TỔNG QUAN
Các khái niệm, định nghĩa
2.1.1 Khái niệm Dự án nhà cao tầng
Dự án là các hoạt động với các thông số được xác định chính xác với khung thời gian và các mục đích cho riêng dự án đó [14]
Nhà cao tầng là nhà ở và các công trình công cộng có số tầng lớn hơn 9 [15]
A.1 Định nghĩa nhà cao tầng theo Uỷ ban Nhà cao tầng Quốc tế:
Ngôi nhà mà chiều cao của nó là yếu tố quyết định các điều kiện thiết kế, thi công hoặc sử dụng khác với các ngôi nhà thông thường thì được gọi là nhà cao tầng
A.2 Căn cứ vào chiều cao và số tầng nhà, Uỷ ban Nhà cao tầng Quốc tế phân nhà cao tầng ra 4 loại nhƣ sau:
Nhà cao tầng loại 1: từ 9 đến 16 tầng (cao nhất 50m)
Nhà cao tầng loại 2: từ 17 đến 25 tầng (cao nhất 75m)
Nhà cao tầng loại 3: từ 26 đến 40 tầng (cao nhất 100m)
Nhà cao tầng loại 4: từ 40 tầng trở lên (gọi là nhà siêu cao tầng)
A.3 Về độ cao khởi đầu của nhà cao tầng, các nước có những qui định khác nhau Dựa vào yêu cầu phòng cháy, tiêu chuẩn độ cao khởi đầu nhà cao tầng đƣợc trình bày ở bảng A
Bảng 2 1 Độ cao khởi đầu nhà cao tầng của một số nước
Tên nước Độ cao khởi đầu
Trung Quốc Nhà ở 10 tầng và 10 tầng trở lên, kiến trúc khác ≥ 28m
Liên Xô (cũ) Nhà ở 10 tầng và 10 tầng trở lên, kiến trúc khác 7 tầng
Pháp Nhà ở > 50m, kiến trúc khác > 28m
Tây Đức ≥ 22m (từ mặt nền nhà)
Bỉ 25m (từ mặt đất ngoài nhà)
2.1.2 Giai đoạn thi công xây dựng
Là tập hợp những công tác thi công khác nhau có mức độ ảnh hưởng tương đồng, có cùng biện pháp thi công, có sử dụng các thiết bị, máy móc và điều kiện thi công tương tự nhau
Trong thi công xây dựng nhà cao tầng có thể chia nhiều giai đoạn thi công khác nhau như: Thi công phần tạm, thi công phần chính, thi công hạng mục phụ trợ, hạ tầng… Trong đó phần thi công chính gặp nhiều rủi ro nhất gồm các giai đoạn:
Quản lý rủi ro (by PMBOK): Là những quá trình có liên quan tới việc nhận dạng, phân tích và đáp ứng lại với sự không chắc chắn trong suốt chu kỳ sống của dự án [16]
Quản lý rủi ro bao gồm việc làm tăng lên đến tột độ các kết quả của những sự kiện có tác động tốt đến d ự án, và làm giảm tối thiểu hậu quả của những sự kiện có ảnh hưởng xấu đến dự án
Hình 2 1 Hệ thống quản lý rủi ro
Là bước đầu tiên của quy trình khung quản lý rủi ro Nhận dạng những rủi ro và sự không chắc chắn có thể giới hạn hay ngăn cản chúng ta đạt được mục tiêu đề ra Các sự kiện, nguyên nhân nào có thể gây hại [16]
Tác giả Roger Flanagan và George Norman (1993) khuyến cáo, phải phân biệt rõ ràng giữa nguồn gốc của rủi ro và tác động rủi ro Thứ tự phải như sau:
Hình 2 2 Trình tự của rủi ro [16]
2.1.5 Phân tích rủi ro Đánh giá hậu quả tương ứng với từng loại rủi ro hoặc kết hợp các rủi ro bằng cách sử dụng các kỹ thuật phân tích Tổng hợp tác động của rủi ro bằng sử dụng nhiều loại kỹ thuật đo lường (Roger Flanagan & George Norman, 1993) [16]
Nguồn gốc rủi ro Sự kiện xảy ra Ảnh hưởng, tác động
Hình 2 3 Quy trình phân tích rủi ro
Chúng ta sẽ tiến hành đáp ứng lại những rủi ro đã được nhận dạng như thế nào? (loại bỏ, giảm thiểu rủi ro, chuyển rủi ro cho ai khác, chấp nhận rủi ro) Phản ứng với rủi ro sẽ bị tác động bởi thái độ của con người hoặc là tổ chức ra quyết định Với nguy cơ đứng trước rủi ro đó, ta phải làm gì? (LD Long, 2005)
Hình 2 4 Phản hồi rủi ro [16]
Giữ lại rủi ro Giảm thiểu rủi ro
Thuyên chuyển rủi ro Từ chối rủi ro
9 Giữ lại rủi ro hay chấp nhận rủi ro: khi đó rủi ro rơi vào vùng ít nguy hiểm, khả năng xảy ra thấp, mức độ tác động không đáng kể
Giảm thiểu rủi ro: tìm cách giảm thiểu khả năng xảy ra hoặc giảm thiểu mức độ tác động hoặc giảm cả hai
Thuyên chuyển rủi ro: khi mức độ tác động của rủi ro đó là rất lớn, mặc dù khả năng của rủi ro là tương đối thấp, nên lựa chọn phương án phản hồi là thuyên chuyển rủi ro
Thuyên chuyển rủi ro tức là chuyển rủi ro đó cho đơn vị thứ 3 có khả năng quản lý rủi ro đó tốt hơn, ví dụ như chuyển rủi ro cho công ty bảo hiểm, hoặc chuyển cho các bên thông qua điều khoản hợp đồng
Từ chối rủi ro hay tránh rủi ro: Khi cả khả năng xảy ra và mức độ tác động của rủi ro đó đều ở mức cao thì nên cho phương án tránh rủi ro, nói đơn giản là không thực hiện các công việc đó Trường hợp phải thực hiện công việc, nên chọn một quy trình khác hoặc thực hiện quy trình sau khi đã xác định rõ ràng các yêu cầu và đầy đủ thông tin
2.1.7 Sự thành công của dự án
Thành công của dự án được hiểu là sự đảm bảo mục tiêu đã đề ra về chất lượng, tiến độ, ngân sách, sự hài lòng của các bên liên quan… Tùy theo quan điểm và cách nhìn nhận khác nhau về sự thành công của dự án Theo Globerson và Zwikael (2002) và Thomsett (2002), dự án được xem là thành công phải thỏa mãn 3 tiêu chí là chi phí, thời gian, yêu cầu kỹ thuật
Một số nghiên cứu liên quan
Tác giả đã tham khảo một số nghiên cứu trong và ngoài nước để chọn lọc những yếu tố rủi ro và phân nhóm như kết quả Bảng 2 3
Bảng 2 2 Một số nghiên cứu liên quan
STT Nghiên Cứu Liên Quan
1 Risk Identification and Common Risks in Construction: Literature Review and Content Analysis (Nhận dạng rủi ro và các rủi ro thường gặp trong xây dựng: Tổng quan tài liệu và phân tích nội dung)
2 Nghiên cứu mức độ tác động của các nhân tố liên quan đến Tài Chính gây chậm trễ tiến độ của dự án trong Xây Dựng ở VIỆT NAM
3 Understanding the key risks in construction projects in China (Hiểu những rủi ro chính trong các dự án xây dựng ở Trung Quốc)
4 Assessment of risks in high rise building construction in Jakarta (Đánh giá rủi ro trong xây dựng nhà cao tầng ở Jakarta)
5 Risk assessment for international construction joint ventures in Vietnam (Đánh giá rủi ro đối với các liên doanh xây dựng quốc tế tại Việt Nam)
6 Managing financial and economic risks associated with high-rise apartment building construction in Sri Lanka
7 Development of innovative methods for risk assessment in high-rise construction based on clustering of risk factors (Phát triển các phương pháp cải tiến để đánh giá rủi ro trong xây dựng nhà cao tầng dựa trên phân nhóm các yếu tố rủi ro)
8 Risk factors affecting the quality of high rise office building projects in DKI Jakarta province (Các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến chất lượng dự án tòa nhà văn phòng cao tầng tại tỉnh DKI Jakarta)
9 Critical Success Factors for Safety Management of High-Rise Building Construction Projects in China(Các yếu tố thành công quan trọng đối với việc quản lý an toàn các dự án xây dựng tòa nhà cao tầng ở Trung Quốc)
10 Factors influencing construction time and cost overruns on high-rise projects in Indonesia (Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian xây dựng và chi phí vượt quá các dự án cao tầng ở Indonesia)
Bảng 2 3 Tổng hợp các yếu tố
Tt rủi ro ác tác n n rủi ro trong t i c ng ựng n cao tầng các giai đoạn guồn t a ảo ần c ần tră
1 ủi ro i n quan ủ đầu tư
Chủ đầu tư gặp khó khăn về tài chính x x x x x 5 50%
2 Chủ đầu tư chi trả, thanh toán chậm x x x x x 5 50%
Chủ đầu tư thay đổi thiết kế trong quá trình thi công x x x x 4 40%
Chậm trễ trong công tác phê duyệt các hồ sơ liên quan (shop, biện pháp ) x x 2 20%
Lập kế hoạch, trình tự thực hiện dự án không chặt chẽ, hợp lý x x x x x 5 50%
6 Năng lực quản lý dự án của chủ đầu tư k m x x x 3 30%
Nghiên cứu khả thi sai sót (không đủ dữ liệu hoặc sai sót) x x 2 20%
Sự chậm trễ trong thiết kế (quá trình thiết kế mất nhiều thời gian hơn dự kiến) x 1 10%
9 Thiết kế sai hoặc không phù hợp phải điều chỉnh x x x x 4 40%
Những thay đổi kỹ thuật và thiết kế không lường trước được x x x 3 30%
Nghiên cứu không đầy đủ hoặc không đủ dữ liệu trước khi thiết kế (sai sót trong nghiên cứu khả thi) x x x x 4 40%
Các chi tiết không r ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế thông số kỹ thuật x x x x 4 40%
Khảo sát địa chất không đầy đủ hoặc không chính xác x x x 3 30%
Tt rủi ro ác tác n n rủi ro trong t i c ng ựng n cao tầng các giai đoạn guồn t a ảo ần c ần tră
Dự toán chi phí không đầy đủ hoặc không chính xác x x x x 4 40%
15 ủi ro i n quan đến n t ầu ồ c n t ầu c n p v cung ứng vật tư t iết
Tay nghề k m và lỗi thi công dẫn đến phải làm lại x x x x 4 40%
Không đủ lao động có kỹ năng đáp ứng nhu cầu dự án x x x x x x 6 60%
Thi công sai hoặc không đạt chất lượng phải làm lại x x 2 20%
Nhà thầu không đủ năng lực thực hiện gói công việc x x x 3 30%
Nhà thầu thiếu kinh nghiệm trong các dự án tương tự x x x 3 30%
21 Khả năng quản lý của nhà thầu k m x x x 3 30%
22 Năng lực tài chính của nhà thầu k m x x 2 20%
Lập kế hoạch và ngân sách thực hiện dự án không đầy đủ hoặc k m x x x x x 5 50%
24 Cơ cấu tổ chức dự án không phù hợp x x x 3 30%
25 Đội ngủ cán bộ công trường thiếu kinh nghiệm và kỹ năng quản lý x x x 3 30%
26 Không đủ chuyên gia và và nhà quản lý cho dự án x x x 3 30%
Phối hợp, giao tiếp k m giữa các bên tham gia dự án x x x x 4 40%
28 Tiến độ thi công không r ràng, chi tiết, chính xác x x x x x x 6 60%
29 Biện pháp thi công không r ràng, tối ưu x x x 3 30%
Quản lý chất lượng dự án k m (bao gồm lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát không đầy đủ) x x 2 20%
Tt rủi ro ác tác n n rủi ro trong t i c ng ựng n cao tầng các giai đoạn guồn t a ảo ần c ần tră
Không mua bảo hiểm cho nhân viên, thiết bị chính cho công trình x x x x x 5 50%
Nguồn tài nguyên, vật liệu không có sẵn hoặc thiếu so với dự kiến x x x x x 5 50%
Vật liệu bị lỗi hoặc không đáp ứng tiêu chuẩn dự án x x x x 4 40%
Sự leo thang của giá nguyên vật liệu, thiết bị cho dự án x x x x x x x x 8 80%
Các biện pháp an toàn không đầy đủ hoặc không an toàn x x x x x 5 50%
Quản lý an toàn xây dựng k m x x x 3 30%
Thiếu các bảng chỉ dẫn và tiện ích trên công trường x x x x x 5 50%
37 Xảy ra an tai nạn lao động trên công trình x x x x 5 50%
38 Năng lực quản lý của các nhà thầu phụ k m x x x x x 5 50%
Năng lực nhà cung ứng vật tư, vật liệu đúng hạn k m x x x x x 5 50%
40 ủi ro i n quan đến c n sác
Sự chậm trễ của chính quyền, ban ngành trong các công tác kiểm tra, phê duyệt dự án x x x x x 5 50%
Sự leo thang về chính sách thuế, lãi suất, lạm phát từ chính quyền x x x x x x x 7 70%
Các thủ tục phức tạp, rườm rà về phê duyệt, thực hiện dự án k o dài thời gian x x x x x 5 50%
43 ủi ro đến từ Điều kiện thời tiết bất lợi (Mưa liên tục, nhiệt độ, gió…) x x x x x 6 60%
Tt rủi ro ác tác n n rủi ro trong t i c ng ựng n cao tầng các giai đoạn guồn t a ảo ần c ần tră
44 bên ngo i Điều kiện bất khả kháng (Dịch bệnh, bão, chiến tran, động đất…) x x x x x 6 60%
Các yếu tố rủi ro
Sau khi tổng hợp được 44 nhân tố rủi ro từ các tài liệu, tác giả đã tiến hành phỏng vấn các chuyên gia đến từ các đơn vị khác nhau có kinh nghiệm từ 15 tới 20 năm trong lĩnh vực xây dựng, đã và đang tham gia trực tiếp vào nhiều công trình nhà cao tầng lớn ở Việt Nam Kết quả phỏng vấn các chuyên gia đa số đồng ý với các nhân tố rủi ro trên và đã lượt bỏ 5 rủi ro không có ảnh hưởng nhiều, kết quả được thể hiện ở bảng 2.3
Bảng 2 4 Các yếu tố ản ưởng từ phỏng vấn chuyên gia
1 A 1 Rủi Ro Liên Quan Chủ Đầu Tƣ Bao gồm đại diện CĐT
2 A1 Chủ đầu tư gặp khó khăn về tài chính
3 A2 Chủ đầu tư chi trả, thanh toán chậm
4 A.3 Chủ đầu tư thay đổi thiết kế trong quá trình thi công
5 A4 Chậm trễ trong công tác phê duyệt các hồ sơ liên quan (shopdrawing, biện pháp )
6 A5 Lập kế hoạch, trình tự thực hiện dự án không chặt chẽ, hợp lý
7 A6 Năng lực quản lý dự án của chủ đầu tư k m
8 A7 Nghiên cứu khả thi sai sót (không đủ dữ liệu hoặc sai sót)
9 B 2 Rủi Ro Liên Quan Thiết ế
10 B1 Sự chậm trễ trong thiết kế (quá trình thiết kế mất nhiều thời gian hơn dự kiến)
11 B2 Thiết kế sai hoặc không phù hợp phải điều chỉnh
12 B3 Những thay đổi kỹ thuật và thiết kế không lường trước được
13 B4 Nghiên cứu không đầy đủ hoặc không đủ dữ liệu trước khi thiết kế (sai sót trong nghiên cứu khả thi)
14 B5 Các chi tiết không r ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế thông số kỹ thuật
15 B6 Dự toán chi phí không đầy đủ hoặc không chính xác
16 C 3 Rủi Ro Liên Quan Nhà Thầu Chính Nhà Thầu Phụ Cung ứng
17 C1 Tay nghề k m và lỗi thi công dẫn đến phải làm lại
18 C2 Không đủ lao động có kỹ năng đáp ứng nhu cầu dự án
19 C3 Nhà thầu không đủ năng lực thực hiện gói công việc
20 C4 Nhà thầu thiếu kinh nghiệm trong các dự án tương tự
21 C5 Khả năng quản lý của nhà thầu k m
22 C6 Lập kế hoạch và ngân sách thực hiện dự án không đầy đủ hoặc k m
23 C7 Cơ cấu tổ chức dự án không phù hợp
24 C8 Đội ngủ cán bộ công trường thiếu kinh nghiệm và kỹ năng quản lý
25 C9 Không đủ chuyên gia và và nhà quản lý cho dự án
26 C10 Phối hợp, giao tiếp k m giữa các bên tham gia dự án
27 C11 Tiến độ thi công không r ràng, chi tiết, chính xác
28 C12 Biện pháp thi công không r ràng, tối ưu
29 C13 Quản lý chất lượng dự án k m (bao gồm lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát không đầy đủ)
30 C14 Không mua bảo hiểm cho nhân viên, thiết bị chính cho công trình
31 C15 Nguồn tài nguyên, vật liệu không có sẵn hoặc thiếu so với dự kiến
32 C16 Vật liệu bị lỗi hoặc không đáp ứng tiêu chuẩn dự án
33 C17 Sự leo thang của giá nguyên vật liệu, thiết bị cho dự án
34 C18 Các biện pháp an toàn không đầy đủ hoặc không an toàn
35 C19 Thiếu các bảng chỉ dẫn và tiện ích trên công trường
36 C20 Xảy ra an tai nạn lao động trên công trình
37 C21 Năng lực quản lý của các nhà thầu phụ k m
38 C22 Năng lực nhà cung ứng vật tư, vật liệu đúng hạn k m
39 D 4 Rủi Ro Liên Quan Tới Chính Sách
40 D1 Sự chậm trễ của chính quyền, ban ngành trong các công tác kiểm tra, phê duyệt dự án
41 D2 Các thủ tục phức tạp, rườm rà về phê duyệt, thực hiện dự án k o dài thời gian
42 E 5 Rủi Ro Đến Từ Bên Ngoài
43 E1 Điều kiện thời tiết bất lợi (Mưa liên tục, nhiệt độ, gió…)
44 E2 Điều kiện bất khả kháng (Dịch bệnh, bão, động đất…)
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu
Hình 3 1 Quy trình nghiên cứu
Thiết kế bảng câu hỏi
Việc thiết kế quá trình tổng hợp dữ liệu rất quan trọng trên thực tế nghiên cứu và phân tích dữ liệu, cả trên lý thuyết Nhưng nguy cơ giảm nhẹ đi bởi niềm tin khối lượng tính toán nhiều có thể giúp hạn chế những thiếu sót trong tổng hợp dữ liệu và thiết kế Để có số liệu đạt kết quả mong đợi thì việc tổng hợp dữ liệu là thực sự quan trọng, trong đó cần chú ý nhất là tổng thể và mẫu Điều đầu tiên trong quy trình nghiên cứu cần hiểu rõ được tầm quan trọng của tổng thể và mẫu, từ đó xác định tổng thể nghiên cứu chúng ta muốn suy diễn Thành công
Xây dựng bản đồ rủi ro
(SEM) Phân nhóm rủi ro (Khảo sát ý kiến chuyên gia) Phân tích, đánh giá rủi ro (Sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA)
Nhận dạng các rủi ro (Tham khảo tài liệu liên quan, ý kiến chuyên gia)
Xác định vấn đề nghiên cứu
Giải pháp ứng phó rủi ro (Tham khảo tài liệu liên quan và ý kiến chuyên gia)
18 của nghiên cứu phụ thuộc rất nhiều vào việc định hướng mục đích và đơn vị nghiên cứu, đơn vị điều tra và đối tượng điều tra
3.2.2 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi Để thống kê được dữ liệu cần thiết thì cần xây dựng bảng câu hỏi phù hợp, giúp đóng góp vào thành công của nghiên cứu Nên bảng câu hỏi cần phải phù hợp với mục đích nghiên cứu, dễ hiểu, cụ thể và rõ ràng, tránh gây hiểu lầm cho người khảo sát Điều đó giúp đưa đề tài đến đúng mục tiêu đặt ra và để đạt được kết quả tốt
Cấu trúc bảng câu hỏi gồm 3 phần chính:
Phần giới thiệu: Giới thiệu tên đề tài, mục đích khảo sát để người tham gia khảo sát hiểu và đánh giá một cách chính xác nhất
Phần 1: Thông tin chung của người tham gia khảo sát
- Thâm niên của người tham gia khảo sát
- Phòng ban vị trí của đối tượng khảo sát
- Quy mô và hình thức hoạt động của doanh nghiệp
- Loại dự án và loại công trình đang tham gia
Phần 2: Các câu hỏi liên quan đến các rủi ro ảnh hưởng đến các giai đoạn thi công nhà cao tầng tại VIỆT NAM (phần ngầm, phần thân, phần hoàn thiện) và các rủi ro đó ảnh hưởng tới các giá trị như: chất lượng, tiến độ, chi phí, an toàn của công trình nhà cao tầng
- Tác giả đưa ra 39 yếu tố được chia làm 5 nhóm chính gồm: rủi ro liên quan đến chủ đầu tư (bao gồm đại diện CĐT), rủi ro liên quan tới thiết kế, rủi ro liên quan tới nhà thầu, rủi ro liên qua tới chính sách, rủi ro từ bên ngoài
Dùng thang đo Linkert để đo mức độ ảnh hưởng với 5 mức độ từ: „ảnh hưởng rất nhiều‟ đến „ảnh hưởng rất ít‟.
Mẫu nghiên cứu
3.3.1 Kích thước lấy mẫu (sample size) Để nghiên cứu đạt kết quả cao và có giá trị khi mẫu được thu thập, phân tích phải có tính đại diện cho tổng thể Vì vậy số lượng mẫu giữ vai trò quan trọng quyết định đến kết quả nghiên cứu Nhưng việc xác định chính xác kích thước mẫu tương đối phức tạp, nên các nhà nghiên cứu thường lấy theo kinh nghiệm Theo kinh nghiệm, thông thường số lượng quan sát (cỡ mẫu) ít nhất phải gấp 4 đến 5 lần số biến trong phân tích nhân tố [12]
Ban đầu trong nghiên cứu, này có 44 rủi ro quan sát, tác giả tiến hành khảo sát chuyên gia, sau đó đút kết lại còn 39 rủi ro nên tác giả chọn khảo sát 120 mẫu
Cơ sở để lấy mẫu cần dựa vào nhiều yếu tố như: mục đích, dạng nghiên cứu Về cơ bản phương thúc lấy mẫu được chia làm 2 nhóm như sau:
Lấy mẫu theo xác suất
Lấy mẫu phi xác suất
Trong thực tế, tác giả đã chọn phương pháp lấy mẫu phi xác suất thay vì lấy mẫu ngẫu nhiên bởi vì không có nhiều thời gian và chi phí, thông tin (đơn vị tổng thể, cơ chế tổng thể và khung lấy mẫu cũng như số lượng mẫu) Các nghiên cứu khám phá và kiểm định giả thiết có thể chấp nhận được mẫu phi xác suất mặc dù không đại diện để ước lượng cho toàn bộ tổng thể
Trong nghiên cứu này, tác giả quyết định sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện (convenienve sampling) Để kiểm tra trước bảng câu hỏi nhằm đảm bảo xem các đặc điểm cần thu nhập dữ liệu trong bảng câu hỏi có rõ ràng hay không và không gây lo lắng cho người trả lời, bên cạnh đó để có thể cảm nhận về „điều gì đang diễn ra ở thực tế‟, mẫu thuận tiện được sử dụng trong nghiên cứu này [12]
3.3.3 Phương thức thu thập dữ liệu
Chuyên môn của những người được khảo sát có sự đa dạng: quản lý công ty xây dựng, quản lý các cấp và các cán bộ kỹ sư đã và đang làm việc tại các công trình nhà cao tầng tại VIỆT NAM
Bảng câu hỏi được chuyển đến người tham gia bằng 2 cách: khảo sát online và khảo sát trực tiếp Thu được kết quả cụ thể như sau:
Khảo sát trực tiếp: 110 bảng khảo sát được phát tận tay cho người khảo sát và nhận lại được 87 phản hồi, chiếm tỷ lệ 72,5 %
Khảo sát online: bảng khảo sát bằng Google form gửi đến 45 địa chỉ, thu được
3.3.4 Phương thức kiếm soát dữ liệu
Tác giả đã chọn lọc đối tượng phù hợp với nội dung khảo sát, sau đó chuyển bảng khảo sát đến tay các đối tượng đã chọn lọc
Kiếm tra lại tất cả bảng câu hỏi nhận lại, loại bỏ những trường hợp dưới đây để tránh gây chênh lệch dữ liệu:
Các bảng câu hỏi thu về có khuyết câu trả lời
Các bảng câu hỏi không có sự ngẫu nhiên
Các bảng câu hỏi thu về được đánh giá cùng một mức độ ảnh hưởng
Qua khảo sát, kết quả thu được 120 phẩn hồi, tiến hành kiểm duyệt lại
Còn 100 bảng câu hỏi đạt yêu cầu.
Phân tích dữ liệu
Số liệu được tổng hợp và xử lý sơ bộ sau đó tiến hành phân tích theo quy trình được đề ra dưới đây:
Bảng 3 1 Bảng p ương p áp phân tích dữ liệu
STT Nội dung/Phân tích dữ liệu Phương pháp và công cụ
1 Mô tả dữ liệu Thống kê mô tả ngẫu nhiên các biến
Sử dụng phần mềm SPSS20
2 Thống kê tần số xuất hiện của các biến
Sử dụng phần mềm SPSS20
3 Phân tích độ tin cậy Hệ số Cronbach‟s alpha
Sử dụng phần mềm SPSS20
4 Rút gọn & phân tích nhóm các yếu tố
Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
Sử dụng phần mềm SPSS20
Kiểm định mô hình và thang đo mới
Kiểm định giả thiết tương quan giữa các nhóm nhân tố
Phân tích nhân tố khám phá CFA (Confirmatory Factor Analysis)
Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM
Sử dụng phần mềm AMOS20
3.4.1 Mô tả dữ liệu chung của khảo sát Để mô tả về các thông tin của những người tham gia khảo sát, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để phân tích và mô tả
Thang đo Likert 5 mức độ đánh giá mức độ của người được khảo sát, trị trung bình mức độ ảnh hưởng của các rủi ro ảnh hưởng đến các giai đoạn thi công nhà cao tầng tại VIỆT NAM (phần ngầm, phần thân, phần hoàn thiện) và các rủi ro đó ảnh hưởng
21 tới các giá trị như: chất lượng, tiến độ, chi phí, an toàn của công trình nhà cao tầng [12]
Xác định mức độ ảnh hưởng của các rủi ro
Dùng lý luận, phân tích và kết hợp với thực tế để giải thích vị trí thứ hạng của các rủi ro
Đưa ra các nhận x t đánh giá về trị trung bình của các rủi ro
3.4.3 Phân tích độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s alpha
Hệ số Cronbach‟ alpha là ph p kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau [11]
Trong quá trình đánh giá thang đo, trước khi thực hiện EFA cần phải dùng hệ số Cronbach‟ alpha để loại bỏ các biến rác Nếu không theo trình tự này thì các biến rác có thể tạo thành các yếu tố giả (Artifical factors)
Hệ số Cronbach‟s alpha được tính theo công thức sau (Cronbach‟s 1951, p99):
N: số mục hỏi, yếu tố trong nghiên cứu
: hệ số tương quan trung bình của các mục hỏi
- Giá trị 0.80 ≤ ≤ 1.00 thì thang đo lường được đánh giá tốt;
- Giá trị 0.70 ≤ ≤ 0.80 thì thang đo lường được xem là sử dụng được;
- Giá trị 0.60 ≤ ≤ 0.70 thì thang đo lường có thể chấp nhận được;
Hệ số tương quan tổng thể là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo Theo Nunnall $ Burnstein, 1994, các biến có hệ số tương quan biến tổng thể nhỏ hơn 0.30 được coi là biến rác và cần loại bỏ khỏi mô hình
3.4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA Exploratory Factor Analysis)
Nhằm để giảm thiểu dữ liệu và khám phá nhân tố mới, phân tích nhân tố khám phá EFA là phương pháp thống kê được tác giả dùng Các nhà nghiên cứu sử dụng kỹ thuật này giúp phân tích tập trung vào các yếu tố chính và nhận dạng các nhóm yếu tố có sự tương quan với nhau Mục đích sau khi phân tích yếu tố khám phá EFA sẽ tiến hành phân tích CFA Phân tích EFA với các tham số sau đây:
Sử dụng phép quay virmax PCA để phản ánh cấu trúc dữ liệu tốt hơn khi sử dụng các phép quay khác
KMO (Kalser-Meyer-Olkin): dùng để xem xét sự tương thích của phân tích yếu tố Khi Kmo > 0.5 thì dữ liệu tổng hợp phân tích là hợp lý Ngược lại, chỉ số này < 0.5 thì phân tích có khả năng không phù hợp với dữ liệu đó [13]
Bartlett’s Test of Sphericity: là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến có tương quan trong tổng thể hay không Sig < 0.5 thì có nghĩa là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể và phân tích nhân tố EFA là thích hợp [13]
Trị số Eingenvalue: Giá trị Eingevenvalue ≥ 1, nhằm xác định số lượng nhân tố trong phân tích [13]
Total Variance Explained (tổng phương sai phân trích khi mô hình EFA có tổng phương sai phân trích lớn hơn 50% thì mới được xem là phù hợp [13]
Factor loading (hệ số tải nhân tố): sự tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố được đánh giá bằng hệ số tải nhân tố Điều kiện tối thiểu để giữ lại biến quan sát là tải nhân tố của mỗi biến quan sát phải ≥ 0.3 [13]
Hệ số này phụ thuộc vào cỡ mẫu, trong nghiên cứu này tác giả có cỡ mẫu nằm trong khoảng 100-200, nên quyết định chọn hệ số tải nhân tố cho nghiên cứu là 0.5 Vì thế, những biến bị loại sẽ có hệ số tải nhân tố b hơn 0.5 [13]
3.4.5 Phân tích nhân tố khẳng định CFA
Phân tích CFA là một loại mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, tập trung vào mô hình đo lường, cụ thể là mối quan hệ giữa các biến tiềm ẩn hoặc các biến quan sát hay gọi là nhân tố [13]
Khác với phân tích EFA, khi thực hiện phân tích CFA các nhà nghiên cứu phải chỉ ra mô hình lý thuyết có tất cả các khía cạnh cụ thể nào Do đó, các nhà nghiên cứu cần dựa vào các nghiên cứu trước đó hoặc lý thuyết để quyết định số lượng nhân tố tồn tại trong dữ liệu, biến quan sát nào liên quan đến từng nhân tố Ngoài việc chú trọng vào kiểm định các giả thuyết trong mô hình và cơ sở lý thuyết, phân tích CFA còn có khả năng thực hiện nhiều phân tích khác mà EFA không giải quyết được đó: Đánh giá ảnh hưởng của phương pháp, kiểm định sự ổn định hay tính bất biến của mô hình nhân tố theo thời gian hoặc theo thông tin trong dữ liệu Trong các nghiên cứu ứng dụng CFA đã trở thành một trong những tủ tục thống kê được sử dụng phổ biến nhất
CFA có một số khả năng sau:
Xác định mô hình đo lường hiệu quả hơn;
Xác định phương sai của ảnh hưởng phương pháp trong mỗi chỉ báo;
Thu được các ước lượng tốt hơn thể hiện mối quan hệ của các chỉ báo đến mối quan hệ giữa các biến tiềm ẩn và nhân tố tiềm ẩn
23 Các loại tham số sau đều có trong tất cả các mô hình CFA:
Hệ số tải nhân tố là trọng số hồi quy dự báo cho các biến chỉ báo bởi nhân tố tiềm ẩn;
Phương sai riêng là phần phương sai của các biến chỉ báo không được giải thích bởi biến tiềm ẩn hay còn gọi là sai số đo lường Các tham số đo lường phụ thuộc vào độ phù hợp tổng quát được thể biểu diễn dưới bảng sau:
Bảng 3 2 Các tham số đo ường phù hợp tổng quát [13]
STT TIÊU CHUẨN MÚC ĐỘ PHÙ HỢP
1 Chi-Square/df Chi-Square/df < 3: phù hợp tốt [13]
3 Root mean squared error or approximaxtion (RMSEA)
RMSEA < 0.08: phù hợp [13] RMSEA > 0.1: ít phù hợp [13]
TLI 1 là phù hợp nhất [13]
3.4.6 Mô hình cấu trúc SEM
Mô hình đường dẫn được xây dựng dựa trên lý thuyết Lý thuyết là một tập hợp các giả thuyết liên quan một cách hệ thống được phát triển theo phương pháp khoa học, có thể được sử dụng để giải thích và dự báo kết quả Hai loại lý thuyết cần để xây dựng mô hình đường dẫn là: Lý thuyết đo lường và lý thuyết cấu trúc
Tiêu chí đánh giá mô hình đo lường kết quả cho mô hình SEM:
Hệ số tải nhân tố nên là 0.45
Độ tin cậy nhất quán nội tại (CR) dùng để xem xét các biến quan sát có đang cùng đo lường một hiện tượng, giá trị độ tin cậy CR từ 0.6 – 0.7
THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Quy trình phân tích dữ liệu
Hình 4 1 Quy trình thu thập dữ liệu
Thu thập số liệu
Như đã tổng quát ở chương 3, phương pháp tiến hành khảo sát lấy số liệu được thực hiện bằng khảo sát online và trực tiếp Sau khi có những chỉnh sửa, góp ý cho bảng khảo sát sơ bộ tác giả đã tiến hành khảo sát đại trà Đã tiến hành khảo sát được 155 đối tượng, thu về 120 bảng khảo sát trong đó có 20 bảng khảo sát không hợp lệ và 100 bảng khảo sát hợp lệ được lấy từ những người tham gia khảo sát gồm: những người
26 làm việc trong ngành XD cụ thể: quản lý công ty xây dựng, quản lý các cấp dưới và các cán bộ kỹ sư đã và đang làm việc tại các công trình nhà cao tầng tại VIỆT NAM
Bảng câu hỏi chính thức được khảo sát đại trà và thu về được kết quả cụ thể bên dưới
Bảng 4 1 Bảng thông kê trả lời qua khảo sát
Hình thức Tổng số lƣợng
Phản hồi Không hợp lệ Đạt yêu cầu
Như vậy từ 155 bảng câu hỏi được phát ra, thu về 120 với 100 bảng đạt yêu cầu và
20 bảng không hợp lệ Như vậy, tỷ lệ giữa biến nhân tố ảnh hưởng (39 nhân tố rủi ro) và mẫu quan sát 100, như vậy có thể chấp nhận được số lượng khảo sát trên
Dựa trên các nghiên cứu trước và kiến thức từ các trang báo, trang web, tác giả đã tập hợp được một số yếu tổ rủi ro ảnh hưởng đến đến các giai đoạn thi công nhà cao tầng (phần ngầm, phần thân và phần hoàn thiện) và các giá trị tiến độ, chi phí, chất lượng, an toàn trong quá trình thi công nhà cao tầng tại VIỆT NAM Tất cả 100 biến đã được đổi tên theo kí hiệu để thuận tiện cho quá trình xuất dữ liệu từ phần mềm SPSS Các yếu tố được kí hiệu cụ thể như sau:
Bảng 4 2 Bảng ký hiệu mã hóa các nhân tố xét tiêu chí mức độ ản ưởng
STT CÁC NH N TỐ RỦI RO
Phần Hoàn Thiện Tiến độ Chi Phí Chất
A 1 Rủi Ro Liên Quan Chủ Đầu Tƣ Bao gồm đại diện CĐT
A1 Chủ đầu tư gặp khó khăn về tài chính A1.1 A1.2 A1.3 A1.4 A1.5 A1.6 A1.7
A2 Chủ đầu tư chi trả, thanh toán chậm A2.1 A2.2 A2.3 A2.4 A2.5 A2.6 A2.7
A.3 Chủ đầu tư thay đổi thiết kế trong quá trình thi công A3.1 A3.2 A3.3 A3.4 A3.5 A3.6 A3.7
A4 Chậm trễ trong công tác phê duyệt các hồ sơ liên quan
A5 Lập kế hoạch, trình tự thực hiện dự án không chặt chẽ, hợp lý A5.1 A5.2 A5.3 A5.4 A5.5 A5.6 A5.7
A6 Năng lực quản lý dự án của chủ đầu tư k m A6.1 A6.2 A6.3 A6.4 A6.5 A6.6 A6.7
A7 Nghiên cứu khả thi sai sót (không đủ dữ liệu hoặc sai sót) A7.1 A7.2 A7.3 A7.4 A7.5 A7.6 A7.7
B 2 Rủi Ro Liên Quan Thiết ế
B1 Sự chậm trễ trong thiết kế (quá trình thiết kế mất nhiều thời gian hơn dự kiến) B1.1 B1.2 B1.3 B1.4 B1.5 B1.6 B1.7
B2 Thiết kế sai hoặc không phù hợp phải điều chỉnh B2.1 B2.2 B2.3 B2.4 B2.5 B2.6 B2.7
B3 Những thay đổi kỹ thuật và thiết kế không lường trước được B3.1 B3.2 B3.3 B3.4 B3.5 B3.6 B3.7
B4 Nghiên cứu không đầy đủ hoặc không đủ dữ liệu trước khi thiết kế (sai sót trong nghiên cứu khả thi) B4.1 B4.2 B4.3 B4.4 B4.5 B4.6 B4.7
B5 Các chi tiết không r ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế thông số kỹ thuật B5.1 B5.2 B5.3 B5.4 B5.5 B5.6 B5.7
B6 Dự toán chi phí không đầy đủ hoặc không chính xác B6.1 B6.2 B6.3 B6.4 B6.5 B6.6 B6.7
C 3 Rủi Ro Liên Quan Nhà Thầu Chính Nhà Thầu Phụ Cung ứng
STT CÁC NH N TỐ RỦI RO
Phần Hoàn Thiện Tiến độ Chi Phí Chất
C1 Tay nghề k m và lỗi thi công dẫn đến phải làm lại C1.1 C1.2 C1.3 C1.4 C1.5 C1.6 C1.7 C2 Không đủ lao động có kỹ năng đáp ứng nhu cầu dự án C2.1 C2.2 C2.3 C2.4 C2.5 C2.6 C2.7
C3 Nhà thầu không đủ năng lực thực hiện gói công việc C3.1 C3.2 C3.3 C3.4 C3.5 C3.6 C3.7 C4 Nhà thầu thiếu kinh nghiệm trong các dự án tương tự C4.1 C4.2 C4.3 C4.4 C4.5 C4.6 C4.7
C5 Khả năng quản lý của nhà thầu k m C5.1 C5.2 C5.3 C5.4 C5.5 C5.6 C5.7
C6 Lập kế hoạch và ngân sách thực hiện dự án không đầy đủ hoặc k m C6.1 C6.2 C6.3 C6.4 C6.5 C6.6 C6.7
C7 Cơ cấu tổ chức dự án không phù hợp C8.1 C8.2 C8.3 C8.4 C8.5 C8.6 C8.7
C8 Đội ngủ cán bộ công trường thiếu kinh nghiệm và kỹ năng quản lý C11.1 C11.2 C11.3 C11.4 C11.5 C11.6 C11.7
C9 Không đủ chuyên gia và và nhà quản lý cho dự án C9.1 C9.2 C9.3 C9.4 C9.5 C9.6 C9.7 C10 Phối hợp, giao tiếp k m giữa các bên tham gia dự án C10.1 C10.2 C10.3 C10.4 C10.5 C10.6 C10.7 C11 Tiến độ thi công không r ràng, chi tiết, chính xác C11.1 C11.2 C11.3 C11.4 C11.5 C11.6 C11.7 C12 Biện pháp thi công không r ràng, tối ưu C12.1 C12.2 C12.3 C12.4 C12.5 C12.6 C12.7
C13 Quản lý chất lượng dự án k m (bao gồm lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát không đầy đủ) C13.1 C13.2 C13.3 C13.4 C13.5 C13.6 C13.7
C14 Không mua bảo hiểm cho nhân viên, thiết bị chính cho công trình C14.1 C14.2 C14.3 C14.4 C14.5 C14.6 C14.7
C15 Nguồn tài nguyên, vật liệu không có sẵn hoặc thiếu so với dự kiến C15.1 C15.2 C15.3 C15.4 C15.5 C15.6 C15.7
C16 Vật liệu bị lỗi hoặc không đáp ứng tiêu chuẩn dự án C16.1 C16.2 C16.3 C16.4 C16.5 C16.6 C16.7 C17 Sự leo thang của giá nguyên vật liệu, thiết bị cho dự án C17.1 C17.2 C17.3 C17.4 C17.5 C17.6 C17.7
STT CÁC NH N TỐ RỦI RO
Phần Hoàn Thiện Tiến độ Chi Phí Chất
C18 Các biện pháp an toàn không đầy đủ hoặc không an toàn C18.1 C18.2 C18.3 C18.4 C18.5 C18.6 C18.7
C19 Thiếu các bảng chỉ dẫn và tiện ích trên công trường C19.1 C19.2 C19.3 C19.4 C19.5 C19.6 C19.7 C20 Xảy ra an tai nạn lao động trên công trình C20.1 C20.2 C20.3 C20.4 C20.5 C20.6 C20.7 C21 Năng lực quản lý của các nhà thầu phụ k m C21.1 C21.2 C21.3 C21.4 C21.5 C21.6 C21.7 C22 Năng lực nhà cung ứng vật tư, vật liệu đúng hạn k m C22.1 C22.2 C22.3 C22.4 C22.5 C22.6 C22.7
D 4 Rủi Ro Liên Quan Tới Chính Sách
D1 Sự chậm trễ của chính quyền, ban ngành trong các công tác kiểm tra, phê duyệt dự án D1.1 D1.2 D1.3 D1.4 D1.5 D1.6 D1.7
D2 Các thủ tục phức tạp, rườm rà về phê duyệt, thực hiện dự án k o dài thời gian D2.1 D2.2 D2.3 D2.4 D2.5 D2.6 D2.7
E 5 Rủi Ro Đến Từ Bên Ngoài
E1 Điều kiện thời tiết bất lợi (Mưa liên tục, nhiệt độ, gió…) E1.1 E1.2 E1.3 E1.4 E1.5 E1.6 E1.7
E2 Điều kiện bất khả kháng (Dịch bệnh, bão, động đất…) E2.1 E2.2 E2.3 E2.4 E2.5 E2.6 E2.7
Thống kê mô tả phần chung
4.3.1 inh nghiệm làm việc trong lĩnh vực xây dựng
Bảng 4 3 Bảng tóm tắt số nă việc trong ĩn vực XD
Theo Bảng 4 3 cho thấy rằng người tham gia khảo sát có kinh nghiệm từ dưới 5 năm chiếm nhiều nhất là 33%, tiếp theo đó là có kinh nghiệm từ 5-10 năm là 29 %, kinh nghiệm từ 10-15 chiếm 22% và người có kinh nghiệm lớn hơn 15 năm là 16%
4.3.2 Vị trí làm việc của người khảo sát
Bảng 4 4 Bảng tóm tắt v trí làm việc trong ĩn vực XD của đối tượng khảo sát
Vị trí làm việc Tần suất
CBKT, An Toàn ở công trình 62 62
Quản lý tại công trình (GST,
32 Quản lý ở văn phòng quan/Công ty
Từ Bảng 4 4 cho thấy rằng số người tham gia khảo sát là đa số là CBKT, An Toàn ở công trình với tỷ lệ nhiều nhất với 62%, sau đó là Quản lý tại công trình (GST, CHT, QS,QA,QC…) chiếm 22%, Quản lý ở văn phòng quan/Công ty chiếm 10%, còn lại là giám đốc dự án và quản lý công ty chia đều nhau chiếm 3%
Bảng 4 5 Bảng tóm tắt quy mô doanh nghiệp của đối tượng khảo sát
Từ Quy mô doanh nghiệp
Bảng 4 5 cho thấy rằng đa số người tham gia khảo sát là làm việc tại tập đoàn chiếm tỷ lệ lớn nhất là 43%, sau đó là quy mô vừa, lớn và nhỏ có tỷ lệ lần lượt là 25% 22% và 10%
Bảng 4 6 Bảng tóm tắt đơn v làm việc của đối tượng khảo sát
% Biểu đồ minh họa Đơn vị thi công 51 51 %
Tư vấn quản lý dự án
Từ Bảng 4 6 cho thấy rằng đa số người tham gia khảo sát làm việc tại đơn vị thi công có tỷ lệ lớn nhất là 51%, tiếp đó là làm việc tại CĐT chiếm 18%, làm việc tại đơn vị tư vấn quản lý dự án với tỷ lệ là 16%,và làm việc tại đơn vị tư vấn giám sát với tỷ lệ là 13%,cuối cùng là làm việc tại đơn vị tư vấn thiết kế chiếm 2% Như vậy các đối tượng khảo sát làm việc lại các đơn vị đa dạng nên sẽ có những ý kiến khách quan hơn
4.3.5 Đối tƣợng khảo sát có hay không có tham gia vào dự án nhà cao tầng?
Kết quả Bảng 4 7 cho thấy rằng tất cả những người tham gia khảo sát đều đã và đang làm việc tại các công trình nhà cao tầng tại Việt nam với ỷ lệ là 100%
Bảng 4 8 Bảng tóm tắt loại hình dự án đối tượng khảo sát tham gia
Chung cư, nhà cao tầng
Theo kết quả Bảng 4 8 cho thấy rằng đa số người tham gia khảo sát tham gia dự án là chung cư, nhà cao tầng chiếm 98%, và số còn lại là tham gia những dự án văn phòng cho thuê chiếm 2%
4.3.7 ết luận Đa số người tham gia khảo sát có kinh nghiệm từ 5-10 năm, đã làm qua những công trình nhà cao tầng tại Việt Nam và đa số đều làm ở những tập đoàn lớn
Người tham gia khảo sát thấy rằng số người tham gia khảo sát là đa số là CBKT,
An Toàn ở công trình và cán bộ quản lý tại công trình, văn phòng quan/Công ty Họ làm việc chủ yếu ở những công trình nhà cao tầng, tại những đơn vị chủ yếu là đơn vị thi công, CĐT, đơn vị tư vấn quản lý dự án
Những đối tượng này phù hợp để thực hiện khảo sát các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến các giai đoạn thi công nhà cao tầng tại VIỆT NAM (phần ngầm, phần thân, phần hoàn thiện) và các rủi ro đó ảnh hưởng tới các giá trị như: chất lượng, tiến độ, chi phí, an toàn của công trình nhà cao tầng.
Kiểm định các giả thuyết thông kê và phân tích cho phần ngầm
4.4.1 Trị trung bình của các nhân tố
Bảng 4 9 Bảng giá tr trung bình các nhân tố ản ưởng, xếp hạng các nhân tố
STT CÁC NH N TỐ RỦI RO N Std
1 Xảy ra an tai nạn lao động trên công trình 100 1.119 4.14 1
2 Các biện pháp an toàn không đầy đủ hoặc không an toàn 100 0.87 4.1 2
3 Nhà thầu không đủ năng lực thực hiện gói công việc 100 0.929 4.08 3
4 Chủ đầu tư gặp khó khăn về tài chính 100 1.066 4.07 4
5 Tay nghề k m và lỗi thi công dẫn đến phải làm lại 100 1.044 4 5
6 Điều kiện bất khả kháng (Dịch bệnh, bão, động đất…) 100 1.11 4 5
7 Các thủ tục phức tạp, rườm rà về phê duyệt, thực hiện dự án k o dài trong thời gian dài 100 1.01 3.97 6
STT CÁC NH N TỐ RỦI RO N Std
8 Không đủ lao động có kỹ năng đáp ứng nhu cầu dự án 100 0.974 3.96 7
9 Thiết kế sai hoặc không phù hợp phải điều chỉnh 100 1.109 3.96 7
10 Biện pháp thi công không r ràng, tối ưu 100 1.058 3.95
11 Sự chậm trễ trong thiết kế (quá trình thiết kế mất nhiều 100 1.213 3.94 8
12 Nhà thầu thiếu kinh nghiệm trong các dự án tương tự 99 0.983 3.92 9
13 Khả năng quản lý của nhà thầu k m 100 0.872 3.92 9
14 Sự chậm trễ của chính quyền, ban ngành trong các công tác kiểm tra, phê duyệt dự án 100 1.034 3.89 10
Quản lý chất lượng dự án k m (bao gồm lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát không đầy đủ)
16 Điều kiện thời tiết bất lợi (Mưa liên tục, nhiệt độ, gió…) 100 1.066 3.88 11
17 Lập kế hoạch và ngân sách thực hiện dự án không đầy đủ hoặc k m 100 1.008 3.88 11
Nghiên cứu không đầy đủ hoặc không đủ dữ liệu trước khi thiết kế (sai sót trong nghiên cứu khả thi)
19 Chủ đầu tư chi trả, thanh toán chậm 100 0.914 3.85 13
20 Nghiên cứu khả thi sai sót (không đủ dữ liệu hoặc sai sót) 100 1.143 3.84 14
21 Năng lực nhà cung ứng vật tư, vật liệu đúng hạn k m 100 1.061 3.84 14
22 Đội ngủ cán bộ công trường thiếu kinh nghiệm và kỹ năng quản lý 100 0.954 3.83 15
23 Năng lực quản lý dự án của chủ đầu tư k m 100 1.045 3.83 15
24 Chậm trễ trong công tác phê duyệt các hồ sơ liên quan (shopdrawing, biện pháp ) 100 1.036 3.76 16
25 Chủ đầu tư thay đổi thiết kế trong quá trình thi công 100 1.104 3.75 17
26 Lập kế hoạch, trình tự thực hiện dự án không chặt chẽ, hợp lý 100 1.058 3.75 17
27 Vật liệu bị lỗi hoặc không đáp ứng tiêu chuẩn dự án 100 1.136 3.73 18
28 Những thay đổi kỹ thuật và thiết kế không lường trước 100 1.12 3.72 19
29 Không đủ chuyên gia và và nhà quản lý cho dự án 100 0.971 3.69 20
30 Dự toán chi phí không đầy đủ hoặc không chính xác 100 1.107 3.63 21
STT CÁC NH N TỐ RỦI RO N Std
31 Phối hợp, giao tiếp k m giữa các bên tham gia dự án 100 1.06 3.63 21
32 Năng lực quản lý của các nhà thầu phụ k m 100 0.973 3.61 22
33 Các chi tiết không r ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế thông số kỹ thuật 100 1.119 3.6 23
34 Sự leo thang của giá nguyên vật liệu, thiết bị cho dự án 100 1.092 3.6 23
35 Vật liệu bị lỗi hoặc không đáp ứng tiêu chuẩn dự án 100 1.038 3.55 24
36 Tiến độ thi công không r ràng, chi tiết, chính xác 100 1.01 3.53 25
37 Không mua bảo hiểm cho nhân viên, thiết bị chính cho 100 1.218 3.52 26
38 Cơ cấu tổ chức dự án không phù hợp 100 1.124 3.5 27
39 Thiếu các bảng chỉ dẫn và tiện ích trên công trường 100 1.165 3.34 28
Theo Bảng 4 9 nhận thấy 5 thứ hạng đầu được bôi đậm gồm các rủi ro được các đối tượng khảo sát đánh giá cao và cho rằng chúng ảnh hưởng lớn đến quá trình thi công phần ngầm: Xảy ra an tai nạn lao động trên công, Các biện pháp an toàn không đầy đủ, Nhà thầu không đủ năng lực thực hiện gói công việc, Chủ đầu tư gặp khó khăn về tài chính, Tay nghề k m và lỗi thi công dẫn đến phải làm lại, Điều kiện bất khả kháng (Dịch bệnh, bão, động đất…)
4.4.2 iểm định thang đo Cronbach’s Alpha
Nhằm xác định được dữ liệu thu thập từ bảng câu hỏi có đạt yêu cầu và có độ tin cậy hay không nên tác giả đã tiến hành kiểm định thang đo Việc xây dựng và kiểm định thang đo rất quan trọng vì nó đánh giá chất lượng bảng câu hỏi khảo sát
Dùng kỹ thuật phân tích Cronbach‟s alpha cho từng nhóm thang đo để đánh giá độ tin cậy của thang đo Bên cạnh đó, phân tích Cronbach‟s Alpha còn đánh giá giá trị hội tụ của các biến quan sát trong một thang đo Thang đo đạt yêu cầu khi hệ số Cronbach‟s Alpha > 0.7 và các biến quan sát có tương quan biến tổng > 0.3 Tổng cộng 39 biến quan sát được đánh giá lần lượt cùng với 5 thang đo Tuy nhiên có nhóm (4), (5) chỉ có 3 biến quan sát, quá ít nên không phản ánh được hết các khía cạnh của vấn đề cần nghiên cứu Nên tác giả chình kiểm định Cronbach‟s alpha cho 3 nhóm đầu
Bảng 4 10 Bảng kết quả kiểm đ nh Cronbac ’s Alpha của mức độ ản ưởng
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Từ Bảng 4 10 cho thấy hệ số Cronbach‟s Alpha của tất cả các khái niệm đo lường đều đạt từ 0.853 trở lên, hệ số tương quan biến tổng của 39 biến quan sát đều > 0.3 Vì vậy, tiếp tục phân tích EFA cho các biến quan sát này
4.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
Sau khi kiểm định thang đo Cronbach‟s Alpha, tiếp tục phân tích khám phá (Exploratory Factor Analysis) gọi tắt là EFA cho những yếu tố đạt yêu cầu Mục đích của EFA là khám phá cấu trúc của các thang đo trong mô hình nghiên cứu
Tác giả tiến hành chạy chạy EFA, Sau khi chạy lần 1, có 6 yếu tố có hệ số tải nhân tố trống, nên tác giả sẽ loại những yếu tố này gồm: B6.1, C15.1, C16.1, C10.1, C11.1, C17.1 để đảm bảo điều kiện và tiếp tục chạy EFA lần 2 [13]
Với lần chạy thứ 2, tiếp tục có 2 yếu tố không có hệ số tải nhân tố nên tiếp tục bị loại gồm: C1.1, C3.1 để đảm bảo điều kiện và tiếp tục chạy EFA lần 3 [13]
Kết quả EFA lần 3 cho kết quả có 3 yếu tố có hệ số tải 0.5 [13], nên những dữ liệu được tổng hợp thập để phân tích là phù hợp
Bên cạnh đó, kết quả kiểm định Bartlett có Sig = 0.000 < 0.5 (mức ý nghĩa cho phép), điều này chứng tỏ các yếu tố có quan hệ với nhau [13]
Tổng hợp 2 nhận xét trên, kết luận phân tích EFA là hợp lý
4.4.3.3 Kết quả p n t c p ương sai tr c
Bảng 4 13 Kết quả p ương sai tr c các n n tố
Initial Eigenvalues Extraction Sums of
Rotation Sums of Squared Loadings
Initial Eigenvalues Extraction Sums of
Rotation Sums of Squared Loadings
Theo kết quả bảng Bảng 4 13, ta thấy tổng phương sai trích 68.251% > 50% [13]
Từ những nhận xét trên, kết luận phân tích EFA là hợp lý [13]
4.4.3.4 Kết quả ma trận xoay phân tích nhân tố EFA
Bảng 4 14 Bảng kết quả phân tích EFA
Theo Bảng 4 14, nhận thấy hệ số tải của các biến quan sát đều > 0.5 thể hiện mối quan hệ tương quan giữa các biến quan sát với yếu tố là tốt
Qua các nhận xét trên, có thể khẳng định rằng 28 biến quan sát từ phân tích EFA lần thứ 4 đáp ứng được các yêu cầu của phân tích EFA, nên không có biến nào bị loại
Qua Bảng 4 14 kết quả EFA lần cuối, phân tích nhân tố khám phá EFA tổng hợp thành 5 nhóm, tác giả tiến hành đặt tên lại theo đúng tính chất của các biến
Bảng 4 15 Bảng phân nhóm yếu tố
STT CÁC ẾU TỐ HỆ SỐ
1 Rủi Ro Liên Quan Thiết ế - QLDA
STT CÁC ẾU TỐ HỆ SỐ
B2.1 Thiết kế sai hoặc không phù hợp phải điều chỉnh 0.777
B5.1 Các chi tiết không r ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế thông số kỹ thuật 0.757
B3.1 Những thay đổi kỹ thuật và thiết kế không lường trước được 0.691 A3.1 Chủ đầu tư thay đổi thiết kế trong quá trình thi công 0.687
B1.1 Sự chậm trễ trong thiết kế (quá trình thiết kế mất nhiều thời gian hơn dự kiến) 0.683
B4.1 Nghiên cứu không đầy đủ hoặc không đủ dữ liệu trước khi thiết kế
(sai sót trong nghiên cứu khả thi) 0.667
A6.1 Năng lực quản lý dự án của chủ đầu tư k m 0.643
A4.1 Chậm trễ trong công tác phê duyệt các hồ sơ liên quan
A5.1 Lập kế hoạch, trình tự thực hiện dự án không chặt chẽ, hợp lý 0.598 C9.1 Không đủ chuyên gia và và nhà quản lý cho dự án 0.579
C13.1 Quản lý chất lượng dự án k m (bao gồm lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát không đầy đủ) 0.562
2 Rủi Ro Liên Quan Nhà Thầu Chính Phụ
C7.1 Cơ cấu tổ chức dự án không phù hợp 0.801
C22.1 Năng lực nhà cung ứng vật tư, vật liệu đúng hạn k m 0.675 C6.1 Lập kế hoạch và ngân sách thực hiện dự án không đầy đủ hoặc k m 0.634 C4.1 Nhà thầu thiếu kinh nghiệm trong các dự án tương tự 0.634
C21.1 Năng lực quản lý của các nhà thầu phụ k m 0.53
3 Rủi Ro Liên Quan An Toàn Lao Động
D1.1 Sự chậm trễ của chính quyền, ban ngành trong các công tác kiểm tra, phê duyệt dự án 0.723
C20.1 Xảy ra an tai nạn lao động trên công trình 0.625
C18.1 Các biện pháp an toàn không đầy đủ hoặc không an toàn 0.623 C8.1 Đội ngủ cán bộ công trường thiếu kinh nghiệm và kỹ năng quản lý 0.573 D2.1 Các thủ tục phức tạp, rườm rà về phê duyệt, thực hiện dự án k o dài thời gian 0.539
STT CÁC ẾU TỐ HỆ SỐ
4 Rủi Ro Liên Quan Chủ Đầu Tƣ
A2.1 Chủ đầu tư chi trả, thanh toán chậm 0.738
A1.1 Chủ đầu tư gặp khó khăn về tài chính 0.725
C2.1 Các thủ tục phức tạp, rườm rà về phê duyệt, thực hiện dự án k o dài thời gian 0.578
A7.1 Nghiên cứu khả thi sai sót (không đủ dữ liệu hoặc sai sót) 0.574
5 Rủi Ro Liên Quan Bên Ngoài
Kiểm định các giả thuyết thông kê và phân tích cho phần thân
4.5.1 Trị trung bình của các nhân tố
Bảng 4 21 Bảng giá tr trung bình các nhân tố ản ưởng, xếp hạng các nhân tố
STT CÁC NH N TỐ RỦI RO N Std
1 Xảy ra an tai nạn lao động trên công trình 100 1.085 4.12 1
2 Chủ đầu tư gặp khó khăn về tài chính 100 0.952 4.06 2
3 Thiết kế sai hoặc không phù hợp phải điều chỉnh 100 0.985 4 3
4 Các biện pháp an toàn không đầy đủ hoặc không an toàn 100 0.932 3.98 4
STT CÁC NH N TỐ RỦI RO N Std
Quản lý chất lượng dự án k m (bao gồm lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát không đầy đủ)
6 Nhà thầu không đủ năng lực thực hiện gói công việc 100 1.013 3.94 5
7 Tay nghề k m và lỗi thi công dẫn đến phải làm lại 100 1.093 3.91 6
8 Sự chậm trễ trong thiết kế (quá trình thiết kế mất nhiều thời gian hơn dự kiến) 100 1.072 3.89 7
9 Các thủ tục phức tạp, rườm rà về phê duyệt, thực hiện dự án k o dài thời gian 100 1.066 3.88 8
10 Biện pháp thi công không r ràng, tối ưu 100 1.083 3.86 9
11 Không đủ lao động có kỹ năng đáp ứng nhu cầu dự án 100 1.005 3.86 9
12 Khả năng quản lý của nhà thầu k m 100 0.918 3.84 10
13 Đội ngủ cán bộ công trường thiếu kinh nghiệm và kỹ năng quản lý 100 1.012 3.84 10
Nghiên cứu không đầy đủ hoặc không đủ dữ liệu trước khi thiết kế (sai sót trong nghiên cứu khả thi)
15 Chủ đầu tư chi trả, thanh toán chậm 100 0.965 3.83 11
16 Vật liệu bị lỗi hoặc không đáp ứng tiêu chuẩn dự án 100 1.025 3.83 11
17 Lập kế hoạch và ngân sách thực hiện dự án không đầy đủ 100 0.999 3.82 12
18 Nhà thầu thiếu kinh nghiệm trong các dự án tương tự 100 1.032 3.81 13
Sự chậm trễ của chính quyền, ban ngành trong các công tác kiểm tra, phê duyệt dự án
20 Năng lực nhà cung ứng vật tư, vật liệu đúng hạn k m 100 1.046 3.76 15
21 Chủ đầu tư thay đổi thiết kế trong quá trình thi công 100 0.978 3.75 16
22 Năng lực quản lý dự án của chủ đầu tư k m 100 1.149 3.75 16
23 Không đủ chuyên gia và và nhà quản lý cho dự án 100 0.975 3.72 17
Sự chậm trễ của chính quyền, ban ngành trong các công tác kiểm tra, phê duyệt dự án
25 Lập kế hoạch, trình tự thực hiện dự án 100 0.992 3.69 19
STT CÁC NH N TỐ RỦI RO N Std
Deviation Mean Ratings không chặt chẽ, hợp lý
26 Chậm trễ trong công tác phê duyệt các hồ sơ liên quan (shopdrawing, biện pháp ) 100 0.995 3.67 20
27 Những thay đổi kỹ thuật và thiết kế không lường trước được 100 1.04 3.64 21
28 Dự toán chi phí không đầy đủ hoặc không chính xác 100 1.124 3.64 21
29 Phối hợp, giao tiếp k m giữa các bên tham gia dự án 100 1.079 3.63 22
30 Sự leo thang của giá nguyên vật liệu, thiết bị cho dự án 100 1.125 3.63 22
31 Nghiên cứu khả thi sai sót (không đủ dữ liệu hoặc sai sót) 100 1.051 3.63 22
32 Điều kiện thời tiết bất lợi (Mưa liên tục, nhiệt độ, gió…) 100 1.108 3.62 23
33 Cơ cấu tổ chức dự án không phù hợp 100 1.08 3.62 23
34 Năng lực quản lý của các nhà thầu phụ k m 100 0.994 3.61 24
35 Nguồn tài nguyên, vật liệu không có sẵn hoặc thiếu so với dự kiến 100 1.129 3.59 25
36 Tiến độ thi công không r ràng, chi tiết, chính xác 100 1.037 3.57 26
37 Các chi tiết không r ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế thông số kỹ thuật 100 1.132 3.54 27
38 Không mua bảo hiểm cho nhân viên, thiết bị chính cho công trình 100 1.166 3.44 28
39 Thiếu các bảng chỉ dẫn và tiện ích trên công trường 100 1.075 3.34 28
Theo Bảng 4 21 nhận thấy 5 thứ hạng đầu được bôi đậm gồm các rủi ro được những người khảo sát đánh giá có tác động lớn tới quá trình thi công phần thân tại các công trình nhà cao tầng gồm: Xảy ra an tai nạn lao động trên công trình, Chủ đầu tư gặp khó khăn về tài chính, Thiết kế sai hoặc không phù hợp phải điều chỉnh, Các biện pháp an toàn không đầy đủ hoặc không an toàn, Quản lý chất lượng dự án k m (bao gồm lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát không đầy đủ), Nhà thầu không đủ năng lực thực hiện gói công việc
4.5.2 iểm định thang đo Cronbach’s Alpha
Bảng 4 22 Bảng kết quả kiể đ n ron ac ’s A p a của mức độ ản ưởng
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Từ Bảng 4 22 cho thấy hệ số Cronbach‟s Alpha của tất cả các khái niệm đo lường đều đạt từ 0.85 trở lên, hệ số tương quan biến tổng của 39 biến quan sát đều > 0.3 Vì vậy, tiếp tục phân tích EFA cho các biến quan sát này
4.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Exploratory Factor Analysis)
Tác giả tiến hành chạy chạy EFA, Sau khi chạy lần 1, có 3 yếu tố có hệ số tải nhân tố trống, nên tác giả sẽ loại những yếu tố này gồm: D1.2, C17.2, C13.2, để đảm bảo điều kiện và tiếp tục chạy EFA lần 2 [13]
Với lần chạy thứ 2, tiếp tục có 2 yếu tố không có hệ số tải nhân tố nên tiếp tục bị loại gồm: C3.2, C19.2, để đảm bảo điều kiện và tiếp tục chạy EFA lần 3 [13]
Kết quả EFA lần 3 cho kết quả có 1 yếu tố có hệ số tải < 0.3, nên yếu tố này sẽ bị loại [13], đó là: A7.2, tác giả tiếp tục chạy EFA lần 4
Sau khi chạy EFA lần 4, kết quả cho thấy các yếu tố đều đáp ứng điều kiện của EFA [13], nên nghiên cứu dừng lại ở lần quay thứ 4 với 33 yếu tố rủi ro cuối cùng
4.5.3.1 Kiểm tra hệ số Communalities
Bảng 4 23 Bảng hệ số Communalities
4.5.3.2 Kết quả chỉ số KMO và kiể đ nh Bartlett
Bảng 4 24 Bảng chỉ số KMO và kiể đ nh Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.912
4.5.3.3 Kết quả p n t c p ương sai tr c
Bảng 4 25 Kết quả p ương sai tr c các n n tố
Initial Eigenvalues Extraction Sums of
Rotation Sums of Squared Loadings
Initial Eigenvalues Extraction Sums of
Rotation Sums of Squared Loadings
4.5.3.4 Kết quả ma trận xoay phân tích nhân tố EFA
Bảng 4 26 Bảng kết quả phân tích EFA
Bảng 4 27 Bảng phân nhóm yếu tố
STT CÁC ẾU TỐ HỆ SỐ
1 Rủi Ro Liên Quan Nhà Thầu Chính Phụ
C7.2 Cơ cấu tổ chức dự án không phù hợp 0.826
C10.2 Phối hợp, giao tiếp k m giữa các bên tham gia dự án 0.701
C2.2 Không đủ lao động có kỹ năng đáp ứng nhu cầu dự án 0.677 C6.2 Lập kế hoạch và ngân sách thực hiện dự án không đầy đủ hoặc k m 0.673 C11.2 Phối hợp, giao tiếp k m giữa các bên tham gia dự án 0.668
C21.2 Năng lực quản lý của các nhà thầu phụ k m 0.664
C22.2 Năng lực nhà cung ứng vật tư, vật liệu đúng hạn k m 0.649 C9.2 Không đủ chuyên gia và và nhà quản lý cho dự án 0.641 C16.2 Vật liệu bị lỗi hoặc không đáp ứng tiêu chuẩn dự án 0.638 C15.2 Nguồn tài nguyên, vật liệu không có sẵn hoặc thiếu so với dự kiến 0.623 C8.2 Đội ngủ cán bộ công trường thiếu kinh nghiệm và kỹ năng quản lý 0.619 C4.2 Nhà thầu thiếu kinh nghiệm trong các dự án tương tự 0.612
C12.2 Biện pháp thi công không r ràng, tối ưu 0.577
C1.2 Tay nghề k m và lỗi thi công dẫn đến phải làm lại 0.573
STT CÁC ẾU TỐ HỆ SỐ
C5.2 Khả năng quản lý của nhà thầu k m 0.562
D2.2 Các thủ tục phức tạp, rườm rà về phê duyệt, thực hiện dự án k o dài thời gian 0.539
2 Rủi Ro Liên Quan Thiết ế - QLDA
B1.2 Sự chậm trễ trong thiết kế (quá trình thiết kế mất nhiều thời gian hơn dự kiến) 0.683
A6.2 Năng lực quản lý dự án của chủ đầu tư k m 0.683
B2.2 Thiết kế sai hoặc không phù hợp phải điều chỉnh 0.676 A4.2 Chậm trễ trong công tác phê duyệt các hồ sơ liên quan 0.667 B3.2 Những thay đổi kỹ thuật và thiết kế không lường trước được 0.591 A5.2 Lập kế hoạch, trình tự thực hiện dự án không chặt chẽ, hợp lý 0.577
B5.2 Các chi tiết không r ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế thông số kỹ thuật 0.573
B6.2 Dự toán chi phí không đầy đủ hoặc không chính xác 0.566
B4.2 Nghiên cứu không đầy đủ hoặc không đủ dữ liệu trước khi thiết kế
(sai sót trong nghiên cứu khả thi) 0.555
3 Rủi Ro Liên Quan An Toàn Lao Động
C20.2 Xảy ra an tai nạn lao động trên công trình 0.698
C14.2 Không mua bảo hiểm cho nhân viên, thiết bị chính cho công trình 0.679 C18.2 Các biện pháp an toàn không đầy đủ hoặc không an toàn 0.675
4 Rủi Ro Liên Quan Bên Ngoài
E1.2 Điều kiện thời tiết bất lợi (Mưa liên tục, nhiệt độ, gió…) 0.703 E2.2 Điều kiện bất khả kháng (Dịch bệnh, bão, động đất…) 0.685 A3.2 Chủ đầu tư thay đổi thiết kế trong quá trình thi công 0.668
5 Rủi Ro Liên Quan Chủ Đầu Tƣ
A2.2 Chủ đầu tư chi trả, thanh toán chậm 0.776
A1.2 Chủ đầu tư gặp khó khăn về tài chính 0.743
4.5.4 Phân tích khẳng định CFA cho phần thân
- Nhóm „Rủi Ro Liên Quan Nhà Thầu Chính Phụ‟ đặt tên là (1) được đo lường bởi các nhân tố C7.2, C10.2, C2.2, C6.2, C11.2, C21.2, C22.2, C9.2, C16.2, C15.2, C8.2, C4.2, C12.2, C1.2, C5.2, D2.2
- Nhóm „Rủi Ro Liên Quan Thiết Kế – QLDA‟ đặt tên là (2) được đo lường bởi các nhân tố B1.2, A6.2, B2.2, A4.2, B3.2, A5.2, B5.2, B6.2, B4.2
- Nhóm „Rủi Ro Liên Quan An Toàn Lao Động‟ đặt tên là (3) được đo lường bởi các nhân tố C20.2, C14.2, C18.2
- Nhóm „Rủi Ro Liên Quan Bên Ngoài „đặt tên là (4) được đo lường bởi các nhân tố E1.2, E2.2, A3.2
- Nhóm „Rủi Ro Liên Quan Chủ Đầu Tư‟ đặt tên là (5) được đo lường bởi các nhân tố A2.2, A1.2
Hình 4 8 M ìn đo ường FA an đầu
Hình 4 9 Kết quả phân tích nhân tố khẳng đ nh CFA lần cuối Đánh giá phân biệt
Bảng 4 28 Hệ số tương quan giữa các biến
Bảng 4 29 Sự hội t giữa các biến
4.5.5 Phân tích mô hình SEM cho phần thân
Hình 4 10 Mô hình lý thuyết an đầu
Hình 4 11 Kết quả mô hình phân tích nhân tố khẳng đ nh Bảng 4 30 B ảng đánh giá mô hình đo lường
Hình 4 12 Mô hình lý thuyết lần cuối
Hình 4 13 Kết quả chuẩn hóa mô hình phân tích nhân tố khẳng đ nh lần cuối
Bảng 4 31 B ảng đánh giá mô hình đo lường
Kiểm định các giả thuyết thông kê và phân tích cho phần hoàn thiện
4.6.1 Trị trung bình của các nhân tố
Bảng 4 34 Bảng giá tr trung bình các nhân tố ản ưởng, xếp hạng các nhân tố
STT CÁC NH N TỐ RỦI RO N Std
1 Tay nghề k m và lỗi thi công dẫn đến phải làm lại 100 0.871 4.22 1
2 Chủ đầu tư gặp khó khăn về tài chính 100 0.96 4.22 1
STT CÁC NH N TỐ RỦI RO N Std
3 Chủ đầu tư chi trả, thanh toán chậm 100 0.79 4.11 2
4 Không đủ lao động có kỹ năng đáp ứng nhu cầu dự án 100 0.981 4.08 3
5 Xảy ra an tai nạn lao động trên công trình 100 1.134 4.08 3
6 Nhà thầu không đủ năng lực thực hiện gói công việc 100 0.993 4.06 4
7 Thiết kế sai hoặc không phù hợp phải điều chỉnh 100 0.989 4.05 5
8 Khả năng quản lý của nhà thầu k m 100 0.882 4.01 6
9 Vật liệu bị lỗi hoặc không đáp ứng tiêu chuẩn dự án 100 1.039 3.97 7
10 Đội ngủ cán bộ công trường thiếu kinh nghiệm và kỹ năng quản lý 100 0.88 3.95 8
11 Nguồn tài nguyên, vật liệu không có sẵn hoặc thiếu so với dự kiến 100 1.057 3.93 9
12 Sự chậm trễ trong thiết kế (quá trình thiết kế mất nhiều thời gian hơn dự kiến) 100 0.986 3.91 10
13 Dự toán chi phí không đầy đủ hoặc không chính xác 100 1.083 3.91 10
Quản lý chất lượng dự án k m (bao gồm lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát không đầy đủ)
15 Năng lực nhà cung ứng vật tư, vật liệu đúng hạn k m 100 0.944 3.91 10
16 Năng lực quản lý dự án của chủ đầu tư k m 100 1.01 3.9 11
17 Các thủ tục phức tạp, rườm rà về phê duyệt, thực hiện dự án k o dài thời gian 100 1.057 3.88 12
18 Lập kế hoạch, trình tự thực hiện dự án không chặt chẽ, hợp lý 100 0.998 3.88 12
Chậm trễ trong công tác phê duyệt các hồ sơ liên quan (shopdrawing, biện pháp )
20 Chủ đầu tư thay đổi thiết kế trong quá trình thi công 100 0.884 3.87 13
21 Nhà thầu thiếu kinh nghiệm trong các dự án tương tự 100 0.978 3.85 14
22 Các biện pháp an toàn không đầy đủ hoặc không an toàn 100 1.064 3.83 15
23 Lập kế hoạch và ngân sách thực hiện dự án không đầy đủ hoặc k m 100 1.035 3.83 15
STT CÁC NH N TỐ RỦI RO N Std
24 Sự leo thang của giá nguyên vật liệu, thiết bị cho dự án 100 0.999 3.82 16
Nghiên cứu không đầy đủ hoặc không đủ dữ liệu trước khi thiết kế (sai sót trong nghiên cứu khả thi)
26 Tiến độ thi công không r ràng, chi tiết, chính xác 100 0.953 3.8 18
27 Điều kiện bất khả kháng (Dịch bệnh, bão, động đất…) 100 1.119 3.8 18
28 Biện pháp thi công không r ràng, tối ưu 100 0.925 3.75 19
29 Phối hợp, giao tiếp k m giữa các bên tham gia dự án 100 1.05 3.74 20
30 Năng lực quản lý của các nhà thầu phụ k m 100 0.927 3.7 21
31 Không đủ chuyên gia và và nhà quản lý cho dự án 100 0.95 3.69 22
32 Nghiên cứu khả thi sai sót (không đủ dữ liệu hoặc sai sót) 100 1.085 3.66 23
Sự chậm trễ của chính quyền, ban ngành trong các công tác kiểm tra, phê duyệt dự án
34 Những thay đổi kỹ thuật và thiết kế không lường trước được 100 0.969 3.64 25
35 Cơ cấu tổ chức dự án không phù hợp 100 1.091 3.61 26
36 Các chi tiết không r ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế thông số kỹ thuật 100 1.016 3.59 27
37 Không mua bảo hiểm cho nhân viên, thiết bị chính cho công trình 100 1.175 3.44 28
38 Thiếu các bảng chỉ dẫn và tiện ích trên công trường 100 1.126 3.38 29
39 Điều kiện thời tiết bất lợi (Mưa liên tục, nhiệt độ, gió…) 100 1.21 3.36 30
4.6.2 iểm định thang đo Cronbach’s Alpha
Bảng 4 35 Bảng kết quả kiể đ n ron ac ’s A p a của mức độ ản ưởng
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
4.6.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Exploratory Factor Analysis)
Tác giả tiến hành chạy chạy EFA, Sau khi chạy lần 1, có 9 yếu tố có hệ số tải nhân tố trống, nên tác giả sẽ loại những yếu tố này gồm: B3.3, C2.3, C4.3, C10.3, C14.3, C16.3, C18.3, C20.3, C21.3 để đảm bảo điều kiện và tiếp tục chạy EFA lần 2 với 30 yếu tố[13]
Với lần chạy thứ 2, tiếp tục có 3 yếu tố không có hệ số tải nhân tố nên tiếp tục bị loại gồm: A7.3, B1.3, C13.3, để đảm bảo điều kiện và tiếp tục chạy EFA lần 3 với 27 yếu tố [13]
Kết quả EFA lần 3 cho kết quả có 1 yếu tố không có hệ số tải, nên yếu tố này sẽ bị loại [13], đó là: A3.3, tác giả tiếp tục chạy EFA lần 4 với 26 yếu tố
Kết quả EFA lần 4, cho kết quả có 2 yếu tố xuất hiện ở 2 nhóm và hệ số tải trừ nhau