Năng lực đặc thù:- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lờidụng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cũng văn
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI CHIỀU
TUẦN 30
Thứ Hai, ngày 10 tháng 4 năm 2023
Tiếng Việt TRONG GIẤC MƠ BUỔI SÁNG (T1,2)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1 Năng lực chung:
Tự chủ- tự học: Tự thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu.
Giao tiếp-hợp tác: Thông qua hoạt động đọc, dùng từ ngữ nói theo tranh, chọn từ ngữ
phù hợp thay thế, chọn ý phù hợp
Giải quyết vấn đề-sáng tạo: HS có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của
bản thân qua bài học
2 Năng lực đặc thù:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời dụng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cũng văn với nhau, củng cố kiến thức về văn; thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua văn và hình ảnh thơ, quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh
Biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân qua bài học
3 Phẩm chất
Có hứng thú và ham thích đọc, viết bài
Tình yêu đối với thiên nhiên , có cảm xúc trước những đổi thay của đời sống xung quanh
I I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv : Máy tính, giáo án powerpoint
Hs : Sách vở, bộ đồ dùng TV
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 KHỞI ĐỘNG
Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về
một số điều thú vị mà HS học được từ bài
học đó
Khởi động :
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi
nhổm để trả lời các câu hỏi
a Bạn thỏ đang làm gì ?
b Em có hay ngủ mơ không ?
C Em thường mơ thấy gì?
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời
- HS nhắc lại
+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc
có câu trả lời khác
2.KHÁM PHÁ
2 Đọc
Trang 2- GV đọc mẫu toàn bài thơ Chú ý đọc diễn
cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần
1
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ
ngữ có thể khó đối với HS ((sáng, nắng, nơi,
lạ, sông, chảy tràn, dòng, sữa, trắng)
- GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ
đúng dòng thơ, nhịp thơ
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ
trong bài thơ: (thảo nguyên: vùng đất cao,
bằng phẳng, rộng lớn, nhiều cỏ mọc; ban
mai; buổi sáng sớm khi mặt trời đang lên)
- Luyện đọc theo nhóm
+ 1- 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ
+ Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ
- Lắng nghe, theo dõi
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1
- HS đọc từ khó
- Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2
- HS đọc từng khổ thơ + Một số HS đọc nối tiếp từng khổ, 2 lượt
+ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm + Các bạn nhận xét, đánh giá
- HS đọc cả bài thơ
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài
3.THỰC HÀNH LUYỆN TẬP
3 Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả
- GV và HS nhận xét, đánh giá
- GV và HS thống nhất câu trả
- HS làm việc nhóm, cùng đọc lại bài thơ và tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau, HS viết những tiếng tìm được vào vở
- Đại diện các nhóm trình bày: trời – nơi, song – hồng, tai – bài
4 Trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm
hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi
- GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS
trình bày câu trả lời
a Trong giấc mơ, bạn nhỏ thấy ông mặt trời
làm gì?
b Bạn nhỏ thấy gì trên thảo nguyên?
c Bạn nhỏ nghe thấy gì trong giấc mơ?
- Các bạn nhận xét, đánh giá
- GV và HS thống nhất câu trả lời
- HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng câu hỏi), cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi
a Thấy ông mặt trời mang túi đầy hoa nắng, rải hoa vàng khắp nơi
b Bạn nhỏ thấy có rất nhiều hoa lạ mang tên bạn lớp mình
c Trong giấc mơ bạn nhỏ nghe rõ bên tai lời gà trống: Dậy mau đi! Học bài !
Trang 35 Học thuộc lòng
- GV trình chiếu cả bài thơ
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ
bằng cách xoá che dẫn một số từ ngữ trong
bài thơ cho đến khi xoá che hết
* Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho
đến khi HS thuộc lòng bài thơ
- Một HS đọc thành tiếng bài thơ
- HS nhớ và đọc thuộc
4.VẬN DỤNG
6 Nói về một giấc mơ của em
GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý và yêu cầu
HS nói về một giấc mơ của em
Em có hay nằm mơ không ?
Trong giấc mơ em thấy những điều gì ?
Em thích mơ thấy điều gì ?
Vì sao em thích mơ thấy điều đó ?
- GV tuyên dương, động viên HS
- HS chia nhóm có thể nói về điều mình thích gặp trong giấc mơ (có thể theo gợi ý hoặc không theo gợi ý)
- Từng HS trong nhóm nói về điều mình thích gặp trong giấc mơ
- Đại diện một vài nhóm nói trước lớp, các bạn nhận xét
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung
đã học
- GV tóm tắt lại những nội dung chính
- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về
bài học
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS
HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào)
IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY
………
………
………
Toán BÀI 34: XEM GIỜ ĐÚNG TRÊN ĐỒNG HỒ ( TIẾT 1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu
2.Năng lực đặc thù:
Biết xem giờ đúng trên đồng hồ
Đọc được giờ đúng trên đồng hồ
Thực hiện các thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, quan sát tranh
Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập về cách xem đồng hồ học sinh
có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học
3.Phẩm chất:
Trang 4Chăm chỉ, trách nhiệm: Biết giá trị của thời gian rất cần thiết từ đó sắp xếp thời gian để hoàn thành việc học tập , rèn luyện
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Mô hình đồng hồ, hoặc đồng hồ thật Tranh vẽ đồng hồ đúng.
- HS: Bộ đồ dùng môn toán
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động mở đầu: Khởi động
Mục tiêu (MT): Tạo tâm thế tiếp nhận bài học đồng thời HS ôn lại cách cộng số có hai chữ số với số có một chữ số, cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số
Phương pháp (PP): Trò chơi
Hình thức tổ chức (HTTC): Cả lớp
- Hát bài hát: Đồng hồ báo thức
- Bài hát nói về cái gì? Đồng hồ dùng để làm gì?
- Chúng ta xem giờ để làm gì?
- Thời gian có cần thiết đối với con người không?
*Giáo dục HS biết quý trọng thời gian, tiết kiệm
thời gian
- GV dẫn dắt vào bài
Cả lớp hát
- Bài hát nói về cái đồng hồ Đồng
hồ dùng để xem thời gian
- Chúng ta xem giờ để biết thời gian
- Thời gian rất cần thiết đối với con người
- Lắng nghe
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: Khám phá
MT: YCCĐ 1, 2, 3, 4
PP: Trực quan, thảo luận, vấn đáp.
HTTC: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- GV hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- Em thức dậy vào mỗi buổi sáng lúc mấy giờ?
- Bố mẹ đưa em đi học lúc mấy giờ?
- Em tan học lúc mấy giờ?
- GV nhận xét, kết luận
- GV cho HS giới thiệu chiếc đồng hồ Và hỏi:
- Mặt đồng hồ có bao nhiêu số? Từ số bao nhiêu
đến số bao nhiêu?
- Trên mặt đồng hồ ngoài các số còn xuất hiện gì?
- GV nhận xét, giới thiệu về kim dài, kim ngắn:
Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ trong SHS (phần
khám phá) và giới thiệu “Đồng hồ báo thức lúc 6
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
- Em thức dậy vào mỗi buổi sáng lúc 6, (7) giờ …
- Bố mẹ đưa em đi học lúc 6 giờ, (13 giờ), …
- Em tan học lúc 11 giờ, (5 giờ)
- HS quan sát đồng hồ
- Mặt đồng hồ có 12 số Từ số 1 đến số 12
- Trên mặt đồng hồ ngoài các số còn xuất hiện các kim
- HS quan sát tranh
Trang 5- GV sử dụng thêm mô hình quay đúng 6 giờ
- HS quan sát cách GV quay đồng hồ
3 Hoạt động luyện tập thực hành
MT: YCCĐ 1, 2, 3, 4
PP: Thảo luận, thực hành, vận dụng.
HTTC: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
*Bài 1 Các bạn làm gì lúc mấy giờ?
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi
- Bạn làm gì?
- Bạn làm việc đó lúc mấy giờ?
- Gọi một số nhóm trả lời
- Yêu cầu các HS khác nghe và nhận xét
- Yêu cầu HS đọc giờ đúng trên bức tranh
- GV nhận xét và tuyên dương
- HS đọc yêu cầu BT
- HS quan sát tranh
- Trả lời a) Học bài lúc 9 giờ b) Ăn trưa lúc 11 giờ c) Chơi đá bóng lúc 5 giờ
d) Đi ngủ lúc 10 giờ
- HS nghe và nhận xét
- HS nghe
- HS đọc ĐT
- Lắng nghe
* Bài 2 Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Quan sát tranh để biết, đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc giờ đúng ở mỗi
chiếc đồng hồ
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS đọc yêu cầu BT
- HS quan sát tranh và trả lời
- HS nối tiếp trả lời: 1 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 2 giờ, 4 giờ, 8 giờ
- HS đọc
- Lắng nghe
* Bài 3 Quan sát tranh rồi trả lời
- Tổ chức hoạt động: “Trò chơi nhanh tay nhanh
măt” cặp đôi
- Yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh
- Chiếc đồng hồ bạn Mai cầm có gì đặc biệt?
- Vậy lời của Nam nói có đúng?
- Bạn Rô-bốt đã nói chiếc đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Theo em, bạn Rô-bốt nói đúng hay sai?
+ GV nhận xét, kết luận
- HS quan sát và trả lời
- Kim ngắn và kim dài trùng nhau
- Vậy lời của Nam nói đúng
- Bạn Rô-bốt đã nói chiếc đồng hồ chỉ 12 giờ
- Theo em, bạn Rô-bốt nói đúng
- HS nhận xét
4 Hoạt động vận dụng
- Qua bài học hôm nay, các con biết được điều gì?
- Trò chơi: Quay đồng hồ nhanh và đúng
- Cách chơi: GV đọc giờ đúng, HS lấy đồng hồ
trong bộ đồ dùng để quay cho đúng giờ GV đọc
- GV tổ chức trò chơi
- Biết cách xem giờ
- Lắng nghe
- Thực hiện chơi
Trang 6- Về nhà ôn lại cách xem giờ đúng giờ cùng người
thân
- Thực hiện cùng người thân
IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY
………
………
………
Tự nhiên xã hội BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾT1,2) I.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực chung:
- Tự chủ, tự học: Phân biệt được những tình huống an toàn, không an toàn đối với bản thân
2.Năng lực đặc thù
Sau bài học, HS sẽ:
Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan;
ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo
vệ mình
Đề xuất và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ về ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ
Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện
3.Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác bảo vệ cở thể , tích cực tham gia các hoạt động giúp cơ thể khỏe mạnh
II.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình phóng to trong SGK (nếu có thể)
-Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại
-Chuẩn bị các câu hỏi (cho vào trong quả) và một số món quà để cho HS chơi trò chơi chăm sóc ‘’cây sức khoẻ"
- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có)
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 1 1: Khởi động
-GV cho HS hát 1 bài
-GV giới thiệu baì
2.Thực hành
Hoạt động 1
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi, thay nhau
hỏi và trả lời vẽ những việc đi làm để giữ tin
vệ sinh cơ thể
-HS hát
- HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm đôi
Trang 7- GV mời đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét chôt ý đúng
Yêu cầu cần đạt: HS nêu được những việc
cần làm để giữ vệ sinh cơ thể, đóng thời có
thể thực hiện đúng cách được các hoạt động
cơ bản để giữ vệ sinh cơ thể như đánh răng,
rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng
Hoạt động 2
-GV đặt câu hỏi:
+Từ những kiến thức đã học trong chủ đề,
con người hãy cho biết làm thế nào để có
được cơ thể khoẻ mạnh và an toàn?
GV tổng hợp các ý kiến của HS và kết luận:
Muốn có được cơ thể khoẻ mạnh và an toàn,
chúng ta cần ăn uống đầy đủ và đi bảo vệ
sinh: giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt; có thói
quen vận động và nghỉ ngơi hợp lí, tích cực
vận động: không ngừng học hỏi những kiến
thức và kĩ năng tự bảo vệ bản thân để có thể
vận dụng trong những tình huống xấu
-GV cho HS chơi cá nhân:
Cá nhân lên hái quả và trả lời câu hỏi Cá
nhân hoặc đại diện nhóm nào trả lời đúng sẽ
được nhận quà
GV có thể chuẩn bị sẵn các phần quà cho
nhóm trả lời tốt cũng như hình thức “phạt"
cho những nhóm chưa trả lời được để trò chơi
thể sôi nổi
-Gv nhận xét sau trò chơi
Yêu cầu cần đạt: HS hào hứng chơi và trả lời
đúng được các câu hỏi
Đánh giá
HS có ý thức trong vệ sinh thân thể, ăn uống,
vận động, nghỉ ngơi hợp lí để có một cơ thể
khoẻ mạnh và an toàn
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại một số biện pháp nhằm chăm sóc và
bảo vệ cơ thể
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau
-Đại diện nhóm trình bày -HS lắng nghe
-HS lắng nghe và trả lời -HS lắng nghe
-HS tham gia trò chơi -HS lắng nghe
HS thực hiện
HS lắng nghe
HS nhắc lại
HS lắng nghe
Trang 8Tiết 2 1: Khởi động:
GV cho HS hát 1 bài
GV dẫn vào bài mới
2.Hoạt động vận dụng
Hoạt động 1
GV cho lớp chơi trò chơi đóng vai xử lí tình
huống
- GV nhận xét cách xử lý tình huống
-GV có thể cho HS xem các clip về chống
bạo hành như các đoạn clip về quy tắc 5 ngón
tay, hay clip hướng dẫn trẻ cách tự bảo vệ
minh, phòng tránh xâm hại tình dục,
- GV chốt, chuyển ý
Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lí những
tình huống không an toàn với bản thân minh,
với bạn bè và người thân xung quanh, nhận ra
được sự cần thiết phải có sự giúp độ của
người lớn
Hoạt động 2
Tự đánh giá cuối chủ đề: Khai thác hinh ảnh
tổng hợp thể hiện sản phẩm học tập và HS đạt
được sau khi học xong chủ đề
- HS tự đánh giá xem đã thực hiện được
những nội dung nào được nêu trong khung
- GV hướng dẫn HS tự làm một sản phẩm
học tập (gợi ý:HS lên một tấm bia trên có là
hình ảnh HS sưu tầm các biện pháp bảo vệ,
chăm sóc các giác quan, các bộ phận của cơ
thể)
- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong
một chủ đề (sử dụng bài tự luận, trắc nghiệm
khách quan)
3 Đánh giá
- Biết cách tự bảo vệ mình và biết được cán
tôn trọng và bảo vệ người thân và bạn bè
xung quanh
- Định hướng phát triển năng lực và phẩm
chất: GV cho HS thảo luận nhóm theo hình
tổng kết cuối bài: Hoa da làm được những
việc lâu nào để bảo vệ các giác quan và cơ
thể mình? Cùng chia sẻ với bạn những việc
làm của mình để chăm sóc và bảo vệ cơ thể
HS hát 1 bài
HS lắng nghe
HS chơi đóng vai tình huống
HS lắng nghe
HS theo dõi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thực hành sản phẩm
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm theo hình tổng kết cuối bài và chia sẻ với bạn
Trang 94 Hướng dẫn về nhà
Nhắc HS tìm thêm các phương án hợp lý với
mình và người thân khi gặp những tinh huống
bị bắt nạt hoặc những tình huống không an
toàn khi gặp người lạ
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
IV
: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:
Thứ Ba, ngày 11 tháng 4 năm 2023
Luyện Toán LUYỆN XEM GIỜ ĐÚNG TRÊN ĐỒNG HỒ
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học
- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn và gia đình
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu
2.Nămg lực đặc thù:
Biết xem giờ đúng trên đồng hồ
Đọc được giờ đúng trên đồng hồ
Thực hiện các thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, quan sát tranh
Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập về cách xem đồng hồ học sinh
có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học
3.Phẩm chất:
Chăm chỉ, trách nhiệm: Biết giá trị của thời gian rất cần thiết từ đó sắp xếp thời gian để hoàn thành việc học tập , rèn luyện
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên
- Máy tính, ti vi để chiếu hình ảnh của bài học, bài giảng PP
- SGK
- Bộ đồ dùng học toán 1
2 Học sinh
- SGK, VBT, bảng con
- Đồ dùng học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động
Trang 10- GV cho HS nghe bài hát
2 Hoạt động luyện tập, thực hành(Hướng
dẫn hs làm vbt trang 73,74)
Bài 1: Nối đồng hồ với giờ thích hợp
+ Gv hướng dẫn hs quan sát và trả lời
+Trên mặt đồng hồ có mấy kim?
+Kim ngắn chỉ gì?
+Kinm dài chỉ gì?
+Vậy khi xem giờ đúng kim dài luôn chit số
mấy?
- GV cho HS làm vào vbt
- GV nhận xét, chỉnh lại cách trình bày
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- GV quan sát hướng dẫn hs
-Gọi hs nói các hoạt động diễn ra lúc nào
-Gv lắng nghe nhận xét đánh giá
Bài 3:
- GV hướng dẫn
Bài 4:Tô màu cho mỗi đồng hồ theo bảng
màu
-Gọi hs đọc yêu cầu
+Để tô màu đúng em phải quan sát và xem
đồng hồ chỉ mấy giờ, số giờ trên đồng hồ
tương ứng với màu nào?
-Gv quan sát nhận xét
3 Hoạt động vận dụng
- GV nhận xét tiết học
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS trả lời các câu hỏi
- HS làm bài cá nhân vào vở
-HS thảo luận về nội dung các hoạt động trong tranh
- HS quan sát nhìn đồng hồ để diền số thích hợp vào chỗ trống
+Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng
+Em tới lớp học bài lúc 8 giờ sáng +Em ra về lúc 11 gờ trưa
-HS tự làm bài vào vbt
- HS đọc -Sau khi xác nhận giờ trên mỗi đồng hồ
hs tô màu theo yêu cầu
IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:
………
………
………
Luyện Tiếng Việt LUYỆN TRONG GIẤC MƠ BUỔI SÁNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực chung: Khả năng làm việc nhóm Có ý thức tự giác trong học tập hoàn
thành các bài tập được giao
2.Năng lực đặc thù: