1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

8.chuong 2 kim loai potx

19 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

http://violet.vn/lambanmai8283 Email: lambanmai8283@gmail.com Chơng 2 : Kim loại A - Một số kiến thức cần nhớ I - Tính chất vật lí của kim loại - Kim loại có tính dẻo, dễ dát mỏng, kéo sợi. Những kim loại khác nhau thì có tính dẻo khác nhau. - Kim loại có tính dẫn điện, kim loại khác nhau thì có khả năng dẫn điện khác nhau, kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc sau đó đến đồng, nhôm, sắt - Kim loại có tính dẫn nhiệt, kim loại khác nhau thì có khả năng dẫn nhiệt khác nhau, kim loại dẫn điện tốt thì thờng cũng dẫn nhiệt tốt. - Các kim loại đều có ánh kim. - Ngoài ra kim loại còn có một số tính chất vật lí riêng khác : + Các kim loại khác nhau có khối lợng riêng khác nhau, những kim loại có khối lợng riêng nhỏ hơn 5 gam/cm 3 đợc gọi là kim loại nhẹ, còn các kim loại có khối lợng riêng lớn hơn 5 gam/cm 3 đợc gọi là kim loại nặng. + Các kim loại khác nhau có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khác nhau. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thuỷ ngân Hg (-39 o C) và cao nhất là vonfam W (3410 o C). + Các kim loại khác nhau có độ cứng khác nhau. II - Tính chất hoá học của kim loại 1. Phản ứng của kim loại với phi kim a) Tác dụng với oxi Hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt ) phản ứng với oxi ở nhiệt độ th ờng hoặc nhiệt độ cao tạo thành oxit (thờng là oxit bazơ). Thí dụ 1 : Natri phản ứng với oxi tạo thành natri oxit 4Na + O 2 2Na 2 O Thí dụ 2 : Sắt cháy trong oxi không khí tạo thành oxit sắt từ 3Fe + 2O 2 o t Fe 3 O 4 31 http://violet.vn/lambanmai8283 Email: lambanmai8283@gmail.com Thí dụ 3 : Đồng cháy trong oxi tạo thành đồng (II) oxit 2Cu + O 2 o t 2CuO b) Tác dụng với phi kim khác ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối. Thí dụ 1 : Natri nóng chảy phản ứng với khí clo tạo thành muối natri clorua tinh thể 2Na + Cl 2 o t 2NaCl Thí dụ 2 : Sắt phản ứng với lu huỳnh ở nhiệt độ cao tạo thành sắt (II) sunfua Fe + S o t FeS Thí dụ 3 : Đồng phản ứng clo tạo thành đồng (II) clorua Cu + Cl 2 o t CuCl 2 2. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit (HCl, H 2 SO 4 loãng ) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. Thí dụ : Mg + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 3. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ các kim loại tác dụng với nớc ở nhiệt độ thờng nh : K, Ca, Na ) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới. Thí dụ 1 : Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng (II) sunfat Fe + CuSO 4 Cu + FeSO 4 Thí dụ 2 : Nhôm đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối bạc nitrat Al + 3AgNO 3 3Ag + Al(NO 3 ) 3 Thí dụ 3 : Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối bạc nitrat Cu + 2AgNO 3 2Ag + Cu(NO 3 ) 2 32 http://violet.vn/lambanmai8283 Email: lambanmai8283@gmail.com III - Dãy hoạt động hoá học của kim loại Dãy hoạt động hoá học của kim loại là dãy các kim loại đợc xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học. Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại thờng gặp : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Dựa vào tính chất hoá học của kim loại, ta có bảng tổng kết sau : Tính chất Kim loại Tác dụng với oxi K, Ba, Na, Ca phản ứng ngay cả ở nhiệt độ thờng : 4K + O 2 2K 2 O Mg, Al, Zn, Fe, Pb, Cu cần nhiệt độ cao để khơi mào phản ứng : 2Cu + O 2 o t 2CuO Au, Pt Không phản ứng, ngay cả ở nhiệt độ cao Tác dụng với nớc Kim loại đứng trớc Mg phản ứng với nớc ở nhiệt độ thờng, giải phóng H 2 : 2K+2H 2 O2KOH+H 2 Một số KL hoạt động tơng đối mạnh phản ứng với nớc ở nhiệt độ cao tạo thành oxit và giải phóng H 2 Mg + H 2 O o t 2MgO +H 2 Không phản ứng Tác dụng với dd axit Kim loại đứng trớc H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, HBr, H 2 SO 4 loãng ) tạo thành muối và giải phóng H 2 : Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 KL đứng sau H không phản ứng với dd axit (HCl, H 2 SO 4 loãng ) Tác dụng với dd muối Kim loại đứng trớc (trừ các kim loại tác dụng với nớc ở nhiệt độ thờng) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag IV - Nhôm 1. Tính chất vật lí Nhôm là kim loại phổ biến nhất, màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, nhẹ (D = 2,7g/cm 3 ), dẻo nên có nhiều ứng dụng trong đời sống nh làm đồ dùng gia đình, chế tạo hợp kim 33 http://violet.vn/lambanmai8283 Email: lambanmai8283@gmail.com 2. Tính chất hoá học a) Phản ứng của nhôm với phi kim * Tác dụng với oxi : Nhôm cháy sáng trong oxi tạo thành nhôm oxit 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 ở điều kiện thờng, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al 2 O 3 mỏng, bền vững bảo vệ không cho nhôm phản ứng với oxi trong không khí và nớc. * Nhôm tác dụng với nhiều phi kim khác tạo thành muối Thí dụ : Nhôm tác dụng với S, Cl 2 , Br 2 2Al + 3S o t Al 2 S 3 b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit Nhôm phản ứng với dung dịch axit (HCl, H 2 SO 4 loãng ) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. Thí dụ : 2Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 Chú ý : Nhôm không phản ứng với axit H 2 SO 4 đặc, nguội và axit HNO 3 đặc, nguội, nhng có thể phản ứng với dung dịch axit H 2 SO 4 đặc, nóng, và dung dịch axit HNO 3 không giải phóng H 2 . Thí dụ : 2Al + 6H 2 SO 4 đặc o t Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O Al + 4HNO 3 loãng Al(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn Thí dụ 1 : Nhôm đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối sắt (II) sunfat 2Al + 3FeSO 4 3Fe + Al 2 (SO 4 ) 3 Thí dụ 2 : Nhôm đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối bạc nitrat Al + 3AgNO 3 3Ag + Al(NO 3 ) 3 d) Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm 2Al +2NaOH +2H 2 O 3H 2 + 2NaAlO 2 (natri aluminat) 3. Sản xuất nhôm : Trong tự nhiên, nhôm tồn tại chủ yếu dới dạng oxit và muối. Ngời ta sản xuất nhôm bằng phơng pháp điện phân hỗn hợp nhôm oxit với criolit (Na 3 AlF 6 ) nóng chảy : 2Al 2 O 3 Điệnphân nóng chảy 4Al + 3O 2 34 http://violet.vn/lambanmai8283 Email: lambanmai8283@gmail.com V - Sắt 1. Tính chất vật lí Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, là kim loại nặng (D = 7,86g/cm 3 ), dẻo nên có nhiều ứng dụng trong đời sống nh làm đồ dùng gia đình, chế tạo hợp kim 2. Tính chất hoá học a) Phản ứng với phi kim * Tác dụng với oxi : Sắt cháy trong oxi không khí tạo thành oxit sắt từ 3Fe + 2O 2 o t Fe 3 O 4 * Sắt tác dụng với nhiều phi kim khác tạo thành muối Thí dụ : Sắt tác dụng với S, Cl 2 , Br 2 Fe + S o t FeS 2Fe + 3Cl 2 o t 2FeCl 3 b) Phản ứng với dung dịch axit Sắt phản ứng với dd axit (HCl, H 2 SO 4 loãng ) tạo thành muối và giải phóng H 2 . Thí dụ : Fe + H 2 SO 4 loãng FeSO 4 + H 2 Chú ý : Sắt không phản ứng với axit H 2 SO 4 đặc, nguội và axit HNO 3 đặc, nguội, nhng có thể phản ứng với dung dịch axit H 2 SO 4 đặc, nóng và dung dịch axit HNO 3 không giải phóng H 2 . Thí dụ : 2Fe + 6H 2 SO 4 đặc o t Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O Fe + 4HNO 3 loãng Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O c) Phản ứng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn Thí dụ 1 : Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng (II) sunfat Fe + CuSO 4 Cu + FeSO 4 VI - hợp kim của sắt : Gang, thép 1. Hợp kim : Hợp kim là chất rắn thu đợc sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim. 35 http://violet.vn/lambanmai8283 Email: lambanmai8283@gmail.com 2. Hợp kim của sắt Gang Thép Các hợp kim của sắt - Gang là hợp kim của sắt với cacbon, với hàm lợng cacbon từ 2 - 5%, ngoài ra còn có một số nguyên tố khác nh Mn, Si, S - Có hai loại gang : + Gang trắng thờng dùng để luyện thép. + Gang xám thờng dùng để chế tạo máy móc, thiết bị - Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lợng cacbon chiếm dới 2%. - Thép thờng đợc dùng để chế tạo máy móc, công cụ lao động, trong xây dựng Sản xuất - Nguyên liệu chính : Các loại quặng sắt (manhetit Fe 3 O 4 , hematit Fe 2 O 3 ), than cốc, không khí - Nguyên tắc sản xuất : Dùng CO khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim. - Quá trình sản xuất : + Phản ứng tạo CO C + O 2 o t CO 2 C + CO 2 o t 2CO + Khử sắt oxit Fe 2 O 3 + 3CO o t 2Fe + 3CO 2 Fe 3 O 4 + 4CO o t 3Fe + 4CO 2 + Tạo xỉ : CaO + SiO 2 o t CaSiO 3 - Nguyên liệu chính: Gang, sắt phế liệu và khí oxi. - Nguyên tắc sản xuất : oxi hoá các kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, S, P, Mn, Si - Quá trình sản xuất : + O 2 phản ứng với Fe tạo FeO 2Fe + O 2 o t 2FeO + FeO oxi hoá các nguyên tố khác có trong gang nh : C, S, P, Mn, Si thành oxit để loại ra khỏi thép. FeO + Mn o t Fe + MnO VII - sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 1. Sự ăn mòn kim loại Sự phá huỷ kim loại và hợp kim trong môi trờng tự nhiên do tác dụng hoá học gọi là ăn mòn kim loại. Thí dụ : Sắt, thép để trong không khí bị gỉ xốp, giòn, dễ gãy, vỡ 2. Những yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại - ảnh hởng của các chất trong môi trờng : Tuỳ theo môi trờng mà kim loại tiếp xúc bị ăn mòn nhanh hay chậm. 36 http://violet.vn/lambanmai8283 Email: lambanmai8283@gmail.com Thí dụ : Trong môi trờng ẩm, có nhiều chất oxi hoá, kim loại bị phá huỷ nhanh chóng hơn trong môi trờng khô, không có mặt các chất oxi hoá - ở nhiệt độ cao kim loại bị ăn mòn nhanh hơn ở nhiệt độ thấp. 3. Các phơng pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trờng xung quanh nh : sơn, mạ, tráng men - Chế tạo các hợp kim có khả năng chống, chịu ăn mòn nh : thép crom, thép niken B - câu hỏi và Bài tập 2.1. Trong các kim loại sau, kim loại nào có khả năng dẫn điện tốt nhất ? A. Al B. Ag C. Au D. Cu 2.2. Vonfam (W) đợc dùng làm dây tóc bóng đèn nhờ tính chất nào sau đây ? A. Có khả năng dẫn điện tốt. B. Có khả năng dẫn nhiệt tốt. C. Có độ cứng cao. D. Có nhiệt độ nóng chảy cao. 2.3. Trong các kim loại sau, kim loại nào có độ cứng cao nhất ? A. Na B. Fe C. Cr D. Cu 2.4. ở điều kiện nhiệt độ và áp suất trong phòng thí nghiệm, các kim loại có khối lợng riêng tơng ứng là : Li 0,5g/cm 3 ; Fe 7,86g/cm 3 . Vậy, thể tích của 1 mol mỗi kim loại trong phòng thí nghiệm là đáp số nào sau đây ? A. Li 13,88 cm 3 , Fe 7,11 cm 3 B. Li 7,11 cm 3 , Fe 13,88 cm 3 C. Li 6,84 cm 3 , Fe 56,0 cm 3 D. Li 3,42 cm 3 , Fe 7,11 cm 3 2.5. Trong các dãy sau, dãy nào sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hoá học giảm dần ? A. Ag, K, Fe, Zn, Cu, Al. B. Al, K, Fe, Cu, Zn, Ag. C. K, Fe, Zn, Cu, Al, Ag. D. K, Al, Zn, Fe, Cu, Ag. 2.6. Dung dịch A chứa FeSO 4 có lẫn CuSO 4 , có thể sử dụng kim loại nào trong số các kim loại cho dới đây để loại bỏ CuSO 4 khỏi dung dịch A ? 37 http://violet.vn/lambanmai8283 Email: lambanmai8283@gmail.com A. Na B. Fe C. Al D. Cu 2.7. Cho sơ đồ của các phản ứng sau : X + HCl A + H 2 A + NaOH B + D B o t H + H 2 O H + CO o t X + E X là kim loại nào trong số các kim loại sau ? A. Na B. Ag C. Fe D. Cu 2.8. Một tấm kim loại bằng vàng (Au) bị bám một ít Fe trên bề mặt. Có thể dùng chất lỏng nào trong số các chất sau để hoà tan lớp bột sắt ? A. H 2 O B. Dd HCl C. Dd AlCl 3 D. Dd FeCl 2 2.9. Một tấm kim loại bằng vàng (Au) bị bám một ít Fe trên bề mặt. Có thể dùng dung dịch nào trong số các dung dịch sau để hoà tan lớp bột sắt ? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch CuCl 2 C. Dung dịch AlCl 3 D. Dungdịch FeCl 3 2.10. Dãy kim loại nào cho dới đây thoả mãn điều kiện tất cả các kim loại trong dãy đều tác dụng với dung dịch axit HCl ? A. Fe, Al, Ag, Zn, Mg B. Al, Fe, Au, Mg, Zn C. Fe, Al, Ni, Zn, Mg D. Zn, Mg, Cu, Al, Ag 2.11. Dãy kim loại nào cho dới đây thoả mãn điều kiện tất cả các kim loại trong dãy đều tác dụng với dung dịch axit H 2 SO 4 đặc, nóng ? A. Fe, Al, Ag, Zn, Mg B. Al, Fe, Au, Mg, Zn C. Fe, Al, Ni, Zn, Mg D. Cả hai đãy A và C. 2.12. Cho sơ đồ của các phản ứng sau : X + HCl A + H 2 A + NaOH vừa đủ B + D B + NaOH d H + E 38 http://violet.vn/lambanmai8283 Email: lambanmai8283@gmail.com X là kim loại nào trong số các kim loại sau ? A. Al B. Ag C. Fe D. Cu 2.13. Có ba kim loại bề ngoài trông giống nhau là Ag, Ba, Al. Có thể dùng chất nào trong các chất cho dới đây để phân biệt đồng thời cả ba kim loại ? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch axit HCl C. Dung dịch axit H 2 SO 4 loãng D. Cả B và C. 2.14. Cho các dung dịch : MgSO 4 , KOH, HCl. Có thể dùng chất nào dới đây để phân biệt đồng thời cả ba dung dịch ? A. Dung dịch axit H 2 SO 4 loãng B. Dung dịch axit HCl C. Giấy quỳ tím D. Cả A và B đều đúng. 2.15. Cho mg hỗn hợp Al và Ag tác dụng với lợng d dung dịch H 2 SO 4 loãng thu đ- ợc 6,72 lít khí (đo ở đktc). Sau phản ứng thấy còn 4,6g kim loại không tan. Tính thành phần % theo khối lợng hỗn hợp kim loại ban đầu. 2.16. Hoà tan hoàn toàn 5,4g bột nhôm vào 200,0ml dung dịch H 2 SO 4 1,5M. a) Tính thể tích khí thu đợc (ở điều kiện tiêu chuẩn). b) Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu đợc sau phản ứng (thể tích dung dịch coi nh không đổi). 2.17. Hoà tan hoàn toàn 2,7g bột nhôm vào 200,0ml dung dịch H 2 SO 4 1,0M. a) Tính thể tích khí thu đợc ở điều kiện tiêu chuẩn. b) Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu đợc (thể tích dung dịch coi nh không đổi). 2.18. Hoà tan 19,0g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al vào dung dịch axit HCl d, sau phản ứng thu đợc 13,44 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và 6,4g chất rắn không tan. Hãy tính thành phần % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp trên. 2.19. Cho 22,2g hỗn hợp gồm Al và Fe hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu đợc 13,44 lít H 2 (đktc). Tính thành phần % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp và khối lợng muối clorua khan thu đợc. 2.20. Nhúng một thanh nhôm có khối lợng 50,00g vào 400,0ml dung dịch CuSO 4 0,50M. Sau một thời gian, lấy thanh nhôm ra, sấy khô và đem cân thấy thanh 39 http://violet.vn/lambanmai8283 Email: lambanmai8283@gmail.com kim loại lúc này nặng 51,38g. Tính khối lợng Cu thoát ra và nồng độ các muối có trong dung dịch (giả sử tất cả lợng Cu giải phóng đều bám vào thanh nhôm và không có sự thay đổi thể tích trong quá trình phản ứng). 2.21. Hoà tan hoàn toàn mg hỗn hợp Al và một kim loại R hoá trị II đứng trớc H trong dãy hoạt động hoá học vào 500,0ml dung dịch HCl 2,0M thu đợc 10,08 lít H 2 (ở đktc) và dung dịch A. Trung hoà dung dịch A bằng dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu đợc 46,8g hỗn hợp muối khan. a) Tính m. b) Xác định kim loại R, biết rằng tỉ lệ số mol của R và Al trong hỗn hợp là 3 : 4. 2.22. Hoà tan 15,80g hỗn hợp Al, Mg và Fe vào 500,00ml dung dịch HCl 2,50M thu đợc 13,44 lít H 2 (ở đktc) và dung dịch A. Biết rằng số mol Al trong hỗn hợp bằng số mol Mg. Tính thành phần % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đã hoà tan và khối lợng muối có trong dung dịch A. 2.23. Cho hỗn hợp X gồm Fe, Al và một kim loại A có hoá trị II. Trong X có tỉ lệ số mol Al và Fe là 1 : 3. Chia 43,8g X làm 2 phần bằng nhau : Phần I cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 1,0M, khi kim loại tan hết thu đợc 12,32 lít khí. Phần II cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 3,36 lít H 2 . Xác định kim loại A (A không phản ứng đợc với dung dịch NaOH) và tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 tối thiểu cần dùng. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 2.24. Hoà tan 5,4g nhôm kim loại trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng có nồng độ 98% (D =1,84g/ml). Khí SO 2 sinh ra đợc hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH 1,0M. a) Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 cần lấy, biết lợng dung dịch lấy d 20% so với lợng cần cho phản ứng. b) Tính thể tích dung dịch NaOH cần lấy để hấp thụ hoàn toàn lợng SO 2 trên tạo thành muối trung hoà. 2.25. Hoà tan 5,1g Al 2 O 3 vào 200,0ml dung dịch H 2 SO 4 1,0M. Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu đợc. Giả sử thể tích dung dịch không đổi khi hoà tan Al 2 O 3 . 2.26. Nhúng một thanh Al có khối lợng 5,0g vào 100,0ml dung dịch CuSO 4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch không còn màu xanh của CuSO 4 . Lấy thanh kim loại ra rửa sạch, sấy khô cân đợc 6,38g. Tính nồng độ dung dịch 40 [...]... cho phơng án đã chọn ở trên Câu 2 : (3 điểm) 46 http://violet.vn/lambanmai 828 3 Email: lambanmai 828 3@gmail.com 1 Cho 1, 12 gam một kim loại R tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu đợc 0,6 72 lít khí SO2 (đo ở đktc) và một muối R2(SO4)3 theo phơng trình hoá học : o t 2R + 6H2SO4 R2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O R là kim loại nào trong số các kim loại sau ? A Al B Fe C Cr D Cu 2 Viết các phơng trình hoá học... trộn 2. 49 Hoà tan m gam oxit sắt (FexOy) trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu đợc 2, 24 lít SO2 (đo ở đktc) và dung dịch chứa 120 ,0 gam muối Xác định công thức của oxit sắt và tính m 44 http://violet.vn/lambanmai 828 3 Email: lambanmai 828 3@gmail.com 2. 50 Viết các phơng trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau : (1 (2 (3 (4 (5 (6 Fe ) FeCl2 ) FeCl3 ) Fe(NO3)3 ) Fe(OH)3 ) Fe2O3 ) F e 2. 51 Thay... hai kim loại và % khối lợng của chúng trong hỗn hợp A Biết rằng trong hỗn hợp A hai kim loại có cùng số mol Cho : H = 1 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56 ; Mg = 24 ; Zn = 65 ; Cu = 64 ; Ba = 137 Đề 3 (Thời gian 45 phút) Câu 1 : (3 điểm) 1 Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào cho dới đây ? A ZnCl2, Al2O3, HCl, Ca(OH )2 B Cl2, CuCl2, AgNO3, H2S C FeCl2, CaCO3, H2SO4, SO2 D Al(NO3)3, Zn(OH )2, ... thích 2. 62 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng đến d vào dung dịch AlCl3 Dự đoán hiện tợng và viết các phơng trình hoá học để giải thích C - Một số Đề kiểm tra chơng II Đề 1 (Thời gian 45 phút) Câu 1 : (3 điểm) 1 Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào cho dới đây? A ZnCl2, Al2O3, Cu, Ca(OH )2 B MgCl2, ZnO, Cu(OH )2, Al C BaCl2, CaO, Fe, Mg(OH )2 D Al(NO3)3, Zn(OH )2, CuO, Fe 2 Viết... mol của dung dịch H2SO4 đã dùng 2. 40 Hoà tan oxit MxOy bằng lợng vừa đủ dung dịch H 2SO4 24 ,5% thu đợc dung dịch chứa một muối duy nhất có nồng độ 32, 20% Tìm công thức của oxit 2. 41 Hoà tan hoàn toàn 7 ,2 gam FeO bằng lợng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng 24 ,5% thu đợc dung dịch A Làm lạnh dung dịch A xuống 5oC thấy tách ra m gam muối ngậm nớc FeSO4.7H2O và dung dịch còn lại có nồng độ 12, 18% a) Tính khối... xúc mà kim loại bị ăn mòn nhanh hay chậm, nhiệt độ càng cao kim loại bị ăn mòn càng nhanh 42 http://violet.vn/lambanmai 828 3 Email: lambanmai 828 3@gmail.com B Sự phá huỷ kim loại, hợp kim trong môi trờng tự nhiên do tác dụng hoá học đợc gọi là ăn mòn kim loại Tuỳ theo môi trờng tiếp xúc mà kim loại bị ăn mòn nhanh hay chậm, nhiệt độ càng cao kim loại càng ít bị ăn mòn C Sự phá huỷ kim loại, hợp kim trong...http://violet.vn/lambanmai 828 3 Email: lambanmai 828 3@gmail.com CuSO4 đã lấy và khối lợng Cu bám vào thanh kim loại (giả sử Cu thoát ra bám hết vào thanh kim loại) 2. 27 Nguyên tố R phản ứng với lu huỳnh tạo thành hợp chất RaSb Trong một phân tử RaSb có 5 nguyên tử, và có phân tử khối là 150 Xác định nguyên tố R 2. 28 Hoà tan ag một kim loại vào 500,0ml dung dịch HCl thu đợc dung dịch A và 11 ,2 lít khí H2 (đktc) Trung... khối lợng thanh kim loại giảm đi 1,8g so với trớc phản ứng Xác định kim loại hoá trị II và tính thành phần % theo khối lợng thanh kim loại sau phản ứng Giả sử toàn bộ lợng kim loại tách ra đều bám vào thanh kẽm 2. 45 Hoà tan hoàn toàn 8,0g một oxit kim loại R cần dùng dung dịch chứa 0,3mol HCl Xác định kim loại R và oxit nói trên 2. 46 Cho 22 ,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Al tác dụng với 2, 0 lít dung dịch... tan của FeSO4 ở 5oC 2. 42 Một oxit sắt có % khối lợng oxi là 27 ,59% a) Xác định công thức hoá học của oxit b) Tính thể tích dd HCl 2, 0M cần dùng để hoà tan hoàn toàn 23 ,2 gam oxit trên 43 http://violet.vn/lambanmai 828 3 Email: lambanmai 828 3@gmail.com 2. 43 Nhúng một thanh sắt có khối lợng 50,0 gam (lợng sắt d) vào 100,0ml dung dịch CuSO4 Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy cẩn thận thanh kim loại ra rửa sạch,... thức phân tử của một oxit kim loại hoá trị III, biết rằng để phản ứng vừa đủ với 10 ,2 gam oxit này cần dùng 100,0ml dung dịch H2SO4 3M Tính nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch thu đợc sau phản ứng Biết khối lợng riêng của dung dịch H2SO4 là 1,2g/ml và khối lợng riêng của dung dịch muối là 1 ,25 g/ml Cho : H = 1 ; S = 32 ; O = 16 ; Al = 27 ; Cr = 52 ; Cu = 64 ; Fe = 56 đề 2 (Thời gian 45 phút) Câu . nitrat Cu + 2AgNO 3 2Ag + Cu(NO 3 ) 2 32 http://violet.vn/lambanmai8 28 3 Email: lambanmai8 28 3 @gmail.com III - Dãy hoạt động hoá học của kim loại Dãy hoạt động hoá học của kim loại là dãy các kim. nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim. 35 http://violet.vn/lambanmai8 28 3 Email: lambanmai8 28 3 @gmail.com 2. Hợp kim của sắt Gang Thép Các hợp kim của sắt - Gang là hợp kim của. natri oxit 4Na + O 2 2Na 2 O Thí dụ 2 : Sắt cháy trong oxi không khí tạo thành oxit sắt từ 3Fe + 2O 2 o t Fe 3 O 4 31 http://violet.vn/lambanmai8 28 3 Email: lambanmai8 28 3 @gmail.com Thí

Ngày đăng: 27/06/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w