng mấy bằng 6?

- Gv yêu cầu học sinh nhẩm trong 2 phút –

GV chia lớp thành 2 đội tham gia trò chơi

Tiếp sức đồng đội để sửa bài

mỗi ngôi sao

- GV hỏi: Nhận xét kết quả của từng phép

tính, tìm ngôi sao ghi kết quả lớn hơn 26

Gọi HS nêu yêu cầu

Quan sát tranh, GV hướng dẫn HS nêu được

tình huống Yêu cầu HS đọc to bài toán

- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi

- HSNX

- 1 HS đọc

-HS: 1-HS: 7

Trang 15

- GV yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi theo

các gợi ý sau:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán yêu cầu gì?

+ Làm thế nào để tính được số cây hoa hồng

chưa nở?

- Gv cho HS chia sẻ

- Bài toán này dùng phép cộng hay trừ?

- Gv yêu cầu học sinh lên bảng viết phép

tính, học sinh còn lại viết vào vở

- GV yêu cầu học sinh nhận xét, GVNX.

- GV yêu cầu HS nêu câu trả lời dựa theo

gợi ý:

+Còn bao nhiêu cây hoa hồng chưa nở hoa?

- GV hướng dẫn học sinh viết vào vở câu trả

lời

* Bài 4:

Gọi HS nêu yêu cầu

Quan sát tranh, GV hướng dẫn HS nêu được

tình huống Yêu cầu HS đọc to bài toán

- GV yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi theo

các gợi ý sau:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán yêu cầu gì?

+ Làm thế nào để tính được cả hai lớp có

bao nhiêu bạn tham gia buổi cắm trại?

- Gv cho HS chia sẻ

- Bài toán này dùng phép cộng hay trừ?

- Gv yêu cầu học sinh lên bảng viết phép

tính, học sinh còn lại viết vào vở

- GV yêu cầu học sinh nhận xét, GVNX.

- GV yêu cầu HS nêu câu trả lời dựa theo

gợi ý:

+ Cả hai lớp có bao nhiêu bạn cùng tham

gia buổi cắm trại?

- GV hướng dẫn học sinh viết vào vở câu

-Về nhà xem bài ôn tập hình học và đo

nhiêu cây hoa hồng chưa nở hoa?

Ngày đăng: 03/08/2024, 23:31

w