Định giá rừng ngập mặn pot

8 415 5
Định giá rừng ngập mặn pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Định giá rừng ngập mặn Trang16 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG O0O MÔN HỌC: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 2. ĐỊNH GIÁ RỪNG NGẬP MẶN (Valuation Of Mangroves) GVHD: TS. PHAN THỊ GIÁC TÂM SVTH : PHAN THỊ ANH THƯ NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG TPHCM, 5/2006 Định giá rừng ngập mặn Trang17 PHẦN 2 ĐỊNH GIÁ RỪNG NGẬP MẶN (Valuation of Mangroves) (bài này được trích ra từ bài báo “Rừng ngập mặn: tài nguyên bị đánh giá thấp của đất và biển”, tác giả Larry Hamilton, John Dixon và Glenys Owen Miller, trong quyển Ocean Yearbook 8 (mùa đông, 1989), Đại học Chicago Press). 2.1. Giới thiệu Đối với hầu hết các loại hàng hóa, giá trị được xác định bởi thị trường. Điều này cũng đúng cho một số sản phẩm trích từ rừng ngập mặn: nhiều đôla trên trăm sào hay trên kí cua. Không may, hàng hóa bán trực tiếp trên thị trường (hay dịch vụ) được sản xuất ra từ hệ sinh thái r ừng ng ập m ặn chỉ đại diện cho một phần nhỏ của tổng dãy sắp xếp các hàng hoá và dịch vụ, những cái tạo ra lợi ích cho các cá nhân và xã hội. Kết quả, rừng ngập mặn xem như hệ sinh thái có giá trị thấp và vì thế nó trở thành ứng cử viên cho sự chuyển đổi mục đích sử dụng khác như hồ nuôi trồng thủy sản, cơ sở hạ tầng (ví dụ cảng, bến du thuyền, các con đường ven bờ biển…), nông nghiệp, nhà ở và rác thải. Có hai câu hỏi cần đặt ra khi đánh giá các lựa chọn phát triển đề xuất từ rừng ngập mặn:  Thứ nhất là các lợi ích mong đợi từ sự chuyển đổi phải lớn và có thể xác định được,  Thứ hai, những chi phí thực (trực tiếp và gián tiếp) từ việc mất hệ sinh thái rừng ngập mặn là gì? Qui mô lợi ích mong đợi từ sự chuyển đổi rừng ngập mặn có thể tính toán được. Đối với một số lĩnh vực sử dụng, cụ thể là các cơ sở hạ tầng như cảng, khu công nghiệp hay nhà ở, sự chuyển đổi là lâu dài và lợi ích kinh tế từ sử dụng rừng ngập mặn thì khác nhau giữa các chi phí chuyển đổi ( làm sạch, lấp đầy, tưới tiêu…) và địa điểm lựa chọn kém đắt tiền hơn. Trong nhiều trường hợp, có những lí do thuyết phục về việc xây dựng gần nguồn nước (như cảng…), giá trị sử dụng của những cái như thế lớn và rõ ràng sự chuyển đổi này là đúng. Ví dụ, ở Singapore, tài sản công nghiệp chủ yếu và cảng Jurong được xây dựng một phần trên các diện tích đất ngập mặn đã khai hoang. Ở Malaysia, cảng Kelang cũng được xây dựng trên Rừng Bần lâu năm xen lẫn mắm và dừa n ư ớc Định giá rừng ngập mặn Trang18 cánh rừng ngập mặn được khai hoang. Sự chứng minh về các phát triển cơ sở hạ tầng khác không phải luôn đầy đủ. Một điều nên lưu ý rằng, trong một vài khu vực, các chi phí quyết định việc tạo nên khu đất từ khu rừng ngập mặn cao hơn nhiều so với dự kiến ban đầu do các chi phí tăng thêm từ đo nền móng và sự ổn định của đất cũng như xây dựng và bảo vệ bờ kè. Ở cảng Kelang, khu vực rộng lớn của rừng ngập mặn gần kề cảng mới cũng được chuyển đổi để phát triển công nghiệp và thổ cư. Do sự đa dạng về kinh tế, các nhân tố định vị và kỹ thuật, vùng đất này được cải tạo ở phí tổn lớn, sản phẩm hệ sinh thái rừng ngập mặn ban đầu mất đi, do đó cần phải kết hợp các chi phí kinh tế của dự án. Tuy nhiên, đối với các loại chuyển biến khác, các lợi ích có thể nhỏ hơn mong đợi và kém cố định. Trong một số khu vực, quản lý đất rừng ngập mặn tỏ ra rất khó dựa trên cơ sở duy trì cả trồng trọt và nuôi trồng thủy sản. Ở một vài nơi, điều này dẫn đến cái mà được ưa thích ngay từ đầu hơn như “nghề nuôi trồng thủy sản luân phiên”. Đất axit phổ biến trong khu vực rừng ngập mặn và là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề này. Với các công trình do con người làm ra, sự dâng lên của bão và các trận bão to gây thiệt hại về tài sản. Trong mỗi trường hợp, các lợi ích thuần từ quá trình chuyển đổi nhỏ hơn sự mong đợi ban đầu. Ở đây, chúng ta không thảo luận thêm về vấn đề của các lợi ích mong đợi từ sự chuyển đổi rừng ngập mặn, cả tầm quan trọng và tính cố định của chúng. Chúng ta có đủ lí do để nói đây là mảng thông tin quyết định khi định giá lợi ích thuần của sự chuyển đổi là dương hay âm. Các lợi ích mong đợi thường được chứng minh bằng tư liệu “thanh toán trước” trong bất cứ đề suất nào cho sự sửa đổi hay chuyển đổi rừng ngập mặn. Những cái gì không đủ hay thiếu xót tư liệu để chứng minh, các chi phí cơ hội của các lợi ích đạt được là gì? Để trả lời câu hỏi này, người ta phải định giá phạm vi đầy đủ của hàng hóa và dịch vụ lấy từ rừng ngập mặn, những cái có thể mất đi do sự chuyển đổi. Đây là “chi phí cơ hội” thực của sự chuyển đổi, tức là những cái xã hội phải từ bỏ khi dùng rừng ngập mặn làm cảng, hồ nuôi trồng thủy sản hay bất động sản, nhà cửa. Tuy nhiên, để đo các chi phí này là rấr khó. 2.2. Phương pháp đo lường các giá trị kinh tế Khó khăn trong việc xác định giá trị kinh tế thực của rừng ngập mặn được xuất phát từ hai nguyên nhân: (1) một số sản phẩm hay dịch vụ không có giá thị trường, (2) các hàng hóa hay dịch vụ được làm ra tìm thấy cả ở cả bên trong và bên ngoài rừng ngập mặn Với quy mô rộng lớn, các giá trị bên trong rừng ngập mặn, hàng hóa và dịch vụ chính dựa trên đất đai, trong khi các hiệu quả phụ thường ở dưới nước hay ven biển, phản ánh vai trò của rừng ngập mặn như cây cầu nối giữa biển và đất liền. Bảng 1 liệt kê các loại hàng hóa và dịch vụ sản xuất từ hệ sinh thái rừng ngập mặn, từ sự sản xuất hữu hình của gốc cây hay cua đến các khía cạnh kém hữu hình hơn như dòng dinh dưỡng hay môi trường nuôi dưỡng. Sự sản xuất hàng hóa dịch vụ và sự tương tác của nước ngọt - nước mặn dẫn đến phân tán rải rác các vị trí của các sản phẩm từ rừng ngập mặn. Hình 1 minh họa mối quan hệ giữa vị trí và định giá được nhấn mạnh bằng ma trận đơn giản 2x2. Định giá rừng ngập mặn Trang19 Bảng 1. Các sản phẩm trực tiếp và gián tiếp thu hoạch từ rừng ngập mặn. Các sản phẩm trực tiếp Các sản phẩm gián tiếp Mục đích sử dụng Sản phẩm Nguồn Sản phẩm Nguyên liệu Củi để nấu nướng, sưởi ấm, hun khói cá, khăn trải giừơng,….nung gạch, than (củi), cồn. Thức ăn, phân bón Xây dựng Gỗ dùng làm giàn giáo và xây dựng các vật nặng nề (như cái cầu), các thanh nối đường sắt, cột chống hầm mỏ, các sườn ngang của sàn tàu để trụ chống sàn tàu, boong tàu; cọc cho các toà nhà, làm sàn nhà, lót ván, vật liệu đóng tàu, cột trụ hàng rào, ống dẫn nước, vỏ bào ép với nhựa dính làm vật liệu xây dựng, keo hồ. Các loài giáp xác (tôm, cua) Thức ăn Nghề cá Sào cọc cho các bẫy cá, bè cá, …………, tannin (chất tiết từ vỏ cây) để bảo quản lưới,…… Động vật thân mềm (hàu, trai, sò) Thức ăn Nông nghiệp cỏ khô (cho súc vật ăn), phân xanh Ong Mật, sáp Sản xuất giấy Nhiều loại giấy khác nhau Chim Thức ăn, lông vũ, giải trí (xem, săn bắn) Thức ăn, dược phẩm, thức uống. Đường, rượu, dầu ăn, giấm, …, thức uống có men, , dược phẩm từ vỏ cây, lá và quả. Động vật có vú Thức ăn, bộ lông thú, giải trí (xem, săn bắn) Vật dụng gia đình Bàn ghế, keo, dầu làm đầu, tay cầm dụng cụ, , đồ chơi, que diêm, Loài bò sát Da, thức ăn, giải trí Sản phẩm sợi, da Sợi tổng hợp, thuốc nhuộm quần áo, chất tannin bảo quản da. Các hệ động vật khác (động vật lưỡng cư, côn trùng ) Thức ăn, giải trí Những thứ khác Các hộp để đóng gói Định giá rừng ngập mặn Trang20 Hình 1. Mối quan hệ giữa vị trí và loại hình hàng hoá, dịch vụ và phân tích kinh tế truyền thống. VỊ TRÍ CỦA HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ Trên đất liền Ngoài đất liền Có thị trường 1 Thường xuyên, bao gồm sự phân tích tính kinh tế (ví dụ: sào đất, than củi, gỗ, cua,…) 2 Có thể gồm ( cá, nghêu sò, ) Không có thị trường 3 Rất ít, bao gồm (loại có thể dùng để chữa bệnh, gỗ đốt, dùng làm thức ăn độn lúc đói kém, nơi nuôi dưỡng của cá con, thức ăn cho cá ở cửa song hoặc tôm, quang cảnh và nghiên cứu thế giới hoang dã.) 4 Thường xuyên, bao gồm những thứ không ai để ý đến ( dòng dinh dưỡng cho cửa sông, tầng đệm cho tổn hại do bão). Khi định giá giá trị của rừng ngập mặn hiện tại, phép phân tích truyền thống chỉ bao gồm các mục trong khung cung phần tư thứ 1 của hình 1, tức hàng hóa và dịch vụ có giá trên thị trường và được tìm thấy bên trong rừng ngập mặn. Giá trị các sản phẩm trong phần tư thứ 1 thường xuyên nhỏ so với các lợi ích mong đợi từ chuyển hóa; do đó, các vùng rừng ngập mặnrộng lớn được biến đổi mỗi năm nhân danh “hiệu quả kinh tế”. Khi những kiến thức về sự tương tác sinh thái của rừng ngập mặn được nâng lên, thì hiệu quả trong cung phần tư thứ 2 được chú ý nhiều hơn (những cái xuất hiện bên trong nhưng được bán trên thị trường). Trên quy mô rộng lớn, nó bao gồm cá và các loài động vật có vỏ bắt ở vùng nước lợ. Cung phần tư thứ 3 và 4 (hàng hóa và dịch vụ không có giá thị trường được tìm thấy bên trong và bên ngoài rừng ngập mặn) thường bị phớt lờ đi. Vì một số hàng hoá và dịch vụ này, vấn đề định giá là do vai trò tồn tại của nó trong nền kinh tế địa phương ( thuốc truyền thống, sản phẩm rừng ngập mặn thứ yếu). Còn đối với những thứ khác, định dạng và xác định số lượng của hiệu quả thỉnh thoảng là một vấn đề. (lưu trữ bảo vệ ………) và do đó việc thay thế giá trị tiền tệ có thể có khó khăn. Tuy nhiên sự đóng góp này của rừng ngập mặn có thể khá quan trọng trong những giới hạn của lợi ích tổng tạo ra bởi hệ thống rừng ngập mặn. 2.3. Những nỗ lực định giá Dữ liệu giới hạn sẵn có trên giá trị hàng năm của rừng ngập mặn. bảng 2 thể hiện một vài ví dụ sưu tầm từ văn học và được báo cáo ở Hamilton và Snedaker (1984). Dãy giá trị được báo cáo ( USS/ha/năm) từ việc ước tính hệ sinh thái hoàn chỉnh (gốc phần tư thứ 1-4) đến ước tính sản phẩm của rừng(gốc phần tư thứ 1 gồm hàng hoá trên mặt đất và có thị trường) đến sản phẩm ngư nghiệp (gốc phần tư thứ 2, bên dưới và có thị trường). Dãy giá trị báo cáo hàng năm là rất lớn, từ 25$/ha/năm cho sản phẩm rừng ở Malaysia đến trên 1,000$/ha/năm ở Thái Lan bao gồm cả lợi ích của ngư nghiệp và lâm nghiệp. Hầu hết những giá trị này là lợi ích tài chính tổng mà dùng giá cả thị trường để định giá. Lợi ích thuần sẽ kém hơn sau khi trừ đi chi phí của sản phẩm. Thái Lan. Giá cả ở Thái được tóm tắt trong bảng 2 là một trường hợp thú vị. Một cuộc nghiên cứu đã được thực hiện cẩn thận ở một tỉnh Chanthaburi phía đông nam Thái Lan, khảo sát về nền kinh tế dựa vào rừng ngập mặn truyền thống và đưa ra giá trị hàng năm cho sự đa dạng của các sản phẩm bao gồm sản phẩm của rừng, nipa thatch, ngư nghiệp, sò, trại tôm, nông nghiệp (Christensen 1982). Giá trị được ước tính cho từng loại trong sản phẩm rừng ngập mặn, bao gồm cả mức độ năng suất ở hiện tại và tiềm tàng bằng sự quản lý cải tiến. Những giá trị này được thể hiện trong bảng 3. Giá trị các trại tôm là rất lớn, từ Định giá rừng ngập mặn Trang21 200$ đến 2,000$/ha/năm. Những giá trị này là dành cho những trại tôm công nghiệp canh tác trên đất chuyển đổi mà phụ thuộc một phần vào rừng ngập mặn còn lại như là nguồn tôm. Ngoài ra, giá trị tổng cộng của một hecta rừng và sản phẩm ngư nghiệp từ hệ sinh thái rừng ngập mặn nguyên thuỷ là rất đáng kể từ 160$/ha ở hiện tại cho đến giá trị tiềm tàng là hơn 500$/ha. Khi so với lựa chọn cách sử dụng, trồng lúa thì người ta thấy được là tại sao phải phân tích tính kinh tế rõ ràng hơn. Giá trị nông nghiệp nội hoàn mong đợi (165$/ha/năm) lớn hơn so với giá trị trên một ha than hàng năm (30$/ha). Tuy nhiên, khi thêm giá trị hiện tại các sản phẩm ngư nghiệp đánh bắt được bên trong và bên ngoài cửa sông, cả hai đều có giá trị như nhau. Trong tương lai, thu nhập có thể gia tăng và bao gồm cả sự đóng góp của các trại tôm thì giá trị insitu của rừng ngập mặn trở nên rất đáng kể. Thêm vào đó, sản lượng ngư nghiệp và lâm nghiệp gia tăng đáng kể và có tiềm năng về việc làm quan trọng. Như ở Thái lan, sản lượng tiềm tàng tăng cao, dựa trên sự quản lý rừng ngập mặn tự nhiên (đặc biệt là sử dụng cây cọ nipa), tương đương với việc nuôi tôm về vấn đề tạo việc làm và tốt hơn so với trồng lúa. Chú ý rằng thậm chí việc ước tính này chỉ bao gồm số hàng hoá và dịch vụ bị giới hạn được liệt kê trong bảng 1 chẳng hạn như ước tính giá trị tối thiểu hàng năm giá trị của rừng ngập mặn. Và chưa có một quyết định nào đưa ra là có nên chuyển đổi rừng ngập mặn hay không, bằng cách là so sánh giá trị tối thiểu của rừng nguyên thuỷ với ước tính lợi ích tổng mong đợi khi chuyển đổi rừng. Không ai tự hỏi rừng ngập mặn đang bị mất dần với tốc độ rất nhanh! Indonesia. Một phương án tương tự như ở Thái được đưa ra trong một báo cáo gần đây về quản lý tài nguyên vùng biển ở Indonesia (Burbridge and Maragos 1985). Nơi đây có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất thế giới và sự chuyển đổi ngày một lan rộng cho cả hai ngành nông nghiệp dry-land và tambak. Rừng ở Indo thì productive mặc dù có chính sách chống lại việc mở rộng tambak nhưng Burbridge và Maragos đã thấy điều này xảy ra trên khắp đất nước này. Năng suất tiềm tàng của rừng ngập mặn đã bị phớt lờ và cái nhìn phổ biến nhưng sai lầm giữa những chủ trương tán thành chuyển đổi rừng là đầm lầy là đất bỏ đi vì giá trị thấp so với dùng để trồng lúa và tambak thì có giá trị cao hơn. Ecuador. Một diện tích lớn rừng ngập mặn đã bị chuyển đổi làm các đầm nuôi tôm ở Ecuador. Quá trình phát triển nhanh ở phía Nam Gulf của Guayaquil làm cho 16% rừng ngập mặn bị mất đi từ năm 1966 đến 1982. thêm nữa là việc mất đi vật chất của rừng, các nhà quan sát tin rằng điều này còn dẫn đến kết quả cạn kiệt tôm bột vùng cửa sông Ecuador (Lahman et al, 1987). Đây là mối quan tâm chính của những người nuôi tôm, họ xem những con tôm bột này như là nguồn dự trữ cho các đầm tôm của mình. Kết quả là sự giảm sút sản lượng và người nuôi tôm có thể phải sử dụng những nơi ươm tôm bột đắt tiền hơn để sản xuất ra những con tôm giống tốtBảng 2 đưa ra một vài ví dụ rút ra từ các bài văn hay báo cáo ở Hamilton và Snedaker (1984). Các giá này được ước tính. Loại sản phẩm Địa điểm Thời gian Giá trị đầu tư trên tài nguyên (USS/ha/năm) Định giá rừng ngập mặn Trang22 Hệ sinh thái rừng ng ập mặn hoàn chỉnh Sản phẩm lâm nghiệp Sản phẩm ngư nghiệp Trinidad Fiji Puerto Rico Trinidad Indinesia Malaysia Thailan Trinidad Indonesia Fiji Queensland Thailan 1974 1976 1973 197 1978 1980 1982 1974 1978 1976 1976 1982 500 950-1,250 1,550 70 10-20 (than và gỗ) 25 30-400 125 50 640 1,975 30-100(cá),200-2,000(t ôm) Ngu ồn: Hamilton v à Snedaker (1984) Bảng 2. Các ví dụ về các giá trị đầu tư trên hệ sinh thái rừng ngập mặn và các sản phẩm của chúng. Định giá rừng ngập mặn Trang23 Tổng thu nhập ($/ha/năm) Lâm nghiệp Sản lượng than Cá vùng cửa sông Cá phụ thuộc vào rừng ngập mặn bên ngoài Động vật hai mảnh vỏ Ngư nghiệp Đầm tôm Trồng lúa Hiện tại Tương lai 30 30 100 - 160 206 165 400 30 100 60 590 2,106 - Bảng 3. So sánh giá trị kinh tế của các mục đích sử dụng đất r ừng ngập mặn khác nhau 2.4. Kết luận Mặc dù việc phân tích tính kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn được tiến hành chi tiết hơn nhưng các kết luận sau đây đã được đưa ra: Quyết định là liệu có hay không chuyển mục đích sử dụng rừng ngập mặn là dựa vào giá trị của sản phẩm từ rừng. Giá trị này hầu như thấp còn sản phẩm từ ngành đánh bắt, tàu biển trong phạm vi rừng ngập mặn thì thường có giá trị nhiều hơn. Trong khi rừng tự nhiên là tự duy trì, hệ sinh thái sản xuất, nhiều cách dùng lựa chọn dựa trên sự chuyển đổi chứng tỏ là khá đắt để xây dựng và duy trì hoặc tạo tính kinh tế thất vọg do sản lượng sụt giảm và thấp. Tuy nhiên, thị trường hầu như luôn luôn ưa chuộng việc chuyển mục đích sử dụng rừng ngập mặn. Đây là kết quả trực tiếp của sự phân tán sản phẩm tự nhiên hoặc phụ thuộc của rừng ngập mặn và vấn đề đánh giá giá trị tiền tệ của một số dịch vụ và sản phẩm. Bởi do sự thất bại thị trường cho nên sự canthiệp của chính quyền là cần thiết nếu rừng ngập mặn được sử dụng trong cái nhìn của xã hội. Rừng ngập mặn là hệ thống liên kết đất liền và đại dương thêm phức tạp và sự liên kết này tiến xa hơn gây tác động đến sản lượng của hàng hoá và dịch vụ có giá trị xã hội. Sự tồn tại sản lượng của đa số các hàng hoá và dịch vụ không có thị trường cóthể rất quan trọng trong một số lãnh vực nhưng hiếm khi phản ảnh lại trong bất cứ sự phân tích tính kinh tế của hệ sinh thái rừng ngập mặn. Những sản phẩm này có thể là một phần quan trọng trong truyền thống văn hoá. Cách sử dụng mới cho rừng ngập mặn, phát triển du lịch, môi trường sống hoang dã, còn có thể trở nên có giá trị cao trong tương lai. Tóm lại, phân tích tính kinh tế rừng ngập mặn toàn diện hơn và lựa chọn cách sử dụng đang được đề nghị có thể chứng minh tốt rằng nhiều lợi nhuận của rừng ngập mặn cao hơn lợi ích thuần của xã hội như là hệ sinh thái tự nhiên. Trong trường hợp nơi nào sự chuyển đổi là cần thiết hoặc đúng thì sự phân tích tính kinh tế vật chất có thể giúp lập kế hoạch chuyển đổi để giảm tối thiểu việc mất đi lợi ích của rừng ngập mặn. . GIÁ RỪNG NGẬP MẶN (Valuation Of Mangroves) GVHD: TS. PHAN THỊ GIÁC TÂM SVTH : PHAN THỊ ANH THƯ NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG TPHCM, 5/2006 Định giá rừng ngập mặn Trang17 PHẦN 2 ĐỊNH GIÁ RỪNG NGẬP. diện tích đất ngập mặn đã khai hoang. Ở Malaysia, cảng Kelang cũng được xây dựng trên Rừng Bần lâu năm xen lẫn mắm và dừa n ư ớc Định giá rừng ngập mặn Trang18 cánh rừng ngập mặn được khai. tính giá trị tối thiểu hàng năm giá trị của rừng ngập mặn. Và chưa có một quyết định nào đưa ra là có nên chuyển đổi rừng ngập mặn hay không, bằng cách là so sánh giá trị tối thiểu của rừng

Ngày đăng: 27/06/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan