Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xãhội cũng đều phải trải qua, ngay cả đối với những nước đã có nền kinh tế rất pháttriển, bởi lẽ, ở các nước
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
=====000=====
TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT
NAM
Hà Nội – 12/2022
Trang 2Mục lục
I Mở đầu 4
1 Lý do chọn đề tài 4
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5
II Nội dung 6
1 Cơ sở lý luận về đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 6
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH 6
1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH 9
2 Thực trạng nền kinh tế thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 12
2.1 Thành phần kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam 12
2.2 Chế độ sở hữu nền tảng của nền kinh tế Việt Nam 14
2.3 Đánh giá về đặc điểm kinh tế thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 15
2.4 Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế 16
3 Những giải pháp và nhiệm vụ kinh tế cơ bản để thực hiện thắng lợi con đường lên CNXH ở Việt Nam 17
3.1 Tác động của bối cảnh của thế giới và Việt Nam tới nền kinh tế thời kỳ quá độ đi lên XHCN ở Việt Nam 17
3.2 Nhiệm vụ kinh tế cơ bản để dẫn đến thắng lợi trong việc đi lên CNXH ở Việt Nam 23
Trang 33.2.1 Phát triển lực lượng sản xuất và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội 233.2.2 Xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa 243.2.3 Mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại 253.3 Giải pháp của Đảng và Nhà nước Việt Nam về kinh tế để thực hiện thắng lợi con đường đi lên CNXH ở Việt Nam 25Phần III: Kết luận 28
Trang 4I Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là thời kỳ cải tạo cách mạng xã hội tưbản chủ nghĩa thành xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giànhđược chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xãhội
Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xãhội cũng đều phải trải qua, ngay cả đối với những nước đã có nền kinh tế rất pháttriển, bởi lẽ, ở các nước này, tuy lực lượng sản xuất đã phát triển cao, nhưng vẫncòn cần phải cải tạo và cần xây dựng quan hệ sản xuất mới, xây dựng nền vănhoá mới
Đối với nước ta, một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ quachế độ tư bản chủ nghĩa, thì lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là
một thời kỳ lịch sử mà: "nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài"
Nền kinh tế là động lực phát triển của một quốc gia Đặt trong thời kỳ quá độ lênChủ nghĩa xã hội, kinh tế là một yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình quá độ lênChủ nghĩa xã hội Nó thúc đẩy các nhà nghiên cứu tìm hiểu về nền kinh tế củađất nước, trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội để học hỏi hay rút ra bàihọc kinh tế
Trang 5Chính vì thế, nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích, đưa ra cái nhìn chi tiết
về nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Từ đó nhận
ra sự sáng suốt của Đảng và Nhà nước trong việc thúc đẩy nền kinh tế dẫn đếnthắng lợi trong con đường đi lên Chủ nghĩa Xã hội tại Việt Nam
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu này chỉ ra cơ sở lý luận về đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lênChủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và thực trạng nền kinh tế thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam Từ đó phân tích những giải pháp và nhiệm vụ kinh tế
cơ bản để thực hiện thắng lợi con đường lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam Nghiên cứu cho người đọc một cái nhìn rõ ràng về nền kinh tế trong thời kỳ quá
độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở đất nước ta Đồng thời bằng việc chỉ ra những nỗ lựccủa Đảng và Nhà nước cũng như nhân dân để đưa đến thắng lợi trên con đường
đi lên Chủ nghĩa Xã hội, người đọc có thể soi chiếu vào nền kinh tế hiện nay vàđưa ra những giải pháp với những cải tiến để thúc đẩy nền kinh tế nước nhà
Trang 6II Nội dung
1 Cơ sở lý luận về đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
1.1.Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH
1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH
Theo quan điểm của Lênin, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cảibiến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới: chủnghĩa xã hội Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tayvào xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công những cơ sở củachủ nghĩa xã hội cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế vàkiến trúc thượng tầng
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH được lý giải dựa vào các căn cứ sau:
Một, CNTB và CNXH khác nhau về bản chất.
Hai, CNXH được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao.
Ba, các quan hệ XHCN xã hội không tự nhiên phát sinh trong lòng
CNTB, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo CNXH
Bốn, xây dựng CNXH là một công cuộc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, phải cần
có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với công việc đó.Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có hai cách thức Một là quá độ trực tiếp từcác nước tư bản chủ nghĩa phát triển lên chủ nghĩa xã hội Hai là quá độ gián tiếp
từ các nước tiền tư bản chủ nghĩa hay các nước tư bản trung bình lên chủ nghĩa
xã hội
Trang 7Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại đan xen lẫn nhau giữa các yếu
tố, bộ phận của cả hai kết cấu kinh tế - xã hội cũ và mới (chủ nghĩa tư bản và chủnghĩa xã hội), được thể hiện qua các lĩnh vực:
Trên lĩnh vực kinh tế: Nền kinh tế trong thời kì này là nền kinh tế nhiều thành
phần tồn tại trong một hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất Đây là bước quá độtrung gian tất yếu trong quá trình xây dựng CNXH Nền kinh tế nhiều thànhphần trong thời kỳ quá độ lên CNXH được xác lập dựa trên cơ sở khách quancủa sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất với những hình thức tổchức kinh tế đa dạng
Trên lĩnh vực xã hội: Tồn tại nhiều giai cấp tầng lớp xã hội khác nhau Mối quan
hệ giữa các tầng lớp giai cấp là quan hệ đối lập, hợp tác và đấu tranh trong nội
bộ công nhân, đoàn kết và hợp tác lâu dài Trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, giaicấp công nhân là giai cấp tiên phong trong suốt quá trình biến đổi, quá độ đi lên
xã hội chủ nghĩa Cần khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại, từngbước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cưtrong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội
Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH tồn tại nhiều
yếu tố tư tưởng và văn hóa khác nhau, tồn tại các yếu tố văn hóa cũ và mới,chúng thường xuyên đấu tranh với nhau Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiệnmới là giai cấp công nhân đã nắm được chính quyền nhà nước, quản lý tất cả cáclĩnh vực đời sống xã hội
Trên lĩnh vực chính trị: Tiến hành cuộc đấu tranh chống lại các thế lực thù địch
chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH Xây dựng, củng cố nhà nước và nền dânchủ XHCN ngày càng vững mạnh, bảo đảm quyền làm chủ trong hoạt động kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân lao động, xây dựng các tổ chức chínhtrị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động; xâydựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh
Trang 81.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH
Tính quy luật chung về kinh tế của mỗi quốc gia dân tộc trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội, là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, quan điểm này đượcLênin đưa ra trong Chính sách kinh tế mới, để thay thế cho Chính sách cộng sảnthời chiến đã lạc hậu và kìm hãm sự phát triển kinh tế Đây là thời kỳ thực hiệnviệc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội; cải tạo quan hệsản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cânđối của nền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân lao động Đồng thời, Lênin đưa ra các thành phần kinh tế chủ yếu trong thời kỳ quá độ lênCNXH là: Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng; sản xuất hàng hóa nhỏ; chủ nghĩa
tư bản tư nhân; chủ nghĩa tư bản nhà nước và chủ nghĩa xã hội
Thành phần kinh tế nông dân kiểu gia trưởng mang nặng tính chất tự cung, tự
cấp, chủ yếu hướng vào giá trị sử dụng, chỉ có sản phẩm thừa ra mới mang đitrao đổi Nhưng dần dần lưu thông hàng hóa thúc đẩy phân công lao động xã hội,tác động vào sản xuất làm cho sản xuất từng bước hướng vào trao đổi hơn là tiêudùng trực tiếp, khiến cho thành phần kinh tế này tan rã, chuyển thành sản xuấthàng hóa nhỏ
Về kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, điểm xuất phát trong quá trình xây dựng nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là phải đáp ứng lợi ích kinh tế cho đại đa sốnông dân, mà trước hết là từ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Khuyến khíchnền kinh tế nông dân cá thể với những biện pháp “quá độ”, những hình thức
“trung gian” có khả năng cải tạo nông dân, đổi mới nông thôn và chuyển đổi nềnkinh tế tiểu nông của những người nông dân cá thể thành nền sản xuất tập thể cótính xã hội chủ nghĩa, diễn ra một cách tuần tự, có tính kế thừa, thận trọng
Trang 9Về kinh tế tư bản tư nhân, hình thức kinh tế này dựa trên quan hệ sở hữu tư nhân
tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và sử dụng sức lao động làm thuê Nhà tưbản, với tư cách là chủ sở hữu tư bản, sẽ chiếm đoạt giá trị thặng dư, còn côngnhân làm thuê, với tư cách là chủ sở hữu sức lao động, chỉ nhận được tiền công.Khi chính sách kinh tế mới được áp dụng trong thực tiễn nước Nga, Lênin hiểu
rõ có thể chủ nghĩa tư bản sống lại, nhưng ông cho rằng không sợ nó, mà kêugọi
Về kinh tế tư bản nhà nước, chủ nghĩa tư bản nhà nước theo nghĩa rộng là sự
dung hợp giữa nhà nước với các doanh nghiệp tư bản Trong quá trình thực hiệnchính sách kinh tế mới, Lênin luôn đánh giá cao vị trí, vai trò của thành phầnkinh tế chủ nghĩa tư bản nhà nước, sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước được xem
là “chiếc cầu nhỏ vững chắc xuyên qua” chủ nghĩa tư bản để đi vào chủ nghĩa xãhội Phát triển chủ nghĩa tư bản nhà nước không chỉ là biện pháp “quá độ đặcbiệt” mà còn là khâu “trung gian” để chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho chủ nghĩa
xã hội
Kinh tế chủ nghĩa xã hội, Lênin đánh giá rất cao vị trí, vai trò của thành phần
kinh tế này, đây là xương sống của nền kinh tế Chủ nghĩa xã hội kế thừa kỹthuật hiện đại, năng suất lao động cao và hệ thống tổ chức có kế hoạch nền kinh
tế quốc dân do chủ nghĩa tư bản nhà nước đã tạo lập Bởi vâ vy theo V.I Lenin,trong giai đoạn đầu thời kỳ quá đô v, thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa mới chỉ
là mầm mống Điều quan trọng nhất là phải vun bón chu đáo những mầm mống
đó để nó lớn dần lên và sẽ tiến tới giữ địa vị thống trị nền kinh tế quốc dân
1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH
Đối với thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đảng ta nhận định rằngđây là giai đoạn cần trải qua một thời kỳ dài với nhiều chặng đường Thật vậy,khi miền Bắc bắt đầu bước vào thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa vào năm
Trang 101954, Hồ Chí Minh đã từng nhận định rằng: “Đặc điểm to nhất của ta trong thời
kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hộikhông phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” Năm 1976, ở Đại hội
IV, Đảng ta vẫn chưa xác định được những mục tiêu của chặng đường đầu tiêncủa thời kỳ quá độ Phải đến năm 1981, Đại hội V mới khẳng định hai nhiệm vụchiến lược đồng thời cụ thể hóa một bước đường lối kinh tế trong chặng đườngđầu tiên của thời kỳ quá độ, đề ra những mục tiêu tổng quát, các chính sách lớn
về kinh tế - xã hội Tại Đại hội VI (năm 1986), Đảng ta đã xác định: “Thời kỳquá độ ở nước ta do tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, bỏqua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, đương nhiên phải lâu dài và rất khókhăn Đó là một thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để nhằm xâydựng từ đầu một chế độ xã hội mới cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất vàkiến trúc thượng tầng.” đồng thời nhận thức rõ, chặng đường đầu tiên là bướcquá độ nhỏ trong bước quá độ lớn Đại hội còn chỉ ra rằng, việc xây dựng chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển khoa học - kỹ thuật, pháttriển đất nước là vô cùng cần thiết Năm 1991, trước tình hình căng thẳng với sựsụp đổ đáng tiếc của Liên Xô và các quốc gia XHCN ở Đông Âu, tại Đại hội VII(năm 1991), Đảng ta đã đưa ra Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó xác định: “Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta là quá trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường Mục tiêu của chặng đườngđầu là: thông qua đổi mới toàn diện, xã hội đạt tới trạng thái ổn định vững chắc,tạo thế phát triển nhanh ở chặng sau.” Đến Đại hội IX (năm 2001), Đảng đã nhậnđịnh: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biếnđổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phứctạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường,nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ” Tại Đại hội XI,Đảng ta đưa ra Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), trong đó xác định rõ hơn: “Đi lên chủ
Trang 11nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của ĐảngCộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển củalịch sử Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh … Đây là một quá trình cáchmạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sựbiến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất thiết phải trảiqua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức kinh
tế, xã hội đan xen”
2 Thực trạng nền kinh tế thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2.1.Thành phần kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam
Về phương diện kinh tế, đặc điểm tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có những thành phần đối lậpnhau Sự tồn tại của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là khách quan và lâu dài, cólợi cho sự phát triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế
Theo Lenin, mâu thuẫn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là mâu thuẫn chủnghĩa xã hội đã giành thắng lợi nhưng còn non yếu với chủ nghĩa tư bản đã bịđánh bại nhưng vẫn còn khả năng khôi phục
Hồ Chí Minh đã chỉ ra những thành phần kinh tế trong vùng tự do trước năm
1954 ở nước ta bao gồm: Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô; kinh tế quốcdoanh; các hợp tác xã; kinh tế cá nhân của nông dân và của thủ công nghệ; kinh
tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản quốc gia Khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng đilên CNXH, Hồ Chí Minh đã chỉ ra những hình thức sở hữu và các thành phầnkinh tế cụ thể tương ứng Sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân;tương ứng với ba loại hình sử hữu đó là năm thành phần kinh tế: Kinh tế quốcdoanh; các hợp tác xã; kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ; tư bản tưnhân; tư bản nhà nước Trong các thành phần kinh tế nêu trên thì thành phầnkinh tế quốc doanh là thành phần kinh tế lãnh đạo, phát triển mau hơn cả
Trang 12Thực tiễn hơn 30 năm Việt Nam phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnhđạo của Đảng cộng sản Việt Nam, chúng ta đã có sự lựa chọn đúng đắn khiquyết định chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hóa tậptrung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Ngay từĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, tháng 12 năm 1986 - Đại hội đổi mới,Đảng xác định năm thành phần kinh tế chủ yếu: Kinh tế XHCN ; Kinh tế sảnxuất hàng hóa nhỏ; Kinh tế tự túc, tự cấp; Kinh tế tư bản nhà nước và Kinh tế tưbản tư nhân Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991), Đảng ta tiếptục định 5 thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tập thể, Kinh tế cáthể, Kinh tế tư nhân, và Kinh tế tư bản nhà nước Tiếp đó, Đại hội VIII (năm1996) chỉ ra năm thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, Kinh tế hợp tác xã, Kinh
tế cá thể, tiểu chủ, Kinh tế tư bản tư nhân và Kinh tế tư bản nhà nước Tại Đạihội IX (năm 2001), gồm có sáu thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhànước, Thành phần kinh tế hợp tác xã, Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, Thànhphần kinh tế tư bản tư nhân, Thành phần kinh tế tư bản nhà nước và Thành phầnkinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Sau đó, Đại hội X (năm 2006) xác định nămthành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế tập thể,Thành phần kinh tế tư nhân, Thành phần kinh tế tư bản nhà nước và Thành phầnkinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Đại hội XI (năm 2011) lại chỉ ra bốn thànhphần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thànhphần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân) và Thànhphần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Tại Đại hội XII (năm 2016), Đảng ta chủyếu nhấn mạnh đến bốn thành phần kinh tế giống Đại hội XI
Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trò nhất định trong cơ cấu thành phần kinh
tế, thứ nhất là thành phần kinh tế Nhà nước Đây là thành phần kinh tế mà Hồ
Chí Minh cho rằng là thành phần kinh tế lãnh đạo, phát triển mau hơn cả Chính
vì vậy, trong suốt chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta,
Trang 13Đảng và Nhà nước đã cho thành lập các tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước,nắm giữ những ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt của đất nước - được xem làxương sống, mạch máu của nền kinh tế nước nhà Thứ hai, thành phần kinh tếtập thể là thành phần được xác định sẽ cùng với thành phần kinh tế nhà nướcngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Thứ ba, thành
phần kinh tế tư nhân là một trong những động lực thúc đẩy phát triển kinh tế; thứ
tư, về thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta khẳng định “Nâng cao hiệu quả thu hút đầu
tư trực tiếp của nước ngoài, chú trọng chuyển giao công nghệ, trình độ quản lý
và thị trường tiêu thụ sản phẩm; chủ động lựa chọn và ưu đãi đối với các dự án đầu tư nước ngoài có trình độ quản lý và công nghệ hiện đại, có vị trí hiệu quả trong chuỗi giá trị toàn cầu, có liên kết với doanh nghiệp trong nước”.
2.2.Chế độ sở hữu nền tảng của nền kinh tế Việt Nam
Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế quá độ, luônvận động, phát triển theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với một trình độphát triển nhất định của lực lượng sản xuất
Quá trình sản xuất xã hội là quá trình kết hợp của hai yếu tố: sức lao động và tưliệu sản xuất và phải có chủ sở hữu của hai yếu tố này Có thể chủ sở hữu thốngnhất ở một người, có thể tách bạch ở nhiều người; có thể là sở hữu riêng của tưnhân hay sở hữu chung của cộng đồng, của xã hội Đối tượng sở hữu là các yếu
tố đầu vào của sản xuất và các sản phẩm được tạo ra từ các yếu tố đầu vào đó.Trước đây, các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam, nhấn mạnh đốitượng sở hữu là tư liệu sản xuất Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học – côngnghệ, nhất là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, thì đốitượng sở hữu chuyển mạnh từ đối tượng sở hữu hữu hình là các tư liệu sản xuấtsang đối tượng sở hữu vô hình là tri thức của loài người Đối tượng sở hữu vôhình ngày càng chiếm vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế tri thức
Trang 14Chủ sở hữu nào sở hữu được đối tượng sở hữu vô hình càng nhiều càng lớn thìcàng có cơ hội chiến thắng trong cạnh tranh và vận dụng vào trong quá trình sảnxuất thì sẽ tạo ra những hàng hóa chiếm ưu thế vượt trội trên thị trường Trong nền kinh tế quá độ của nước ta tồn tại đồng thời cả chế độ sở hữu tư nhânvới nhiều hình thức sở hữu và cả chế độ sở hữu xã hội với nhiều hình thức sởhữu, ngoài ra còn tồn tại cả hình thức sở hữu hỗn hợp Muốn hiện thực hóa quan
hệ sở hữu thì phải thể chế hóa bằng quan hệ pháp lý thành chế độ sở hữu Chế độ
sở hữu là sự thể chế hóa có tính chất pháp lý, là nội dung pháp lý của quan hệ sởhữu đang tồn tại khách quan trong mỗi chế độ xã hội Quan hệ sở hữu là nộidung bản chất bên trong, chế độ sở hữu là quy định pháp lý để hiện thực hóaquan hệ sở hữu khách quan đó Cho đến nay, nhân loại đã chứng kiến có sự tồntại và phát triển của hai kiểu chế độ sở hữu: chế độ sở hữu tư nhân và chế độ sởhữu xã hội Trong nền kinh tế quá độ ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởnước ta hiện nay do trình độ phát triển chưa cao, chưa đồng đều của lực lượngsản xuất mà còn tồn tại khách quan cả chế độ tư hữu với nhiều hình thức, cả chế
độ công hữu với nhiều hình thức và cả hình thức sở hữu hỗn hợp
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữutoàn dân, được Nhân dân ủy quyền, thay mặt Nhân dân quản lý, điều hành, sửdụng có hiệu quả mọi nguồn lực, mọi tài sản thuộc sở hữu toàn dân, định hướng,dẫn dắt, thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển để đất nước vững bước đi lênCNXH Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế cùng hợp tác, cạnh tranh bìnhđẳng, bình đẳng trước pháp luật, cùng nhau huy động và sử dụng hiệu quả mọinguồn lực xã hội đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nướcvới mục tiêu chung "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"
2.3.Đánh giá về đặc điểm kinh tế thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.3.1 Những thành tựu đạt được