1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc trưng phương hướng và nhiệm vụ của cnxh ở việt nam

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc trưng, Phương hướng và nhiệm vụ của CNXH ở Việt Nam
Tác giả Nhóm Số: 5
Người hướng dẫn GVC. ThS. Đinh Huy Nhân
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

Đây là vấn đề quan tr ng nhiọ ều người muốn làm sáng t vì ch có th t s làm rõ vỏ ỉ ậ ự ấn đề này thì trong đám mây mù dày đặc về tư tưởng lí luận hiện nay ta m i có thể tự ớ giác, kiên đ

Trang 1

1

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề

Vì sao chúng ta ch n ch ọ ủ nghĩa xã hội? Đây là vấn đề quan tr ng nhiọ ều người muốn làm sáng t vì ch có th t s làm rõ vỏ ỉ ậ ự ấn đề này thì trong đám mây mù dày đặc về tư tưởng lí luận hiện nay ta m i có thể tự ớ giác, kiên định duy trì và phát triển chủ nghĩa xã hội (CNXH) Và cũng chỉ khi làm rõ vấn đề này, chúng ta m i có th hi u ph i làm th ớ ể ể ả ế nào để gi v ng và phát tri n CNXH m t cách khoa h c và hoàn chữ ữ ể ộ ọ ỉnh Trên con đường phát tri n, nhể ững bước quanh co khúc khuỷu là bình thường Vi c th c hi n CNXH tệ ự ệ ại Việt Nam đã gặp ph i nhi u thách thả ề ức và khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước

Sau khi đất nước ta giành được hòa bình, độ ậc l p, th ng nhố ất đất nước, vấn đề ức b bách trong sự lãnh đạo của Đảng là tìm tới phương hướng xây d ng chự ủ nghĩa xã hội thích h p vợ ới nước ta; xác định đúng những trọng điểm cần tập trung s c gi i quyứ ả ết để khắc ph c h u qu ụ ậ ả 30 năm chiến tranh, từng bướ ổn địc nh kinh tế và đời sống c a nhân ủ dân; m r ng quan hở ộ ệ đối ngo i nh m tạ ằ ạo môi trường qu c t thu n l i cho quá trình ố ế ậ ợ phát triển của đất nước Do vậy, Đảng ta đó dành chú ý đặc bi t cho vi c hình thành ệ ệ quan ni m vệ ề con đường phát tri n kinh t c a quá trình xây d ng chể ế ủ ự ủ nghĩa xã hội Chúng ta ti n lên chế ủ nghĩa xã hội trong điều ki n n n kinh t còn ph bi n là s n xuệ ề ế ổ ế ả ất nhỏ, với nh ng h u quữ ậ ả chiến tranh h t s c n ng nế ứ ặ ề Để đưa đất nước thoát kh i cùng ỏ kiệt nàn, l c h u trong m t chạ ậ ộ ế độ mà nhân dân làm ch , c n có n n kinh t phát triủ ầ ề ế ển cao nh lờ ực lượng s n xu t hiả ấ ện đại, v i quan h s n xu t tiên ti n Tuy nhiên, vi c xây ớ ệ ả ấ ế ệ dựng một n n kinh t phát tri n cao nh lề ế ể ờ ực lượng s n xu t hiả ấ ện đại không chỉ đòi hỏi

sự đầu tư đầy đủ và b n v ng mà còn phề ữ ải đi đôi vớ ải b o v ệ môi trường và phát tri n b ể ề vững Điều này đặt ra một thách thức lớn cho quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam, khi mà quá trình công nghi p hóa hiệ ện đại hóa và đô thị hóa đang diễn ra v i tớ ốc độ nhanh chóng, gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường và đờ ống người s i dân Trong b i cố ảnh đó chúng ta cần có s hi u bi t vự ể ế ề đường l i, chính sách cố ủa Đảng đề cùng xây d ng và phát triự ển đất nước bằng cách đặt ra cho mình nh ng câu h i vữ ỏ ề đặc trưng, phương hướng và nhiệm vụ của CNXH ở Việt Nam:

Trang 2

- Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam là gì? CNXH ở Việt Nam có những đặc điểm gì khác biệt so với các nước trên th giế ới hay không?

- Phương hướng c a CNXH ủ ở Việt Nam như thế nào? Nước ta đang thực hi n nh ng bi n ệ ữ ệ pháp c ụ thể nào để đạt được mục tiêu c a CNXH? ủ

- Nhiệm v c a CNXH ụ ủ ở Việt Nam là gì? Vi c th c hi n CNXH ệ ự ệ ở Việt Nam g p phặ ải những thách thức và khó khăn gì, cần gi i quy t nh ng vả ế ữ ấn đề gì để đạt được m c tiêu ụ của CNXH?

Bài ti u lu n sể ậ ẽ đề ậ c p và phân tích các câu hỏi này để đưa ra cái nhìn tổng quan

về đặc trưng, phương hướng, nhi m vệ ụ vủa CNXH ở Việt Nam hi n nay ệ

1.2 M c tiêu cụ ủa đề tài

- Mục tiêu chung: xác định được đặc trưng, phương hướng và nhiệm v c a ch ụ ủ ủ nghĩa xã hội ở nước ta

- Mục tiêu cụ thể:

+ Mục tiêu thứ nhất, xác định các đặc trưng, mục tiêu c a ủ CNXH ở nước ta

+ M c tiêu ụ thứ hai, xác định phương hướng xây d ng ự CNXH và nh n th c v các ậ ứ ề phương hướng đó

+ Mục tiêu thứ ba, biết đc các giai đoạn hình thái kinh t -xã hế ội, xác định các nhiệm vụ của CNXH và nh n thậ ức về các nhiệm vụ đó

+ M c tiêu ụ thứ tư, định nghĩa về chủ nghĩa xã hộ theo tư tưởi ng H Chí Minh và ồ động lực xây d ng CNXH trong ự tư tưởng H Chí Minh ồ

+Mục tiêu thứ năm, gi i thích nh n ả ậ đị : “muốn xây d ng chnh ự ủ nghĩa xã hội, trước tiên cần có những con người xã hội chủ nghĩa.” bằng lý luận c a ch ủ ủ nghĩa xã hội khoa học Xác định cơ sở lý luận của đề tài

Trang 3

3

1.3 K ết cấu đề tài

Trang 4

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 2.1 Những đặc trưng củ chủ nghĩa xã hộ ở Việt Nam a i

Thứ nhất, văn kiện Đạ ội VI của Đải h ng về chủ nghĩa xã hội

Văn kiện Đạ ội h i VI của Đảng C ng s n Vi t nam v CNXH là m t tài li u quan ộ ả ệ ề ộ ệ trọng trong l ch s cị ử ủa Đảng và Việt Nam Được thông qua năm 1986, văn kiện này đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử chính trị, kinh tế và xã hội của Việt Nam Trong văn kiện này, Đảng C ng s n Vi t Nam khộ ả ệ ẳng định CNXH là “lý tưởng, mục tiêu l ch s cị ử ủa Đảng” và “sẽ không bao gi t b ờ ừ ỏ CNXH” Đồng thời, Đảng cũng nhận thấy r ng viằ ệc đạt được CNXH là m t quá trình dài và ph c t p, c n có chiộ ứ ạ ầ ến lược, k ế hoạch và công tác xây dựng đồng b , liên t c trên t t cộ ụ ấ ả các lĩnh vực kinh t , chính trế ị, văn hóa, xã hội Văn kiện Đại hội VI của Đảng cũng nhấn mạnh rằng việc đạt được CNXH phải được th c hiự ện theo hướng khoa h c, ti n b , phù h p vọ ế ộ ợ ới đặc thù và điều kiện của đấ ước, không bị khu t pht n ấ ục bởi các th lế ực thù địch và không bị sai lệch

Văn kiện đã bám sát nguyên tắc của CNXH, đề ra mục tiêu phát tri n kinh t và xã ể ế hội trong hướng đi của CNXH Các giá trị và nguyên tắc cơ bản của CNXH được thể hiện rõ trong văn kiện, từ tập trung phát triển kinh tế vã xã hội, đầu tư vào giáo dục và đào tạo, phát triển cộng đồng và bảo vệ môi trường Tất cả đều nhằm mục tiêu đem lại

sự công bằng, bình đẳng và ti n bế ộ cho toàn xã hội Văn kiện Đạ ội h i VI của Đảng đã trở thành một tài liệu cơ bản để định hướng phát triển của Việt Nam

Thứ hai, tám đặc trưng cơ bản c a CNXH ủ ở Việt Nam

Vận d ng sáng t o và phát tri n cụ ạ ể ủa chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều ki n cệ ụ thể ủa c Việt Nam, nhận th c cứ ủa Đảng và nhân dân ta v CNXH ngày càng sáng rõ ề Cương lĩnh

Trang 5

5

xây dựng đất nước trong th i kờ ỳ quá độ lên ch ngh a x h i (b sung, phát tri n nủ ĩ ã ộ ổ ể ăm 2011) đã phát triển mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với tám đặc trưng như sau:

Một là ân giàu, nước mạ, d nh, dân ch , công bủ ằng, văn minh

Hai là, do nhân dân làm chủ

Ba là, c n n kinh t phát tri n cao dó ề ế ể ựa trên lực lượng s n xu t hiả ấ ện đại và quan h ệ sản xuất tiến bộ ph h p ù ợ

B n là, c nố ó ền văn hóa tiên tiến, đậm đà ả b n sắc dân tộc

Năm là on ngườ ó cuộ, c i c c s ng m no, t do, h nh ph c, cố ấ ự ạ ú ó điều ki n phát triệ ển toàn di n ệ

Sáu là, các dân t c trong cộ ộng đồng Vi t Nam bệ ình đẳng, đoàn k t, tôn tr ng v ế ọ à giúp nhau c ng phát tri n ù ể

B y là, cả ó Nhà nước pháp quy n x h i ch ngh a c a nhân dân, do nhân dân, v ề ã ộ ủ ĩ ủ ì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo

Tám là, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới

Tám đặc trưng này thể hiện đầy đủ ả b n ch t cấ ủa CNXH và đặc thù c a mô hình ủ CNXH được Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng

Thứ ba, m c tiêu ch ụ ủ nghĩa xã hội ở nước ta

M c tiêu c a CNXH ụ ủ ở Việt Nam là xây d ng m t xã h i công b ng, dân ch và ự ộ ộ ằ ủ giàu có, trong đó mọi người được đối xử bình đẳng và có cơ hội phát triển tối đa Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay là chủ nghĩa xã hội đại chúng, tức là tất cả các thành viên trong xã hội cùng tham gia vào quá trình xây d ng và phát tri n xã hự ể ội

Các mục tiêu cụ thể ủ c a CNXH ở Việt Nam bao gồm:

Trang 6

- Xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội cho toàn dân.

- Xây d ng m t h ự ộ ệ thống giáo dục và đào tạo đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, đảm b o cho ả mọi người có cơ hội truy cập đến giáo dục và nâng cao trình độ

- Phát tri n kinh tể ế độ ậc l p, tự chủ, b n v ng và công b ng, tề ữ ằ ạo điều ki n cho các doanh ệ nghiệp nh và v a phát tri n ỏ ừ ể

- Xây d ng m t xã h i dân ch , nâng cao vai trò c a nhân dân trong quự ộ ộ ủ ủ ản lí và điều hành

đất nư c ớ

- Bảo v ệ môi trường, s d ng tài nguyên thiên nhiên m t cách b n vử ụ ộ ề ững để đảm b o cho ả các thế hệ tương lai có môi trường s ng tố ốt hơn

2.2 Phương hướng xây d ựng chủ nghĩa xã hộ ở nước ta i

Thứ nhất, cương lĩnh xây dựng đất nước của Đảng ta

Đạ ội Đải h ng to n qu c l n th VI là c t m c l ch s quan tr ng trong s nghi p à ố ầ ứ ộ ố ị ử ọ ự ệ cách m ng XHCN cạ ủa nhân dân ta Trên cơ sở nh ng th nh tữ à ựu đổi m i t ớ ừ Đại hội Đảng toàn qu c l n thố ầ ứ VI, Đạ ội Đải h ng to n qu c l n th VII (thà ố ầ ứ áng 6/1991) đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (gọi tắt là Cương lĩnh năm 1991) Đây là văn kiện quan trọng mang tầm định hướng chiến lượ c

Từ thực ti n c nhiễ ó ều thay đổi về b i c nh th gi i v ố ả ế ớ à trình độ ph t tri n kinh t - x há ể ế ã ội của đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ XI, tháng 01/2011 của Đảng C ng sộ ản Việt Nam đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), gọi tắ àt l Cương lĩnh năm 2011

- Quá trình cách mạng v nh ng bà ữ ài học kinh nghiệm:

Trang 7

7

+Về quá trình c ch m ng Viá ạ ệt Nam: Cương lĩnh năm 2011 nêu khái quát những th ng ắ lợi vĩ đại đã đạt được trong hơn 80 năm qua (1930 – 2010), khẳng định những thắng lợi

vĩ đại và nh ng th nh qu tữ à ả ừ thắng lợi vĩ đại đó mang lại

+Về nh ng bài hữ ọc lớn

M t là, n m v ng ng n cộ ắ ữ ọ ờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Hai là, s nghi p cách m ng là c a nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Chính ự ệ ạ ủ nhân dân là người làm nên thắng lợi lịch sử

Ba là, không ng ng c ng cừ ủ ố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết

toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế

B n là, kố ết hợp sức mạnh dân tộc vớ ức mại s nh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh qu c t ố ế

Năm là, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân t ố hàng đầu bảo đảm th ng l i cắ ợ ủa cách mạng Vi t Nam ệ

- Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

V b i c nh qu c tề ố ả ố ế: Đây là nội dung c nhió ều điểm bổ sung, phát tri n m i, do bể ớ ối cảnh thế giới đã thay đổi so v i thớ ời điểm Đảng ta ban hành Cương lĩnh năm 1991 Kế thừa những d b o v t nh h nh th gi i t ự á ề ì ì ế ớ ừ Đạ ội Đải h ng khóa X đã được th c tự ế kh ng ẳ định tính đúng đắn của các dự báo đó, Cương lĩnh năm 2011 viế ọn hơn theo hướt g ng không đi sâu vào những vấn đề thế giới không liên quan trực tiếp đến nước ta, nhất là những vấn đề còn có ý ki n khác nhau Vế ới tinh thần đó, Cương lĩnh năm 2011 đã đưa

ra sáu nhận định t nh h nh th giì ì ế ới và dự báo trong vài th p k tậ ỷ ới:

M t, v ộ ề đặc điểm, xu th ế chung: Cương lĩnh năm 2011 nhận định: Cuộc cách m ng ạ khoa h c và công ngh , kinh t tri th c và quá trình toàn c u hoá di n ra m nh m , tác ọ ệ ế ứ ầ ễ ạ ẽ

động sâu sắc đến sự phát tri n của nhiều nướể c Các mâu thuẫn cơ bản trên thế gi i biểu ớ hiện dưới nh ng hình th c và mữ ứ ức độ khác nhau v n t n t i và phát triẫ ồ ạ ển Hoà bình, độc lập dân t c, dân ch , hộ ủ ợp tác và phát tri n là xu th lể ế ớn, nhưng đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai c p, chi n tranh c c bấ ế ụ ộ, xung đột vũ trang, sắc t c, tôn giáo, chộ ạy đua vũ trang,

Trang 8

hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ biển đảo, tài nguyên và cạnh tranh quyết liệ ề l i ích kinh tt v ợ ế tiế ụp t c di n ra phễ ức tạp

Hai, nhận định, đánh giá về CNXH: Cương lĩnh năm 2011 nhậ địn nh: Trong quá trình hình thành và phát triển, Liên Xô và các nước xã h i ch ộ ủ nghĩa đã đạt những thành tựu to l n v nhi u m t, t ng là ch d a cho phong trào hoà bình và cách m ng th gi i, ớ ề ề ặ ừ ỗ ự ạ ế ớ góp ph n quan tr ng vào cuầ ọ ộc đấu tranh hoà bình, độ ậc l p dân t c, dân ộ chủ và ti n b ế ộ

xã hội Các nước theo con đường XHCN, phong trào c ng s n và cánh t còn g p nhiộ ả ả ặ ều khó khăn, các thế ực thù đị l ch tiếp tục chống phá, tìm cách xoá bỏ CNXH

Ba, nhận định, đánh giá về chủ nghĩa tư bản: Cương lĩnh năm 1991 nhận định

“Trước mắt, ch ủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển kinh tế” Thự ếc t hai thập k qua ỷ

và d báo tự ới đây chủ nghĩa tư bản không chỉ còn tiềm năng phát triển kinh tế, mà đang phát tri n và phát tri n không ch v kinh t , mà còn phát triể ể ỉ ề ế ển các lĩnh vực khác, như giáo dục, đào tạo, khoa h c, công ngh , quọ ệ ốc phòng, an ninh và có những điều chỉnh cả

về xã hội, nhưng bản chất của chủ nghĩa tư bản không thay đổi

B n, nhố ận định về các nước đang phát triển, kém phát triển: Cương lĩnh năm 2011 viết theo hướng ch t ch ặ ẽ hơn, chính xác hơn với tình hình th c tự ế: “Các nước đang phát triển, kém phát tri n ph i ti n hành cuể ả ế ộc đấu tranh rất khó khăn, phức tạp ch ng nghèo ố nàn, lạc hậu, ch ng m i s can thiố ọ ự ệp, áp đặt và xâm lược để ả b o vệ độ ậc l p, ch quyủ ền quốc gia, dân tộc”

Năm, nhận định v nh ng về ữ ấn đề toàn c u cầ ấp bách liên quan đến v n m nh loài ậ ệ người: Kế thừa Cương lĩnh năm 1991, Cương lĩnh năm 2011 đã bổ sung hai vấn đề toàn cầu cấp bách có liên quan đến v n mậ ệnh loài ngườ à “chối l ng kh ng bủ ố” và “ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu”, thay đổ ừ “bệnh ti t ật” thành t ừ “dịch bệnh”

S u, nhá ận định về đặc điểm n i bổ ật trong giai đoạn hi n nay c a thệ ủ ời đại: Cương lĩnh năm 2011 xác định: “Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là các nước v i chế ớ độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa h p tác vừa ợ

đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì l i ích quốc gia, dân t c Cuộợ ộ c đấu tranh c a nhân dân ủ các nước vì hoà bình, độc lập dân t c, dân ch , phát tri n và ti n b xã h i dù g p nhiộ ủ ể ế ộ ộ ặ ều

Trang 9

9

khó khăn, thách thức, nhưng sẽ có những bước ti n m i Theo quy lu t ti n hoá c a l ch ế ớ ậ ế ủ ị

sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội”

Thứ hai, tám phương hướng xây d ng ch ự ủ nghĩa xã hội

Cương lĩnh năm 1991 xác định bảy phương hướng cơ bản Cách xác định như Cương lĩnh năm 1991 đề ập đế c n cả định hướng phát triển, nên có nhi u n i dung trùng ề ộ với nội dung đề ập ở ục III và IV Đạ ộ c m i h i X, qua tổng kết 20 năm đổi mới đã viết gọn l i K ạ ế thừa cách viết như Đạ ội X, Cương lĩnh (bổi h sung, phát triển năm 2011) đã xác định: Để thực hiện thành công các mục tiêu trên (mục tiêu tổng quát, mục tiêu của chặng đường tới), toàn Đảng, toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lự ự cường, phát huy mc t ọi tiềm năng và trí tu , t n d ng thệ ậ ụ ời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt và th c hi n tự ệ ốt các phương hướng cơ bản sau đây:

Một là, đẩy m nh công nghi p hoá, hiạ ệ ện đại hoá đất nước gắn v i phát tri n kinh t ớ ể ế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường

Hai là, phát tri n n n kinh t ể ề ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Ba là, xây d ng nự ền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân t c; xây dộ ựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

B n là, bố ảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã h i ộ Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độ ậc l p, tự chủ, hoà bình, h u nghữ ị, hợp tác

và phát tri n; ch ể ủ động và tích cực hội nh p quậ ốc tế

Sáu là, xây d ng n n dân ch xã h i ch ự ề ủ ộ ủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và m rộng mặt trậở n dân tộc thống nh t ấ

B y là, xây dả ựng Nhà nước pháp quy n xã h i chề ộ ủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững m nh ạ

Thứ ba, nh n thậ ức của b n thân v nhả ề ững phương hướng trên

Trang 10

Với cá nhân tôi thì phương hướng đầu tiên là quan tr ng nh t, vì n u không có ọ ấ ế nên kinh t v ng ch c, n n công nghi p hiế ữ ắ ề ệ ện đại và phát tri n thì công cu c xây dể ộ ựng

xã hội chủ nghĩa sẽ ặ g p vô số khó khăn và có th dể ẫn đến h u qu r t n ng n ậ ả ấ ặ ề

2.3 Nhữ ng nhi m vụ cơ bản của chủ nghĩa xã hộ ở Việt Nam i

Thứ nhất, các giai đo n ạ hình thái kinh t - xã hế ội (HTKT-XH) ộ c ng s n ch ả ủ nghĩa Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa gồm 2 giai đoạn đó là chủ nghĩa xã hội và cộng sản chủ nghĩa

- Giai đoạn chủ nghĩa hội:

+ Trong giai đoạn này xã hội còn nhiều dấu vết của xã hội cũ (xã hội tư bản và các xã hội trước) Cơ sở vật chất kỹ thuật là nền đại công nghiệp với công cụ thủ công là phổ biến, có trình độ cao hơn so với trình độ nền công nghiệp của xã hội tư bản chủ nghĩa.Tư liệu sản xuất còn tồn tại dưới hai hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể; người lao động làm chủ các tư liệu sản xuất của xã hội, do đó không còn tình trạng người bóc lột người

+ Trong chủ nghĩa xã hội kinh tế mới phát triển đến một trình độ nhất định nên thực hiện nguyên tắc phân phối là “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”

+ Trong xã hội đã xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, xóa bỏ bóc lột con người, con người có điều kiện để phát triển năng lực và bình đẳng về địa vị xã hội Mỗi người lao động sẽ nhận được từ xã hội một số lượng sản phẩm tiêu dùng có giá trị tương đương với số lượng, chất lượng, hiệu quả lao động mà họ đã tạo ra cho xã hội Ngoài phương thức phân phối theo lao động là phương thức cơ bản nhất, người lao động còn được phân phối theo phúc lợi xã hội Bằng thu thuế, những đóng góp khác của xã hội, nhà nước XHCN xây dựng trường học, bệnh viện, công viên, đường giao thông + Trong CNXH còn tồn tại giai cấp, còn tội tại nhà nước Do giới hạn phát triển của những điều kiện khách quan, sự bình đẳng trong CNXH vẫn chưa đạt tới mức hoàn thiện nên vẫn tồn tại giai cấp, nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân

Ngày đăng: 03/08/2024, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w